Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

pdf 16 trang Gia Huy 18/05/2022 1780
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_the_he_moi_toi_doanh.pdf

Nội dung text: Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

  1. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM Impact of The New Generation of Free trade agreement small and medium enterprises in Vietnam TS. Nguyễn Ngọc Quý1, TS. Nguyễn Thị Minh Phƣớc 2 1)Văn phịng Trung ương Đảng, 2)Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Hải Phịng TĨM TẮT Kinh doanh quốc tế thời kỳ hội nhập luơn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Để thực hiện đƣợc di nguyện ―sánh vai với các cƣờng quốc năm châu của Chủ tịch Hồ Chí Minh‖, Việt Nam đã khơng ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thiết lập quan hệ thƣơng mại với nhiều quốc gia, ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc ―cất cánh‖. Việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), đặc biệt các FTA thế hệ mới đã và đang tạo cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, phát triển cùng các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vƣợt qua những thách thức để cĩ thể đạt đƣợc lợi thế tối ƣu từ việc ký kết các hiệp định FTA thế hệ mới. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phỏng vấn kết hợp với sốt xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về các FTA thế hệ mới, bài viết này tập trung vào khía cạnh những thách thức và cơ hội của doanh 264
  2. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nghiệp vừa và nhỏ, đề xuất khuyến nghị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ nhà nƣớc nhằm đem lại hiệu quả khi thực hiện các FTA thế hệ mới. Từ khĩa: Kinh doanh quốc tế, FTA thế hệ mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, thách thức, cơ hội ABSTRACT Doing international business in the period of integration is of a con- cerned matter in Vietnam. To implement the wish of President HoChiMinh in relation to ―shoulder to shoulder with world powers‖, Vietnam has been trying to develop its economy with great efforts as well as establishing the multinational business relationships, signing a number of free trade agreements that help Vietnamese companies to develop. Signing the free trade agreements (FTA), especially the new generation of FTA has been creating opportunities to Vietnamese com- panies to transform and develop with international companies. Howev- er, Vietnamese companies need to overcome some challenges in order to gain the optimal advantages from signing the new generation of FTAs. This paper focuses on the challenges and opportunities of small and medium-sized enterprises, and gives recommendations for small and medium enterprises as well as the State to effectively implement the new generation of FTAs. The secondary data and the method of ex- pert interviews are used in this study. Key words: International business, the new generation of FTA, SME, opportunities and challenges 265
  3. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau giai đoạn mở cửa theo chiều rộng bằng việc gia nhập và thực thi các cam kết của WTO, Việt Nam đã bƣớc sang giai đoạn hội nhập theo chiều sâu, thể hiện thơng qua việc đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) (Trung tâm WTO và Hội nhập a, 2019). Kể từ khi đƣợc thực thi, các FTA, trong đĩ cĩ các FTA thế hệ mới đã và đang gĩp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân Việt Nam (GDP bình quân đầu ngƣời tính theo giá hiện hành, đã tăng từ 1.273 USD/ngƣời năm 2010 lên 2.587 USD/ngƣời năm 2018); tạo ra động lực và ―sức ép‖ mới để Việt Nam hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, mơi trƣờng đầu tƣ, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý, hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hƣớng tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế; đƣa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ của các mạng lƣới liên kết kinh tế, đồng thời phát triển thƣơng mại nội địa (Lê Huy Khơi 2019). Tuy vậy, việc tận dụng lợi ích từ các FTA của do- anh nghiệp Việt nĩi chung, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ2 2 Bài viết này sử dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đĩ, DN nhỏ và vừa gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng: DN siêu nhỏ cĩ số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm (BHXH) khơng quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 3 tỷ đồng; DN nhỏ cĩ số lao động tham gia BHXH khơng quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 20 tỷ đồng; DN vừa cĩ số lao động tham gia BHXH khơng quá 200 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 100 tỷ đồng. Trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ: DN siêu nhỏ cĩ số lao động tham gia BHXH khơng quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 3 266
  4. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 (DNVVN) cịn nhiều hạn chế. Hạn chế nổi bật là doanh nghiệp khơng biết để tận dụng hoặc biết nhƣng chƣa đủ khả năng tận dụng các cơ hội mà FTA mang lại. Bên cạnh đĩ, nhiều doanh nghiệp cho rằng, thủ tục hành chính cịn nhiều bất cập, sự thiếu thơng tin về các hiệp định và thị trƣờng trong và ngồi nƣớc chính là một rào cản lớn đối với doanh nghiệp khi thực thi các hiệp định thƣơng mại. Khi đƣợc hỏi về những mong muốn của doanh nghiệp (DN) đối với Chính phủ/các cơ quan Nhà nƣớc nhằm hỗ trợ các DN Việt Nam thực thi các hiệp định thƣơng mại, 84,6% DN mong muốn đơn giản hĩa thủ tục hành chính, 69,4% DN muốn đƣợc hỗ trợ cung cấp và hƣớng dẫn chi tiết thơng tin về hiệp định, 55,3% DN muốn cĩ thơng tin về thị trƣờng nƣớc ngồi, 48,9% DN muốn cĩ thơng tin về thị trƣờng trong nƣớc từ Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Để nắm bắt các cơ hội từ hội nhập thì dự định mà DN mong muốn theo đuổi nhất là nâng cao chất lƣợng sản phẩm chiếm 75,1%, mở rộng sản xuất chiếm 69,2% và tìm kiếm thị trƣờng mới 62,1%, thay đổi nâng cấp cơng nghệ chiếm 43,9%. Tăng vốn và đào tạo, đào tạo lại lao động chiếm lần lƣợt là 32,9% và 31,9% (Tổng cục Thống kê, 2018). Tính đến thời điểm 01/2017, số DNVVN là 507,86 nghìn DN, chiếm 98,1% trong tổng số DN cả nƣớc. Trong đĩ DN vừa cĩ gần 8,5 nghìn DN, chiếm 1,6%; DN nhỏ là 114,1 nghìn DN, chiếm 22,0%, DN siêu nhỏ là 385,3 nghìn DN, chiếm cao nhất với 74,4%. DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số DN cả nƣớc, đĩng gĩp khoảng 48% GDP và tạo ra hơn 50% việc làm cho tồn xã hội, nhƣng đây cũng là khối doanh nghiệp tận dụng đƣợc ít nhất lợi thế từ các FTA. Trong tổng số khoảng tỷ đồng; DN nhỏ cĩ số lao động tham gia BHXH khơng quá 50 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 50 tỷ đồng; DN vừa cĩ số lao động tham gia BHXH bình quân năm khơng quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm khơng quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khơng quá 100 tỷ đồng. 267
  5. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 40% lợi ích mà DN Việt Nam tận dụng đƣợc từ các hiệp định, khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm tới hơn 70%, các DN Việt Nam chỉ chiếm dƣới 30% của con số 40% lợi ích tổng. Trong số đĩ, gần 80% DNVVN của Việt Nam khơng biết gì về các hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới CPTPP, EVFTA (Vân Anh, 2019). Thực tiễn đĩ cho thấy việc tận dụng các cơ hội và đối mặt với các thách thức mà FTA thế hệ mới mang lại trở thành vấn đề cấp thiết đối với DNVVN Việt Nam. Chính vì vậy, bài viết này tập trung nghiên cứu những cơ hội và thách thức, đồng thời đề xuất các khuyến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực thi các FTA thế hệ mới một cách đồng bộ và hiệu quả hơn. Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia đối với một số chuyên viên cơng tác tại Bộ Cơng thƣơng, Ban Kinh tế Trung ƣơng, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội (nhĩm 1) và 02 doanh nghiệp nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội (nhĩm 2) để cĩ thể đánh giá khách quan về các thuận lợi và khĩ khăn đứng từ gĩc nhìn của cả cơ quan quản lý nhà nƣớc và đại diện doanh nghiệp. Nhĩm số 1 đƣợc phỏng vấn về quá trình xây dựng, sơ kết/ đánh giá thực thi các FTA thế hệ mới. Nhĩm số 2 đƣợc phỏng vấn về những thuận lợi, khĩ khăn và mong muốn/đề xuất/kiến nghị trong điều kiện thực thi các FTA thế hệ mới. Bên cạnh đĩ, nhĩm tác giả cũng sốt xét hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến việc ký kết và thực thi các FTA thế hệ mới, kết hợp với việc sử dụng các số liệu về FTA thế hệ mới đƣợc các cơ quan Chính phủ cơng bố và theo dõi các kênh đầu tƣ, thƣơng mại cĩ liên quan. Mặc dù đã cĩ nhiều bài viết nhận định về các cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt trong quá trình thực thi các FTA nĩi chung và FTA thế hệ mới nĩi riêng, bài viết này chỉ tập trung nghiên cứu sâu đối tƣợng DNVVN vì đây là đối tƣợng thiếu thơng tin, thiếu nguồn lực và dƣờng nhƣ vẫn đang loay xoay chƣa tìm ra hƣớng đi trong mơi trƣờng kinh doanh đang ngày càng chịu ảnh hƣởng sâu sắc của các FTA thế hệ mới. 268
  6. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Bài viết đƣợc bố cục gồm 4 phần. Phần 1 và phần 2 cung cấp các thơng tin cơ bản về bài viết và các FTA thế hệ mới mà DNVVN Việt Nam cần quan tâm. Phần 3 đề cập đến cơ hội và thách thức của các do- anh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam khi thực hiện FTA thế hệ mới. Phần cuối cùng, nhĩm tác giả đề xuất một vài khuyến nghị cho doanh nghiệp nĩi riêng và nhà nƣớc nĩi chung. 2. TỔNG QUAN VỀ FTA THẾ HỆ MỚI Tính tới thời điểm 7/2019, Việt Nam đã cĩ tổng cộng 12 FTA đang cĩ hiệu lực3, 01 FTA đã ký4 và 03 FTA đang trong quá trình đàm phán5 (Trung tâm WTO và Hội nhập, 2019a). FTA thế hệ mới Theo quan điểm truyền thống, FTA là hiệp định hợp tác kinh tế giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, nhằm mục đích tự do hĩa 3 AFTA giữa các nƣớc ASEAN cĩ hiệu lực từ 1993; ACFTA giữa ASEAN và Trung Quốc cĩ hiệu lực từ 2003; AKFTA giữa ASEAN và Hàn Quốc cĩ hiệu lực từ 2007; AJCEP giữa ASEAN và Nhật Bản cĩ hiệu lực từ 2008; VJEPA giữa Việt Nam và Nhật Bản cĩ hiệu lực từ 2009; AIFTA giữa ASEAN và Ấn Độ cĩ hiệu lực từ 2010; AANZFTA giữa ASEAN, Ưc, New Zealand cĩ hiệu lực từ 2010; CVFTA giữa Việt Nam và Chi Lê cĩ hiệu lực từ 2014; VKFTA giữa Việt Nam và Hàn Quốc cĩ hiệu lực từ 2015; VN-EAEU FTA giữa Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan cĩ hiệu lực từ 2016; CPTPP (tiền thân là TPP) giữa Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Ưc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia cĩ hiệu lực từ 30/12/2018, cĩ hiệu lực tại Việt Nam từ 14/01/2019; AHKFTA giữa ASEAN và Hồng Kơng (Trung Quốc) cĩ hiệu lực tại Hồng Kơng (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/6/2019. 4 EVFTA giữa Việt Nam và EU (28 thành viên), ký kết vào 30/6/2019 nhƣng chƣa cĩ hiệu lực. 5 RCEP giữa ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ưc, New Zealand, khởi động đàm phán tháng 3/2013; Việt Nam – EFTA FTA giữa Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) khởi động đàm phán tháng 5/2012; Việt Nam – Israel FTA giữa Việt Nam và Israel khởi động đàm phán tháng 12/2015. 269
  7. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 thƣơng mại về một hay một số nhĩm mặt hàng nào đĩ bằng việc cắt giảm thuế quan, đồng thời cĩ các quy định tạo thuận lợi cho việc trao đổi dịch vụ, hàng hĩa, đầu tƣ giữa các thành viên tham gia hiệp định. Nội dung mà các FTA truyền thống thƣờng đề cập đến gồm: (1) quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, (2) quy định danh mục mặt hàng đƣa vào cắt giảm thuế quan, (3) lộ trình cắt giảm thuế quan, (4) quy định về quy tắc xuất xứ. Một trong những đặc điểm quan trọng của FTA truyền thống là các thành viên của FTA khơng cĩ biểu thuế quan chung trong quan hệ thƣơng mại với các nƣớc bên ngồi FTA. Các FTA điển hình theo quan niệm này là FTA ASEAN (AFTA), FTA Trung Âu (CEFTA) Sự phát triển của thƣơng mại tồn cầu đã đặt ra những yêu cầu mới đối với các FTA. Nếu nhƣ trƣớc đây các hoạt động giao dịch chủ yếu là các sản phẩm hữu hình thì nay đã mở rộng ra nhiều sản phẩm, dịch vụ phi vật thể; khoảng cách địa lý giữa các đối tác ngày càng đƣợc mở rơng; phƣơng thức giao dịch cũng phong phú, đa dạng hơn; quan hệ hợp tác giữa các đối tác của FTA cũng bị điều chỉnh bởi rất nhiều nhân tố mới nhƣ: thể chế, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ, tranh chấp thƣơng mại, mơi trƣờng, thậm chí kể cả dân chủ, nhân quyền, chống khủng bố Chính vì vậy, nội dung thỏa thuận trong các FTA từng bƣớc đƣợc mở rộng ra ngồi phạm vi các nội dung kể trên và xuất hiện khái niệm FTA thế hệ mới. Thuật ngữ ―thế hệ mới‖ mang tính tƣơng đối, đƣợc sử dụng để nĩi về các FTA cĩ phạm vi tồn diện vƣợt ra ngồi khuơn khổ tự do hĩa thƣơng mại hàng hĩa, nhƣ: FTA Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA); . Các FTA này đƣợc coi là thế hệ mới vì 3 lý do (Nguyễn Thanh Tâm, 2016) nhƣ sau: - Một số FTA thế hệ mới bao gồm các nội dung vốn đƣợc coi là phi thƣơng mại nhƣ lao động, mơi trƣờng, cam kết phát triển bền vững và quản trị tốt . Ví dụ, các FTA thế hệ mới khẳng định lại tiêu chuẩn lao 270
  8. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 động của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và các tiêu chuẩn mơi trƣờng và phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UN). - Các FTA thế hệ mới bao gồm các nội dung mới hơn nhƣ: cạnh tranh, đầu tƣ, mua sắm cơng, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ, thƣơng mại điện tử, hỗ trợ kỹ thuật cho các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nƣớc đi sau cĩ thể điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của mình, - Các nội dung đã cĩ trong các hiệp định của WTO và các FTA trƣớc đây đƣợc xử lý sâu sắc hơn trong các FTA thế hệ mới, ví dụ nhƣ: bảo vệ sức khỏe động vật và thực vật trong thƣơng mại quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ (IPR), tự vệ thƣơng mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hĩa và chống tham nhũng, giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (ISDS), Nhƣ vậy, các FTA thế hệ mới cĩ nội dung bao trùm hơn các FTA truyền thống và mang nhiều nội dung cam kết cao hơn so với các hiệp định của WTO. Nội dung các FTA thế hệ mới mà Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình dƣơng (CPTPP) và Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là hai hiệp định FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia kí kết tính đến thời điểm này. Cụ thể các hiệp định này nhƣ trình bày dƣới đây: Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình dương (CPTPP): CPTPP gồm 11 nƣớc thành viên, đƣợc ký kết ngày 08/3/2018 tại thành phố San-ti-a-gơ, Chi Lê và cĩ hiệu lực từ 30/12/2018, cĩ hiệu lực tại Việt Nam từ 14/01/2019. Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 phụ lục quy định về mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã đƣợc 12 nƣớc Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Ưc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Hoa Kỳ ký ngày 06/02/2016 tại Niu Di Lân; cũng nhƣ xử lý các vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập 271
  9. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Hiệp định CPTPP. Tháng 01/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi Hiệp định, 11 nƣớc cịn lại đã thống nhất đổi tên Hiệp định thành CPTPP. Về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữa nguyên nội dung của Hiệp định TPP gồm 30 chƣơng và 9 phụ lục nhƣng cho phép các nƣớc thành viên tạm hỗn 20 nhĩm nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nƣớc thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định. 20 nhĩm nghĩa vụ tạm hỗn này bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chƣơng Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chƣơng Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ cịn lại liên quan tới 7 Chƣơng là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thƣơng mại, Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn Thơng, Mơi trƣờng, Minh bạch hĩa và chống tham nhũng. Tồn bộ các cam kết về mở cửa thị trƣờng trong Hiệp định TPP vẫn đƣợc giữa nguyên trong CPTPP (Bộ Cơng thƣơng, 2019). Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA): Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và EVIPA (Hiệp định Bảo hộ Đầu tƣ Việt Nam-EU) ngày 30/6/2019 tại Hà Nội. Sau khi ký kết, hiện tại hai Hiệp định sẽ phải trải qua quá trình phê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để cĩ thể chính thức cĩ hiệu lực với hai Bên. EVFTA gồm 17 Chƣơng, 2 Nghị định thƣ và một số biên bản ghi nhớ. Các lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA bao gồm: Thƣơng mại hàng hĩa, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hĩa thƣơng mại, các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại, phịng vệ thƣơng mại, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nƣớc, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thƣơng mại và phát triển bền vững, pháp lý – thể chế, hợp tác và xây dựng năng lực. EVIPA gồm 4 chƣơng cĩ nội dung chính gồm mục tiêu và định nghĩa chung, bảo hộ đầu tƣ, giải quyết tranh chấp, các điều khoản thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng và 13 phụ lục về các quy định chung, riêng, quy tắc, quy trình, thủ tục, biên bản ghi 272
  10. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nhớ, cơ chế hịa giải giữa các bên (Trung tâm WTO và Hội nhập, 2019b). 3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN FTA THẾ HỆ MỚI Trong thời kỳ hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt những DNVVN đã và đang cĩ nhiều thuận lợi cũng nhƣ cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế đặc biệt khi Việt Nam ký kết thêm hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) thế hệ mới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này cũng sẽ phải đối đầu với khơng ít những thách thức cũng nhƣ trở ngại trong quá trình áp dụng và thực thi FTA thế hệ mới. Cơ hội của FTA thế hệ mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Tham gia vào FTA thế hệ mới, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt các DNVVN sẽ cĩ nhiều cơ hội nhƣ (1) mở rộng thị trƣờng kinh doanh, (2) cải thiện năng lực cạnh tranh, (3) cĩ một ―sân chơi‖ cơng bằng, (4) tận dụng tối đa ƣu đãi thuế quan, Mở rộng thị trường kinh doanh: FTA thế hệ mới gỡ bỏ hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho các DNVVN Việt Nam thực hiện hoạt động kinh doanh sâu rộng hơn nữa ở thị trƣờng Châu Âu và Mỹ (Nguyễn Lâm, 2019). Ngồi ra hiệp định FTA thế hệ mới cịn giúp cho DNVVN cĩ thêm cơ hội xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn khác nhƣ Nhật Bản, Úc, Canada, Mexico với mức thuế suất thấp hơn. Nhƣ vậy cơ hội mở rộng thị trƣờng này giúp các DNVVN giảm lệ thuộc vào 1 thị trƣờng nào đĩ, giảm rủi ro kinh doanh thƣơng mại nhất là khi thực hiện đa dạng hĩa thị trƣờng xuất khẩu. Đây là cơ hội kinh doanh quốc tế lớn nhất mà FTA thế hệ mới đem lại cho các DNVVN Việt Nam. Cải thiện năng lực cạnh tranh: FTA thế hệ mới tạo điều kiện cho các DNVVN Việt Nam cải thiện năng lực cạnh tranh bao gồm năng lực quản trị, kết quả lao động, chất lƣợng hàng hĩa dịch vụ và giá cả. Việc ký kết thêm các thỏa thuận bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động, nâng cao tiêu chuẩn và điều kiện hỗ trợ ƣu đãi trong mơi trƣờng làm việc cho 273
  11. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ngƣời lao động (Trần Thị Bích Nhân và Đỗ Thị Minh Hƣơng, 2019) cĩ khả năng tạo động lực cho ngƣời lao động cải thiện năng suất lao động cũng nhƣ kết quả lao động và hăng say trong lao động. Khi ngƣời lao động cĩ động lực hơn trong lao động thì việc cải thiện chất lƣợng hàng hĩa dịch vụ (Báo cần thơ, 2018), phát triển khả năng sản suất là điều mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể dễ dàng thực hiện hơn. Ngồi ra, việc xĩa bỏ phần lớn thuế quan về hàng hĩa giữa Việt Nam với các nƣớc FTA thế hệ mới giúp các DNVVN cĩ thêm cơ hội cạnh tranh về giá với các đối thủ trên thị trƣờng quốc tế. Nếu so sánh với WTO thì WTO chỉ cam kết cắt giảm thuế với 1 số dịng thuế chứ khơng loại bỏ thuế nhƣ các hiệp định FTA thế hệ mới. Tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan: Các FTA thế hệ mới giúp các DNVVN tận dụng đƣợc ƣu đãi về thuế quan. Chẳng hạn nhƣ: ―trong EVFTA, Việt Nam và EU cam kết xĩa bỏ 99% dịng thuế; trong đĩ, EU cam kết xĩa bỏ 85,6%, Việt Nam cam kết xĩa bỏ 65% số dịng thuế ngay khi EVFTA cĩ hiệu lực‖ (Trần Thị Bích Nhân và Đỗ Thị Minh Hƣơng, 2019). Cĩ một “sân chơi” cơng bằng: Các FTA thế hệ mới giúp các DNVVN cĩ 1 ―sân chơi‖ cơng bằng so với DN nhà nƣớc thơng qua việc nhà nƣớc cam kết hồn thiện hệ thống pháp luật. Ví dụ nhƣ: Việc đơn giản hĩa thủ tục hành chính trong kinh doanh; thuận lợi hĩa việc cơng nhận các tiêu chuẩn sản phẩm; mở cửa thị trƣờng mua sắm cơng cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ từ các thành viên của FTA; minh bạch hĩa hoạt động các cơ quan nhà nƣớc; bảo hộ doanh nghiệp Việt Nam và nƣớc ngồi (Trần Thị Bích Nhân, Đỗ Thị Minh Hƣơng, 2019). Những ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn đều nhất trí rằng việc ký kết các FTA thế hệ mới là điều kiện thúc đẩy các cơ quan nhà nƣớc phải khẩn trƣơng hồn thiện thể chế, hệ thống văn bản nội luật hĩa các cam kết FTA thế hệ mới và định hƣớng DN tham gia cuộc chơi một cách hợp pháp, hợp lý nếu khơng muốn bị vƣớng vào các rắc rối pháp lý quốc tế. 274
  12. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thách thức của FTA thế hệ mới cho các doanh nghiệp Việt Nam Tuy các hiệp định FTA thế hệ mới đem lại nhiều cơ hội cho các DNVVN Việt Nam, các doanh nghiệp này cũng phải đối mặt với khơng ít thách thức chẳng hạn nhƣ (1) đáp ứng yêu cầu để cĩ thế tận dụng thuế quan, (2) cạnh tranh với hàng hĩa ngoại nhập ngay ―sân nhà‖, (3) sự hiểu biết của doanh nghiệp về các FTA thế hệ mới cịn hạn chế. Đáp ứng yêu cầu để cĩ thế tận dụng thuế quan: Thách thức lớn đối với các DNVVN Việt Nam là ―phải đáp ứng tốt các điều kiện về xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ các thị trƣờng nhập khẩu‖ (Nguyễn Lâm, 2019). Các kiểm dịch thực vật và hệ thống vệ sinh chặt chẽ cĩ thể là những cản trở khiến hàng hĩa của các DNVVN Việt Nam khĩ vào thị trƣờng các đối tác ký hiệp định FTA thế hệ mới. Chỉ khi đáp ứng đƣợc các điều kiện trên thì các DNVVN Việt Nam mới cĩ thể tận dụng đƣợc 1 cách tối đa các ƣu đãi về thuế quan. Cạnh tranh với hàng hĩa ngoại nhập ngay “sân nhà‖: Hiệp định FTA thế hệ mới tạo điều kiện cho các DN nƣớc ngồi xâm nhập thị trƣờng Việt Nam dễ dàng hơn. Điều này sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là DNVVN với các sản phẩm và dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp nƣớc ngồi ngay chính trên thị trƣờng nội địa (Báo Cần thơ, 2018). Trong bối cảnh ngƣời tiêu dùng Việt cịn ―sính ngoại‖, các sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc đánh giá là ―cịn thua hàng ngoại‖, khả năng thích nghi của doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trƣờng cịn kém thì nguy cơ thất bại của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nĩi riêng, trên chính thị trƣờng nội địa cĩ thể gia tăng. Do vậy, áp lực cạnh tranh hàng hĩa ngoại nhập, giá rẻ là thách thức thứ hai mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải vƣợt qua để giữ đƣợc chỗ đứng ngay trên ―sân nhà‖. Sự hiểu biết của doanh nghiệp về các FTA thế hệ mới cịn hạn chế: Một nghiên cứu gần đây của Hà Cơng Anh Bảo và các cộng sự thực hiện năm 2018 nêu lên rằng chỉ cĩ 9% số doanh nghiệp trong phạm vi 275
  13. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 điều tra biết rõ về các FTA thế hệ mới, 42% hiểu biết ở mức độ trung bình và 49% hiểu biết ở mức độ ít hoặc khơng hiểu biết gì về các FTA này (Nguyễn Ngọc Hà, 2019). Một đại diện doanh nghiệp tham gia trả lời phỏng vấn cho rằng hệ thống hỗ trợ DNVVN hiện tại mới chỉ làm đƣợc việc thu thập số liệu DN và cung cấp thơng tin sơ đẳng trên các Website hoặc tổ chức sự kiện mà khơng phải DN nào cũng cĩ điều kiện tham gia, chứ chƣa thực sự cĩ cơ chế đồng hành cùng DN trong quá trình hội nhập vào các FTA thế hệ mới. Với sự hiểu biết hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ là cản trở khơng nhỏ trong việc thực hiện và khai thác các cơ hội mà hiệp định FTA thế hệ mới này đem lại. 4. KHUYẾN NGHỊ Là một thành viên của Hiệp định FTA thế hệ mới, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung, các DNVVN nĩi riêng đƣợc hƣởng nhiều cơ hội cũng nhƣ gặp nhiều thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập kinh doanh quốc tế. Để tháo gỡ những khĩ khăn và tận dụng đƣợc lợi thế ƣu đãi nhiều nhất cĩ thể từ FTA thế hệ mới, khơng những các doanh nghiệp nĩi riêng mà các cơ quan nhà nƣớc Việt Nam nĩi chung nên thực hiện 1 số biện pháp, cụ thể: Về phía doanh nghiệp: các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu để nắm rõ nội dung các quy định của FTA thế hệ mới. Qua đĩ cĩ thể cĩ những định hƣớng chiến lƣợc cụ thể cho việc phát triển doanh nghiệp. Các DNVVN cần nâng cao năng lực quản trị, khơng ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, tạo uy tín sâu rộng trong kinh doanh cũng nhƣ sự tin tƣởng trong nhận thức của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thay đổi tƣ duy và tuân thủ pháp luật nghiêm ngặt để tránh bị đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ các bên liên quan kiện (Nguyễn Ngọc Hà, 2019). Mặt khác, các doanh nghiệp này cần nâng cao các yêu cầu về an tồn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng cơ chế tiền lƣơng và văn hĩa doanh nghiệp theo hƣớng tạo động lực hơn nữa cho ngƣời lao động gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp, giúp 276
  14. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 doanh nghiệp phát triển bền vững và cĩ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế. Về phía nhà nước: cần hồn thiện thể chế, hành lang pháp lý, mơi trƣờng đầu tƣ, mơi trƣờng xã hội, đảm bảo sự phát triển kinh tế ổn định và thực hiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến các quy định trong các hiệp định FTA thế hệ mới cho các doanh nghiệp. Để thực hiện những việc này các cơ quan cĩ thẩm quyền cần cĩ một lộ trình hợp lý hoạt động song song với các lộ trình thực hiện cam kết trong các FTA thế hệ mới. Ngồi ra, cần cĩ cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nƣớc để tạo ra mơi trƣờng pháp lý, mơi trƣờng đầu tƣ rõ ràng, minh bạch, tránh sự chồng chéo giữa các hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động của DN gây khĩ khăn cho cả DN lẫn các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quá trình triển khai thực hiện; đồng thời cĩ sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc cung cấp thơng tin và các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khi thực thi các cam kết FTA thế hệ mới. Một chuyên viên tham gia phỏng vấn của nghiên cứu này cho rằng ―Các cán bộ, cơng chức, viên chức và ngƣời lao động trong các cơ quan nhà nƣớc cần đƣợc tuyên truyền để hiểu rằng việc hỗ trợ DNVVN nĩi riêng và DN nĩi chung trong quá trình thực thi các FTA thế hệ mới, cũng nhƣ các hoạt động khác của DN là cĩ lợi cho sự phát triển của đất nƣớc, trong đấy cĩ thu nhập của chính họ và đời sống của con cái họ chỉ cĩ nhận thức đƣợc nhƣ vậy thì họ mới cống hiến cơng tâm hết mình cho hoạt động hỗ trợ DN‖. Ngồi ra, Nhà nƣớc cũng cần chú ý hơn nữa đến các phong trào nhằm nâng cao nhận thức ngƣời Việt dùng hàng Việt và DN Việt hãy nỗ lực sản xuất hàng Việt Nam chất lƣợng cao nhằm thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh trong nƣớc, giúp các cơng ty vừa và nhỏ khẳng định đƣợc năng lực và dần tìm đƣợc chỗ đứng vững chãi trong lịng ngƣời tiêu dùng Việt Nam. 277
  15. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2019), Hầu hết doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam chƣa biết gì về EVFTA, truy cập ngày 28/8/2019, tại het-doanh-nghiep-vua-va-nho-cua-viet-nam-chua-biet-gi-ve-evfta- 925394.vov Báo Cần Thơ (2018), Cơ hội và thách thức cho Việt Nam, Báo Cần Thơ Online, truy cập ngày 26/9/2019 tại thach-thuc-cho-viet-nam-a95896.html Bộ Cơng thƣơng (2019), Giới thiệu chung về Hiệp định CPTPP, truy cập ngày 28/8/2019, tại chung-ve-hiep-%C4%91inh-cptpp-13573-22.html, Nguyễn Ngọc Hà (2019), Tham gia FTA thế hệ mới: Lợi thế, thách thức và vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 25/8/2019, tại the-thach-thuc-va-van-de-dat-ra-cho-viet-nam-309173.html Lê Huy Khơi ( 2019), Tác động của các FTA thế hệ mới tới tăng trƣởng kinh tế - xã hội Việt Nam, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 28/9/2019, tại moi-toi-tang-truong-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-313361.html Nguyễn Lâm (2019), Tác động của các hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới với kinh tế Việt Nam, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 25/9/2019 tại thuong-mai-tu-do-the-he-moi-voi-kinh-te-viet-nam-301318.html Trần Thị Bích Nhân, Đỗ Thị Minh Hƣơng (2019), Cơ hội và thách thức khi thực thi các Hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới, Tạp chí tài chính, truy cập ngày 26/9/2019 tại hoi-va-thach-thuc-khi-thuc-thi-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi- 306035.html Nguyễn Thanh Tâm (2016) Tổng quan về các FTA thế hệ mới, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, truy cập ngày 20/5/2019, tại Tổng cục Thống kê (2018) Thơng cáo báo chí Kết quả chính thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017, truy cập ngày 22/8/2019, tại Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI (2019a), Sổ tay doanh nghiệp – Những điều cần biết về các FTA của Việt Nam. 278
  16. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI (2019b), Văn kiện Hiệp định EVFTA, EVIPA và các Tĩm tắt từng chƣơng, truy cập ngày 26/8/2019, tại va-cac-tom-tat-tung-chuong 279