Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam

pdf 9 trang Gia Huy 24/05/2022 1890
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_loi_nhuan_ngan_hang_toi_on_dinh_tai_chinh_tai_v.pdf

Nội dung text: Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam

  1. Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Lan Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 29/05/2021 Ngày nhận bản sửa: 16/06/2021 Ngày duyệt đăng: 25/06/2021 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu tác động của lợi nhuận ngân hàng đến ổn định tài chính của Ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với dữ liệu của 25 NHTM Việt Nam từ năm 2008- 2018. Kết quả cho thấy, Lợi nhuận, Tỷ lệ huy động vốn và Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến ổn định tài chính. Ngược lại, Quy mô, Tỷ lệ cho vay, Lạm phát có tác động ngược chiều đến ổn định tài chính. Ngoài ra, Tăng trưởng tài sản không có tác động đến ổn định tài chính của NHTM Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu này, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm tăng cường ổn định tài chính tại Việt Nam Từ khóa: Lợi nhuận ngân hàng, ổn định tài chính, Ngân hàng thương mại, Việt Nam 1. Giới thiệu quan trọng. Trong đó, “Ổn định tài chính là một trạng thái trong đó hệ thống tài chính Ở bất kỳ bối cảnh nào, đối với các cơ quan gồm các trung gian tài chính, thị trường quản lý, ổn định tài chính là một mục tiêu tài chính và hạ tầng tài chính có khả năng The impacts of bank profits on financial stability in Vietnam Abstract: This study investigates the impacts of bank profitability on financial stability of commercial banks in Vietnam. The study uses quantitative research methods with data of 25 commercial banks from 2008 to 2018. The results show that, The profit factor, The variable capital mobilization ratio, The economic growth variable have positive influences on financial stability. In contrast, other factors such as Size, The loan ratio variable, The inflation variable have negative impacts on financial stability. In addition, The asset growth variable has no impact on financial stability of Vietnamese commercial banks. From the results of this study, the article proposes some policy implications to strengthen financial stability in Vietnam. Keywords: Banking Profit, financial stability, Commercial banks, Vietnam Nguyen, Thi Tuyet Lan Email: lanntt@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 232- Tháng 9. 2021
  2. Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam chống đỡ được các cú sốc tiềm ẩn” (theo giảm. Chính vì thế, vào thời điểm đó nền Ngân hàng Trung ương Châu Âu- ECB). kinh tế của Việt Nam cũng rơi vào tình Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trạng khủng hoảng, mất ổn định kinh tế. năm 2008 thì các nhà điều hành chính sách Để vực lại khu vực tài chính, Nhà nước đã càng có cái nhìn nhận đúng hơn về vai trò thực hiện các chính sách mạnh mẽ nhằm tái ổn định tài chính trong việc ổn định giá cả cấu trúc thị trường tài chính tiền tệ, khắc (mục tiêu chính của NHTW) và góp phần phục những thất bại của thị trường trong hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững, qua đó giai đoạn 2008 - 2011. Các chính sách này giảm thiểu những tác động tiêu cực đến an đã góp phần khôi phục lại hoạt động hệ toàn vĩ mô của nền kinh tế và có thể thấy thống ngân hàng, giúp quy mô tài sản cũng rõ hơn rằng ổn định tài chính đóng vai trò như chất lượng tài sản và lợi nhuận của các quan trọng, bởi nó phản ánh một hệ thống NHTM tăng trở lại, từ đó hỗ trợ sự ổn định tài chính lành mạnh, từ đó tạo được niềm của thị trường tài chính. Thông qua đó có tin vào hệ thống tài chính đồng thời giúp thể thấy, lợi nhuận của NHTM có tác động ngăn ngừa các hiện tượng hỗn loạn của thị đến ổn định tài chính cả trên lý thuyết và trường và giảm thiểu những tác động tiêu thực tiễn. cực đến an toàn vĩ mô của nền kinh tế. Nghiên cứu này phân tích tác động của Đối với ngân hàng thương mại (NHTM) lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính nói riêng, ổn định tài chính tạo môi trường tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu là bằng thuận lợi, giúp tăng cường hiệu quả hoạt chứng thực nghiệm quan trọng giúp các cơ động và chức năng của trung gian tài quan hoạch định chính sách trong việc gợi chính, từ đó giúp nâng cao lợi nhuận cho ý các chính sách, khuyến nghị nhằm phát các NHTM. Đổi lại, sự lành mạnh và khả triển thị trường tài chính nói riêng và cả năng sinh lời của hệ thống NHTM là vô nền kinh tế nói chung. cùng quan trọng với sự ổn định tài chính. Khi các NHTM hoạt động hiệu quả, có 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu khả năng sinh lời sẽ giúp thúc đẩy chức năng thị trường tài chính. Ngân hàng có lợi Về ổn định tài chính nhuận để bù đắp các rủi ro phát sinh mà IMF (2009) cho rằng ổn định tài chính là không gián đoạn đến hoạt động thị trường, khả năng của hệ thống tài chính trong việc: không làm gia tăng chi phí tài trợ. Đồng (i) nâng cao hiệu quả phân bổ các nguồn thời các ngân hàng có cơ cấu lợi nhuận đa lực kinh tế cũng như hiệu quả của các tiến dạng cũng giúp làm giảm nguy cơ tập trung trình kinh tế khác (tích lũy của cải, tăng và mang lại sự ổn định của thị trường. trưởng kinh tế, giải quyết phúc lợi xã hội); Tại Việt Nam, thực tiễn cũng chứng minh (ii) đánh giá, quản lý các “rủi ro mang tính tác động giữa ổn định lợi nhuận ngân hàng hệ thống”; và (iii) duy trì được năng lực tới ổn định tài chính. Trong giai đoạn 2008- thực hiện chức năng trung gian tài chính 2011, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự ngay cả khi bị ảnh hưởng bởi cú sốc bên bất ổn của các ngân hàng, lợi nhuận và chất ngoài hay bởi sự hình thành những mất cân lượng tài sản của NHTM có sự suy giảm đối lớn trong nền kinh tế. khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao trên mức 3% (Bộ Tương tự, ECB (2009) định nghĩa ổn định Tài chính, 2017). Đây là giai đoạn mà khả tài chính là tổng hòa các điều kiện mà theo năng sinh lời của các NHTM Việt Nam có đó hệ thống tài chính, gồm các trung gian xu hướng tăng trưởng chậm, thậm chí suy tài chính, thị trường và cơ sở hạ tầng của thị 2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 232- Tháng 9. 2021
  3. NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN trường, có khả năng chịu được các cú sốc lah MS, 2016). Ngược lại, nếu ngân hàng và giảm thiểu nguy cơ gây gián đoạn chu có cấu trúc lợi nhuận nghèo nàn (phụ thuộc trình trung gian tài chính, nhằm đảm bảo sự vào một số dịch vụ chính) thì có thể đối phân bổ nguồn lực một cách hợp lý tới các mặt với chi phí tài trợ vốn tăng và nguy cơ hội đầu tư có khả năng sinh lời. cơ rủi ro cao hơn (Babihuga, R. và Spal- Một số ngân hàng trung ương (NHTW) các tro, M., 2014). Thêm vào đó, ngân hàng với nước cũng đưa ra định nghĩa về ổn định tài lợi nhuận thấp sẽ có thể là một vấn đề đối chính. NHTW Thụy Sỹ định nghĩa “Ổn định với hoạt động điều hành chính sách tiền tệ hệ thống tài chính nghĩa là một hệ thống tài NHTW do nó làm suy giảm khả năng tích chính mà trong đó các chủ thể- trung gian lũy vốn tự có của chính ngân hàng qua thời tài chính, thị trường tài chính và hạ tầng gian. Ở khía cạnh tiêu cực, ngân hàng có tài chính thực hiện tốt các chức năng của lợi nhuận cao sẽ đưa đến quan ngại rằng mình và có khả năng chống đỡ được các cú liên quan đến quyền lực thị trường (Mar- sốc tiềm ẩn”, NHTW Đức định nghĩa “Ổn ket Power) và hành vi sẵn sàng chấp nhận định tài chính là khả năng vận hành tốt các rủi ro của các NHTM và có thể ảnh hưởng chức năng chính của hệ thống tài chính, kể đến sự lành mạnh của từng ngân hàng, của cả trong thời kỳ kinh tế căng thẳng và thời hệ thống ngân hàng và ổn định tài chính kỳ điều chỉnh cơ cấu nhằm giúp phân bổ (Sarpong-Kumankoma E, Abor J, Aboagye một cách có hiệu quả các nguồn lực và rủi AQQ, Amidu M. Freedom, 2018). ro tài chính cũng như tạo nền tảng hạ tầng Bên cạnh đó, khi nghiên cứu về các nhân tố tài chính hiệu quả”. Bên cạnh đó, NHTW ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của ngân Úc đưa ra định nghĩa “Ổn định hệ thống hàng, Johnson (2002) đánh giá theo các tiêu tài chính là một trạng thái mà trong đó các chí như tăng trưởng tài sản, lợi nhuận, phạm trung gian tài chính, thị trường và hạ tầng vi hoạt động, các mối quan hệ chiến lược. tài chính phân bổ tốt các luồng vốn giữa Swamy (2014) đo lường mức độ ổn định tiết kiệm và đầu tư, nhờ đó thúc đẩy tăng tài chính của ngân hàng thông qua hiệu quả trưởng kinh tế”, còn NHTW Anh lại định của các chỉ số về thanh khoản, chất lượng tài nghĩa “Ổn định tài chính hàm ý việc xác sản, tỷ lệ huy động vốn và khả năng sinh lợi. định rủi ro trong hệ thống tài chính và hành Hay, Rajhi và Hassairi (2013), nghiên cứu động để giảm thiểu chúng”. các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định tài chính Về tác động của lợi nhuận ngân hàng đến của ngân hàng, nghiên cứu này sử dụng chỉ ổn định tài chính số Zscore để đo lường mức độ ổn định của Trung gian tài chính đóng vai trò cực kì các ngân hàng. Biến giải thích trong nghiên quan trọng trong chu chuyển vốn của toàn cứu được chia làm ba nhóm, nhóm biến số cụ bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, ngân hàng- thể của ngân hàng, nhóm dữ liệu ngành ngân trung gian tài chính hoạt động hiệu quả sẽ hàng, nhóm biến kinh tế vĩ mô, bao gồm quy không chỉ góp phần ổn định tài chính mà mô tài sản, lợi nhuận ngân hàng, tốc độ tăng còn đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế. trưởng của tài sản, rủi ro tín dụng, tỷ lệ cho Một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu vay, rủi ro thanh khoản, dự phòng rủi ro tín quả kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận, dụng, đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ tài sản được thể hiện qua các chỉ số ROA, ROE thanh khoản trên vốn ngắn hạn, cạnh tranh (Athanasoglou PP và cộng sự, 2008; Berger ngành (HHI), Libor 6 tháng, tăng trưởng A và cộng sự, 1987; Sufian F, Noor Moha- kinh tế GDP, và tỷ lệ lạm phát. Nghiên cứu mad Noor MA, 2012; Sufian F và Habibul- chứng minh rằng lợi nhuận ngân hàng và Số 232- Tháng 9. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 3
  4. Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam rủi ro tín dụng là nguyên nhân phổ biến gây do Vietdata cung cấp, các số liệu vĩ mô như mất khả năng thanh toán cho các ngân hàng tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và Hồi giáo. Tương tự, để xem xét các yếu tố lạm phát (INF) của Việt Nam được lấy từ quyết định sự ổn định tài chính của ngân website của Tổng cục thống kê. hàng, Ghenimi và cộng sự (2017) sử dụng Phương pháp ước lượng: Nghiên cứu sử hệ số Zscore để đo lường ổn định tài chính. dụng các phương pháp ước lượng cho mô Các biến độc lập trong mô hình bao gồm: lợi hình số liệu mảng. Mô hình được sử dụng nhuận ngân hàng, quy mô ngân hàng, tỷ lệ để ước lượng cho dữ liệu gồm ba mô hình cho vay, đa dạng hóa thu nhập, hành vi cho là mô hình hồi quy gộp Pooled- OLS, mô vay của ngân hàng, tăng trưởng kinh tế GDP hình hồi quy tác động cố định (FEM) và mô và lạm phát. Kết quả hồi quy nhấn mạnh hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM). mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thống kê Để chọn mô hình POLS với RE hoặc FE tác giữa GDP và ổn định tài chính của các ngân giả sử dụng kiểm định nhân tử Lagrange hàng Anh. Tăng lợi nhuận cũng góp phần ổn (Xttest0). Để lựa chọn giữa mô hình RE và định tài chính. Không có mối quan hệ giữa FE sử dụng kiểm định Hausmantest. Mô hành vi cho vay và ổn định tài chính. Đồng hình cuối cùng được sử dụng để phân tích thời gia tăng quy mô ngân hàng cũng dẫn phải vượt qua các kiểm định chuẩn đoán đến giảm mức độ ổn định tài chính. của mô hình. Nhận thấy, trên thế giới đã có một số nghiên cứu về ảnh hưởng của lợi nhuận ngân hàng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận đến ổn định tài chính. Tuy nhiên, chủ đề ng- hiên cứu này ở Việt Nam còn hạn chế. Đặc Mô tả thống kê và tương quan các biến số biệt trong bối cảnh nghiên cứu cho các NHTM Bảng 2 cho biết, biến Z-score có giá trị tại Việt Nam là chưa có. Do đó, đây là khoảng trung bình là 1,79, cao nhất là 9,82 và nhỏ trống để tác giả khai thác và tìm hiểu. nhất là 1,24. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, có giá trị trung bình 2,95, cao nhất là 8,17 và 3. Phương pháp nghiên cứu nhỏ nhất là -0,75. Quy mô ngân hàng của mẫu nghiên cứu trung bình là 32,12, cao Mô hình nghiên cứu nhất 34,81 là và nhỏ nhất là 28,51, tổng tài Nghiên cứu sử dụng phương pháp định sản của các ngân hàng có mức độ chênh lượng để lượng hóa mối quan hệ giữa lợi lệch khá lớn. Tỷ lệ cho vay trung bình của nhuận và ổn định tài chính của NHTM mẫu nghiên cứu là 69%, lớn nhất là 89% Việt Nam. Cụ thể, dựa theo nghiên cứu của và thấp nhất là 37%. Theo Ngân hàng Nhà Johnson (2002) và Swamy (2014), Gheni- nước Việt Nam (NHNN), tính đến tháng mi và cộng sự (2017) bài viết đề xuất mô 5/2018 tăng trưởng tín dụng của toàn hệ hình ảnh hưởng của lợi nhuận ngân hàng thống đạt 6,53%, số liệu tăng trưởng tín đến ổn định tài chính như sau: dụng này đã vượt so với mong đợi, bởi Z-scoreit = b0 + b1NIMit + b2SIZEit + vì đây là mức tăng trưởng cao nhất trong b3GROWTHit + b4LOANSit + b5DEPOSITSit vòng 8 năm trở lại. Các nhà đầu tư kỳ vọng + b6 GGDPit + b7INFit + uit (1) mức tăng trưởng GDP cao hơn dựa trên Dữ liệu nghiên cứu: Số liệu được trích mức tăng trưởng tín dụng này. Đến hết xuất từ báo cáo tài chính của 25 NHTM năm 2018, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng đạt Việt Nam (25 ngân hàng mà tác giả có thể 18,17%, tín dụng tăng trưởng đều trong tiếp cận số liệu) trong giai đoạn 2008- 2018 năm cho thấy nền kinh tế tăng trưởng tích 4 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 232- Tháng 9. 2021
  5. NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN Bảng 1. Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu Biến Ký hiệu Đo lường biến Nguồn tham khảo Z-score = (ROA + E/TA) ÷ (σROA) Nguyen và cộng sự (2012); Ổn định tài chính Z-score ROA= tỷ suất lợi nhuận Laeven và Levine (2009) ròng/TTS E/TA= VCSH/TTS Các biến kiểm soát kinh tế vĩ mô Rajhi và Hassairi (2013); Tốc độ tăng trưởng GDP GGDP Al-Khouri và Arouri (2016); Ghenimi và cộng sự (2017) Rajhi và Hassairi (2013; Lạm phát INF Al-Khouri và Arouri (2016; Ghenimi và cộng sự (2017) Các biến kiểm soát đặc điểm của ngân hàng Johnson (2002); Rajhi và Lợi nhuận ngân hàng NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Hassairi (2013); Ghenimi và cộng sự (2017) Johnson (2002); Rajhi và Quy mô của ngân hàng SIZE Logarit tự nhiên của TTS Hassairi (2013); Ghenimi và cộng sự (2017) Tốc độ tăng trưởng của Tốc độ tăng của năm hiện GROWTH Ghenimi và cộng sự (2017) TTS tại so với năm trước đó Hoạt động cho vay của Rajhi và Hassairi (2013); LOANS Cho vay/TTS từng ngân hàng Ghenimi và cộng sự (2017) Hoạt động huy động vốn Rajhi và Hassairi (2013); DEPOSITS Huy động vốn/TTS của từng ngân hàng Ghenimi và cộng sự (2017) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu Bảng 2. Mô tả thống kê các biến trong mô hình Giá trị trung Biến số Số quan sát Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất bình Z-Score 271 1,79 1,62 1,24 9,82 NIM 275 2,95 1,25 -0,75 8,17 SIZE 271 32,12 1,31 28,51 34,81 LOANS 271 0,69 0,10 0,37 0,89 DEPOSITS 271 0,88 0,06 0,54 0,96 GROWTH 260 3,44 7,45 0,00 91,82 GGDP 275 6,10 0,59 5,25 7,08 INF 275 7,99 6,66 0,63 13,12 Nguồn:Tính toán của tác giả từ báo cáo tài chính của các NHTM với sự trợ giúp của phần mềm Stata16 cực do tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý thấp nhất là 54% và lớn nhất là 96%. Tốc và chất lượng tốt hơn. Tỷ lệ huy động vốn độ tăng trưởng bình quân của GDP và lạm của ngân hàng có giá trị trung bình là 88%, phát khá cao lần lượt là 6,10% và 7,99%. Số 232- Tháng 9. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 5
  6. Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam Bảng 3. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình (1) Z-Score NIM SIZE LOANS DEPOSITS GROWTH GGDP INF Z-Score 1 NIM 0,12 1 SIZE 0,09 0,12 1 LOANS 0,14 0,15 0,09 1 DEPOSITS 0,01 -0,37 0,53 0,00 1 GROWTH 0,05 0,09 0,40 0,08 0,10 1 GGDP 0,05 0,09 0,30 0,04 0,18 -0,05 1 INF -0,09 -0,18 -0,36 0,05 -0,37 0,11 -0,36 1 Nguồn:Tính toán của tác giả từ báo cáo tài chính của các NHTM với sự trợ giúp của phần mềm Stata16 Bảng 4. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình Mô hình REM Mô hình POLS Mô hình POLS có Biến số (1) (2) Robust (3) Z-Score NIM 0.1212 0.1212 0.1212 (0.0092) (0.0092) (0.0077) SIZE -0.1776 -0.1776 -0.1776 (0.0944) (0.0944) (0.0815) LOANS -1.7096 -1.7096 -1.7096 (0.0287) (0.0287) (0.9056) DEPOSITS 0.2812 0.2812 0.2812 (0.1629) (0.1629) (0.0630) GROWTH 0.0052 0.0052 0.0052 (0.0160) (0.0160) (0.0054) GGDP 0.1934 0.1934 0.1934 (0.0916) (0.0916) (0.0965) IMF -0.0366 -0.0366 -0.0366 (0.0184) (0.0184) (0.0132) Hệ số chặn 10.2596 10.2596 10.2596 (3.1577) (3.1577) (3.2908) Số quan sát 256 256 256 Hệ số xác định 0.45 0.545 0.545 Kiểm định lựa chọn Chibar2(01) =0.00 POLS và RE/FE Xttest0 Prob>chibar2 = 1.000 F(3,245)=1.75 Kiểm định bỏ sót biến Prob>F = 0.1583 6 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 232- Tháng 9. 2021
  7. NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN Mô hình REM Mô hình POLS Mô hình POLS có Biến số (1) (2) Robust (3) Kiểm định phương sai Chi2(35) = 66.47 sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0002 Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn *, , hệ số hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5% và 1% Nguồn:Tính toán của tác giả từ báo cáo tài chính của các NHTM với sự trợ giúp của phần mềm Stata16 Mẫu nghiên cứu của 25 NHTM trong 11 biến số bị thiếu thông tin nên quy mô mẫu năm với tổng số quan sát là 275 quan sát. được sử dụng để ước lượng sẽ phải thoả Tuy nhiên từ Bảng 2, mô tả thống kê cho mãn điều kiện là các quan sát phải đầy đủ thấy nhiều biến số bị thiếu thông tin nên thông tin ở tất các biến số, theo kết quả ước quy mô mẫu được sử dụng để ước lượng lượng thì chỉ có 256 quan sát đủ thông tin sẽ nhỏ hơn 275 quan sát và thoả mãn điều ở tất cả các biến số nên đây là quy mô của kiện là các quan sát phải đầy đủ thông tin ở mẫu ước lượng. tất cả các biến số. Nhìn vào kết quả ước lượng nhận thấy, trừ Mô tả tương quan các biến được thể hiện hệ số hồi quy của GROWTH- tốc độ tăng trong Bảng 3. Theo đó, hệ số tương quan trưởng của tài sản không có ý nghĩa thống giữa các biến độc lập đều thấp hơn 0,8. Do kê, tức là biến GROWTH không ảnh hưởng đó, không tồn tại đa cộng tuyến cao giữa đến ổn định tài chính của các ngân hàng tại các biến giải thích trong mô hình. Việt Nam, tất cả hệ số góc của các biến còn Phần lớn tương quan giữa các biến độc lập lại đều có ý nghĩa ở mức 5%. Cụ thể: với biến phụ thuộc là đồng biến, riêng biến Đối với biến thu nhập lãi cận biên (NIM), lạm phát có quan hệ nghịch biến với ổn định hệ số hồi quy của biến này có ý nghĩa ở tài chính. Về mức độ tương quan, Hoạt động mức 1% và dấu dương. Điều này hàm ý thu cho vay của từng ngân hàng (LOANS) có nhập lãi cận biên có tác động cùng chiều mức độ tương quan mạnh nhất với ổn định đến ổn định tài chính. Đối với biến quy mô tài chính (14%), thấp nhất là tương quan của (SIZE), hệ số hồi quy của biến này có ý (DEPOSITS) với ổn định tài chính (1%). nghĩa ở mức 1% và mang dấu âm. Điều này Kết quả ước lượng và thảo luận cho thấy tác động ngược chiều của quy mô Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình ngân hàng đến ổn định tài chính. NHTM được thể hiện trong Bảng 4. Theo đó, mô Việt Nam có quy mô càng lớn thì ổn định hình được lựa chọn sử dụng là mô hình hồi tài chính càng kém. Đối với biến tỷ lệ cho quy gộp (POLS) vì kết quả kiểm định của vay (LOANS), hệ số hồi quy của biến này Xttest0 cho kết quả P-Value lớn (P-Value = có ý nghĩa ở mức 1% và mang dấu âm. 1.000). Sau khi ước lượng mô hình hồi quy Điều này hàm ý tỷ lệ cho vay có tác động gộp (cột 2), kết quả kiểm định sau ước lượng ngược chiều đến ổn định tài chính. Đối với cho biết mô hình bị khuyết tật về phương biến tỷ lệ huy động vốn (DEPOSITS), hệ sai sai số thay đổi. Do đó, để khắc phục vi số hồi quy của biến này có ý nghĩa ở mức phạm này, nghiên cứu sử dụng Robust cho 5% và mang dấu dương, điều này cho thấy mô hình hồi quy gộp. Kết quả ước lượng tác động của huy động vốn lên ổn định tài được thể hiện trong cột (3). Đây là mô hình chính là thuận chiều. Khi ngân hàng duy trì cuối cùng nghiên cứu sử dụng để phân tích. nguồn vốn sẽ giúp ổn định và ngày càng Và như phân tích từ mô tả thống kê, nhiều phát triển. Đối với biến tăng trưởng kinh tế Số 232- Tháng 9. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 7
  8. Tác động của lợi nhuận ngân hàng tới ổn định tài chính tại Việt Nam (GGDP), hệ số hồi quy của biến này có ý này, bằng cách điều chỉnh lãi suất tiền gửi, nghĩa ở mức 1% và mang dấu dương. Điều các chương trình khuyến mãi, chính sách này hàm ý tăng trưởng kinh tế vĩ mô có chăm sóc khách hàng, sao cho chi phí bỏ ảnh hưởng tích cực đến ổn định tài chính ra để huy động vốn là thấp nhất, điều chỉnh của NHTM Việt Nam. Cuối cùng, đối với hoạt động cho vay hợp lý, đảm bảo đem biến lạm phát (INF), hệ số hồi quy của biến lại lợi nhuận cho NHTM. Các NHTM nên này có ý nghĩa ở mức 1% và mang dấu âm. duy trì tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng Nghĩa là tồn tại tác động ngược chiều của tài sản tốt, đảm bảo đáp ứng kịp thời các lạm phát lên ổn định tài chính của NHTM nhu cầu rút tiền của khách hàng, đảm bảo Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này tương khả năng chi trả, tạo ra tâm lý tin tưởng của đồng kết quả của những nghiên cứu đi khách hàng với ngân hàng, góp phần giúp trước như nghiên cứu của Johnson (2002); ngân hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình Swamy (2014); Rajhi và Hassairi (2013); tài chính của NHTM ổn định hơn. Al-Khouri và Arouri(2016); Ghenimi và Ngược lại với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, quy cộng sự (2017). mô của ngân hàng lại có tác động làm giảm mức độ ổn định tài chính của NHTM. Do 5. Kết luận và hàm ý chính sách vậy, nghiên cứu khuyến nghị các NHTM nên tập trung vào chất lượng hơn là những Bài viết nghiên cứu tác động của lợi nhuận con số về quy mô tài sản. Các NHTM nên ngân hàng đến ổn định tài chính của NHTM giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận thay vì tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu cố gắng tăng quy mô. của 25 NHTM từ năm 2008- 2018. Kết quả Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy biến tỷ cho thấy, nhân tố lợi nhuận có ảnh hưởng lệ cho vay có mối quan hệ phi tuyến với ổn tích cực đến ổn định tài chính. Các nhân tố định tài chính của NHTM. Từ đó, nghiên khác như Quy mô, có tác động ngược chiều cứu kiến nghị các NHTM không nên quá đến ổn định tài chính. NHTM Việt Nam chạy theo việc tăng trưởng cho vay, mặc có quy mô càng lớn thì ổn định tài chính dù cho vay mang lại thu nhập chủ yếu cho càng kém. Biến tỷ lệ cho vay có tác động ngân hàng, nhưng tăng trưởng cho vay quá ngược chiều đến ổn định tài chính. Biến tỷ nóng sẽ làm ngân hàng trở nên bất ổn. lệ huy động vốn có tác động cùng chiều lên Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: ổn định tài chính. Biến tăng trưởng kinh tế NHNN có vai trò quan trọng trong ổn định GGDP có ảnh hưởng tích cực đến ổn định kinh tế vĩ mô và ổn định hoạt động của các tài chính của NHTM Việt Nam. Cuối cùng, ngân hàng. Để hoạt động của hệ thống ngân biến lạm phát (IMF) có tác động ngược hàng luôn an toàn hiệu quả, các quy định chiều lên ổn định tài chính của NHTM để phòng chống các rủi ro có thể xảy ra với Việt Nam. Ngoài ra, biến tăng trưởng tài hệ thống ngân hàng như các quy định về an sản (GROWTH) không có tác động đến ổn toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn định tài chính. phải được duy trì, đặc biệt là các quy định Từ kết quả nghiên cứu này, bài viết có đề về phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro hay xuất một số hàm ý chính sách như sau: các quy định về việc tổ chức quản lý và hoạt Đối với NHTM: Kết quả nghiên cứu cho động của ngân hàng. Thường xuyên thực thấy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ảnh hưởng hiện thanh tra giám sát đảm bảo các ngân tích cực đến ổn định tài chính của NHTM, hàng thực hiện đúng theo quy định đã đề ra. do vậy các NHTM nên chú trọng đến tỷ lệ Kết quả nghiên cứu cho thấy biến vĩ mô tăng 8 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 232- Tháng 9. 2021
  9. NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN trưởng kinh tế tác động thuận chiều với ổn trị kinh tế vốn chủ sở hữu thì ngân hàng định tài chính của NHTM, do vậy, với vai trò tiên lượng để mức giảm trong phạm vi 20% của mình, NHNN cần nâng cao hiệu quả của theo khuyến cáo Basel 2. Đồng thời theo các công cụ chính sách tiền tệ, chính sách dõi lãi suất bình quân đối với danh mục cho tài chính, chính sách vĩ mô hợp lý để duy trì vay và đối với dư nợ huy động ngắn hạn. tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát. Thứ năm, trong ngắn hạn chú ý đến tỉ lệ Kiến nghị khác: Thứ nhất, có thể đưa vào tổng dư nợ cho vay trên huy động ngắn hạn ứng dụng ngay Z-score đánh giá rủi ro hệ và quan tâm đến sự biến động của những thống ngân hàng qua từng thời kì trước và khoản dư nợ tiền gửi chính trong tổng dư sau quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng. nợ tiền gửi. Thứ hai, hạn chế những danh mục cho vay Hạn chế của nghiên cứu: Khả năng tiếp tiềm ẩn nhiều rủi ro bằng cách yêu cầu cận số liệu còn hạn chế, quy mô mẫu còn các ngân hàng tăng vốn để thành viên thị chưa tổng quát được hết các NHTM tại trường tin tưởng gửi tiền. Thứ ba, cần bổ Việt Nam, nghiên cứu chưa tính đến đặc sung chi tiết đối với tỉ lệ tổng dư nợ cho điểm riêng của từng nhóm ngân hàng như vay/huy động ngắn hạn nhằm vừa hạn chế ngân hàng thương mại có vốn nhà nước, các ngân hàng lách trần huy động ngắn nhóm ngân hàng thương mại tư nhân và hạn, vừa đảm bảo cấp tín dụng không bị chưa xét đến việc các ngân hàng có quy mô bóp méo như góp vốn đầu tư, mua cổ phiếu và chiến lược phát triển khác nhau. Trong doanh nghiệp như những năm qua. Thứ tư, các nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ cố gắng đối với rủi ro lãi suất: Trước cú sốc lãi suất khắc phục các hạn chế trên ■ làm thay đổi lãi suất dẫn đến sự bất lợi giá Tài liệu tham khảo Athanasoglou PP , Delis, M.D. and Pasiouras, F., (2008). “Regulations, competition and bank risk-taking in transition countries”. Journal of Financial Stability, 7(1), 38-48. Al-Khouri, R. and Arouri, H., 2016. “The simultaneous estimation of credit growth, valuation, and stability of the Gulf Cooperation Council banking industry”. Economic Systems, 40(3), 499-518. Babihuga, R.y Spaltro, M.(2014):“Bank funding costs for international banks”. IMF Working Paper, WP/14/71 Berger, Allen N., and Timothy H. Hannan (1989). “The price-concentration relationship in banking”. Review of economics and Statistics 71: 291-299. Bộ Tài chính (2017), “Xử lý nợ xấu ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề”. Cổng thông tin điện tử Ghenimi, A., Chaibi, H., & Omri, M. A. B. (2017). “The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region”. Borsa Istanbul Review, 17(4), 238-248. Johnson, D. R. (2002). “The effect of inflation targeting on the behavior of expected inflation: evidence from an 11 country panel”. Journal of monetary economics, 49(8), 1521-1538. Laeven, L. and Levine, R., (2009). “Bank governance, regulation and risk taking”. Journal of Financial Economics, 93(2), 259-275 Nguyen, M., Skully, M. and Perera, S., (2012). “Market power, revenue diversification and bank stability: Evidence from selected South Asian countries”. Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 22, 897-912 Rajhi, W. and Hassairi, S, A., (2013). “Islamic banks and financial stability: a comparaty empirical analysis between mena and Southeast Asian Countries”. Universite du Sud - Toulon Var, vol. 37, 149-177 Sufian, F., & Noor Mohamad Noor, M. A. (2012). “Determinants of bank performance in a developing economy: Does bank origins matters?”. Global Business Review, 13(1), 1-23. Sufian, F.,& Nassir, A. M. (2016). “Does country governance foster revenue efficiency of Islamic and conventional banks in GCC countries?”. EuroMed Journal of Business. Sarpong-Kumankoma, E., Abor, J., Aboagye, A. Q. Q., & Amidu, M. (2018). “Freedom, competition and bank profitability in Sub-Saharan Africa”. Journal of Financial Regulation and Compliance. Swamy, V. (2014). “Testing the interrelatedness of banking stability measures”. Journal of Financial Economic Policy. Website: Vietdata.vn; gso.gov.vn Số 232- Tháng 9. 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 9