Tác động lan tỏa từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Tác động lan tỏa từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tac_dong_lan_toa_tu_khu_vuc_doanh_nghiep_nha_nuoc_den_doanh.pdf
Nội dung text: Tác động lan tỏa từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân Việt Nam
- 400 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA TÁC ĐỘNG LAN TỎA TỪ KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐẾN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM Lê Thị Hồng Thúy* TĨM TẮT: Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của khu vực doanh nghiệp nhà nước đến năng suất của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, qua đĩ đưa ra bức tranh khái quát về ảnh hưởng lan tỏa của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đến các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trong nước. Trên cơ sở số liệu của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2010-2017 với mẫu quan sát được 1.056.934 doanh nghiệp, bằng việc sử dụng phương pháp định lượng, tơi thấy rằng: sự hiện diện của doanh nghiệp nhà nước cĩ tác động tiêu cực đến năng suất của doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam, tác động lan tỏa ngang từ DNNN là tích cực, tác động lan tỏa xuơi chiều và ngược chiều đến năng suất doanh nghiệp tư nhân là tiêu cực. Abstract: This study examines the influence of SOE sector on productivity of Vietnam private enterprises, thereby providing an overview of the spillover effects of SOE to private enterprises. Based in data of SMEs in period 2010-2017 withh a sample of 1.056.934 firms, study using quantitative methods, I found that: the presence of SOE negatively impacting on productivity of private enterprises in Vietnam, horizontal spillover effects from SOEs are positive, effect of forward and backward spillover are negative on productivity of private enterprises. Từ khĩa: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tác động lan tỏa 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG LAN TỎA TỪ KHU VỰC DNNN ĐẾN DNTN Trước đây đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về vai trị của DN FDI đến tăng trưởng kinh tế cũng như tác động lan tỏa từ khu vực DN này mang lại cho nhĩm khu vực DN trong nước. Theo Kokko (1994), Blomstrom và Sjoholm (1999), Nguyễn Khắc Minh và cộng sự (2015) phân tích tác động của FDI lên DN trong nước qua 4 kênh tác động: (i) Tác động ngang; (ii) liên kết ngược; (iii) liên kết xuơi; (iv) liên kết ngược cung, các tác giả Markusen và Anthony J. Venables đã lý thuyết hĩa “FDI cĩ thể tạo nên cầu đối với đầu ra địa phương và những liên kết ngược này cĩ thể làm tăng sức mạnh của các ngành cung cấp mà nĩ cung cấp nguyên liệu (liên kết xuơi) cho các DN trong nước khác. Theo Hakkala và Kokko (2007), DNNN cùng với DN FDI sẽ cản trở việc cải thiện các điều kiện cho DNTN mới nổi. Do sức mạnh kinh tế của họ gắn chặt chẽ với các nhà hoạch định chính sách để bảo vệ các đặc quyền do Chính phủ mang lại. Các can thiệp của Chính phủ để duy trì sự * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: Lê Thị Hồng Thúy. Tel: +840965933988 - E-mail address: lehongthuy@hvtc.edu.vn
- HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 401 lãnh đạo của khu vực DNNN đã làm biến dạng sân chơi và kìm hãm sự phát triển của DNTN, Hakkala và Kokko (2007). Hakkala và Kokko (2007) cũng cho rằng: để giải phĩng tiềm năng phát triển của khu vực DNTN thì cần phải giảm hoặc xĩa bỏ các đặc quyền khác nhau của DNNN. Rõ ràng, với quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam cũng như nhiều nước khác, đã thu hút nguồn vốn này bằng cách tạo điều kiện thuận lợi hơn về thuế và cung cấp đất đai, cơ sở hạ tầng. Khung pháp lý của Việt Nam cũng tạo nhiều thuận lợi hơn cho khu vực DNNN hơn là DN tư nhân trong nước. Theo Daniel Berthold (2009) đã phân tích vai trị của khu vực DN tư nhân, và tác động của khu vực DNNN lên DN tư nhân đĩ là những bất lợi về yếu tố đầu vào, điều kiện đất đai, tín dụng, hạn ngạch xuất khẩu nên đã khiến cho khu vực DN tư nhân hoạt động kém hiệu quả, ngay cả khi đã cĩ những hỗ trợ về thuế của Chính phủ. “Kokko và Sjưholm cho rằng: Khu vực tư nhân VN sẽ khơng cĩ khả năng hoạt động hiệu quả khi bị phân biệt đối xử, gặp hồn cảnh khĩ khăn hơn khu vực NN. Nhưng Schaumburg-Müller cho rằng: sự phân biệt đối xử đối với DNNN chỉ là một phần cho sự phát triển chậm của DN tư nhân. Cĩ những yếu tố khác quan trọng hơn là chi phí giao dịch và nguồn lực nội bộ hạn chế”1*. Cùng với đĩ, DNNN cũng cĩ mối liên kết lan tỏa theo chiều dọc, Yang và cộng sự (2015) hay Zhao và Zheng (2015), khi DNNN là người cung ứng đầu vào cho DNTN hay là người tiêu thụ đầu ra cho khu vực DN này. Các DNNN sản xuất đầu ra tương tự hoặc là yêu cầu đầu vào tương 2 tự nên cĩ thể tạo ra hiệu ứng cạnh tranh hoặc lan tỏa . Như vậy, cĩ thể thấy cĩ rất ít nghiên cứu về tác động lan tỏa từ DNNN đến doanh nghiệp tư nhân trong nước. Các nghiên cứu của một số tác giả trên cũng mới chỉ ra mối quan hệ giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. DNNN tạo mối liên kết với DNTN khi là đầu ra cho hàng hĩa dịch vụ của DNTN, Hakkala và Kokko (2007), Zhao và Zheng (2015). Ngồi ra, DNNN cịn cung cấp đầu vào cĩ liên quan, yêu cầu đầu vào tương tự, hay tạo ra đầu ra tương tự và sử dụng lao động tương tự như DNTN, Zhang và Zheng (2015). Và trong nghiên cứu của mình, Hakkala và Kokko (2007) chỉ ra mối quan hệ giữa DNNN và DNTN trong tiếp cận tín dụng. Khu vực cơng chiếm phần lớn nguồn lực đầu tư sẵn cĩ của Việt Nam, lấn át khu vực tư nhân. Khi mà cĩ sự thiên vị cho các DNNN là 99%. DNNN là đối tượng đầu tư khá an tồn khi được Chính phủ đảm bảo khoản nợ và rủi ro phá sản rất thấp. Điều đĩ cho thấy cĩ sự khơng cơng bằng với những doanh nghiệp tư nhân trong nước. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Mối quan hệ đầu vào đầu ra được biểu diễn bằng hàm sản xuất. Theo đĩ, hàm sản xuất cho biết mức sản lượng (Y) tối đa mà DN cố thể sản xuất bằng cách kết hợp vốn và lao động (K, L) với trình độ cơng nghệ nhất định. Trong lý thuyết sản xuất, hàm sản xuất cĩ ba dạng thơng dụng: hàm sản xuất tuyến tính, Hàm sản xuất Leontief và Hàm sản xuất Cobb-Douglas (Alhabeeb và Moffit, 2013). 1 Theo Daniel Berthold, Development of Private sector and State-Owned Enterprises in Vietnam, Political Economy of Southeast Asia. 2 Zhao và Zheng (2015), “The births of new Private-owned enterprises in an environment of State-owned enterprises: Evidence from Agglomeration economics”, Trung tâm nghiên cứu kinh tế lao động và nguồn nhân lực Trung Quốc.
- 402 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Trong ba dạng hàm sản xuất này thì Hàm sản xuất Cobb-Douglas (A, α, β >0) được sử dụng phổ biến nhất, nĩ là dạng hàm trung gian giữa hai dạng hàm tuyến tính và hàm Leontief. Hàm Cobb-Douglas phản ánh những đặc điểm chung của các quá trình sản xuất trong thực tiễn. Và hơn thế nữa, hàm sản xuất Cobb-Douglas cịn bao gồm cả nhân tố cơng nghệ sản xuất (cịn gọi là năng suất nhân tố tổng hợp: A). Để đo lường tác động của CLTC đến hiệu quả lan tỏa từ DNNN đến DNTN. Tương tự như đã phân tích trong khung lý thuyết, đồng thời tương tự tác động lan tỏa của DN FDI đến DN trong nước. Các biến lan tỏa của DNNN đến DNTN: là để đo lường sự hiện diện của DNNN trong ngành j tại thời điểm t, được định nghĩa như sau: Trong đĩ: là phần chia vốn của DNNN i, ngành j, thời điểm t là tổng đầu ra trên lao động của DNNN i của ngành j tại thời điểm t là tổng đầu ra trên lao động của ngành j tại thời điểm t : biểu thị mức độ tham gia của DN FDI trong các ngành cung cấp đầu vào cho các DN này, và do vậy, nĩ sẽ phản ánh mức độ hợp tác giữa các nhà cung cấp tư nhân với các khách hàng là DNNN. Đây là biến đo lường ảnh hưởng lan tỏa của DNNN. được tính như sau: Trong đĩ: là tỷ trọng của sản lượng ngành j được cung cấp cho ngành k, nĩ rút ra từ ma trận I-O. Do vậy, sự tham gia nhiều hơn của DNNN trong các ngành nhận đầu vào từ ngành j và tỷ trọng sản phẩm trung gian được cung cấp cho các ngành cĩ sự hiện diện của DNNN lớn hơn thì giá trị của biến số này sẽ lớn hơn. Mơ hình nghiên cứu: Để xem xét tương quan giữa đầu ra DNTN và sự hiện diện của DNNN trong nội bộ ngành chúng ta áp dụng cách tiếp cận về các kênh lan tỏa mà đã được nghiên cứu như đối với DN FDI và DN nội địa theo nghiên cứu của Javorcik (2004) như sau: Trong đĩ (Y/L)ijt là giá trị gia tăng bình quân lao động của doanh nghiệp i, ngành j, năm t. 2.2. Dữ liệu nghiên cứu Bài viết sử dụng 2 bộ số liệu: một là điều tra hàng năm của Tổng cục Thống kê về doanh nghiệp từ 2010-2017, hai là bảng cân đối I-O của Tổng cục Thống kê 2012, 2016. Để cĩ được bộ số liệu mảng hồn chỉnh cho luận án, NCS đã thực hiện một số bước xử lý dữ liệu như ghép nối
- HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 403 dữ liệu của các năm nghiên cứu, loại bỏ các doanh nghiệp cĩ các thơng tin khơng hợp ký như cĩ tài sản, số lượng lao động, doanh thu khơng dương hoặc bị mất giá trị, điều chỉnh theo chỉ số giảm phát với các biến giá trị. Để đo lường các biến lan tỏa từ khu vực DNNN, bài viết sử dụng bảng I-O năm 2012, 2016 để tính tỷ trọng các ngành, thơng qua đĩ, tính tốn các hệ số lan tỏa Horizontal, Forward, Backward. Sau đĩ, nối dữ liệu các biến lan tỏa với dữ liệu mảng ở trên theo các ngành sẽ được bộ dữ liệu hồn chỉnh. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng mơ hình ảnh hưởng cố định (FE) và mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE) với sự trợ giúp của phần mềm stata14 để phân tích tác động của DNNN đến năng suất của DNTN khu vực DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2017. 3. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH 3.1. Thực trạng mối liên kết giữa DNNN và DNTN 3.1.1. Về mối quan hệ đầu vào - đầu ra Ở Việt Nam, các khu vực DN hoạt động đơn lẻ, phân tán và thiếu tương tác giữa các khu vực DN nĩi chung hay giữa DNNN với DNNVV nĩi riêng. “DNNN mua sắm hàng hĩa dịch vụ từ DNTN là rất hạn chế. DNNN chưa trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy về nguyên liệu đầu vào, 3 máy mĩc mà DNNVV cần cho quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ” *. Bảng 1: Khách hàng chính của DNTN Việt Nam Năm DNNN DNTN 2016 24,7% 62,1% 2017 22,8% 60,5% 2018 23,8% 63,8% Nguồn: Báo cáo PCI, 2018, VCCI cơng bố Theo bảng 1 về khách hàng chính của DNTN Việt Nam cho thấy mối liên kết ngược giữa DNNN và DNTN. Số liệu cho thấy, DNNN mua đầu vào từ DNTN chiếm 24,7% (năm 2016) sản lượng của DNTN, và tỷ trọng cung ứng sản phẩm đầu vào cho DNNN cịn giảm xuống ở năm 2017, năm 2018 (lần lượt là 22,8% và 23,8%). Mặc dù, mối liên kết ngược giữa DNNN và DNTN cao hơn mối liên kết ngược giữa DN FDI và DNTN. Tuy nhiên, tỷ trọng đầu vào cung cấp cho DNNN vẫn rất khiêm tốn, cho thấy mối liên kết cũng rất lỏng lẻo hạn chế. Đối tượng khách hàng chủ yếu của DNTN Việt Nam chính là DNTN. Điều đĩ chứng tỏ rằng, DNTN Việt Nam chưa thể gây dựng mối quan hệ với các DN lớn như DN FDI hay DNNN là những DN cĩ khả năng lan tỏa như kỳ vọng của Chính phủ. Chính vì hy vọng lợi ích lan tỏa từ khu vực DN khác đến DNTN mà Chính phủ đang giành những ưu đãi quá nhiều về vốn, về đất đai, về chính sách cho khu vực DN FDI cũng như DNNN. Nhưng với sự liên kết lỏng lẻo như này thì khĩ cĩ thể nhận được những tác động lan tỏa, thậm chí tác động lan tỏa cịn ngược chiều khi mà áp lực cạnh tranh lớn, chính sách ưu đãi bất bình đẳng quá nhiều. 3 Economica (2018), Kinh tế tư nhân iệt Nam: Năng suất và Thịnh Vuownjg
- 404 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 3.1.2. Về cạnh tranh giữa DNNN và DN tư nhân Giống như mối quan hệ cạnh tranh giữa DN FDI và DNNVV. DNNN là khu vực DN cĩ lợi thế về nguồn vốn, năng suất lao động hơn DNTN. Như vậy, vốn bình quân một doanh nghiệp của khu vực DN ngồi Nhà nước hầu như năm nào cũng cao hơn DNTN. Năm 2017, vốn bình quân một DNNN cao gấp 2,18 lần DNTN. Đây là lợi thế lớn cho DNNN trong việc đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất cũng như việc đầu tư đổi mới cơng nghệ. Bảng 2: Vốn bình quân doanh nghiệp, phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 year Vốn bq DNNN Vốn bq DNngNN Vốn bq DN FDI 2010 32332.44 16641.58 157314.67 2011 36392.58 13237.77 117651.76 2012 11615.92 16989.77 215299.66 2013 33648.77 14782.41 168738.87 2014 39884.41 14387.78 124354.94 2015 38456.61 17851.15 122005.80 2016 37941.67 16749.71 114468.84 2017 40329.66 18460.62 110942.66 Nguồn: Tính tốn từ điều tra Doanh nghiệp 2010-2017, GSO Theo hình vẽ 1 về năng suất lao động bình quân của các khu vực DNNVV khu vực ngồi nhà nước và khu vực nhà nước giai đoạn 2010-2017 cĩ thể thấy rằng, DNTN là khu vực DN cĩ năng suất lao động thấp nhất, ở năm 2017, nếu so với khu vực DNNN thì năng suất lao động khu vực này cao hơn 68,28% so với năng suất lao động của DNTN. Hiệu quả hoạt động chưa cao, đây cũng là nguyên nhân khiến DNTN khĩ cĩ thể cạnh tranh được với các khu vực DN khác để chiếm lĩnh thị trường. Nguồn: Tính tốn từ số liệu Điều tra Doanh nghiệp hàng năm Như vậy, xét về nguồn vốn đầu tư và năng suất lao động thì rõ ràng DNNN đang giữ lợi thế so với DNTN. DNNN với nguồn vốn đầu tư lớn thì sẽ dễ dàng mở rộng quy mơ, cĩ lợi thế trong việc đảm bảo tài sản thế chấp để tiếp cận vốn vay tín dụng (khi mà khơng được Chính phủ bảo lãnh), với lợi thế về vốn, DNNN sẽ cĩ thể đầu tư cải tiến cơng nghệ giúp năng suất DN càng cao hơn.
- HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 405 3.1.3. Về chính sách ưu đãi DNNN là khu vực DN chiếm tỷ lệ ít nhất trong số các khu vực. Nhưng đây là khu vực đĩng gĩp ít nhất cho hiệu quả kinh tế, thậm chí cịn làm thâm hụt ngân sách, một gánh nặng lớn cho Nhà nước, tuy nhiên, khu vực DNNN lại được hưởng các đặc quyền rất lớn về tài nguyên thiên nhiên, về vốn, về đất đai và mua sắm cơng. Chính những đặc quyền này đã làm thị trường bị méo mĩ, và là nguyên nhân khiến đầu tư tư nhân kém hiệu quả. Cụ thể: (i) DNNN được hoạt động trong một số lĩnh vực đặc quyền vì lý do an ninh quốc gia. Tuy nhiên, khi được bảo hộ ở lĩnh vực này, DNNN cĩ thể lấy làm bước đệm để lấn sang những lĩnh vực khác. (ii) DNNN hoạt động chủ yếu với quy mơ lớn, trong khi đĩ các DNTN lại hoạt động với quy mơ nhỏ lẻ, với hạn chế về nguồn vốn, các DNTN cịn khĩ tiếp cận nguồn vốn khi mà các khoản vay tín dụng từ ngân hàng chủ yếu giành cho DNNN nhờ vào mối quan hệ thân hữu. Chính vì vậy, với tiềm lực vốn hạn chế, DNTN khĩ lịng cĩ thể mở rộng quy mơ hoạt động, hạn chế rất nhiều trong việc cạnh tranh với DNNN. Theo báo cáo của Lê Duy Bình và cộng sự (2015): DNNN được vay vốn khơng cần tài sản 4 thế chấp hoặc được Chính phủ bảo lãnh bằng cách này hay cách khác *. Cũng theo báo cáo này, nếu những khoản vay khơng được bảo lãnh thì DNNN vẫn được nhà nước đứng ra chi trả hộ khi khơng trả được. Trong quá trình phân bổ ngân sách, Chính phủ sẽ bố trí ngân sách Nhà nước cho một số tập đồn, tổng cơng ty, để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ đã được giao trong những năm trước đây. Cĩ nghĩa là DNNN được rĩt vốn trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước. Ở năm 2017, lượng vốn bình quân 1 doanh nghiệp trong khu vực DNNN là 40,33 tỷ đồng trong khi ở DNTN chỉ là 18,46 tỷ 5 đồng/doanh nghiệp . Đây là một lợi thế lớn giúp DNNN mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư cải tiến cơng nghệ để hoạt động hiệu quả hơn, chất lượng sản phẩm được cải thiện giúp khu vực DNTN khĩ cĩ thể cạnh tranh được với DNNN. (iii) Các DNNN luốn tiếp cận sử dụng đất đai, cũng như các nguồn tài nguyên khống sản và nguồn lực tự nhiên khác dễ dàng hơn, trong khi đĩ, DNTN phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định trong Luật Đất đai 2013 thì DNNN được thừa hưởng quyền sử dụng đất từ trước, được giao thuê đất, giao đất ở vị trí thuận lợi6. (iv) Nếu DNNN bị thua lỗ sẽ được bù lỗ (bằng ngân sách) trong khi đĩ, DNTN nếu bị thua lỗ thì sẽ phải bỏ tiền túi ra bù, nếu nằm ngồi khả năng chống trả của DNTN thì họ sẽ phải phá sản. Chính vì vậy, nếu cĩ một người sẵn sàng đứng ra bù lỗ thì liệu DNNN cĩ hoạt động hiệu quả được khơng. Đấy là điều tất yếu, khi mà DNNN sử dụng trên 60% vốn tín dụng, sử dụng 70% đất đai kinh doanh nhưng chỉ tạo ra 38% GDP. 3.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Thống kê, mơ tả biến số 4 Lê Duy Bình, Đồn Hồng Quang (2015), “Ưu đãi dành cho Doanh nghiệp Nhà nước, bằng chứng từ thực tế”. 5 Tính tốn từ Điều tra Doanh nghiệp hàng năm, VCCI thực hiện. 6 Nguyễn Huy Hồng, Phĩ trưởng ban thơng tin doanh nghiệp và thị trường - NCIF
- 406 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Bảng 3. Giá trị trung bình của các biến thể hiện các kênh lan tỏa của DNNN trên cơ sở bảng I-O năm 2012, 2016 Năm FS Horizontal Forward Backward 2010 .0707599 .0051152 .015097 .039176 2011 .0611796 .0039526 .015121 .04027 2012 .0577187 .0121332 .015086 .03997 2013 .0523942 .0034987 .015093 .040165 2014 .048629 .0029301 .015106 .040075 2015 .055954 .0025224 .015063 .039935 2016 .0527912 .0018761 .015086 .040345 2017 .042801 .0012812 .015071 .040213 Nguồn: Tính tốn với sự hỗ trợ từ Stata14 Bảng 3 cho thấy giá trị trung bình của biến FS cĩ sự biến động tương đối ổn định mặc dù chúng ta thấy sự giảm sút do quá trình cổ phần hĩa DNNN mà tỷ trọng vốn nhà nước trong DNNVV đã giảm. Các giá trị trung bình của biến Hor cĩ xu hướng giảm dần, cịn biến For, Back tương đối ổn định theo thời gian. - Kết quả phân tích hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu Bài viết sử dụng dữ liệu 1.056.934 doanh nghiệp trong 8 năm. Nên theo quy luật số lớn (N lớn, t nhỏ), phương pháp ước lượng hiệu ứng ngẫu nhiên RE phù hợp hơn. Kết quả ước lượng như sau: Bảng 4: Kết quả ước lượng mơ hình lnVAbq Coef. .4397747 Lnkl (.0026432) -1.172303 FSnn (.167417) 5.11322 hor_nn (.3477155) -2.523468 for_nn (.17428) -.9515021 back_nn (.1191218) .0167827 Tuoi (.0004431) Vung Cĩ Ngành Cĩ 1.369427 Hằng số (.0267465) Ghi chú: Kí hiệu cho biết các tham số ước lượng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
- HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 407 1%. Sai số tiêu chuẩn được đặt trong ngoặc đơn dưới các hệ số. Nguồn: Ước lượng từ số liệu của Tổng cục Thống kê Một là, hệ số vốn trên lao động thể hiện mức độ trang bị vốn trên đầu người của doanh nghiệp (K/L) mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Tức là khi mức độ trang bị các trang thiết bị, tư liệu sản xuất cho mỗi lao động tăng tạo ra những tác động tích cực với năng suất của DN tư nhân trong nước khu vực DNNVV. Hai là, các hệ số thể hiện sự khác biệt về vùng kinh tế, các ngành kinh doanh cĩ ý nghĩa thống kê cho thấy, tác động lan tỏa từ khu vực DNNN đến DNTN trong nước cĩ sự khác biệt giữa các ngành khác nhau và vùng khác nhau. Ba là, nhr hướng của biến FS là âm và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy sự hiện diện của khu vực DNNN cĩ tác động tiêu cực đến sự gia tăng năng suất của DN tư nhân trong nước khu vực DNNVV. Như vậy, cĩ thể thấy rằng tăng phần chia vốn nhà nước trong tổng vốn của DN sẽ làm giảm năng suất lao động của DN tư nhân trong nước. Bốn là, hệ số của biến Horizontal (Hor_nn) biểu thị ảnh hưởng của những lan tỏa ngang, cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết luận này cho thấy, những DNNN gây ra tác động lan tỏa tích cực lên DNTN trong cùng một ngành, đĩ là những sự bắt chước cơng nghệ, đào tạo lao động hay sự di chuyển lao động từ DNNN sang DN tư nhân khiến năng suất lao động của DNTN tăng trưởng. Năm là, hệ số của biến Forward (for_nn) biểu thị lan tỏa xuơi chiều là âm và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho thấy tác động tiêu cực từ các DN cung cấp đầu vào là DNNN đến năng suất lao động của DN tư nhân khu vực DNNVV. Doanh nghiệp nhà nước cĩ thể cung cấp đầu vào cĩ chất lượng tốt nhưng cĩ thể là do các đầu vào của DNNN đắt hơn và ít phù hợp với những địi hỏi của DNTN làm cho DNTN khơng thể hấp thụ và sử dụng hiệu quả các đầu vào đĩ để tăng năng suất của mình. Sáu là, hệ số biến Backward (back_nn) biểu thị lan tỏa ngược chiều là âm và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy DNNN đã khơng trợ giúp DNTN trong khu vực DNNVV phát triển, thậm chí cịn làm giảm năng suất của khu vực này. Cĩ thể các DNTN trong nước khơng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm của DNNN, hoặc DNNN khơng muốn thiết lập mối quan hệ khách hàng với khu vực DNTN. Đúng như thực trạng về mối quan hệ của DNNN với DNTN cho thấy, đối tượng khách hàng của DNTN chủ yếu là DNTN, khách hàng là DNNN chỉ chiếm trên 20%. Chính vì vậy, DNNN khơng gây ảnh hưởng lan tỏa tích cực đến DNTN. KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy sự hiện diện của DNNN cĩ tác động tiêu cực đến năng suất lao động của DNTN trong nước khu vực DNNVV (thể hiện hệ số FS_nn âm và cĩ ý nghĩa thống kê). Như vậy, cĩ thể thấy rằng, nếu tăng phần chia vốn nhà nước trong vốn của DN sẽ hạn chế hiệu quả hoạt động của DNTN. Vì DNNN hoạt động khơng hiệu quả trong khi nhận được rất nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy, mối liên kết theo chiều ngang giữa DNNN và DNTN trong nước là tích cực. Bên cạnh đĩ, mối liên kết theo xuơi chiều và ngược chiều giữa hai khu vực DN này là ngược chiều (biến for_nn và back_nn là âm và cĩ ý nghĩa thống kê).
- 408 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Như vậy, để phát huy hiệu quả của vốn nhà nước đến sự phát triển của DNTN (khu vực DNNVV) Việt Nam thì trong thời gian tới cần cĩ các chính sách để tiếp tục thực hiện cổ phần hĩa DNNN vì khu vực này đang hoạt động khơng hiệu quả thậm chí cịn gây ra những tác động tiêu cực, lấn át hiệu quả hoạt động của khu vực DNTN Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Hakkala và Kokko (2007), “The state and the private sector in Vietnam”, working paper 236, June 2007. (2) Nguyễn Khắc Minh và Nguyễn Việt Hùng (2012), “FDI những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nội địa”, Tạp chí Kinh tế phát triển. (3) Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh, Phạm Thị Hiền (2014), “Đánh giá tác động của CLTC cấp tỉnh tới khả năng thu hút FDI vào các địa phương tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, số 1 (2014), tr 53-62. (4) Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Dự án SIDA: Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010. (5) Nguyễn Văn Thắng, Nick Freeman (2009), “State - owned enterprises in Vietnam: Are they ‘Crowding out’ the private sector?”, Post - Communist Economies, 21:2, 227 - 247. (6) Javorcik (2004), “Does foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages”, The American economic review, vol. 94, no.3. (7) Stephen Frank (2013), “State Owned enterprise and economic reform in Vietnam”, Navar war college, November 2013. (8) Tổng cục Thống kê, Điều tra doanh nghiệp hàng năm từ 2010-2017