Tập bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tap_bai_giang_nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_truong_dai_hoc_su_p.pdf
Nội dung text: Tập bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định
- MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU THỐNG KÊ HỌC 1 1.1. Khái niệm, vai trò và đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học 1 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học 1 1.1.2. Khái niệm thống kê học 3 1.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học 4 1.1.4. Vai trò của thống kê học 6 1.2. Một số khái niệm thƣờng dùng trong thống kê 6 1.2.1. Tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 6 1.2.1.1. Khái niệm tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 6 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê 7 1.2.2. Tiêu thức thống kê 8 1.2.2.1. Khái niệm tiêu thức thống kê 8 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê 9 1.2.3. Chỉ tiêu thống kê 9 1.2.3.1. Khái niệm chỉ tiêu thống kê 9 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê 10 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê 11 1.2.4. Thang đo trong thống kê 12 1.2.4.1. Thang đo định danh 12 1.2.4.2. Thang đo thứ bậc 12 1.2.4.3. Thang đo khoảng 12 1.2.4.4. Thang đo tỷ lệ 13 1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê các hiện tƣợng kinh tế - xã hội 14 1.3.1. Điều tra thống kê 14 1.3.2. Tổng hợp thống kê 15 1.3.3. Phân tích và dự báo thống kê 15 TÓM TẮT CHƢƠNG 17 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 CHƢƠNG 2: ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 19 2.1. Điều tra thống kê 19 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê 19 2.1.2. Phân loại điều tra thống kê 20 2.1.3. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 22 2.1.4. Các phƣơng pháp điều tra thống kê 23 2.1.4.1. Phƣơng pháp trực tiếp 23 i
- 2.1.4.2. Phƣơng pháp gián tiếp 24 2.1.5. Sai số trong điều tra thống kê 24 2.1.6. Xây dựng phƣơng án điều tra thống kê 25 2.2. Tổng hợp thống kê 28 2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê 28 2.2.2. Yêu cầu của tổng hợp thống kê 29 2.2.3. Nội dung tổng hợp thống kê 30 2.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp thống kê 31 2.2.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 31 2.2.4.2. Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê 33 2.2.4.3. Xác định số tổ và khoảng cách tổ 34 2.2.5. Các hình thức tổng hợp thống kê 37 2.2.5.1. Tổng hợp từng cấp và tổng hợp tập trung 37 2.2.5.2. Tổng hợp thủ công và tổng hợp bằng máy 38 2.2.6. Trình bày dữ liệu thống kê 39 2.2.6.1. Bảng thống kê 39 2.2.6.2. Đồ thị thống kê 40 TÓM TẮT CHƢƠNG 41 CÂU HỎI ÔN TẬP 43 BÀI TẬP 44 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 46 3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và nội dung của phân tích và dự đoán thống kê 46 3.1.1. Khái niệm phân tích và dự đoán thống kê 46 3.1.2. Ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 46 3.1.3. Các nguyên tắc của phân tích và dự đoán thống kê 48 3.2. Phân tích thống kê mức độ của hiện tƣợng 50 3.2.1. Chỉ tiêu mức độ khối lƣợng tuyệt đối trong thống kê 50 3.2.1.1. Đặc điểm, ý nghĩa của chỉ tiêu mức độ khối lƣợng tuyệt đối 50 3.2.1.2. Đơn vị tính toán chỉ tiêu mức độ khối lƣợng tuyệt đối thống kê 51 3.2.1.3. Các chỉ tiêu mức độ khối lƣợng tuyệt đối trong thống kê 52 3.2.2. Số tƣơng đối trong thống kê 54 3.2.2.1. Khái niệm chung về số tƣơng đối trong thống kê 54 3.2.2.2. Đặc điểm số tƣơng đối trong thống kê 55 3.2.2.3. Các loại số tƣơng đối trong thống kê 56 3.2.2.4. Điều kiện vận dụng chung số tuyệt đối và số tƣơng đối trong thống kê 59 3.2.3. Chỉ tiêu mức độ khối lƣợng bình quân trong thống kê 60 ii
- 3.2.3.1. Ý nghĩa, đặc điểm của chỉ tiêu mức độ khối lƣợng bình quân 60 3.2.3.2. Các loại chỉ tiêu mức độ bình quân trong thống kê và phƣơng pháp xác định 61 3.2.4. Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức 78 3.2.4.1. Khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu mức độ biến thiên của tiêu thức 78 3.2.4.2. Các chỉ tiêu biểu hiện độ biến thiên của tiêu thức 80 TÓM TẮT CHƢƠNG 85 CÂU HỎI ÔN TẬP 86 BÀI TẬP 87 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỐI LIÊN HỆ GIỮACÁC HIỆN TƢỢNG96 4.1. Mối liên hệ và phƣơng pháp phân tích hồi quy và tƣơng quan 96 4.1.1. Mối liên hệ 96 4.1.1.1. Liên hệ hàm số 96 4.1.1.2. Liên hệ tƣơng quan 96 4.1.2. Phƣơng pháp phân tích hồi quy và tƣơng quan 96 4.1.2.1. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tƣơng quan 97 4.1.2.2. Ý nghĩa của phân tích hồi quy và tƣơng quan 97 4.2. Phân tích mối liên hệ tƣơng quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức 97 4.2.1. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức 97 4.2.2. Hệ số tƣơng quan tuyến tính (ký hiệu: r) 100 4.3. Phân tích mối liên hệ tƣơng quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức 101 4.3.1. Một vài mô hình hồi quy phi tuyến 101 4.3.2. Tỷ số tƣơng quan (ký hiệu ƞ: êta) 103 4.4. Phân tích mối liên hệ tƣơng quan tuyến tính bội 105 4.4.1. Mô hình hồi quy tuyến tính bội 105 4.4.2. Hệ số tƣơng quan bội và hệ số tƣơng quan riêng phần 107 TÓM TẮT CHƢƠNG 109 CÂU HỎI ÔN TẬP 110 BÀI TẬP 111 CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƢỢNG THEO THỜI GIAN 113 5.1. Dãy số biến động theo thời gian 113 5.1.1. Khái niệm 113 5.1.2. Cấu tạo 113 5.1.3. Phân loại 113 5.1.4. Các yêu cầu 114 5.1.5. Tác dụng 114 iii
- 5.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 114 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian 114 5.2.1.1. Đối với dãy số thời kỳ 114 5.2.1.2. Đối với dãy số thời điểm 115 5.2.2. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối 117 5.2.3. Tốc độ phát triển 118 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm) 120 5.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) 121 5.3. Các phƣơng pháp biểu hiện xu hƣớng biến động cơ bản của hiện tƣợng 122 5.3.1. Phƣơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 122 5.3.2. Phƣơng pháp bình quân trƣợt 123 5.3.3. Phƣơng pháp hồi quy theo thời gian 124 5.3.3.1. Hàm số tuyến tính 124 5.3.3.2. Hàm số bậc 2 (phƣơng trình Parabon bậc 2) 126 5.3.3.3. Phƣơng trình hàm số mũ 127 5.4. Một số phƣơng pháp dự báo thống kê theo dãy số thời gian 127 5.4.1. Dự báo dựa vào lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 127 5.4.2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân 128 5.4.3. Dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế 128 TÓM TẮT CHƢƠNG 130 CÂU HỎI ÔN TẬP 131 BÀI TẬP 132 CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG CHỈ SỐ 134 6.1. Chỉ số 134 6.1.1. Khái niệm 134 6.1.2. Phân loại chỉ số 134 6.1.3. Đặc điểm của phƣơng pháp chỉ số 135 6.1.4. Tác dụng của phƣơng pháp chỉ số 135 6.2. Phƣơng pháp tính chỉ số 136 6.2.1. Chỉ số phát triển 136 6.2.1.1. Chỉ số đơn 136 6.2.1.2. Chỉ số tổng hợp 137 6.2.2. Chỉ số không gian 141 6.2.2.1. Chỉ số đơn 141 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp 142 6.3. Hệ thống chỉ số 143 6.3.1. Khái niệm 143 iv
- 6.3.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số 143 6.3.3. Phƣơng pháp xây dựng 143 6.3.3.1. Hệ thống chỉ số tổng hợp 144 6.3.3.2. Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu trung bình 145 TÓM TẮT CHƢƠNG 148 CÂU HỎI ÔN TẬP 149 BÀI TẬP 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 v
- CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU THỐNG KÊ HỌC 1.1. Khái niệm, vai trò và đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học Thống kê học ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất. Đó là một quá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, đƣợc đúc rút dần thành lý luận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập. Thống kê có lịch sử phát triển qua nhiều thế kỷ. Sự xuất hiện và phát triểncủa nó là do nhu cầu thực tiễn của xã hội: khi cần để tính toán dân số, số gia súc,đất đai canh tác, số tài sản v.v. . . Những hoạt động này xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ 23 trƣớc công nguyên. Vào thời La mã cổ đại cũng diễn ra sự ghichép, tính toán những ngƣời dân tự do, số nô lệ và của cải. . . Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ trên thị trƣờng thế giới ngày càng tăng lên, điều này đòi hỏi phải có các thông tin về thống kê. Phạm vi hoạt động của thống kê ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn thiện của các phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích thống kê. Trong thực tế, cáchoạt động đa dạng của thống kê đƣợc thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý,từ đó khoa học thống kê đƣợc hình thành. Nhiều nhận định cho rằng nền tảng của khoa học thống kê đƣợc xây dựng bởi nhà kinh tế học ngƣời Anh Wiliam Petty (1623 – 1687). Từ các tác phẩm ―Số học chính trị‖, ―Sự khác biệt về tiền tệ‖ và một số tác phẩm khác nữa, K. Mark đã gọi Petty là ngƣời sáng lập ra môn Thống kê học. Petty đã thành lập một hƣớngnghiên cứu khoa học gắn với ―Số học chính trị‖. Một hƣớng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa học thống kê phát triển đó là hƣớng nghiên cứu của nhà khoa học ngƣời Đức H. Conhring (1606 – 1681). Năm 1660, H.Conhring đã giảng về phƣơng pháp nghiên cứu hiện tƣợng xã hội dựa vào các số liệu điều tra cụ thể. Môn sinh của ông là giáo sƣ luật và triết học G. Achenwall (1719 – 1772) lần đầu tiên ở trƣờng Tổng hợp Marburs (1746) đã dạy môn học mới với tên là ―Statistics‖. Nội dung chính củakhóa học này là mô tả tình hình chính trị và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nƣớc. Số liệu về Nhà nƣớc đƣợc tìm thấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov(1711 – 1765), trong đó các vấn đề đƣa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiênnhiên, tài chính, của cải hàng hóa. . . đƣợc minh họa bằng các số liệu thống kê. Hƣớng phát triển này của thống kê đƣợc gọi là thống kê mô tả. Sau đó, giáo sƣ Trƣờng Đại học Tổng hợp Gettingen A. Sliser (1736 – 1809)cải chính lại quan điểm trên. Ông cho rằng, thống kê không chỉ mô tả chế độ chính trị Nhà nƣớc, mà còn là toàn bộ xã hội. 1
- Sự phát triển tiếp theo của thống kê đƣợc vun đắp bởi nhiều nhà khoa học lýthuyết và các nhà khoa học thực nghiệm. Trong đó, đáng quan tâm là nhà thống kê học ngƣời Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đóng góp một công trình đáng giá về lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê. Xu hƣớng toán học trong thống kê đƣợc phát triển trong công trình nghiêncứu của Francis Galton (Anh, 1822 – 1911), K. Pearson (Anh, 1857 – 1936), V. S.Gosset (Anh, biệt hiệu Student, 1876 – 1937), R. A. Fisher (Anh, 1890 – 1962), M.Mitrel (1874 – 1948) và một số nhà toán học khác nữa. . . F. Galton đi tiên phong ở nƣớc Anh về Thống kê học, ông đƣa ra khái niệm mở đầu về hệ thống tƣơng hỗ cách thăm dò thống kê để xác định hiệu quả của việc cầu kinh. Ông đã cùng K.Pearson thành lập tạp chí sinh trắc (Biometrika). Kế tục công trình của Galton, K.Pearson là một trong những ngƣời sáng lập ra ngành Toán học Thống kê hiện đại. Ông nghiên cứu các mẫu, đƣa ra những hệ số mà ngày nay ta gọi là hệ số Pearson.Ông nghiên cứu lý thuyết tiến hóa theo mô hình Thống kê toán học của ông. Còn nhà toán học V. Gosset dƣới biệt hiệu Student đã đƣa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tƣợng nghiên cứu. R. Fisher đã có công phânchia các phƣơng pháp phân tích số lƣợng, ông đã phát triển các phƣơng pháp thốngkê để so sánh những trung bình của hai mẫu, từ đó xác định sự khác biệt của chúngcó ý nghĩa hay không. M. Mitrel đã đóng góp ý tƣởng ―Phong vũ biểu kinh tế‖. Nhƣ vậy, đại diện cho khuynh hƣớng này là cơ sở Lý thuyết xác suất thống kê.Đó là mộttrong các ngành toán ứng dụng. Góp phần quan trọng cho sự phát triển của thống kê học là các nhà khoa học thựcnghiệm. Ở thế kỷ XVIII, trong công trình khoa học của I.C. Kirilov (1689 – 1737)và V. N. Tatisev (1686 – 1750) thống kê chỉ đƣợc luận giải chủ yếu nhƣ một ngànhkhoa học mô tả. Nhƣng sau đó, vào nửa đầu thế kỷ XIX, khoa học thống kê đãchuyển thành ý nghĩa nhận thức. V.S. Porosin (1809 – 1868) trong tác phẩm―Nghiên cứu nhận xét về nguyên lý thống kê‖ đã nhấn mạnh: ―Khoa học thống kêkhông chỉ giới hạn ở việc mô tả‖. Còn I.I. Srezenev (1812 – 1880) trong quyển ―Kinh nghiệm về đối tƣợng, các đơn vị thống kê và kinh tế chính trị‖ đã nói rằng: ―Thống kê trong rất nhiều trƣờng hợp ngẫu nhiên đã phát hiện ra những tiêu chuẩn hóa‖. Nhà thống kê học danh tiếng D.P. Jurav (1810 – 1856) trong nghiêncứu ―Về nguồn gốc và ứng dụng của số liệu thống kê‖ đã cho rằng: ―Thống kê làmôn khoa học về các tiêu chuẩn của việc tính toán‖. Trong nghiên cứu của giáo sƣ trƣờng Đại học Bách khoa Peterbur A.A.Truprov (1874 – 1926), thống kê đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sƣ I.U.E. Anson (1835 – 1839, trƣờng Đại họcTổng hợp Peterbur) trong quyển ―Lý thuyết thống kê‖ đã gọi thống kê là môn khoahọc xã hội. Đi theo quan điểm này có nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 –1908) trong tác 2
- phẩm ―Thống kê học‖ đã nhấn mạnh: ―Cần nghiên cứu thống kêvới quy mô lớn nhờ vào phƣơng pháp điều tra dữ liệu với đầy đủ số lƣợngvà yếu tố cần thiết để từ đó có thể miêu tả các hiện tƣợng xã hội, tìm ra quy luật và các nguyên nhân ảnh hƣởng‖. Còn nghiên cứu của nhà bác học A.A. Caufman (1874 – 1919) đã nêu lênquan điểm về thống kê nhƣ là ―Nghệ thuật đo lƣờng các hiện tƣợng chính trị và xãhội‖. Nhƣ vậy, lịch sử phát triển của thống kê cho thấy: Thống kê là một môn khoa học, ra đời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân loại, rút ra từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con ngƣời sử dụng để quản lý xã hội. 1.1.2. Khái niệm thống kê học Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện nhất định. Thống kê không phải là khoa học nghiên cứu một phƣơng pháp nào đó mà là khoa học nghiên cứu hệ thống các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập, xử lý và phân tích các con số. Những phƣơng pháp này có thể giúp chúng ta tìm ra những ý nghĩa thực tiễn ẩn đằng sau những con số đó, làm cơ sở cho việc ra các quyết định. Các con số mà thống kê học nghiên cứu không chỉ đơn thuần là các con số số học đơn giản mà là các con số đƣợc gắn với những hiện tƣợng kinh tế - xã hội cụ thể và thông qua việc phân tích các con số để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng đó. Để có thể tìm hiểu đƣợc bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng kinh tế - xã hội nếu chúng ta chỉ nghiên cứu một số ít các hiện tƣợng thì rất khó để chúng ta có thể hiểu ra đƣợc bản chất và tính quy luật của hiện tƣợng. Một hiện tƣợng cá biệt, trong quá trình vận động và phát triển chịu sự ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố, trong đó có cả nhân tố tất nhiên và nhân tố ngẫu nhiên nên dƣới sự tác động của nhiều yếu tố làm cho các hiện tƣợng cá biệt rất khác nhau. Do đó, nếu chỉ nghiên cứu trên một số ít hiện tƣợng thì rất khó có thể rút ra bản chất chung của hiện tƣợng. Vì vậy, thống kê học đòi hỏi nghiên cứu những hiện tƣợng số lớn. Các hiện tƣợng kinh tế - xã hội luôn luôn biến động theo thời gian và không gian. Vì vậy cùng một hiện tƣợng kinh tế - xã hội nhƣng đƣợc đặt ở những thời gian và không gian khác nhau thì hiện tƣợng đó cũng có những biểu hiện khác nhau. Ví dụ, giá gạo của tháng này so với tháng trƣớc có sự khác nhau; giá gạo tại Hà Nội có thể khác so với giá gạo ở các tỉnh khác. Vì vậy, thống kê học nghiên cứu những hiện tƣợng kinh tế - xã hội trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Thốngkê họclàmột mônkhoahọcxãhội. Thựctế, thốngkêhọclàsựgiaothoagiữakhoahọctựnhiên vàkhoa họcxãhộivìnóvận dụngphƣơngpháp toánvàsửdụngphƣơngpháp lýluậnxãhộiđểphân tíchcác 3
- hiệntƣợnghaycácquátrìnhkinhtế–xãhội.Nhƣngvìkhôngchỉdừnglạiởcáccon sốmàtaphảiđọc đƣợcýnghĩacủa nóvàđƣara kếtluận vềcáchiện tƣợng nên ngƣờitaxếpthốngkêhọcvàokhoahọcxãhội.Thốngkê họclàmột mônkhoahọcxã hộinghiêncứukhôngchỉmột phƣơngpháp màlàmộthệthốngcácphƣơngpháp: thuthập– xửlý–phântích,trong phân tích thìcóphân tíchvàdựđoán.Trên cơsởphân tíchconsốthốngkê,ngƣờitarútra đƣợcbảnchấtvàtínhquyluậtcủahiệntƣợng.Chínhvìvậy,thốngkêcònlàmộtmônkhoahọcđị nh lƣợng. 1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Thống kê học là một môn khoa học xã hội. Tuy nhiên, khác với các môn khoa học xã hội khác, thống kê học không trực tiếp nghiên cứu mặt chất của hiện tƣợng mà nó chỉ phản ánh bản chất, tính quy luật của hiện tƣợng thông qua các con số, các biểu hiện về lƣợng của hiện tƣợng. Điều đó có nghĩa là thống kê học sử dụng các con số về quy mô, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tƣợng để phản ánh, biểu thị bản chất, tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Nhƣ vậy, các con số thống kê không phải chung chung, trừu tƣợng mà bao giờ cũng chứa đựng nội dung kinh tế, chính trị, xã hội nhất định, giúp ta nhận thức đƣợc bản chất và quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu. Theo quan điểm của triết học, chất và lƣợng là hai mặt không thể tách rời của mọi sự vật, hiện tƣợng, giữa chúng luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó, sự thay đổi về lƣợng quyết định sự biến đổi về chất. Quy luật lƣợng – chất của triết học đã chỉ rõ: mỗi lƣợng cụ thể đều gắn với một chất nhất định, khi lƣợng thay đổi và tích lũy đến một chừng mực nhất định thì chất thay đổi theo. Vì vậy, nghiên cứu mặt lƣợng của hiện tƣợng sẽ giúp cho việc nhận thức bản chất của hiện tƣợng. Có thể đánh giá thành tích sản xuất của một doanh nghiệp qua các con số thống kê về tổng số sản phẩm làm ra, giá trị sản xuất đạt đƣợc, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thành đơn vị sản phẩm, năng suất lao động và thu nhập của ngƣời công nhân, Tuy nhiên, để có thể phản ánh đƣợc bản chất và quy luật phát triển của hiện tƣợng, các con số thống kê phải đƣợc tập hợp, thu thập trên một số lớn các hiện tƣợng cá biệt. Thống kê học coi tổng thể các hiện tƣợng cá biệt nhƣ một thể hoàn chỉnh và lấy đó làm đối tƣợng nghiên cứu. Mặt lƣợng của các hiện tƣợng cá biệt thƣờng chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có cả những yếu tố tất nhiên và ngẫu nhiên. Mức độ và chiều hƣớng tác động của từng yếu tố này trên mỗi hiện tƣợng cá biệt rất khác nhau. Nếu chỉ thu thập trên một số ít hiện tƣợng thì khó có thể rút ra bản chất chung của hiện tƣợng mà nhiều khi ngƣời ta chỉ tìm thấy những yếu tố ngẫu nhiên, không 4
- bản chất. Ngƣợc lại, khi nghiên cứu trên một số lớn các hiện tƣợng cá biệt, các yếu tố ngẫu nhiên sẽ bù trừ, triệt tiêu nhau và khi đó bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng mới đƣợc bộc lộ rõ. Quy luật số lớn là một quy luật của lý thuyết xác suất, ý nghĩa của quy luật này là:tổng hợp sự quan sát số lớn tới mức đầy đủ các sự kiện cá biệt ngẫu nhiên thì tínhtất nhiên của hiện tƣợng sẽ bộc lộ rõ rệt, qua đó sẽ nói lên đƣợc bản chất của hiện tƣợng. Đốitƣợngnghiêncứuchủyếucủathốngkêhọclàcáchiệntƣợngkinhtế– xãhộisốlớn,trongđóbaogồmnhiềuđơnvịhoặchiệntƣợngcábiệttạothành. Thông quanghiên cứumộtsốđủlớncácđơnvịcábiệtnày, chúng tasẽrútrađƣợckếtluậnvềbảnchất,tínhquy luậtcủasựvật,hiệntƣợng.Kếtluậnnày cóthểsẽ khôngđúngvớitừnghiệntƣợngcábiệt,nhƣngnó phản ánhđúng vớihiệntƣợngsố lớn.Vídụ:Theokếtquả củaTổng điềutradânsố vànhàở lúc0giờ ngày1/4/2009,trong tổngthểdânsốnƣớctahiệnnay,tỷlệnam/nữlà98,1/100. Tỷlệnàycóthểkhông đúngđốivớitừnggiađìnhnhƣngđúngvớisốđôngcácgiađìnhởViệtNamhiệnnay. Nhƣng consố nàolàđủ lớnthìcòntùyvàođặcđiểmcủahiệntƣợng. Thống kê vận dụng quy luật số lớn để lƣợng hóa bản chất và quy luật củahiện tƣợng kinh tế xã hội thông qua tính quy luật thống kê.Tính quy luật thống kê là một trong những hình thức biểu hiện mối liên hệ chung của các hiện tƣợng trong tự nhiên và trong xã hội. Khi nghiên cứu tài liệuthống kê về một số khá lớn đơn vị cá biệt, tính quy luật thống kê mới biểu hiện rõ.Nhƣ trong thống kê dân số, qua nghiên cứu một số khá lớn gia đình ở nhiều địaphƣơng và nhiều nƣớc khác nhau, ngƣời ta thấy tỉ lệ sinh con gái không vƣợt quá49%. Về tính chất, tính quy luật thống kê cũng nhƣ các quy luật nói chung phảnảnh những mối liên hệ nhân quả tất nhiên. Nhƣng các mối liên hệ này thƣờng không có tính chất chung rộng rãi mà phải phụ thuộc vào điều kiện phát triển cụ thể của hiện tƣợng. Tính quy luật thống kê không phải là kết quả tác động của một nguyên nhân,mà là của toàn bộ các nguyên nhân kết hợp với nhau. Đó là biểu hiện tổng hợp củanhiều mối liên hệ nhân quả, là đặc trƣng của các hiện tƣợng số lớn đƣợc tổng hợplại qua các tổng thể thống kê. Nhìn chung càng mở rộng phạm vi thời gian cùng vớiviệc tăng số lƣợng đơn vị của tổng thể thống kê, tính quy luật thống kê càng biểuhiện rõ. Thốngkêchỉnghiêncứucáchiệntƣợngsốlớn?Câutrảlờilàkhông.Thốngkê chủyếunghiên cứuhiệntƣợngsốlớnvàcókếthợpnghiên cứucảđơnvị,hiện tƣợngcábiệt,thƣờnglànhữnghiệntƣợngcótínhchấtđiểnhìnhtiêntiếnhoặc điểnhìnhlạchậu.Vídụ:TrongmộtnhàmáyA,tổsảnxuấtBliêntụccónăngsuấtlaođộngcao nhấtnhàmáytrongnhiềunămliền;khiđó,nghiêncứuriêngtổsảnxuấtBđểrút rakếtluận,tạisaotổnày cónăngsuấtlaođộngcao, dotuổinghề,dobậcthợ,do trìnhđộkhéoléo,tăngca từđórútrabàihọckinhnghiệm trongquảnlýnhằm nângcaonăng 5
- suất lao động toànnhàmáy. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học bao giờ cũng tồn tại trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Chúngtađềubiết,mặtlƣợngcủacáchiệntƣợngkinhtế– xãhộithƣờngxuyên biếnđộngquathờigianvàquakhônggian. Khiđiềukiệnthờigianvàkhônggian thayđổi,bảnchấtcủasựvật,hiệntƣợngcóthểcũngthay đổitheo. Vìvậy,khi nghiêncứuphảixácđịnh rõ hiệntƣợngđó xảy ratạithờiđiểmnàovàở đâu. Vídụ:Giávàngtạicácthờigian,khônggiankhácnhaulàkhácnhau.Thậmchí tạicùngthờigian nhƣngởcácđịaphƣơngkhácnhau,cáccửahàngkhácnhau,giá vàngcũngkhácnhau. Từ các phân tích trên, có thể rút ra kết luận: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 1.1.4. Vai trò của thống kê học Kể từ khi ra đời, thống kê ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Thông qua việc phát hiện, phản ánh những quy luật về lƣợng của hiện tƣợng, các con số thống kê giúp cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá các chƣơng trình, kế hoạch và định hƣớng sự phát triển kinh tế - xã hội trong tƣơng lai. Ngàynay, thốngkêlen lỏitrongmọihoạtđộng,mọi lĩnhvựccủađờisốngvàthông tinthốngkêtrởthành mộttrongnhữngnguồnlựcvôgiáđểđánhgiábản chấtvàxu hƣớng pháttriểncủahiệntƣợng. Thôngtinthốngkêcũnggợimởchongƣờisửdụng cácbiệnphápnhằmthúcđẩy quátrìnhsản xuấttốthơn haydựkiếnkhả năng đạtđƣợc trongthờigiantới.Chínhvìvậy,Lê- nin đãchorằng:Thốngkêlàmộtcôngcụmạnh mẽnhấtđể nhận thứcxãhội. Tùytheomụcđíchkhácnhaumàthốngkêhọcphụcvụtheonhữngkhíacạnh khácnhau. Cácconsốthốngkêcóthểđƣợcsửdụngnhiều lầnvớinhiềumụctiêukhác nhau. Chính vìtínhchấtkhách quan,dễgâyảnhhƣởngvàlanrộngcủanómàthốngkêlà mộttrongnhữngcôngcụquantrọng,cóvaitròcungcấpcácthôngtinphụcvụquản lýở cảtầmvi môvàvĩ mô. Ngàynay,cùng vớisựpháttriểncủaxãhộiloàingƣời,sựtiếnbộcủakhoa học–kỹ thuật,khoahọcthốngkêcànghoànthiệnhơnvềlýluậnvàphƣơngpháp, thông tin. Thốngkêđadạng,phongphúđƣợcsửdụngrộngrãivàngàycàngđáp ứngđƣợcyêu cầucủangƣờisử dụng. 1.2. Một số khái niệm thƣờng dùng trong thống kê 1.2.1. Tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể 1.2.1.1. Khái niệm tổng thể thống kê và đơn vị của tổng thể Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân tích về mặt lượng của chúng theo một hay một số 6
- tiêu thức nào đó. Các đơn vị (hay phần tử) cấu thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Đơn vị tổng thể là xuất phát điểm của việc nghiên cứu, bởi vì mặt lƣợng của đơn vị tổng thể là các dữ liệu mà ngƣời nghiên cứu cần thu thập. Nhƣ vậy, muốn xác định đƣợc một tổng thể thống kê, ta cần phải xác định đƣợc tất cả các đơn vị cấu thành nó. Hay thực chất của việc xác định tổng thể thống kê là việc xác định các đơn vị tổng thể. Tổng thể thống kê là một khái niệm quan trọng của thống kê học. Xác định tổng thể nhằm đƣa ra giới hạn về phạm vi nghiên cứu cho ngƣời nghiên cứu. Qua đó cho biết chúng ta phải thu thập tài liệu từ những đơn vị nào và ở đâu. Chẳng hạn khi muốn nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội thì tổng thể thống kê sẽ là tổng thể các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị tổng thể.Việc xác định đúng đắn tổng thể thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Nếu xác định không đúng tổng thể thống kê (tức là bao gồm cả những đơn vị thực ra không nằm trong tổng thể đó) các kết luận rút ra sẽ sai lầm, mục đích nghiên cứu không đạt đƣợc. 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê - Căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể, có thể chia thành hai loại: tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn. Tổng thể bộc lộ là tổng thể gồm các đơn vị mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận biết đƣợc (Ví dụ: tổng thể nhân khẩu, tổng thể các trƣờng đại học Việt Nam ). Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể gồm các đơn vị mà ta không trực tiếp quan sát hoặc nhận biết đƣợc. Muốn xác định ta phải thông qua một hay một số phƣơngpháp trung gian nào đó (Ví dụ: tổng thể những ngƣời ƣa thích nghệ thuật cải lƣơng, tổng thể những ngƣời mê tín dị đoan ). Việc phân chia này có liên quan trực tiếp đến việc xác định tổng thể. Thông thƣờng, việc xác định các đơn vị của một tổng thể bộc lộ không gặp nhiều khó khăn do chúng đƣợc định nghĩa rõ ràng, có ranh giới xác định với các đơn vị khác, Trong khi đó, việc tìm đƣợc đầy đủ, chính xác các đơn vị của một tổng thể tiềm ẩn lại gặp nhiều khó khăn hơn do không có sự phân biệt rạch ròi, chuẩn xác giữa chúng với các đơn vị không thuộc tổng thể. Vì vậy, việc nhầm lẫn, bỏ xót các đơn vị trong tổng thể dễ xảy ra. - Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, có thể chia làm hai loại tổng thể: tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất. Tổng thể đồng chất bao gồm những đơn vị có cùng chung những đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu. Tổng thể không đồng chất bao gồm những đơn vị khác nhau về loại hình, khác nhau về những đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu. 7
- Sự phân chia này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định tính đại diện của các con số thống kê tính đƣợc. Các con số này chỉ có ý nghĩa, đảm bảo đƣợc tính đại diện khi đƣợc tính ra từ một tổng thể đồng chất. Nếu chúng đƣợc tính ra từ một tổng thể không đồng chất thì ý nghĩa, tính đại diện của chúng cho tổng thể giảm đi rất nhiều, thậm chí không sử dụng đƣợc. Ví dụ, khi nghiên cứu về thu nhập, ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu thống kê là thu nhập trung bình. Tuy nhiên, thu nhập trung bình chỉ có ý nghĩa và cũng chỉ đảm bảo tính đại diện cao khi đƣợc tính ra từ một tổng thể chỉ bao gồm những ngƣời có cùng chung những điều kiện làm việc, tính chất công việc - Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu, ngƣời ta còn phân biệt tổng thể chung và tổng thể bộ phận. Tổng thể chung bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu; tổng thể bộ phận chỉ chứa đựng một phần của tổng thể chung. Tổng thể thống kê có thể là hữu hạn, cũng có thể là vô hạn (không thể hoặc khó xác định đƣợc số đơn vị nhƣ tổng thể trẻ sơ sinh, tổng thể sản phẩm do một loạimáy sản xuất ra ). Cho nên khi xác định tổng thể thống kê không những phải giớihạn về thực thể (tổng thể là tổng thể gì), mà còn phải giới hạn về thời gian và khônggian (tổng thể tồn tại ở thời gian nào, không gian nào). Trong thực tế nghiên cứu thống kê, nhiều khi ranh giới của tổng thể còn có chỗ mập mờ, khó xác định chính xác, ngƣời ta phải quy ƣớc một số loại đơn vị nào đó đƣợc đƣa vào tổng thể, một số khác không đƣợc tính là đơn vị tổng thể. 1.2.2. Tiêu thức thống kê 1.2.2.1. Khái niệm tiêu thức thống kê Tiêuthứcthốngkêlàđặcđiểmcủađơnvịtổng thểđượcchọnrađểnghiêncứutùy theomụcđích nghiêncứukhácnhau. Nhƣvậy,tiêu thứcthốngkêkhôngphảilàtấtcả nhữngđặcđiểm củađơnvịtổngthểmàchỉlà những đặcđiểmđƣợcchọnrađể nghiêncứu. Vídụ:TrongtổngthểcáccổđôngcủacôngtyA, mỗicổđônglàmộtđơnvịtổngthể.Cáccổđôngnày,đƣợcxácđịnhtheocácđặcđiểmkhácnhaun hƣ:họtên,tuổi,giớitính,nghề nghiệp, sốcổphiếunắmgiữ,tỷlệnắmgiữ Mỗiđặcđiểm nàykhiđƣợcchọnrađể nghiêncứulà mộttiêuthứcthốngkê. Trong nghiên cứu thống kê, tiêu thức thống kê còn đƣợc gọi là các biến. Ví dụ, khi nghiên cứu đặc điểm của sinh viên trong một trƣờng, cần phải thu thập thông tin về các biến: năm học, giới tính, ngành học, Biểu hiện của những biến này đối với mỗi sinh viên là khác nhau. Một sinh viên có thể là sinh viên năm thứ hai, là nam giới, học ngành Quản trị kinh doanh, trong khi đó, sinh viên khác lại là sinh viên năm thứ nhất, là nữ giới, học ngành Kế toán. Tiêu thức giúp xác định rõ từng đơn vị tổng thể, nhờ đó ta có thể phân biệt đơn vị này với đơn vị khác. 8
- 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê gồm các loại sau: - Tiêu thức thực thể: Là loại tiêu thức phản ảnh đặc điểm về nội dung của đơn vị tổng thể. Tùy theo cách biểu hiện mà có hai loại: + Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức mà các biểu hiện của nó đƣợc dùng để phản ánh các thuộc tính của đơn vị tổng thể và không có các biểu hiện trực tiếp bằng con số. Ví dụ: tiêu thức giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, thành phần kinh tế, Tiêu thức thuộc tính có hai loại: Thứ nhất, tiêu thức thuộc tính có biểu hiện trực tiếp chẳng hạn nhƣ giới tính có hai biểu hiện: nam và nữ, các biểu hiện này đƣợc dùng để chỉ rõ ngƣời này là nam giới còn ngƣời kia là nữ giới. Thứ hai, tiêu thức thuộc tính có biểu hiện gián tiếp, chẳng hạn nhƣ tiêu thức mức sống có biểu hiện gián tiếp qua thu nhập, diện tích nhà ở , các biểu hiện gián tiếp của tiêu thức thuộc tính đƣợc gọi là tiêu chí thống kê. + Tiêu thức số lƣợng là tiêu thức phản ánh các đặc điểm về lƣợng của đơn vị tổng thể và có các biểu hiện trực tiếp bằng con số, mỗi con số đƣợc gọi là một lƣợng biến. Ví dụ: số nhân khẩu trong gia đình, tiền lƣơng tháng của ngƣời lao động, năng suất lao động, Các lƣợng biến là cơ sở để thực hiện các phép tính thống kê. Có hai loại lƣợng biến: lƣợng biến rời rạc (biểu hiện bằng số nguyên) và lƣợng biến liên tục (biểu hiện bằng cả số nguyên và số thập phân). - Tiêu thức thời gian: là loại tiêu thức phản ánh hiện tƣợng nghiên cứu theo sự xuất hiện của nó ở thời gian nào. Ví dụ: có dữ liệu về số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quý trong năm năm qua thì ―quý‖ là tiêu thức thời gian. - Tiêu thức không gian: là loại tiêu thức phản ánh phạm vi lãnh thổ bao trùm và sự xuất hiện theo địa điểm của hiện tƣợng nghiên cứu. Ví dụ tiêu thức ―tỉnh/ thành phố‖ trong dữ liệu phản ánh giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam theo tỉnh/ thành 1.2.3. Chỉ tiêu thống kê 1.2.3.1. Khái niệm chỉ tiêu thống kê Nếu nhƣ tiêu thức thống kê phản ánh đặc điểm của đơn vị tổng thể thì chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm của số lớn đơn vị tổng thể hoặc cả tổng thể. Chỉ tiêu thống kê có đƣợc do việc tổng hợp các đặc điểm về lƣợng của nhiều đơn vị, hiện tƣợng cá biệt thành những con số của một số lớn hiện tƣợng trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể để biểu hiện rõ bản chất, quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu. Nhƣ vậy, chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể. 9
- Ví dụ: Theo niên giám thống kê năm 2010, tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) của Việt Nam năm 2010 (tính sơ bộ) theo giá thực tế là 1.980.914 tỷ đồng; mật độ dân số cả nƣớc năm 2010 là 263 ngƣời/km2. Chỉ tiêu thống kê bao gồm hai mặt: khái niệm và mức độ của chỉ tiêu. Mặt khái niệm của chỉ tiêu bao gồm các định nghĩa và giới hạn về thực thể, thời gian và không gian. Mức độ của chỉ tiêu là các trị số phản ánh quy mô, quan hệ so sánh hoặc cƣờng độ của hiện tƣợng với các đơn vị tính phù hợp. Ví dụ, với chỉ tiêu mật độ dân số cả nƣớc năm 2010 là 263 ngƣời/km2 thì mặt khái niệm của chỉ tiêu là ―mật độ dân số cả nƣớc năm 2010‖ còn mức độ của chỉ tiêu là 263 với đơn vị tính là ngƣời/km2. 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê Căn cứ theo các tiêu thức khác nhau để phân loại thì chỉ tiêu thống kê có thể đƣợc phân thành các loại sau: - Theo hình thức biểu hiện, chia thành hai loại: + Chỉ tiêu hiện vật: là chỉ tiêu có biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên hoặc đơn vị đo lƣờng quy ƣớc. Ví dụ: số dân một địa phƣơng (đơn vị ngƣời), sản lƣợng sản phẩm sản xuất (đơn vị mét, tấn), + Chỉ tiêu giá trị: là chỉ tiêu có biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ nhƣ đồng Việt Nam, đô la Mỹ, Ví dụ: GDP, giá trị sản xuất công nghiệp (đơn vị đồng Việt Nam), FDI (đơn vị đô la Mỹ), - Theo tính chất biểu hiện, chia thành hai loại: + Chỉ tiêu tuyệt đối: là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng. Ví dụ: Số học sinh lớp 12 trƣờng trung học phổ thông A là 50 em là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh quy mô của hiện tƣợng, sản lƣợng vải sản xuất trong tháng 6 năm 2011 của nhà máy dệt X là 1 triệu mét là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh khối lƣợng của hiện tƣợng. + Chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tƣợng. Ví dụ: tốc độ phát triển doanh thu của doanh nghiệp A năm 2016 so với năm 2015 là 110%. - Theo đặc điểm về thời gian, chia thành hai loại: + Chỉ tiêu thời kỳ: phản ánh mặt lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu trong một thời kỳ nhất định, phụ thuộc vào độ dài của thời kỳ nghiên cứu. Khi là chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể cộng với nhau để tính chỉ tiêu trong thời kỳ dài hơn. Ví dụ: Doanh thu của doanh nghiệp A quý I/2015 là 1,2 tỷ đồng, quý II/2015 là 1 tỷ đồng, quý III/2015 là 0,7 tỷ đồng và quý IV/2015 là 1,1 tỷ đồng. Vậy có thể tính chỉ tiêu tổng doanh thu của doanh nghiệp A năm 2015 là 4 tỷ đồng. + Chỉ tiêu thời điểm: Phản ánh mặt lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định, không phụ thuộc vào độ dài thời kỳ nghiên cứu. Thông thƣờng chỉ tiêu 10
- này phản ánh nguồn lực nhƣ lao động, vốn, Không thể cộng với nhau để tính chỉ tiêu trong thời kỳ dài hơn. Ví dụ: Số dân Việt Nam ngày 1/4/2013 là 89.759,5 nghìn ngƣời. Số dân Việt Nam ngày 1/4/2014 là 90.728,9 nghìn ngƣời.Số dân Việt Nam ngày 1/4/2015 là 91.713,3 nghìn ngƣời. Khi đó, không thể cộng ba chỉ tiêu trên để ra chỉ tiêu số dân Việt Nam thời kỳ 2013- 2015. - Theo nội dung phản ánh, chia thành hai loại: + Chỉ tiêu khối lƣợng: phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu theo thời gian và địa điểm cụ thể. Ví dụ: Số dân Việt Nam vào 0 giờ ngày 1/4/2009 là 85.846.997 ngƣời. + Chỉ tiêu chất lƣợng: biểu hiện trình độ phổ biến và mối quan hệ so sánh trong tổng thể. Chỉ tiêu chất lƣợng có thể là số tƣơng đối, số bình quân chứ không biểu hiện bằng số tuyệt đối. Ví dụ: Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời của Việt Nam năm 2009 là 1.064 USD/ngƣời. 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê Hệthốngchỉtiêuthốngkêlàmộttập hợpnhiều chỉtiêu nhằm phảnánhnhữngđặcđiểm, tínhchấtquantrọngnhất,nhữngmốiliênhệchủ yếu nhấtcủahiệntượngđượcnghiêncứu. Nhữngmối liên hệ chủ yếu ở đây gồm có mối liên hệ giữa các mặt của hiện tƣợng và mối liên hệ giữa hiện tƣợng nghiên cứu và hiện tƣợng có liên quan. Hệ thống chỉ tiêu thống kê có vai trò rất quan trọng: là căn cứ, là cơ sở để tiến hành nghiên cứu thống kê. Ý nghĩa:Hệ thống chỉ tiêu thống kê cho phép lƣợng hóa các mặt quan trọng nhất, lƣợng hóa cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản của hiện tƣợng nghiên cứu để từ đó có thể nhận thức đƣợc bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tƣợng. Nhƣng để hệ thống chỉ tiêu có chất lƣợng, hiệu quả phản ánh đƣợc bản chất của hiện tƣợng và có tính khả thi thì nó phải tuân theo một số yêu cầu nhất định. Một số yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê: - Phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu cụ thể và đặc điểm của hiện tƣợng nghiên cứu. - Phải phản ánh những đặc điểm, những tính chất chủ yếu nhất, những mối liên hệ cơ bản nhất của hiện tƣợng nghiên cứu. - Phải có tính khả thi, tức là có thể thu thập đƣợc tài liệu để tính toán. Trong thống kê, mặt lƣợng bao giờ cũng đi liền với mặt chất của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu.Tuynhiên,không phải sựvật, hiệntƣợngnàocũngcóthểlƣợnghoáđƣợc.Do vậy, để lƣợnghoá,nhấtlàkhixửlýcáctiêuthứcthuộctính,ngƣờitaphảidùngtớicácthang đo. Nhƣng có những thang đo nào và chúng dùng để lƣợng hóa nhƣ thế nào? 11
- 1.2.4. Thang đo trong thống kê 1.2.4.1. Thang đo định danh - Định nghĩa:Thang đo định danh là thang đo đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức. Ví dụ:Với tiêu thức giới tính, ngƣời ta gán cho nam giá trị bằng 1, nữ giá trị bằng 0. - Điều kiện vận dụng:Với những tiêu thức mà biểu hiện của nó có vai trò nhƣ nhau và cùng loại, thƣờng đƣợc sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính. Ví dụ:Tiêu thức giới tính, nghề nghiệp, thành phần kinh tế - Đặc điểm:Các con số trên thang đo không biểu thị quan hệ hơn kém, cao thấp nhƣng khi chuyển từ số này sang số khác thì dấu hiệu đo đã có sự thay đổi về chất. Không áp dụng các phép tính khi sử dụng loại thang đo này mà chỉ đếm đƣợc tần số xuất hiện của từng biểu hiện. Hạn chế của việc áp dụng loại thang đo này là giữa các phạm trù không thể so sánh đƣợc với nhau, do đó ngƣời ta đã sử dụng thang đo thứ bậc nhằm khắc phục nhƣợc điểm này. 1.2.4.2. Thang đo thứ bậc - Định nghĩa: Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp. Ví dụ: Bậc thợ (7 bậc), chất lƣợng sản phẩm, xếp hạng huân huy chƣơng - Điều kiện vận dụng: Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó có quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lƣợng. Loại thang đo này đƣợc dùng nhiều trong nghiên cứu xã hội, đo các tiêu thức mà các biểu hiện có quan hệ thứ tự nhƣ thái độ, quan điểm của con ngƣời đối với các hiện tƣợng xã hội. - Đặc điểm: Sự chênh lệch giữa các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau. Với thang đo này, có thể tính toán đặc trƣng chung cho một tổng thể một cách tƣơng đối qua tính số bình quân, còn đối với một đơn vị tổng thể thì không thực hiện đƣợc. Ví dụ: Để đánh giá độ tự tin của bạn khi đƣợc giao một công việc mới, ngƣời ta đƣa ra một thang đo thứ bậc với 3 nấc: 1. Rất tự tin, 2. Tƣơng đối tự tin, 3. Không tự tin. Con số 1, 2, 3 ở đây không có nghĩa là bạn tự tin gấp 2, gấp 3 lần mà chỉ biểu thị quan hệ hơn kém. Tuy nhiên, ta không thể xác định đƣợc mức độ cao thấp giữa các nhóm, khoảng cách giữa các biểu hiện cũng không bằng nhau. Chính vì những hạn chế trên, thang đo khoảng đƣợc sử dụng thay thế cho thang đo thứ bậc. 1.2.4.3. Thang đo khoảng - Định nghĩa:Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều 12
- nhau và không có điểm gốc không (0) tuyệt đối. - Điều kiện vận dụng:Với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện của tiêu thức đó chứ không có nghĩa là không có, thang đo này thƣờng đƣợc sử dụng cho các tiêu thức số lƣợng. Ví dụ: Tiêu thức nhiệt độ không khí, 0oC là một biểu hiện; tiêu thức điểm thi, điểm 0 là một biểu hiện chứ không có nghĩa là không có điểm. - Đặc điểm: Có thể sử dụng các phép tính cộng, trừ và có thể tính đƣợc các đặc trƣng của dãy số nhƣ số bình quân, phƣơng sai nhƣng không tính đƣợc tỷ lệ giữa các trị số đo. Ví dụ: Nhiệt độ trung bình của thành phố A là 30oC, thành phố B là 10oC, nhƣng điều đó không có nghĩa là thành phố A nóng gấp 3 lần thành phố B. Trong thực tế nghiên cứu xã hội, nhiều thang đo thứ bậc đƣợc dùng nhƣ thang đo khoảng, tức đã có những cải tiến thang đo thứ bậc theo hƣớng thang đo khoảng nhằm định lƣợng sự hơn, kém theo một dấu hiệu nào đó. Ví dụ: Với câu hỏi ―bạn có tự tin khi nhận công việc mới này hay không, hãy cho điểm đánh giá theo thang đo sau?‖ thay vì trả lời theo 3 nấc rất tự tin, tƣơng đối tự tin và không tự tin nhƣ ở trên, bạn có thể cho điểm theo thang đo khoảng, nếu rất tự tin thì cho điểm 10 còn hoàn toàn không tự tin thì cho điểm 0. Mặc dù ở đây đã lƣợng hoá đƣợc phần nào mức độ tự tin của ngƣời đƣợc hỏi nhƣng chƣa có tiêu chuẩn cụ thể cho mỗi bậc của thang đo. Việc cho mấy điểm hoàn toàn do cảm tính của ngƣời đƣợc hỏi mà chƣa có chuẩn chính thức. Hạn chế cơ bản của thang đo khoảng là chƣa có giá trị ―không tuyệt đối‖ mà chỉ có giá trị 0 quy ƣớc. Chính vì vậy, để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trên, ngƣời ta thƣờng hay sử dụng loại thang đo tỷ lệ trong thống kê. 1.2.4.4. Thang đo tỷ lệ - Định nghĩa: Thang đo tỷ lệ là thang đo khoảng có điểm gốc không (0) tuyệt đối. - Điều kiện vận dụng: Thang đo tỷ lệ đƣợc sử dụng rất rộng rãi để đo lƣờng các hiện tƣợng kinh tế – xã hội nhƣ: thu nhập, chi tiêu, tuổi, Các đơn vị đo lƣờng vật lý thông thƣờng (kg, m, lít, ) cũng là các đơn vị của thang đo loại này. - Đặc điểm: Có thể thực hiện tất cả các phép tính với trị số đo và có thể so sánh các tỷ lệ giữa các trị số đo. Tóm lại, thông thƣờng thang đo sau có chất lƣợng đo lƣờng cao hơn thang đo trƣớc, đồng thời việc xây dựng thang đo cũng phức tạp hơn. Tuy nhiên, không phải cứ sử dụng thang đo tỷ lệ là tốt nhất mà phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của hiện tƣợng vàtiêu thức nghiên cứu mà chọn thang đo thích hợp. Hai loại thang đo định danh và thứ bậc chƣa có tiêu chuẩn đo (đơn vị đo), thuộc 13
- loại thang đo định tính. Đó là loại thang đo mà khi thay đổi từ giá trị này sang giá trị khác thì đối tƣợng đo có sự thay đổi về chất, chúng phù hợp với việc đo lƣờng các tiêu thức thuộc tính. Hai loại thang đo khoảng và tỷ lệ đã có tiêu chuẩn đo, khi chuyển từ một điểm này sang điểm khác trên thang thì có sự thay đổi về lƣợng nhƣng chƣa chắc đã có sự thay đổi về chất. Đây là loại thang đo định lƣợng, phù hợp để đo lƣờng các tiêu thức số lƣợng. Theo tuần tự của 4 loại thang đo thì việc đo mức độ tập trung, phân tán và mối liên hệ của hiện tƣợng nghiên cứu cũng tăng dần. Với thang đo định danh ta chỉ có thể tính đƣợc tỷ lệ (%) phân bố của tổng thể cho từng biểu hiện và tính mốt (Mo). Sử dụng thang đo thứ bậc, ta có thể tính thêm đƣợc trung vị (Me), hệ số tƣơng quan cặp và riêng phần. Muốn thực hiện đƣợc các phép tính cộng, trừ, tính bình quân, phƣơng sai, tỷ lệ, các hệ số và tỷ số tƣơng quan thì phải sử dụng thang đo khoảng. Với thang đo tỷ lệ, ta có thể sử dụng mọi độ đo thống kê. 1.3. Quá trình nghiên cứu thống kê các hiện tƣợng kinh tế - xã hội Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thống kê là thu thập những thông tin định lƣợng về hiện tƣợng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng, giải quyết đƣợc một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn. Tất cả những công việc đó đều đƣợc gọi là hoạt động thống kê. Hoạt động thống kê thƣờng đƣợc chia thành hai loại: hoạt động thống kê Nhà nƣớc và hoạt động thống kê của các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống tổ chức Nhà nƣớc. Ở Việt Nam, hoạt động thống kê Nhà nƣớc là điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể do cơ quan Nhà nƣớc tiến hành. Các hoạt động thống kê đều phải trải qua một quá trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bƣớc công việc kế tiếp nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau. Có thể khái quát quá trình này bằng một sơ đồ đơn giản nhƣ sau: Thu thập thông tin Xử lý thông tin Diễn giải, phân tích thông tin (Điều tra thống kê) (Tổng hợp thống kê) (Phân tích và dự báo thống kê) Hình 1.1. Quá trình nghiên cứu thống kê 1.3.1. Điều tra thống kê Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học với một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tƣợng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian, không gian. 14
- Nhƣ vậy, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là thu thập đƣợc đầy đủ thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Ngƣời ta thƣờng gọi đây là những thông tin sơ cấp hay nguồn tài liệu ban đầu. Đây là giai đoạn khởi đầu rất quan trọng. Có làm tốt giai đoạn này các thông tin, số liệu mới đƣợc thu thập một cách trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời, tạo điều kiện để thực hiện tốt các giai đoạn tiếp theo. Để thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn này, ngƣời ta thƣờng vận dụng nhiều hình thức tổ chức, nhiều phƣơng pháp điều tra khác nhau, tùy thuộc mục đích nghiên cứu, nhu cầu thông tin, điều kiện cụ thể của ngƣời nghiên cứu và đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng nghiên cứu. 1.3.2. Tổng hợp thống kê Tổng hợp thống kê đƣợc hiểu là quá trình tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa các tài liệu thu đƣợc trong điều tra thống kê để làm cho các đặc trƣng riêng biệt của từng đơn vị điều tra bƣớc đầu chuyển thành những thông tin chung của toàn bộ hiện tƣợng nghiên cứu, làm cơ sở cho việc phân tích tiếp theo Do đối tƣợng nghiên cứu của thống kê là các hiện tƣợng số lớn, phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị có những đặc điểm khác nhau nên việc tổng hợp thƣờng đƣợc thực hiện đến từng tổ, từng nhóm đại diện cho các loại hình khác nhau. Vì vậy, phƣơng pháp phân tổ thống kê đƣợc coi là quan trọng nhất của tổng hợp thống kê. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã làm cho tổng hợp thống kê càng có vai trò quan trọng phục vụ đƣợc nhiều yêu cầu của phân tích thống kê. Việc tổng hợp bằng máy thay thế cho tổng hợp thủ công chẳng những rút ngắn đƣợc thời gian tổng hợp, nâng cao độ chính xác của việc xử lý thông tin mà còn đáp ứng đƣợc các yêu cầu khác nhau về thông tin. Tuy nhiên, muốn thực hiện đƣợc việc tổng hợp bằng máy, cần phải xây dựng đƣợc chƣơng trình phần mềm nhập số liệu và xác định rõ phần mềm phân tích sẽ sử dụng. 1.3.3. Phân tích và dự báo thống kê Phân tích và dự báo thống kêđƣợc hiểu là việc nêu lênmột cách tổng hợp bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể qua các biểu hiện về lƣợng và tính toán các mức độ trong tƣơng lai nhằm đƣa ra những căn cứ cho quyết định quản lý. Nhƣ vậy, phân tích và dự báo thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê. Phân tích và dự báo thống kê giúp ta thấy rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng trong quá khứ, hiện tại, giúp tiên đoán đƣợc các mức độ của hiện tại trong tƣơng lai. Đồng thời, nó còn giúp chỉ rõ mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận của tổng thể, mối liên hệ, tác động qua lại giữa hiện tƣợng nghiên cứu với các hiện tƣợng có liên quan. Trên cơ sở đó, giúp ta có nhận thức đúng đắn về 15
- hiện tƣợng, tìm các biện pháp thích hợp thúc đẩy hiện tƣợng phát triển theo hƣớng tốt nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội hiện tại. Tuy nhiên, để phân tích và dự báo thống kê thực hiện đƣợc nhiệm vụ của mình, mang lại những kết quả nghiên cứu chính xác thì cần phải chú ý đến một số yêu cầu cơ bản sau: - Thứ nhất: Phân tích và dự báo thống kê phải đƣợc tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế - xã hội. - Thứ hai: Phân tích và dự báo thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện thực tế và phải luôn đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Không đƣợc bỏ qua hay xem nhẹ bất kỳ một sự kiện nào, dù là nhỏ nhất. - Thứ ba: Đối với các hiện tƣợng có tính chất và hình thức khác nhau, phải áp dụng phƣơng pháp phân tích và dự báo khác nhau, phù hợp với bản thân chúng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Không có phƣơng pháp phân tích và dự báo vạn năng, áp dụng cho mọi trƣờng hợp. 16
- TÓM TẮT CHƢƠNG Thống kê học ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất. Đó là một quá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, đƣợc đúc rút dần thành lý luận khoa học và nay đã thành một môn khoa học độc lập. Ngày nay, thống kê đƣợc coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng. Đồng thời, thống kê còn đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, xây dựng, cung cấp các phƣơng pháp phân tích, đánh giá về mặt lƣợng các hoạt động kinh tế, xã hội của các tổ chức, đơn vị. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học là mặt lƣợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tƣợng số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu thống kê, ta thƣờng sử dụng các khái niệm: - Tổng thể thống kê là một tập hợp những đơn vị, hoặc phần tử cấu thành hiện tƣợng, cần đƣợc quan sát, phân tích. Tổng thể thống kê đƣợc chia thành nhiều loại, nhƣ: tổng thể bộc lộ, tổng thể tiềm ẩn, tổng thể đồng chất, tổng thể không đồng chất, - Tiêu thức thống kê là một khái niệm chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể đƣợc chọn ra để nghiên cứu. Tùy theo hình thức biểu hiện, tiêu thức thống kê đƣợc chia thành hai loại: tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lƣợng. - Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lƣợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tƣợng số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể. Tùy theo tính chất của dữ liệu thống kê thu đƣợc, ta có thể sử dụng các loại thang đo khác nhau để đo lƣờng mức độ của hiện tƣợng. Có bốn loại thang đo chủ yếu là: thang đo định danh, thang đó thứ bậc, thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ. Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thống kê là thu thập những thông tin định lƣợng về hiện tƣợng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng, giải quyết đƣợc một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn. Tất cả các công việc đó đƣợc gọi là hoạt động thống kê. Các hoạt động thống kê đều phải trải qua một quá trình gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau, từ điều tra thống kê đến tổng hợp thống kê và phân tích, dự báo thống kê. 17
- CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Anh (chị) hãy phân tích vai trò của thống kê học và lấy ví dụ minh họa. 2. Anh (chị) hãy phân tích đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học. 3. Anh (chị) hãy trình bày các khái niệm thƣờng dùng trong thống kê. Nêu ý nghĩa của các khái niệm này và cho ví dụ cụ thể. 4. Anh (chị) hãy phân biệt hai khái niệm: tiêu thức và chỉ tiêu thống kê. 5. Anh (chị) hãy trình bày các loại thang đo trong thống kê. Cho ví dụ cụ thể về việc sử dụng các loại thang đo này trong thực tế. 6. Anh (chị) hãy phân tích các nhiệm vụ chủ yếu, vai trò và những yêu cầu của từng giai đoạn trong quá trình nghiên cứu thống kê. 7. Hãy giải thích ngắn gọn tại sao nói: ―Thống kê học là một môn khoa học xã hội,nó nghiên cứu mặt lƣợng trong sựliên hệchặt chẽvới mặt chất của các hiện tƣợngkinh tế- xã hội sốlớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụthể‖. 18
- CHƢƠNG 2: ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 2.1. Điều tra thống kê 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê Thu thập tài liệu về hiện tƣợng kinh tế - xã hội đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu là công việc đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê. Tài liệu thu thập đƣợc là những căn cứ số liệu và tình hình phục vụ cho phân tích thống kê hiện tƣợng kinh tế - xã hội. Phƣơng pháp cơ bản thu thập tài liệu về hiện tƣợng kinh tế - xã hội là phƣơng pháp điều tra thống kê – phƣơng pháp quan sát số lớn. Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập ghi chép các tài liệu thống kê theo mục đích yêu cầu nghiên cứu đối với hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. Ví dụ, muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nƣớc phục vụ cho việc quy hoạch ―dài hơi‖ phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép các thông tin cần thiết nhƣ tổng dân số, độ tuổi, giới tính, dân tộc, thành phần giai cấp, nghề nghiệp, trình độ văn hóa Điều tra thống kê không đơn thuần là việc ghi chép giản đơn mà là một công tác tổ chức, một công tác khoa học thực hiện theo kế hoạch thống nhất và phƣơng án cụ thể của từng cuộc điều tra. Ví dụ, điều tra dân số phải xây dựng kế hoạch và phƣơng án điều tra cụ thể theo từng bƣớc công việc nhƣ tổ chức tuyên truyền để ngƣời dân thông suốt mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra để khai báo trung thực, đúng đắn; phải tổ chức nhiều tổ điều tra và tập huấn cho nhân viên điều tra cách phỏng vấn, ghi chép; chuẩn bị phƣơng tiện di chuyển, văn phòng phẩm, kinh phí cần thiết cho cuộc điều tra – xác định thời điểm và thời gian điều tra Việc xây dựng kế hoạch và phƣơng án điều tra phải có căn cứ khoa học và đòi hỏi trình độ tổ chức cao. Yêu cầu đối với tài liệu điều tra: Tài liệu điều tra thu đƣợc phải đạt 3 yêu cầu: - Chính xác: Tài liệu điều tra thu đƣợc phải chính xác, phản ánh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan không thêm bớt khác thực tế. Yêu cầu này đòi hỏi tính trung thực, tính thực tế khách quan của ngƣời tổ chức điều tra. - Kịp thời: Tài liệu điều tra phải đƣợc cung cấp kịp thời, đảm bảo thời gian tính tồn tại của hiện tƣợng nghiên cứu, phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, phân tích và nghiên cứu sự phát triển biến động của hiện tƣợng. - Đầy đủ: Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin, đầy đủ dữ liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, đảm bảo thực hiện đạt mục đích phân tích đối với hiện tƣợng cần nghiên cứu. Ba yêu cầu cần đảm bảo thực hiện đồng bộ vì có quan hệ chặt chẽ mật thiết. Có vậy mới có thể đảm bảo kết quả phân tích nghiên cứu đạt chất lƣợng cao. 19
- 2.1.2. Phân loại điều tra thống kê Căn cứ vào tiêu thức khác nhau có thể phân loại điều tra thống kê thành các loại khác nhau: - Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê đối với hiện tƣợng kinh tế - xã hội, có thể phân biệt 2 loại điều tra thống kê: điều tra thƣờng xuyên và điều tra không thƣờng xuyên. + Điều tra thƣờng xuyên: Là tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tƣợng kinh tế - xã hội nghiên cứu một cách thƣờng xuyên, liên tục gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biến động của hiện tƣợng nghiên cứu đó. Ví dụ: Chấm công hàng ngày số công nhân đi làm, ghi chép số nguyên liệu xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sản phẩm, ghi chép kết quả lao động hàng ngày làm việc của mỗi công nhân, số sản phẩm sản xuất nhập kho và xuất kho tiêu thụ hàng ngày Những tài liệu thu thập đƣợc qua điều tra thƣờng xuyên phản ánh một cách tỉ mỉ, sát với thực tế, có hệ thống liên tục gắn với tình hình phát triển biến động của hiện tƣợng nghiên cứu qua từng thời kỳ. Do vậy, tài liệu điều tra thƣờng xuyên có ý nghĩa tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý các kế hoạch nền kinh tế quốc dân, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ thƣơng mại đồng thời còn làm cơ sở số liệu để lập báo cáo thống kê định kì. Điều tra thƣờng xuyên tốn kém nhiều chi phí và mất nhiều thời gian do vậy thƣờng đƣợc áp dụng đối với những hiện tƣợng kinh tế - xã hội yêu cầu phải có số liệu thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu nghiên cứu. + Điều tra không thƣờng xuyên: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu về hiện tƣợng kinh tế - xã hội nghiên cứu một cách không thƣờng xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình thời gian phát sinh, phát triển của hiện tƣợng nghiên cứu đó.Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra năng suất lúa và cây trồng, điều tra đàn gia súc, điều tra năng lực thiết bị, tổng điều tra tài sản cố định, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra nhu cầu nhà ở của dân cƣ, điều tra giá cả thị trƣờng và điều tra dƣ luận xã hội Những tài liệu thu thập đƣợc qua điều tra không thƣờng xuyên chỉ phản ánh trạng thái tình hình của hiện tƣợng nghiên cứu ở vào thời điểm điều tra. Trƣớc và sau thời điểm điều tra, trạng thái tình hình của hiện tƣợng nghiên cứu có thể thay đổi khác. Điểu tra không thƣờng xuyên cho kết quả nhanh, ít tốn kém. Điều tra không thƣờng xuyên thƣờng đƣợc sử dụng thu thập tài liệu cần thiết đối với hiện tƣợng kinh tế - xã hội ít biến động, phát triển chậm hoặc không cần thiết phải theo dõi thƣờng xuyên, liên tục quá trình phát triển biến động của chúng. Ví dụ điều tra dân số, điều tra năng suất lúa và cây trồng, điều tra năng lực thiết bị - Căn cứ vào phạm vi đối tƣợng điều tra thực hiện ghi chép tài liệu thống kê có thể phân loại điều tra thống kê thành 2 loại: điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ. 20
- + Điều tra toàn bộ: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả các đơn vị trong tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu thuộc đối tƣợng điều tra, không bỏ sót một đơn vị tổng thể nào. Ví dụ điều tra dân số, điều tra đàn gia súc, chấm công đi làm hàng ngày của ngƣời lao động, ghi chép kết quả lao động hàng ngày của ngƣời lao động, điều tra hàng hóa, vật tƣ tồn kho, điều tra năng lực thiết bị Điều tra toàn bộ cung cấp tài liệu thống kê một cách đầy đủ, toàn diện trên tất cả các đơn vị thuộc tổng thể hiện tƣợng điều tra Do vậy tài liệu điều tra toàn bộ giúp ta có thể quan sát, phân tích rút ra nhận định toàn diện đầy đủ sự phát triển của tổng thể. Đồng thời cũng giúp chúng ta quan sát, phân tích sâu từng đơn vị, từng bộ phận cấu thành tổng thể, từ đó rút ra nhận định cần thiết về sự phát triển của từng đơn vị, từng bộ phận trong tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Xuất phát từ đây, tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch; là căn cứ đầy đủ, quan trọng để hoạch định chiến lƣợc; quy hoạch tổng thể và đề ra đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội; kiểm tra thực hiện đƣờng lối chính sách kinh tế - xã hội trên phạm vi vĩ mô nền kinh tế quốc dân cũng nhƣ trên phạm vi vi mô từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế Tổ chức điều tra toàn bộ tốn kém thời gian, công sức và chi phí điều tra lớn. Vì vậy chỉ tổ chức điều tra toàn bộ khi cần thiết cung cấp thông tin đầy đủ cho yêu cầu xây dựng quy hoạch lâu năm, xây dựng kế hoạch dài hạn, hoạch định chiến lƣợc, đề ra đƣờng lối, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, phát triển lâu dài của ngành kinh tế, doanh nghiệp, + Điều tra không toàn bộ: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên 1 số đơn vị đƣợc chọn ra từ tổng thể nghiên cứu. Điều tra không toàn bộ do đó đƣợc gọi là điều tra bộ phận điều tra có tính chất đại biểu. Điều tra không toàn bộ tổ chức gọn, nhẹ, ít tốn kém chi phí điều tra, có khả năng thu thập tài liệu nhanh chóng, đầy đủ, sâu rộng, toàn diện nhiều chi tiết, nhiều mặt của hiện tƣợng nghiên cứu, kịp thời đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo quản lý phát triển nền kinh tế - xã hội Điều tra không toàn bộ đóng vai trò quan trọng, thƣờng đƣợc sử dụng điều tra thu thập tài liệu cần thiết thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, điều tra dƣ luận xã hội và đƣợc sử dụng điểu tra thu thập tài liệu đối với những hiện tƣợng nghiên cứu không thể thực hiện điều tra toàn bộ nhƣ điều tra chất lƣợng của sản phẩm đồ hộp Hoặc đƣợc sử dụng thay thế điểu tra toàn bộ đối với những trƣờng hợp hiện tƣợng nghiên cứu không cần thiết sử dụng điều tra toàn bộ vì quá tốn kém Trƣờng hợp này, tài liệu thu thập qua điều tra không toàn bộ có thể suy rộng ra tình hình, đặc điểm, đặc trƣng chung của tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Ví dụ, điều tra năng suất lúa, điều tra 21
- giá cả thị trƣờng, điều tra chất lƣợng sản phẩm đồ hộp, điều tra mức sống của công nhân viên chức, điều tra đời sống dân cƣ Điều tra không toàn bộ bao gồm 3 loại: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề. Điều tra chọn mẫu: Là chỉ tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu trên một số đơn vị mẫu đƣợc chọn ra từ tổng thể nghiên cứu dựa trên nguyên tắc chọn mẫu trong lý thuyết xác suất. Các đơn vị mẫu điều tra đƣợc chọn ra theo phƣơng pháp xác suất có tính chất đại biểu cho tổng thể chung. Do đó kết quả phân tích từ tài liệu thu thập qua điều tra chọn mẫu đƣợc làm cơ sở căn cứ để suy rộng thành kết quả đặc điểm, đặc trƣng chung của cả tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Nhƣ điều tra năng suất lúa, điều tra chất lƣợng sản phẩm đồ hộp, điều tra mức sống công nhân viên chức, điều tra đời sống dân cƣ Điều tra trọng điểm: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ tiến hành trên một hay một số bộ phận chủ yếu, tập trung nhất trong tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Ví dụ điều tra sản lƣợng cây trà chỉ cần điều tra thu thập tài liệu về cây trà ở vùng phát triển tập trung về trà nhƣ Thái Nguyên, Bảo Lộc. Điều tra năng suất lúa có thể thu thập tài liệu về cây lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long hoặc đồng bằng sông Hồng là nơi phát triển tập trung về lúa. Kết quả phân tích tài liệu điều tra trọng điểm chỉ cho ta nhận định tình hình cơ bản của hiện tƣợng nghiên cứu, không thể sử dụng suy rộng ra tình hình, đặc điểm, đặc trƣng chung của tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Điều tra chuyên đề: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo từng chuyên đề nghiên cứu, chỉ tiến hành trên một số rất ít, thậm chí chỉ trên một đơn vị của tổng thể nghiên cứu nhƣng ghi chép tài liệu trên nhiều khía cạnh khác nhau phục vụ cho việc nghiên cứu sâu, chi tiết nhiều góc độ khác nhau của một đơn vị tổng thể hoặc nghiên cứu nhiều khía cạnh về một chủ đề nào đó của hiện tƣợng nghiên cứu. Kết quả phân tích tài liệu điều tra chuyên đề cho những nhận định, đánh giá về nhân tố mới, tiên tiến, những nhân tố yếu kém, lạc hậu, thiếu sót, tồn tại; tìm ra những nguyên nhân, theo từng chuyên đề hoạt động kinh tế của từng đơn vị tổng thể. Ví dụ điều tra thu thập tài liệu chuyên đề năng suất lao động; giá thành sản phẩm; thực hiện tiết kiệm định mức lao động, nguyên vật liệu; chất lƣợng sản phẩm 2.1.3. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê Điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tƣợng kinh tế -xã hội thực hiện theo hai hình thức chủ yếu: báo cáo thống kê định kì và điều tra chuyên môn. - Báo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tƣợng kinh tế - xã hội một cách thƣờng xuyên có định kỳ theo nội dung, phƣơng pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền quy định thống 22
- nhất trong chế độ báo cáo thống kê – định kỳ, do Nhà nƣớc ban hành. Đây là pháp lệnh của Nhà nƣớc để quản lý hoạt động của các đơn vị kinh tế Nhà nƣớc. Chế độ báo cáo thống kê định kì đƣợc áp dụng có mức độ giới hạn đối với đơn vị kinh tế tập thể, tƣ nhân, cá thể, liên doanh nƣớc ngoài. Báo cáo thống kê là những biểu mẫu báo cáo phù hợp cho từng chỉ tiêu yêu cầu báo cáo, có nội dung bao gồm: Phần tên gọi của báo cáo, cơ quan ban hành, đơn vị báo cáo, thời gian định kỳ lập và gởi báo cáo, cơ quan chủ quản nhận báo cáo, chữ ký của ngƣời lập báo cáo, của trƣởng đơn vị báo cáo Phần trình bày chỉ tiêu, tiêu thức và số liệu tổng hợp, tính toán theo yêu cầu báo cáo. Ví dụ báo cáo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ, kim ngạch xuất nhập khẩu, sản lƣợng sản phẩm, doanh thu - Điều tra chuyên môn: Là hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tƣợng kinh tế - xã hội một cách không thƣờng xuyên, không liên tục theo một kế hoạch, một phƣơng án và phƣơng pháp điều tra quy định phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thể. Đối tƣợng tổ chức điều tra chuyên môn là những hiện tƣợng nghiên cứu không có yêu cầu theo dõi thƣờng xuyên, liên tục hoặc không có khả năng hoặc quá tốn kém khi thực hiện thu thập tài liệu thƣờng xuyên liên tục. Những hiện tƣợng kinh tế - xã hội thực hiện điều tra chuyên môn thu thập tài liệu nghiên cứu thƣờng không thể thực hiện báo cáo thống kê định kì. Ví dụ điều tra dân số, điều tra nhu cầu nhà ở, điều tra năng lực máy móc – thiết bị sản xuất, điều tra giá trị thị trƣờng, điều tra hàng hóa – vật tƣ tồn kho, tổng điều tra tài sản cố định, điều tra dƣ luận xã hội về một chủ đề nào đó Trong một số trƣờng hợp điều tra chuyên môn đƣợc áp dụng để thu thập tài liệu nhằm kiểm chứng tính chính xác của báo cáo thống kê định kỳ. Tài liệu điều tra chuyên môn thu thập đƣợc rất phong phú và phản ánh thực trạng của hiện tƣợng nghiên cứu tại thời điểm điều tra. 2.1.4. Các phương pháp điều tra thống kê Điều tra thu thập tài liệu thống kê thực hiện theo 2 phƣơng pháp chủ yếu: Phƣơng pháp trực tiếp và phƣơng pháp gián tiếp. 2.1.4.1. Phương pháp trực tiếp Là phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra trong đó điều tra viên phải trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đối tƣợng điều tra hoặc trực tiếp giám sát, theo dõi kiểm tra, đôn đốc những ngƣời đƣợc huy động tham gia thực hiện tốt các công việc trong cuộc điều tra. Ví dụ các cuộc điều tra thực hiện theo phƣơng pháp trực tiếp nhƣ điều tra dân số, điều tra năng suất lúa, điều tra chăn nuôi, điều tra tồn kho hàng hóa, điều tra giá cả thị trƣờng, điều tra đời sống dân cƣ Điều tra viên phải trực tiếp tính toán xác định 23
- đối tƣợng điều tra, mẫu điều tra, trực tiếp thực hiện hoặc giám sát việc cân đong, đo, đếm và ghi kết quả điều tra. Phƣơng pháp trực tiếp thực hiện theo các hình thức chủ yếu: đăng kí trực tiếp, phỏng vấn trực diện, phỏng vấn qua điện thoại. Nhìn chung tài liệu điều tra theo phƣơng pháp trực tiếp nếu tuân thủ đúng quy định sẽ nâng cao tính chính xác, kịp thời phát hiện sai sót, sửa chữa bổ sung. Tuy nhiên, điều tra theo phƣơng pháp trực tiếp mất nhiều thời gian, công sức, tốn kém nhiều chi phí. 2.1.4.2. Phương pháp gián tiếp Là phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra trong đó ngƣời điều tra không trực tiếp điều tra không trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng điều tra, không trực tiếp làm các công tác điều tra. Phƣơng pháp gián tiếp thực hiện thu thập tài liệu điều tra theo các hình thức chủ yếu: tự đăng kí, kê khai, ghi báo cáo theo yêu cầu ghi trong phiếu điều tra hoặc biểu mẫu thống kê gửi theo bƣu điện về đơn vị điều tra. Hoặc thu thập ghi chép tài liệu qua hệ thống chứng từ, sổ sách và biểu mẫu báo cáo thống kê phục vụ cho việc thẩm tra tình hình sai phạm trong quản lý kinh tế, sản xuất – kinh doanh của đơn vị kinh tế Thực hiện phƣơng pháp gián tiếp có nhƣợc điểm, hạn chế: kết quả thu thập chậm, không đầy đủ, tính chính xác không cao, khó phát hiện sai sót, khó sửa chữa, bổ sung sai sót 2.1.5. Sai số trong điều tra thống kê Một trong ba yêu cầu quan trọng của tài liệu điều tra thống kê là chính xác, trung thực. Do vậy, bất kỳ một cuộc điều tra dù đƣợc tổ chức theo hình thức nào, thu thập bằng phƣơng pháp nào đều phải phấn đấu đảm bảo yêu cầu chính xác với mức độ cao lý tƣởng. Tuy nhiên, trong thực tế điều tra, sai sót, còn gọi là sai số về kết quả điều tra không thể tránh khỏi. Vấn đề quan trọng ở chỗ tìm nguyên nhân gây ra sai số, tìm biện pháp phấn đấu sao cho sai số ít nhất, nhỏ nhất. Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép thu thập đƣợc trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số thực hiện tồn tại của hiện tƣợng nghiên cứu. Sai số trong điều tra làm giảm tính chính xác, đúng đắn, trung thực của kết quả điều tra, giảm chất lƣợng của tài liệu điều tra thu thập đƣợc. Từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng, tính đúng đắn, chínhxác trung thực của kết quả tổng hợp, phân tích thống kê trong giai đoạn kế tiếp. Sai số trong điều tra thống kê do hai nguyên nhân tạo ra: do ghi chép sai sót và do tính chất đại biểu của các mẫu điều tra không cao, không tiêu biểu cho tổng thể chung. Nguyên nhân của các nguyên nhân trên đây là xuất phát từ con ngƣời. Ví dụ, với 24
- nguyên nhân do ghi chép sai sót có thể xuất phát từ trình độ nhận thức và trách nhiệm thực hiện yêu cầu điều tra của nhân viên điều tra chƣa cao, chƣa đầy đủ do đó không tập trung tƣ tƣởng nên ghi sai hoặc cũng có trƣờng hợp cố tình ghi sai. Đối với ngƣời đƣợc điều tra không hiểu rõ mục đích yêu cầu điều tra nên khai báo không đúng sự thật. Với nguyên nhân do tính chất đại biểu của mẫu điều tra không cao có thể xuất phát từ việc điều tra thực địa, phƣơng pháp lựa chọn xác định đơn vị mẫu điều tra không đại diện, tiêu biểu tình hình chung của tổng thể đối tƣợng nghiên cứu. Do đó, tài liệu thống kê điều tra đƣợc không đủ tin cậy để rút ra nhận định, kết luận tình hình, đặc điểm, đặc trƣng chung của tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp khắc phục sai số đạt đến mức độ có thể chấp nhận là xuất phát từ khắc phục các nguyên nhân gây ra sai số. Cụ thể tiến hành mỗi cuộc điều tra cần có sự chuẩn bị tốt mọi điều kiện thực hiện, kế hoạch và phƣơng án điều tra, làm tốt các công tác giáo dục tƣ tƣởng, nhận thức đứng đắn ý nghĩa mục đích cuộc điều tra, tập huấn nghiệp vụ điều tra, lựa chọn đối tƣợng điều tra, phƣơng pháp xác định mẫu điều tra phải dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc về mặt lý luận và về mặt thực tế tồn tại nhƣ vậy mới có thể xác định đƣợc mẫu điều tra đảm bảo tính chất đại biểu, đại diện cho tổng thể chung. 2.1.6. Xây dựng phương án điều tra thống kê Tính chất phức tạp của đối tƣợng điều tra thống kê đã quyết định tính chất phức tạp của công tác điều tra thống kê. Muốn tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê đảm bảo yêu cầu chính xác, đúng thực tế, sai số ít, đảm bảo tính trung thực khách quan, đòi hỏi phải xây dựng phƣơng án điều tra một cách khoa học, thiết thực phù hợp với một cuộc điều tra. Phƣơng án điều tra là một văn bản đề cập đến những vấn đề cần đƣợc thực hiện trƣớc, trong và sau quá trình tổ chức điều tra thu thập tài liệu về một chủ đề nào đó của hiện tƣợng nghiên cứu. Nội dung và quy mô của phƣơng án điều tra thay đổi theo tính chất của đối tƣợng điều tra, mục đích yêu cầu của cuộc điều tra, nhiệm vụ cụ thể nghiên cứu về đối tƣợng điều tra Nhƣng nhìn chung phƣơng án điều tra thống kê có nội dung cơ bản bao gồm một số vấn đề chủ yếu dƣới đây : - Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra Là quy định rõ nhiệm vụ cuối cùng cần đạt đƣợc của một cuộc điều tra. Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra đƣợc xác định dựa theo yêu cầu quản lý và chỉ đạo phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ. Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra đƣợc xác định rõ ràng, chính xác thì việc tổ chức điều tra thu thập tài liệu càng thuận lợi hơn. - Đối tƣợng điều tra và đơn vị điều tra Đối tƣợng điều tra: là hiện tƣợng nghiên cứu có các tiêu thức và dữ liệu cần thu thập ghi chép phục vụ mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra cho cuộc điều tra.Xác định 25
- rõ ràng, chính xác đối tƣợng điều tra là quy định rõ phạm vi điều tra thu thập tài liệu đối với đối tƣợng cần nghiên cứu. Ví dụ: trong điều tra dân số vào 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999 ở nƣớc ta quy định đối tƣợng điều tra là nhân khẩu thƣờng trú tại từng địa phƣơng trên lãnh thổ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong cuộc điều tra năng lực máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp Y, đối tƣợng điều tra là toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất hiện có tại doanh nghiệp Y trong thời điểm điều tra. Đơn vị điều tra: là đơn vị cấu thành tổng thể đối tƣợng điều tra, bản thân có các tiêu thức, dữ liệu đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu cần đƣợc thu thập, ghi chép. Nói cách khác, là nơi phát sinh các thông tin thuộc tài liệu thống kê phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu cần đƣợc thu thập ghi chép. Ví dụ: đơn vị điều tra trong điều tra dân số là mỗi ngƣời dân có hộ khẩu thƣờng trú tại địa phƣơng; đơn vị điều tra trong điều tra năng lực máy móc thiết bị sản xuất là từng máy móc thiết bị sản xuất. Xác định đúng đơn vị điều tra cũng là rất quan trọng nhƣ xác định đúng đối tƣợng điều tra, giúp chúng ta thu thập tài liệu chính xác, đảm bảo phục vụ yêu cầu phân tích với chất lƣợng cao. Muốn xác định đúng đắn, chính xác đơn vị điều tra phải căn cứ vào đối tƣợng điều tra và mục đích điều tra. - Nội dung điều tra Là danh mục các tiêu thức đáp ứng yêu cầu nghiên cứu cần tiến hành thu thập ghi chép trên các đơn vị điều tra thuộc tổng thể nghiên cứu. Nội dung điều tra đƣợc xác định dựa vào mục đích yêu cầu nghiên cứu và khả năng thực tế tổ chức cuộc điều tra thu thập tài liệu. Nội dung điều tra theo hình thức báo cáo thống kê định kỳ thông thƣờng là hệ thống chỉ tiêu về hoạt động kinh tế, sản xuất – kinh doanh đƣợc tổng hợp tính toán trực tiếp từ các tài liệu chứng từ gốc ở đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện - Thời điểm, thời kỳ điều tra và thời hạn điều tra Thời điểm điều tra: là mốc thời gian quy định thống nhất điểm xuất phát ghi chép thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu trên các đơn vị thuộc phạm vi đối tƣợng điều tra. Thời điểm điều tra có thể đƣợc quy định cụ thể: giờ, ngày, tháng, năm thống nhất việc đăng ký ghi chép tài liệu. Ví dụ: cuộc điều tra dân số vào 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009; điều tra hàng hóa vật tƣ tồn kho vào 0 giờ ngày cuối của tháng hoặc 0 giờ ngày 31 tháng 12 của năm; điều tra tài sản cố định của đơn vị doanh nghiệp vào 0 giờ ngày 31 tháng 12 của năm; điều tra chăn nuôi vào ngày 1 tháng 4 và ngày 1 tháng 10 trong năm.Thời điểm điều tra đƣợc xác định căn cứ vào tính chất, đặc điểm, đặc trƣng phát triển của hiện tƣợng nghiên cứu. Thời kỳ điều tra: là chỉ về độ dài thời gian tồn tại phát triển của đối tƣợng điều tra cần đƣợc quy định thống nhất để thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu cả thời 26
- kỳ.Thời kỳ điều tra có thể là 1 ngày, 1 tuần lễ, nửa tháng, một tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 2 năm, 5 năm Thời kỳ điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Thời hạn điều tra: là độ dài thời gian quy định thực hiện một cuộc điều tra: ngày bắt đầu, ngày kết thúc – hoàn thành cuộc điều tra. Tùy theo tính chất, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung nghiên cứu đối với đối tƣợng điều tra thời hạn của một cuộc điều tra hoàn tất mọi việc thu thập tài liệu có thể dài hoặc ngắn - Thiết kế mẫu phiếu điều tra và bảng giải thích hƣớng dẫn cách ghi chép Biểu mẫu, phiếu điều tra có thể coi là phƣơng tiện, một loại công cụ, chứng từ gốc dùng để ghi chép và lƣu giữ kết quả thu thập đƣợc trong cuộc điều tra. Biểu mẫu, phiếu điều tra đƣợc in sẵn nội dung tiêu thức cần đƣợc ghi chép trong các cuộc điều tra chuyên môn. Đối với hình thức báo cáo thống kê định kỳ, biểu mẫu điều tra là hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê với nội dung là các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội; phục vụ công tác chỉ đạo, lãnh đạo quản lý phát triển sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội của các cấp chủ quản. Nguyên tắc thiết kế mẫu điều tra (phiếu điều tra) là phải đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung điều tra phục vụ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đối với hiện tƣợng điều tra và dành phần ghi kết quả điều tra. Biểu mẫu điều tra phải đƣợc thiết kế trình bày rõ ràng, thuận lợi cho việc ghi chép, cũng nhƣ kiểm tra tài liệu và tổng hợp tài liệu. Hiện nay để việc tổng hợp tài liệu điều tra bằng công cụ máy tính hiện đại, nội dung biểu mẫu điều tra đã đƣợc mã hóa thành những chữ số nhất định đƣợc quy định thống nhất. Ví dụ trong điều tra dân số, nam đƣợc mã hóa thành chữ số ―0‖, nữ đƣợc mã hóa thành chữ số ―1‖ Bảng giải thích, hƣớng dẫn cách ghi biểu – phiếu điều tra: là bản giải thích rõ ràng, khoa học về nội dung tiêu thức điều tra, nêu trong biểu mẫu – phiếu điều tra để có nhận thức thống nhất đúng đắn ở điều tra viên và đối tƣợng điều tra; giải thích rõ ràng và quy định phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng thống nhất khi thực hiện điều tra Đồng thời bảng giải thích còn hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng cách xác định tiêu thức điều tra đúng yêu cầu nghiên cứu, hƣớng dẫn thống nhất cách ghi chép tài liệu kết quả điều tra vào biểu mẫu – phiếu điều tra. Nhƣ vậy sẽ đảm bảo tính thống nhất và tính chính xác của kết quả điều tra. - Xây dựng kế hoạch điều tra Là cụ thể hóa về quy định các bƣớc công việc trình tự tiến hành thực hiện cuộc điều tra. Cụ thể là bố trí thời gian thực hiện từng bƣớc công việc tổ chức điều tra: lựa chọn chính xác điểm làm thí điểm chuẩn bị lực lƣợng điều tra và phân công nhiệm vụ cụ thể, phƣơng pháp điều tra; chuẩn bị phƣơng tiện, vật tƣ, kinh phí cho cuộc điều tra; tổ 27
- chức tuyên truyền mục đích yêu cầu làm tốt công tác tƣ tƣởng đối với điều tra viên và đối tƣợng ngƣời đƣợc điều tra; tập huấn điều tra viên nắm vững nghiệp vụ điều tra Phƣơng án điều tra đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn đƣợc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ sẽ là sự đảm bảo quan trọng có tính quyết định kết quả điều tra đạt chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu. 2.2. Tổng hợp thống kê 2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu đƣợc số liệu về hiện tƣợng nghiên cứu. Tuy nhiên, những tài liệu này mới chỉ phản ánh đƣợc những đặc trƣng riêng rẽ về từng đơn vị tổng thể, có tính rời rạc. Do vậy ta chƣa thể sử dụng các tài liệu này vào phân tích để nêu rõ bản chất, quy luật phát triển của toàn bộ hiện tƣợng. Muốn làm đƣợc điều này, ta phải tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa các tài liệu đã thu đƣợc trong điều tra để làm cho các tài liệu riêng rẽ về từng đơn vị tổng thể trở thành những con số phản ánh đặc trƣng chung của toàn bộ hiện tƣợng, trên cơ sở đó giúp ta có nhận định chung về toàn bộ hiện tƣợng nghiên cứu. Đây chính là giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê và đƣợc gọi là tổng hợp thống kê. Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu được trong điều tra thống kê, nhằm làm cho các đặc trưng riêng biệt về từng đơn vị của hiện tượng nghiên cứu bước đầu chuyển thành những đặc trưng chung của toàn bộ hiện tượng. Ví dụ nhƣ sau khi tiến hành Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, ta đã thu đƣợc một khối lƣợng lớn các tài liệu ban đầu phản ánh các đặc trƣng riêng biệt của từng nhân khẩu nhƣ: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, nơi cƣ trú Nếu các tài liệu này không đƣợc tổng hợp lại, ta sẽ không thể rút ra kết luận về những đặc trƣng chung của tình trạng dân số của cả nƣớc ta. Chỉ dựa trên cơ sở tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa các số liệu riêng biệt của từng nhân khẩu đã thu đƣợc trong giai đoạn điều tra, ta mới có thể biết đƣợc những đặc điểm chung về tình hình dân số nƣớc ta có tại thời điểm điều tra, nhƣ: tổng số dân của cả nƣớc là 85.846.997 ngƣời, trong đó nam có 42.413.143 ngƣời, chiếm tỷ trọng 49,41% và nữ có 42.433.854 ngƣời chiếm tỷ trọng 50,59%. Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho những đặc trƣng riêng biệt của từng đơn vị tổng thể bƣớc đầu chuyển thành các đặc trƣng chung của toàn bộ tổng thể, làm cho các biểu hiện riêng của tiêu thức điều tra bƣớc đầu chuyển thành các biểu hiện chung về đặc điểm của hiện tƣợng nghiên cứu. Trong ví dụ trên, nhờ có tổng hợp thống kê mà các đặc trƣng riêng của từng nhân khẩu, các biểu hiện riêng của tiêu thức điều tra về giới tính, nơi cƣ trú, độ tuổi đã chuyển thành các đặc trƣng chung của toàn 28
- bộ dân số nƣớc ta về tổng số dân, số nam, nữ, số dân thành thị, nông thôn, số dân ở các nhóm tuổi Tổng hợp thống kê là giai đoạn thứ hai của quá trình nghiên cứu thống kê. Việc tổ chức tổng hợp đúng đắn và khoa học có ý nghĩa rất lớn với kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê. Nhờ có các số liệu thống kê đã đƣợc tổng hợp một cách khoa học, ta mới có thể rút ra kết luận chính xác về bản chất, tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu. Trong ví dụ trên, nếu chỉ căn cứ vào những số liệu thống kê riêng rẽ của từng nhân khẩu đã điều tra đƣợc, ta không rút ra đƣợc kết luận gì về đặc trƣng cơ bản của dân số nƣớc ta. Ngƣợc lại, với một vài con số thống kê đã đƣợc tổng hợp, ta có thể thấy sự mất cân bằng giữa nam và nữ của dân số nƣớc ta năm 2009 là không lớn. 2.2.2. Yêu cầu của tổng hợp thống kê Tổng hợp thống kê không phải đơn giản chỉ là những thao tác kỹ thuật nhằm sắp xếp lại cho có thứ tự các tài liệu ban đầu. Nó cũng không phải chỉ là việc dùng máy tính để có một vài con số cộng và tổng cộng. Để cho các số liệu đƣợc tổng hợp nói rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng, đòi hỏi tổng hợp thống kê phải có kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu nhất định. Những yêu cầu chủ yếu của tổng hợp thống kê là: - Xây dựng kế hoạch tổng hợp một cách khoa học Nhƣ trên đã chỉ rõ: Tổng hợp thống kê không chỉ đơn thuần là việc đƣa ra các con số cộng và tổng cộng, không chỉ là việc ghép một cách cơ học các con số, các mức độ lại với nhau mà nó là một công việc lớn, rất phức tạp, bao gồm nhiều bƣớc công việc kế tiếp nhau một cách có hệ thống từ việc kiểm tra, đánh giá tài liệu điều tra đƣợc, nhập số liệu, kiểm tra số liệu đã đƣợc nhập, xác định các chỉ tiêu tổng hợp để nói rõ đặc trƣng của từng bộ phận cũng nhƣ của tổng thể, xây dựng hệ thống biểu mẫu tổng hợp, chạy chƣơng trình để điền các số liệu đã tổng hợp đƣợc vào hệ thống biểu mẫu, phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất khác nhau, Số đơn vị điều tra càng nhiều, nội dung điều tra càng phong phú thì công tác tổng hợp càng phức tạp, khó khăn. Do đó, nếu không xây dựng đƣợc một kế hoạch tổng hợp khoa học thì sẽ khó tiến hành công việc một cách suôn sẻ, thậm chí các bƣớc có thể chồng chéo lên nhau hoặc quên không triển khai một số bƣớc công việc nào đó. Điều này sẽ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tài liệu đƣợc tổng hợp. - Dựa trên cơ sở phân tích lý luận để lựa chọn các chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa Các hiện tƣợng mà thống kê nghiên cứu, nhất là các hiện tƣợng kinh tế - xã hội luôn tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hầu hết các mối quan hệ này đã đƣợc đúc rút, tổng kết thành những lý luận khoa học nhất định. Tuy nhiên, trong mỗi điều kiện lịch sử cụ thể, biểu hiện về lƣợng của các mối liên hệ này không hoàn toàn giống nhau, trong khi vẫn tuân theo các quy luật đã đƣợc đúc kết. Chẳng hạn nhƣ mối liên hệ nghịch đảo giữa sản lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra và giá thành đơn vị 29
- sản phẩm đã đƣợc tổng kết thành quy luật lý thuyết. Nhƣng trong từng điều kiện lịch sử cụ thể, tác động ngƣợc của sản lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra đến giá thành đơn vị sản phẩm lại không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, để lƣợng hóa tác động ngƣợc này trong mỗi trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể, trƣớc hết ta phải tiến hành phân tích lý luận để xác định mối liên hệ của các chỉ tiêu trên, từ đó tiến hành tổng hợp tài liệu một cách chính xác. Tiến hành phân tích lý luận để tìm ra chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa chẳng những giúp ta tìm đƣợc những chỉ tiêu tổng hợp phù hợp với mục đích nghiên cứu, tránh đƣợc tình trạng thừa hoặc thiếu chỉ tiêu cho việc phân tích sau này, đảm bảo tính khoa học của các chỉ tiêu tổng hợp, lại vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức trong quá trình tổng hợp và phân tích. - Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể Việc phân tích lý luận giúp ta xác định đƣợc chính xác hệ thống chỉ tiêu cần tổng hợp một cách đầy đủ và chính xác về mặt lý luận. Tuy nhiên, không phải lúc nào lý luận cũng phù hợp một cách tuyệt đối với thực tiễn sinh động. Phân tích các nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, nhận thức lý luận có thể giúp ta tìm ra hàng loạt nguyên nhân khác nhau nhƣ: áp lực dân số, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân, hạ tầng cơ sở yếu kém, hệ thống tiêu nƣớc không đảm bảo, nhà nƣớc thiếu đầu tƣ, Tuy nhiên, tùy điều kiện lịch sử cụ thể, có thể lúc này yếu tố này nổi trội nhƣng khi khác nó lại là thứ yếu, thậm chí chỉ còn ảnh hƣởng rất nhỏ đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. 2.2.3. Nội dung tổng hợp thống kê Nội dung tổng hợp thống kê đƣợc xác định để đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của những tiêu thức mà chúng đƣợc xác định trong nội dung điều tra. Tuy nhiên, không phải tất cả các biểu hiện của tiêu thức điều tra đều đƣợc đƣa vào nội dung tổng hợp, mà phải chọn lọc để nội dung tổng hợp vừa đủ đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nói một cách cụ thể, nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của tiêu thức điều tra đƣợc chọn lọc và theo mỗi biểu hiện chúng đƣợc phân chia thành các nhóm khác nhau để đáp ứng yêu cầu phản ánh các cơ cấu khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu. Nội dung tổng hợp cũng là danh mục của một hệ thống chỉ tiêu tổng hợp. Cần lƣu ý, trƣớc khi thực hiện tổng hợp thống kê cần phải làm một số công việc chuẩn bị sau: - Tập trung đầy đủ số lƣợng phiếu điều tra hoặc tài liệu khác để có thể đáp ứng việc thực hiện nhiệm vụ tổng hợp. Tài liệu tập trung không đầy đủ từ đầu mà tiến hành tổng hợp, sau đó phải tiến hành tổng hợp bổ sung sẽ làm cho khối lƣợng công việc tổng hợp tăng thêm gần nhƣ một lần, mỗi khi tổng hợp bổ sung. 30
- - Khi tài liệu đã đƣợc tập trung đầy đủ, phải đóng các câu hỏi mở đối với những nội dung điều tra mở. Trong một số cuộc điều tra, ngoài những nội dung điều tra đã cố định các khả năng trả lời còn có nội dung không cố định các khả năng trả lời, ngƣời đƣợc hỏi có thể trả lời tự do. Điều đó dẫn đến nội dung cũng nhƣ số lƣợng câu trả lời là không tƣơng tự nhau. Khi tổng hợp phải xác định sử dụng những nội dung trả lời nào vào tổng hợp, đó là đóng câu hỏi mở. Thƣờng thì các nội dung này chƣa đƣợc mã hóa trên phiếu điều tra, nên sau khi đóng câu hỏi mở, phải mã hóa chúng để thuận lợi cho tổng hợp. - Lƣợng hóa các biểu hiện của tiêu thức thuộc tính. Nội dung điều tra không chỉ có các tiêu thức số lƣợng mà còn có các tiêu thức thuộc tính mà biểu hiện của nó là các đặc điểm, tính chất hoặc tên gọi, Khi tổng hợp và phân tích thống kê cần nêu rõ mức độ khác nhau của các biểu hiện này và tính toán đƣợc đặc trƣng chung của tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu nhƣ tần số, cho nên phải lƣợng hóa các biểu hiện của nó. Muốn vậy, ngƣời ta dùng các thang đo khác nhau phù hợp với những tiêu thức khác nhau nhƣ đã trình bày trong phần thang đo. - Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp: đây là một việc làm không thể thiếu vì chất lƣợng, kết quả tổng hợp phụ thuộc vào chất lƣợng tài liệu dùng vào tổng hợp. Kiểm tra tài liệu đã đƣợc thực hiện trong khâu điều tra. Việc kiểm tra này đƣợc tiến hành trên nhiều mặt và kiểm tra toàn bộ, do những ngƣời trực tiếp tham gia điều tra làm. Tuy vậy, khi tổng hợp vẫn phải kiểm tra tài liệu một lần nữa để đảm bảo tính chính xác của tài liệu, loại bỏ hoàn toàn hay một phần nội dung của những phiếu điều tra không đúng, nếu không có điều kiện điều tra lại. Đối với các cuộc điều tra lớn, khối lƣợng phiếu điều tra nhiều, không thể kiểm tra toàn bộ đƣợc, ngƣời ta chọn mẫu một số phiếu điều tra để kiểm tra. 2.2.4. Phương pháp tổng hợp thống kê Yêu cầu quan trọng nhất của tổng hợp thống kê là phải nêu đƣợc cơ cấu theo các mặt của tổng thể nghiên cứu. Để đáp ứng yêu cầu này, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê. 2.2.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê a. Khái niệm phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc 1 số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ, nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Ví dụ phân tổ dân số theo giới tính, tuổi lao động, tuổi học, phân tổ sản phẩm của ngành công nghiệp theo nhóm sản phẩm: nhóm A gồm sản phẩm thuộc tƣ liệu sản xuất, nhóm B gồm sản phẩm thuộc tƣ liệu tiêu dùng b. Phân loại phân tổ thống kê 31
- Phân tổ thống kê gồm các loại sau: - Căn cứ vào số lƣợng tiêu thức sử dụng tiến hành phân tổ thống kê chia thành phân tổ giản đơn và phân tổ phức tạp. Phân tổ giản đơn là phân tổ theo một tiêu thức. Ví dụ: phân chia dân số theo tiêu thƣc giới tính; phân tổ các cửa hàng bán lẻ của ngành thƣơng mại theo tiêu thức doanh số bán hàng; phân tổ doanh nghiệp công nghiệp theo số công nhân. Phân tổ phức tạp là phân tổ theo nhiều tiêu thức. Ví dụ: phân tổ dân số theo các tiêu thức giới tính, độ tuổi lao động, độ tuổi học, thành phần giai cấp, dân tộc. Phân tổ sản lƣợng sản phẩm của một ngành công nghiệp theo các tiêu thức nhóm A, B, thành phần kinh tế, cấp quản lý, sản phẩm chủ yếu. Phân tổ tổng mức bán lẻ và dịch vụ theo các tiêu thức khu vực kinh tế, cấp quản lý ngành. - Căn cứ theo tính chất biểu hiện của tiêu thức phân tổ thống kế chia thành phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, phân tổ theo tiêu thức số lƣợng và phân tổ kết hợp cả 2 loại tiêu thức. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính là căn cứ vào những tiêu thức không thể trực tiếp không thể biểu hiện bằng con số cụ thể để thực hiện phân tổ. Ví dụ phân tổ doanh nghiệp công nghiệp theo tiêu thức nhóm A, B; theo tiêu thức thành phần kinh tế; theo tiêu thức khu vực quản lý; theo ngành kinh tế; theo lãnh thổ. Phân tổ theo tiêu thức số lƣợng là căn cứ vào những tiêu thức có thể trực tiếp biểu hiện đƣợc bằng những con số cụ thể để tiến hành phân tổ. Ví dụ phân tổ của hàng bán lẻ của ngành thƣơng mại theo các tiêu thức: tiêu thức số lƣợng nhân viên bán hàng, theo doanh số bán hàng, theo doanh thu bán hàng. Phân tổ kết hợp cả 2 loại tiêu thức thuộc tính và tiêu thức lƣợng biến. Ví dụ phân tổ doanh nghiệp của một ngành kinh tế theo các tiêu thức: thành phần kinh tế, cấp quản lý, nhóm A, B; số lƣợng công nhân; giá trị sản phẩm, doanh thu. - Căn cứ vào khoảng cách các tổ có thể phân chia thành phân tổ có khoảng cách tổ và phân tổ không có khoảng cách tổ. Phân tổ không có khoảng cách tổ là phân tổ trong đó mỗi tổ chỉ có một giới hạn lƣợng biến không liên tục. Phân tổ có khoảng cách tổ là phân tổ trong đó mỗi tổ có 2 giới hạn lƣợng biến, gọi là giới hạn dƣới và giới hạn trên của tổ. Trong phân tổ có khoảng cách tổ chia ra: - Phân tổ có khoảng cách bằng nhau: Loại phân tổ này thƣờng ứng dụng phân tổ đối với hiện tƣợng nghiên cứu phát triển tƣơng đối đồng đều, nhịp nhàng, không có biến động lớn về mặt lƣợng giữa các đơn vị trong tổng thể, tƣơng đối đồng nhất về loại hình kinh tế. 32
- - Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau: Loại phân tổ này thƣờng ứng dụng phân tổ đối với hiện tƣợng nghiên cứu có đơn vị phát triển không đồng đều, phát triển có sự cách biệt về mặt lƣợng giữa các đơn vị và có sự khác biệt về chất. - Phân tổ có giới hạn tổ trên trùng với tổ dƣới. Ví dụ: phân tổ công nhân theo mức năng suất lao động. Thƣờng ứng dụng phân tổ đối với lƣợng biến liên tục. - Phân tổ có giới hạn tổ trên không trùng với tổ dƣới. Ví dụ: phân tổ dân số theo độ tuổi lao động: từ 0 đến 15 tuổi là độ tuổi chƣa đến tuổi lao động. Từ 16 đền 60 tuổi (55 tuổi đối với nữ) độ tuổi trong độ tuổi lao động. Từ 61 tuổi trở lên thuộc độ tuổi hết độ tuổi lao động. Thƣờng ứng dụng phân tổ hiện tƣợng nghiên cứu trong trƣờng hợp các đơn vị có lƣợng biến không liên tục. c. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản duy nhất sử dụng tổng hợp tài liệu điều tra thống kê. Tài liệu về kết quả phân tổ thống kê là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân tích thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích thống kê. Bản thân phƣơng pháp phân tổ thống kê còn là phƣơng pháp phân tích thống kê quan trọng. Biểu hiện ở chỗ: qua kết quả phân tổ thống kê, thu đƣợc số liệu tổng hợp theo tiểu tổ, tổ, nhóm tổ và chung của tổng thể, có thể cho chúng ta có nhận xét sơ bộ có tính phân tích so sánh sự hơn kém giữa các tiểu tổ, nhóm tổ; cho thấy vị trí, tầm quan trọng của từng tiểu tổ, tổ, nhóm tổ trong tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê là thực hiện nhiệm vụ của tổng hợp thống kê: chỉnh lý, sắp xếp, phân loại và hệ thống các tài liệu thống kê điều tra thu thập đƣợc để có đƣợc những số liệu cộng, tổng cộng phục vụ yêu cầu phân tích về kết cấu, về mối quan hệ giữa các đơn vị trong tổng thể, về mối quan hệ giữa các đơn vị trong tổng thể, giữa các tiêu thức nghiên cứu của hiện tƣợng. 2.2.4.2. Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê Tiêu thức phân tổ thống kê đã trình bày trong chƣơng 1. Tiêu thức phân tổ thống kê là chỉ về một đặc tính, một đặc trƣng cơ bản của hiện tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ hiện tƣợng nghiên cứu, đáp ứng mục đích, yêu cầu phân tích đề ra. Tiêu thức phân tổ thống kê bao gồm các loại: - Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lƣợng. - Tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. - Tiêu thức thời gian và tiêu thức không gian. Khi nghiên cứu về một chủ đề nào đó trong một hiện tƣợng kinh tế - xã hội, bản thân hiện tƣợng kinh tế - xã hội đó có một số đặc trƣng, đặc tính có thể coi là tiêu thức để phân tổ thống kê. Ví dụ khi nghiên cứu chủ đề phân loại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có thể biểu hiện trên một số tiêu thức cụ thể nhƣ giá trị sản lƣợng sản 33
- phẩm, số lƣợng từng loại sản phẩm chủ yếu, số công nhân sản xuất, vốn đầu tƣ, giá trị máy móc, thiết bị sản xuất Mỗi tiêu thức có ý nghĩa, đóng vai trò quan trọng khác nhau trong phân tổ thống kê ở điều kiện cụ thể nhất định: có tiêu thức nêu rõ đƣợc bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu, cũng có tiêu thức không nêu rõ đƣợc bản chất, thậm chí còn phản ánh sai lệch bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu. Lênin đã chỉ rõ: ―Cùng những tài liệu nhƣ nhau mà cách sắp xếp khác nhau (ý nói phân tổ theo tiêu thức khác nhau) lại đƣa đến những kết luận trái ngƣợc hẳn với nhau‖. Do vậy, việc lựa chọn tiêu thức bản chất nhất để thực hiện phân tổ thống kê là vấn đề quan trọng cần đƣợc phải giải quyết chính xác, đúng đắn. Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê đúng đắn, chính xác: - Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc, đúng đắn bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu theo mục đích yêu cầu nghiên cứu. Ví dụ bản chất phƣơng pháp kinh doanh của doanh nghiệp là kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, do đó nghiên cứu phân tổ quy mô doanh nghiệp theo tiêu thức giá trị máy móc thiết bị, chi phí hiện đại kỹ thuật sản xuất. Ngƣợc lại bản chất phƣơng pháp sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu thủ công, dựa vào sức lao động của con ngƣời, thì nghiên cứu quy mô của doanh nghiệp dựa theo tiêu thức số lƣợng của công nhân. - Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của giai đoạn phát triển của hiện tƣợng nghiên cứu, phân tích sâu sắc chọn tiêu thức bản chất phù hợp, đáp ứng yêu cầu phân tích ở từng giai đoạn cụ thể. Ví dụ phân tổ phân tích đời sống của ngƣời nông dân miền Bắc Việt Nam thời kỳ trƣớc cách mạng tháng 8 năm 1945, thời kỳ hòa bình lập lại năm 1954 cần phân tích sâu sắc tiêu thức số ruộng đất chiếm hữu, mức thu nhập theo công điểm của xã viên hợp tác xã nông nghiệp , để lựa chọn tiêu thức phân tổ căn bản phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu. 2.2.4.3. Xác định số tổ và khoảng cách tổ a. Xác định số tổ Phân tổ hiện tƣợng kinh tế - xã hội nghiên cứu thành bao nhiêu tổ là vấn đề quan trọng, cần thiết phải nghiên cứu giải quyết tiếp theo sau vấn đề xác định lựa chọn tiêu thức phân tổ. Số tổ đƣợc chia không nên quá nhiều vì sẽ làm cho hiện tƣợng nghiên cứu bị xé lẻ, phân tán, quy mô tổ quá nhỏ, làm cho giữa các tổ không khác nhau về tính chất cơ bản của tiêu thức phân tổ. Do đó không đạt đƣợc mục đích, yêu cầu nghiên cứu đã đề ra cho việc phân tổ thống kê. Nếu số tổ chia quá ít thì các đơn vị trong một tổ sẽ khác nhau về tính chất, đặc trƣng cơ bản của tiêu thức phân tổ nhƣ vậy cũng không đáp ứng đƣợc mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra cho việc phân tổ thống kê. Phƣơng pháp xác định số tổ cần thiết có liên quan đến tiêu thức phân tổ thuộc tính và tiêu thức phân tổ lƣợng biến. 34
- - Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính Căn cứ vào biểu hiện cụ thể của tiêu thức thuộc tính để xác định số tổ cần thiết tƣơng ứng với biểu hiện của tiêu thức thuộc tính, không phải căn cứ vào biểu hiện khác nhau về lƣợng biến của tiêu thức phân tổ. Tiêu thức thuộc tính có 3 biểu hiện cụ thể: - Trƣờng hợp có 2 biểu hiện (tiêu thức thay phiên), phân chia hiện tƣợng nghiên cứu thành 2 tổ. Ví dụ phân tổ doanh nghiệp công nghiệp, phân tổ sản phẩm công nghiệp theo tiêu thức nhóm A và nhóm B hoặc theo tiêu thức khu vực quốc doanh và khu vực ngoài quốc doanh. Phân tổ dân số theo tiêu thức giới tính dân số nam và dân số nữ - Trƣờng hợp có một số biểu hiện cố định, mỗi biểu hiện hình thành 1 tổ, có bao nhiêu biểu hiện sẽ phân chia hiện tƣợng nghiên cứu thành bấy nhiêu tổ. Ví dụ phân tổ dân số theo tiêu thức thành phần giai cấp hay theo tiêu thức dân tộc; phân tổ nền kinh tế quốc dân theo tiêu thức ngành kinh tế hay theo tiêu thức thành phần kinh tế, hay theo tiêu thức khu vực kinh tế hay theo tiêu thức cấp quản lý - Trƣờng hợp có nhiều biểu hiện nhƣ tiêu thức tên sản phẩm, rất nhiều tên sản phẩm, không thể dựa trên mỗi biểu hiện hình thành một tổ. Nhƣ vậy số tổ quá nhiều và các đơn vị trong các tổ sẽ không khác nhau về tính chất, đặc trƣng cơ bản, không có ý nghĩa nghiên cứu. Trƣờng hợp này phải thực hiện nguyên tắc ghép tổ: các đơn vị, các tổ nhỏ đƣợc ghép thành một tổ phải đảm bảo giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hay đặc trƣng cơ bản nào đó theo tiêu thức phân tổ, phù hợp với mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Do đó số tổ đƣợc hình thành không quá nhiều. - Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức lượng biến Căn cứ vào sự biểu hiện cụ thể khác nhau về lƣợng của tiêu thức phân tổ và chú ý đến số lƣợng đơn vị tổng thể nhiều hay ít để xác định số tổ cần thiết phải chia. Tiêu thức lƣợng biến có 3 trƣờng hợp sau đây: + Trƣờng hợp tiêu thức thay phiên - lƣợng biến của tiêu thức phân tổ chỉ có 2 mức biểu hiện: mức trên hoặc mức dƣới một trị số lƣợng biến nào đó. Ví dụ phân tổ của các Doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ để nghiên cứu quy mô Doanh nghiệp theo 2 biểu hiện của tiêu thức số công nhân: dƣới từ 200 công nhân và trên 200 công nhân. Do đó hình thành 2 tổ: tổ dƣới từ 200 công nhân và tổ trên 200 công nhân. + Trƣờng hợp có một số hữu hạn tƣơng đối cố định lƣợng biến rời rạc không liên tục thì mỗi lƣợng biến hình thành một tổ. Số tổ bằng số hạn lƣợng biến. + Trƣờng hợp tiêu thức lƣợng biến liên tục hoặc không liên tục (rời rạc) có rất nhiều biểu hiện về mặt lƣợng. Ví dụ với tiêu thức tuổi đời của dân số, trong trƣờng hợp này không thể căn cứ vào mỗi biểu hiện của mặt lƣợng để hình thành 1 tổ. Vì nhƣ vậy số tổ đƣợc phân sẽ rất nhiều mà vấn đề quan trọng ở chỗ giữa các tổ không khác biệt nhau về chất, đặc trƣng cỏ bản của hiện tƣợng, do đó không đáp ứng đƣợc mục 35
- đích yêu cầu nghiên cứu phân tích. Vì vậy trƣờng hợp này phải thực hiện ghép tổ để có đƣợc một số tổ thích hợp cần thiết. Nguyên tắc cơ bản thực hiện ghép tổ là dựa vào quy luật vận động nghiên cứu trong triết học là ―lƣợng biến dẫn đến chất biến‖. Phải phân tích sâu sắc về mặt lý luận khoa học kết hợp với phân tích đầy đủ thực tế tồn tại và xem xét đến mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra để xác định lƣợng biến đƣợc tích tụ đến mức độ nào đó thì sẽ tạo ra một chất mới và phải đƣợc hình thành một tổ khác. Trên cơ sở phân tích nhƣ vậy sẽ xác định đƣợc số tổ cần thiết để chia. Ví dụ phân tổ dân cƣ theo độ tuổi lao động, hình thành đƣợc 3 tổ: tổ dân cƣ chƣa đến tuổi lao động, tổ dân cƣ trong độ tuổi lao động, tổ dân cƣ ngoài độ tuổi lao động. Phân tổ dân cƣ theo tuổi học, hình thành một số tổ cần thiết đáp ứng mục đích xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển ngành Giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học của dân cƣ: tổ mầm non (tổ nhà trẻ, tổ mẫu giáo), tổ tiểu học, tổ trung học, tổ đại học. b. Xác định khoảng cách tổ Chỉ ứng dụng đối với loại phân tổ có khoảng cách tổ. Mỗi tổ có một phạm vi lƣợng biến. Mỗi phạm vi lƣợng biến có 2 giới hạn: giới hạn dƣới và giới hạn trên. Cũng chính là 2 giới hạn của 1 tổ. Giới hạn dƣới của tổ là lƣợng biến nhỏ nhất của tổ. Giới hạn trên của tổ là lƣợng biến lớn nhất của tổ. Phân tổ có 2 giới hạn của phạm vi lƣợng biến thuộc tiêu thức nghiên cứu đƣợc gọi là phân tổ có khoảng cách tổ. Khoảng cách tổ là trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dƣới của tổ: Khoảng cách tổ = Giới hạn trên – Giới hạn dƣới Có 2 loại khoảng cách tổ: Khoảng cách tổ bằng nhau và khoảng cách tổ không bằng nhau. Trên cơ sở này hình thành phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau và phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau. Phƣơng pháp cụ thể áp dụng xác định khoảng cách tổ: Tùy thuộc vào loại hình phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau hay không bằng nhau mà áp dụng phƣơng pháp phù hợp để xác định khoảng cách tổ. - Trƣờng hợp phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau: Các đơn vị tổng thể có sự khác nhau nhiều về chất và sự biến đổi về lƣợng diễn biến không đồng đều nhau. Do đó, việc xác định khoảng cách tổ dựa vào phƣơng pháp phân tích sâu sắc thực tế tồn tại của hiện tƣợng nghiên cứu để xem xét lƣợng biến dao động đến mức độ nào thì các đơn vị tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu sẽ có cùng hoặc gần giống nhau về tính chất, đặc trƣng cơ bản từ đó sẽ xếp vào cùng một tổ. Nếu vƣợt quá giới hạn lƣợng biến này sẽ hình thành tổ khác. Khoảng lƣợng biến tạo thành một tổ chính là khoảng cách tổ. - Trƣờng hợp phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau: Các đơn vị tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu không có sự khác biệt lớn về chất và đặc trƣng cơ bản, nói cách khác có sự đồng nhất về chất; sự biến đổi về lƣợng trong các đơn vị tổng thể nhìn chung 36
- diễn ra khá đồng đều, không có sự cách biệt lớn. Do đó phƣơng pháp xác định khoảng cách tổ thực hiện theo công thức: d = (2.1) Trong đó: d: Khoảng cách tổ xmax: Lƣợng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ xmin: Lƣợng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ n: Số tổ dự định chia Ví dụ 2.1: Xác định khoảng cách tổ của tiêu thức phân tổ doanh số bán hàng của ngành thƣơng mại trong năm nghiên cứu với số liệu: lƣợng biến lớn nhất về doanh số bán hàng là 550 tỷ đồng và lƣợng biến nhỏ nhất về doanh số bán hàng là 310 tỷ đồng. Số tổ dự định chia là 8 tổ. Yêu cầu phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau và có giới hạn của tổ trƣớc trùng với giới hạn của tổ sau: Xác định khoảng cách tổ: d = = = 30 tỷ đồng Phân 8 tổ theo yêu cầu: Sắp xếp dãy phân phối lƣợng biến 8 tổ theo doanh số bán hàng: Bảng 2.1. Hình thành 8 tổ theo doanh số bán hàng Doanh số bán hàng Thứ tự tổ (lƣợng biến: xi), (đơn vị: tỷ đồng) 1 310 – 340 2 340 – 370 3 370 – 400 4 400 – 430 5 430 – 460 6 460 – 490 7 490 – 520 8 520 – 550 Chú ý: Trƣờng hợp phân tổ không có giới hạn dƣới của tổ đầu và giới hạn trên của tổ cuối, để tính đƣợc trị số giữa của 2 tổ này cần phải giả định trị số giới hạn còn thiếu của chúng. Phƣơng pháp tính giả định trị số giới hạn còn thiếu của tổ là giả định khoảng cách tổ của chúng bằng với khoảng cách tổ liền kề với chúng. Lấy giới hạn có của tổ cộng thêm hoặc trừ đi khoảng cách tổ giả định. 2.2.5. Các hình thức tổng hợp thống kê 2.2.5.1. Tổng hợp từng cấp và tổng hợp tập trung - Tổng hợp từng cấp là tổ chức tổng hợp tài liệu điều tra theo từng bƣớc, từ cấp dƣới lên cấp trên theo kế hoạch đã vạch sẵn. Cơ quan phụ trách tổng hợp các cấp tiến 37