The effect of global value chain participation on total factor productivity – empirical evidence from developing countries

pdf 13 trang Gia Huy 18/05/2022 2600
Bạn đang xem tài liệu "The effect of global value chain participation on total factor productivity – empirical evidence from developing countries", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthe_effect_of_global_value_chain_participation_on_total_fact.pdf

Nội dung text: The effect of global value chain participation on total factor productivity – empirical evidence from developing countries

  1. Journal of Finance – Marketing, Vol. 61, Febuary 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Journal of Finance – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 THE EFFECT OF GLOBAL VALUE CHAIN PARTICIPATION ON TOTAL FACTOR PRODUCTIVITY – EMPIRICAL EVIDENCE FROM DEVELOPING COUNTRIES Nguyen Thi My Linh University of Finance – Marketing Received date: February 4, 2020 Accepted: March 27, 2020 Post date: February 25, 2021 Abstract: International trade is increasingly shaped by global value chain. Participation in GVC is considered to offer countries opportunities for knowledge transfers from multinational enterprises and intensive use of technologically advanced imported inputs that would boost productivity (OECD, 2013). The objective of this study is to show global value participation, and other control factors such as capital stock per person, fertility rate, human capital and institutional quality affect total productivity factor in developing countries by employing Generalized Method of Moments (GMM) to analyse a panel data of 22 countries spanning from 2005 to 2015. The regression results show that both forward participation and human capital have significantly positive influences on total productivity factor. In addition, the fertility rate has significantly negative effect on it. Meanwhile, both backward participation and capital per capita have no significance. This results have several important contributions to policy makers of these countries. That these countries concentrating on global value participation shall increase their productivity and economic growth. Keywords: Global value chain, total productivity factor, GMM. 18
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐẾN NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Nguyễn Thị Mỹ Linh Trường Đại học Tài chính – Marketing Ngày nhận bài: 04/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 27/03/2020 Ngày đăng: 25/02/2021 Tóm tắt: Thương mại quốc tế ngày càng được định hình bởi chuỗi giá trị toàn cầu. Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu mang đến cơ hội chuyển giao kiến thức cho các quốc gia từ các công ty đa quốc gia và sử dụng đầu vào là các công nghệ nhập khẩu tiên tiến, giúp gia tăng năng suất (OECD, 2013). Bài viết này đánh giá tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu và các yếu tố kiểm soát gồm tỷ lệ vốn cổ phần/người, tỷ suất sinh, vốn con người và chất lượng thể chế đến năng suất các yếu tố tổng hợp tại các quốc gia đang phát triển bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005 – 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy gia nhập chuyển tiếp cùng với vốn con người có tác động tích cực tới tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp, ngược lại tỷ suất sinh có ảnh hưởng ngược chiều. Trong khi đó yếu tố gia nhập giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) quá khứ, vốn cổ phần bình quân đầu người và chất lượng thể chế không có ý nghĩa thống kê. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các quốc gia đang phát triển về việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thúc đẩy sự gia tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Chuỗi giá trị toàn cầu, năng suất các nhân tố tổng hợp, GMM. 1. Giới thiệu toàn cầu, để mang từng hàng hóa và dịch vụ Trong dây chuyền của thương mại thế sẵn sàng cho xuất khẩu. Một vài chuỗi giá trị giới, các quốc gia đã đảm nhận các trình tự bắt đầu bằng việc nhập khẩu hàng hóa dịch hoạt động khác nhau. Đây chính là chuỗi giá vụ trung gian để sản xuất hàng xuất khẩu. trị xuất khẩu, là một phần của chuỗi giá trị Một vài chuỗi lại bắt đầu với các hoạt động 19
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 công nghiệp chủ chốt trong quốc gia và sản GVC participation) và GVC chuyển tiếp xuất các yếu tố đầu vào cho xuất khẩu của (forward GVC participation) đến TFP. quốc gia khác. Các chủ thể khác nhau đã tham gia vào chuỗi giá trị như vậy, qua đó 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu tạo ra giá trị gia tăng cho đến giai đoạn xuất thực nghiệm khẩu cuối cùng. Việc tham gia vào chuỗi 2.1 Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu và giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) năng suất các nhân tố tổng hợp cho phép các quốc gia cơ hội nhận chuyển giao kiến thức từ các công ty đa quốc gia và 2.1.1 Năng suất các nhân tố tổng hợp sử dụng đầu vào công nghệ tiên tiến để gia Năng suất yếu tố tổng hợp được Solow tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP – (1956, 1957) đề cập tới khi giải thích nguồn Total factor productivity). Ngoài các nghiên gốc của sự tăng trưởng kinh tế dưới dạng cứu về GVC, các nghiên cứu về tác động hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = F(A, K, L). của gia nhập vào GVC đến TFP khá hạn Mô hình Solow tập trung vào bốn biến số: chế. Mục tiêu của bài viết này tập trung xem sản lượng đầu ra (Y), vốn (K), lao động (L) xét ảnh hưởng của gia nhập GVC đến TFP và tiến bộ công nghệ (A) – TFP. Sau đó, trong đó có kiểm soát các yếu tố cấu trúc vĩ Edgman (1987) định nghĩa TFP là yếu tố mô bao gồm vốn cổ phần/người, tỷ lệ sinh, thể hiện hiệu quả tổng thể của nền kinh tế. vốn con người và thể chế; trên một mẫu 22 TFP không chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi quốc gia đang phát triển giai đoạn 2005 – của kỹ thuật mà còn thể hiện sự phân bổ các 2015 bằng phương pháp ước lượng dữ liệu tài nguyên, chuyên cần của người lao động, bảng động GMM. Qua đó có cái nhìn tổng kỹ năng quản lý Tương tự, Mankiw (1992) thể giúp các quốc gia đang phát triển và Việt đã bổ sung TFP là một chỉ tiêu nắm bắt toàn Nam – vốn có tăng trưởng TFP không cao – bộ sự thay đổi kỹ thuật và tất cả các yếu tố nhận diện được mức độ và chiều hướng tác sản xuất khác làm gia tăng sản xuất như gia động của các yếu tố nhằm đưa ra các chính tăng kiến thức sản xuất, giáo dục và quy sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng năng định của Chính phủ. Ngân hàng thế giới suất. Phương pháp GMM được sử dụng để (1993) đưa ra định nghĩa về TFP bao gồm có thể cho ra các hệ số ước lượng vững, tiến bộ và hiệu quả kỹ thuật; cải thiện kiến không chệch, phân phối chuẩn và hiệu quả thức, kỹ năng nguồn nhân lực; mức tích lũy ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh vốn cho mỗi lao động, hiệu quả phân bổ tài bị vi phạm. Đặc biệt, yếu tố gia nhập GVC nguyên như tái cấu trúc nền kinh tế, phục được phân tách thành hai thành phần gồm hồi kinh tế và sự can thiệp của Chính phủ. giá trị quá khứ và giá trị tương lai, khác với thống kê độ mở thương mại truyền thống Nói tóm lại, TFP là phản ánh kết quả sản để đánh giá đầy đủ hơn mức độ tác động xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng của gia nhập GVC quá khứ (backward vốn và lao động, nhờ vào tác động của các 20
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 yếu tố đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản toàn cầu là toàn bộ quá trình sản xuất hàng xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao hóa, từ nguyên liệu thô cho tới thành phẩm, động. Theođó , có thể chia kết quả sản xuất được thực hiện ở bất cứ nơi nào mà kỹ năng thành ba phần: phần do vốn tạo ra, phần do và nguyên liệu cần thiết để sản xuất đều có lao động tạo ra và phần do yếu tố tổng hợp sẵn tại mức giá cả cạnh tranh cũng như đảm tạo ra. Tăng trưởng TFP là chỉ tiêu quan bảo chất lượng thành phẩm”. Định nghĩa trọng đánh giá chất lượng tăng trưởng, sự của OECD còn chú trọng tới thương mại phát triển bền vững của nền kinh tế và là dịch vụ, được coi là nhân tố cốt yếu để đảm căn cứ phân tích hiệu quả kinh tế vĩ mô của bảo chức năng hiệu quả trong chuỗi giá trị các quốc gia. toàn cầu. Thương mại dịch vụ không những liên quan giữa các quốc gia, mà còn giúp các 2.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu công ty gia tăng giá trị sản phẩm. Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu GVC 2.2. Cơ sở lý thuyết về tác động của GVC được đưa ra đầu tiên bởi Porter (1985) khi đến TFP xem xét dưới góc độ chi phí và giá trị của chuỗi các hoạt động ở cấp độ doanh nghiệp. Về mặt lý thuyết, việc gia nhập vào chuỗi Coe và Hass (2007) đưa ra định nghĩa chuỗi giá trị toàn cầu của các nước đang phát triển giá trị toàn cầu trong mối liên hệ giữa công có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông ty, ngành sản xuất, quốc gia, là kết quả của qua cải thiện năng suất. Tác động của sự quá trình phân tán sản xuất. Nó chính là phân mảnh sản xuất đến năng suất và tăng trình tự của hoạt động sản xuất, tạo ra sản trưởng kinh tế trong dài hạn ở các nước đang phẩm cuối cùng cho người sử dụng cuối phát triển có thể được giải thích thông qua cùng, trong đó hoạt động sản xuất gắn chặt các mô hình tăng trưởng nội sinh tập trung với mối quan hệ giữa các công ty. Khái niệm vào thương mại. Lập luận về tác động của độ này tập trung vào mối quan hệ giữa nhà mở thương mại đến tăng trưởng năng suất có cung ứng trong nước – nước ngoài, công ty thể được giải thích thông qua mô hình phân mẹ – chi nhánh nước ngoài, hoạt động thuê biệt 3 kênh hiệu ứng tác động của Aghion và ngoài (outsourcing). Koopman và cộng sự Howitt (2008). Kênh thứ nhất, tăng trưởng (2010) phân tích chuỗi giá trị toàn cầu bao được thúc đẩy bởi các công ty đổi mới để gồm hàm lượng nhập khẩu có trong xuất thoát khỏi đối thủ cạnh tranh nước ngoài khẩu (giá trị quá khứ), đồng thời bổ sung – hiệu ứng thoát cạnh tranh (the escape thêm phần giá trị gia tăng nội địa, chính competition effect). Khi đó những nhà sản là phần đầu vào trung gian được sử dụng xuất nội địa hoạt động kém năng suất nhất ở quốc gia thứ ba để xuất khẩu tiếp (giá trị bị đẩy khỏi thị trường và những nhà sản xuất tương lai). Quan điểm của Koopman hoàn sống sót còn lại có khả năng mua các hàng toàn thống nhất với định nghĩa về chuỗi giá hóa trung gian từ các nhà sản xuất hiệu quả trị toàn cầu của OECD (2012): “Chuỗi giá trị nhất. Tuy nhiên cơ chế này còn phụ thuộc vào 21
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 khoảng cách của công ty với người đứng đầu: hóa tăng lên trong các hoạt động chia sẻ sản các nhà sản xuất cách xa giới hạn có động lực xuất và phân chia nhiệm vụ giữa các quốc yếu ớt khi đổi mới do họ không có khả năng gia thông qua offshoring, vốn là hình thức bắt kịp công nghệ. Ngược lại với kênh thứ các công ty sử dụng các nguồn lực từ nước nhất, kênh thứ hai – lan tỏa kiến thức (the khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh knowledge spillover), trong đó thương mại của mình, cho phép tiết kiệm chi phí. Chính tạo nên ngoại tác tích cực với các hình thức các hoạt động thương mại được phân công chuyển giao kiến thức khác nhau là cơ hội bởi offshoring trong mạng lưới sản xuất khá rõ rệt cho các công ty/quốc gia đi sau. toàn cầu đã cung cấp cho các công ty các Kênh thứ ba – hiệu ứng quy mô thị trường quốc gia đang phát triển tiếp thu kỹ thuật (the market size effect) tạo nên tăng trưởng và phương thức quản lý, thúc đẩy đổi mới. Amiti và cộng sự (2009) đã chỉ ra vô số kênh thông qua tính kinh tế theo quy mô và khả truyền dẫn thông qua đó, việc dịch chuyển năng tiếp cận thị trường rộng lớn hơn. Trong các bộ phận sản xuất có thể làm gia tăng khi đó lý thuyết thương mại New-new, được năng suất. Lập luận cơ bản cho mối quan hệ đề cập trong nghiên cứu của Melitz (2015) tích cực này liên quan đến việc dịch chuyển giải thích lợi ích năng suất đạt được là kết quả địa điểm các công đoạn sản xuất kém hiệu của hoạt động thương mại. Trong mô hình quả nhất nhằm tập trung hơn vào các hoạt cơ bản của Melitz (2015), một công ty tham động lõi có năng suất cao hơn. Hơn nữa, gia vào thị trường xuất khẩu trước hết phải khi các công ty offshoring có thuận lợi về thực hiện hoạt động đầu tư ban đầu, tốn chi các yếu tố đầu vào rẻ hơn và chất lượng tốt phí đầu vào cố định do cần thu thập thông hơn, nó có thể kích thích nâng cấp hiệu quả tin thị trường nước ngoài hoặc thiết lập kênh thông qua tái cơ cấu các hoạt động công ty phân phối mới. Quyết định xuất khẩu xảy và thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các ra khi năng suất đạt được. Như vậy chỉ có nhà cung cấp nước ngoài. Cuối cùng, như các công ty có hiệu quả năng suất cao mới một hiện tượng tiết kiệm chi phí, hoạt động có thể gia nhập thị trường xuất khẩu trong offshoring làm tăng lợi nhuận, đến lượt nó, khi các công ty kém năng suất nhất bị buộc sẽ được chuyển dịch vào các hoạt động đổi rời khỏi thị trường. Sự lựa chọn thị trường mới. Tuy vậy, Michel và Rycx (2014) đề làm di chuyển thị phần về hướng các công ty xuất sự phân mảnh sản xuất đòi hỏi tiêu tốn hiệu quả hơn và đóng góp vào gia tăng năng thời gian tái thiết hoạt động doanh nghiệp suất tổng hợp được quan sát ở cấp độ ngành. và tăng năng suất chỉ bộc lộ trong dài hạn Theo mô hình này, “thương mại – mặc dù (trong khi các tác động ngắn hạn bị giới hạn tốn kém – nhưng luôn tạo ra phúc lợi”. bởi chi phí tăng thêm do điều phối các giai đoạn sản xuất phân tán trong không gian). Một khía cạnh khác trong lập luận trong lý thuyết thương mại của các nhà kinh tế Như vậy, tác động của việc gia nhập vào học là tập trung vào hiện tượng toàn cầu chuỗi giá trị toàn cầu đến tăng trưởng năng 22
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 suất được giải thích thông qua lý thuyết sát trong giai đoạn 1995 – 2011 bằng cách thương mại truyền thống và lý thuyết sử dụng phương pháp phân tách dữ liệu thương mại hiện đại. Theo lý thuyết thương thương mại cho phép truy nhập vào nguồn mại truyền thống, khi tham gia vào GVC gốc giá trị gia tăng có trong xuất khẩu. Kết các kênh truyền dẫn tác động là thoát cạnh quả chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa việc tranh, lan tỏa kiến thức và quy mô thị trường tham gia vào GVC (được đo lường bằng giá sẽ thúc đẩy TFP tăng trưởng. Trong khi đó trị gia tăng nước ngoài trong xuất khẩu) và lý thuyết thương mại hiện đại tập trung tăng trưởng đa nhân tố tổng hợp. Đặc biệt, giải thích các hoạt động offshoring giúp tác động tích cực của giá trị gia tăng nước tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, được dịch ngoài đến tăng trưởng TFP chủ yếu diễn ra chuyển vào các hoạt động đổi mới, thúc đẩy trong khu vực sản xuất. Kết quả này không chuyển giao công nghệ và cuối cùng sẽ làm thay đổi khi thay đổi phương pháp đo lường tăng năng suất. khác của TFP. Gần hơn, Battiati và cộng sự (2020) phân tích tổng quan về khuynh 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm hướng của năng suất và nghiên cứu thực Trên nền tảng phân tích lý thuyết thương nghiệm tác động của việc gia nhập GVC tại mại, các nghiên cứu đã được thực hiện cho nền kinh tế châu Âu và Mỹ giai đoạn 2000 – thấy mối liên kết giữa tăng trưởng năng suất 2014, trong bối cảnh các ngành công nghiệp các yếu tố tổng hợp và việc gia nhập vào quốc gia phát triển kỹ thuật số. Đồng thời, chuỗi giá trị toàn cầu dưới cấp độ ngành nghiên cứu đã nắm bắt việc tái tổ chức các và cả cấp độ đa quốc gia. Kummritz (2016) hoạt động sản xuất và áp dụng mô hình xem xét 54 quốc gia, 20 ngành công nghiệp kinh doanh mới, được thể hiện qua mức độ qua 5 năm và phát hiện việc tăng cường gia gia nhập GVC, kết quả cho thấy việc tham nhập GVC làm tăng giá trị gia tăng nội địa gia GVC quá khứ lẫn chuyển tiếp có tác và năng suất độc lập với thu nhập của quốc động tích cực đến tăng trưởng năng suất. gia. Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp Trong khi đó, nghiên cứu của Urata và Baek cận biến công cụ, nghiên cứu cho thấy khi (2019) xem xét tác động của việc gia nhập gia nhập backward GVC tăng 1% dẫn đến GVC cả quá khứ lẫn chuyển tiếp đến năng giá trị gia tăng trong nước cao hơn 0,11%, suất. Bằng cách tiến hành ước lượng trên nhưng lại không có tác động đến năng suất mẫu 47 quốc gia và 13 ngành sản xuất giai lao động. Trong khi đó, 1% tăng thêm của đoạn 1995 – 2011, kết quả chỉ ra tác động gia nhập forward GVC làm cho giá trị gia của gia nhập GVC quá khứ và chuyển tiếp tăng nội địa cao hơn 0,6% và năng suất lao đã góp phần làm năng suất tăng lên. Đặc động cao hơn 0,33%. Kordalska và cộng sự biệt, trong trường hợp các quốc gia đang (2016) tiến hành phân tích dữ liệu bảng cho phát triển mua hàng hóa trung gian từ các một mẫu gồm 40 nền kinh tế được quan quốc gia phát triển, tức là hàm lượng nhập 23
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 khẩu trong xuất khẩu chiếm giá trị lớn, sẽ 3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu đạt được lợi ích rất lớn do năng suất được 3.1. Mô hình nghiên cứu cải thiện đáng kể. Trên cơ sở lý thuyết thương mại và các Như vậy, các nghiên cứu đã được thực nghiên cứu thực nghiệm, mô hình tăng hiện trên nhiều phạm vi nghiên cứu khác trưởng năng suất được sử dụng để phân tích nhau song tác động của thuận chiều gia tác động của việc tham gia vào chuỗi giá trị nhập đến tăng trưởng năng suất có kết quả toàn cầu đến tăng trưởng năng suất các yếu tương đồng. tố. Mô hình có dạng như sau: (TFP)it = α(TFP)it–1 + β(GVC)it + γ(X)it + εit (1) i = 1, N; t = 1, , T Trong đó TFP là biến phụ thuộc, phản quá khứ và chuyển tiếp, X là tập hợp vectơ ánh tốc độ tăng trưởng năng suất các nhân biến kiểm soát, cụ thể được mô tả trong tố tổng hợp. GVC là biến chính, đo lường Bảng 1. mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Bảng 1. Mô tả biến và nguồn dữ liệu Loại Ký hiệu biến biến Mô tả Nguồn Biến phụ TFP % Tăng trưởng năng suất các nhân tố The Conference Board, Total thuộc tổng hợp, tính theo chỉ số Tornqvist economic database Biến GVC Mức độ gia nhập vào chuỗi giá trị toàn OECD-WTO TiVA (2018 độc lập cầu, quá khứ (BGCV) và chuyển tiếp version) (FGVC) Biến LCAPpc Logarit tự nhiên của vốn cổ phần/người Penn World Table (Feenstra và kiểm cộng sự, 2015) (version 9.1) soát HCI Chỉ số vốn con người Penn World Table (Feenstra và cộng sự, 2015) (version 9.1) FER Tỷ suất sinh World Development Indicator INS Chất lượng thể chế, thước đo mã hóa chế Polity IV Project độ chính trị quốc gia theo Jaggers và Gurr (1995); Marshall và Jaggers (2002), dao động từ -10 đến 10, với 10 đại diện cho một nền dân chủ toàn diện Nguồn: Tác giả tổng hợp 24
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Việc đưa các biến kiểm soát vào mô hình Về vấn đề thu thập dữ liệu nghiên cứu, có tầm quan trọng nhất định. Theo Trung do tính chất có giới hạn về không gian và tâm Năng suất Việt Nam (2009), cơ cấu vốn thời gian, nên nghiên cứu đã thu thập được là một trong các yếu tố quyết định TFP. Bởi số liệu đáng tin cậy cho 22 quốc gia đang trong thị trường toàn cầu, sự cạnh tranh phát triển giai đoạn 2005 – 2015 bao gồm được dựa trên việc tạo ra những sản phẩm có Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, chất lượng với giá cả hợp lý. Để có được lợi Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, thế cạnh tranh, các ngành công nghiệp cần Kazakhstan, Mexico, Costa Rica, Thổ Nhĩ cải tiến và trang bị các quá trình sản xuất và Kỳ, Hungary, Ma rốc, Tuynidi, Colombia, công nghệ mới. Đầu tư vào máy móc, thiết Argentina, Brasil, Peru, Chi Lê, Saudi Arabia bị hiện đại sẽ giúp làm giảm chi phí sản xuất, và Nam Phi ). Một điểm cần lưu ý là việc đo lường tổng lưu lượng thương mại sẽ làm làm tăng TFP. Do đó biến CAPpc được kỳ cho giá trị sản phẩm bị nhân lên nhiều lần vọng có tác động dương đến TFP. Đối với (OECD-WTO, 2012), trong khi 2/3 thương yếu tố chất lượng nguồn nhân lực, đây là mại quốc tế là thương mại hàng hóa trung yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần gia gian. Do đó, điểm mấu chốt là cần tính toán tăng năng suất lao động, đồng thời khi có lưu lượng giá trị gia tăng hơn là giá trị hàng nguồn nhân lực tốt sẽ càng thuận lợi trong hóa giữa các quốc gia (Vries và cộng sự., việc tiếp nhận, nghiên cứu và áp dụng các 2012). Bài viết sử dụng cơ sở dữ liệu TiVA công nghệ mới, qua đó nâng cao hiệu quả (Trade in Value added) – được tính toán sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất. bởi WTO và OECD. Đây là phương pháp Do đó biến kiểm soát chỉ số vốn con người thống kê mang tính cách mạng khi phân HCI được đưa vào trong phương trình ước tách lưu lượng thương mại thành giá trị gia lượng với kỳ vọng tác động dương đến TFP. tăng. TiVA khắc phục được tình trạng giá Khung phân tích của bài viết đưa vào yếu trị hàng hóa bị nhân lên nhiều lần, giúp xem tố FER với kỳ vọng tỷ suất sinh cao là một xét giá trị gia tăng của mỗi quốc gia sản xuất nguồn lực đóng góp cho tăng trưởng năng hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ trên toàn suất. Khi các yếu tố trên tương tác với nhau thế giới. Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn trong một môi trường thể chế tốt sẽ tạo cầu được xác định theo nguồn gốc của giá trị điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh gia tăng hiện diện trong xuất khẩu dưới hai tế-xã hội, hành lang pháp lý cho hoạt động góc độ quá khứ (backward participation) và kinh doanh được cải thiện, các quyền sở chuyển tiếp (forward participation) từ một hữu, quyền về tài sản được đảm bảo, chính quốc gia tham chiếu: quá khứ khi nó xuất sách minh bạch và nhất quán qua đó nâng phát từ giá trị gia tăng của nước ngoài có cao hiệu quả vốn đầu tư, gia tăng tích lũy trong xuất khẩu và chuyển tiếp khi giá trị vốn con người dẫn tới thúc đẩy tăng trưởng gia tăng trong nước được sử dụng như yếu TFP. Biến INS được kỳ vọng có tác động tố đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu tại thuận chiều tới TFP. nước đến (Kowalski và cộng sự, 2015). 25
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 3.2. Phương pháp ước lượng Các vấn đề nêu trên có thể khiến hồi quy OLS không nhất quán và ước lượng bị Bài viết sử dụng phương pháp ước lượng chệch, hay vấn đề nội sinh của các biến chưa GMM do một số vấn đề sau đây có thể thể xử lý triệt để bằng các phương pháp như phát sinh và dẫn đến các kết quả ước lượng FEM, REM hay 2SLS. Phương pháp hồi quy phương trình (1) bị chệch: GMM sai phân được phát triển bởi Arellano (i) Do tính chất các biến nghiên cứu đều là và Bond (1991) có thể xử lí tốt hơn các vấn các biến số kinh tế vĩ mô nên chúng thường đề trên. Tính phù hợp của các biến công có tác động hai chiều. Do đó việc hồi qui các cụ trong ước lượng GMM sai phân dữ liệu bảng được đánh giá thông qua thống kê biến này có thể dẫn đến sự tương quan với Sargan và thống kê Arellano-Bond. Kiểm sai số và một số biến khác có những thuộc định Sargan với giả thuyết H : biến công cụ tính tương tự. 0 có tính ngoại sinh, nghĩa là nó không tương (ii) Các đặc tính quốc gia bất biến theo quan với sai số. Vì thế P-value của thống thời gian như địa lý, văn hóa và nhân chủng kê Sargan càng lớn càng tốt. Kiểm định học có thể tương quan với các biến giải thích Arellano-Bond được dùng để phát hiện tự (các tác động cố định). Các tác động cố định tương quan chuỗi ở sai phân bậc 1. Vì thế, này hiện diện trong đại lượng sai số của các kết quả kiểm định tương quan chuỗi bậc phương trình thực nghiệm. một AR(1) không cần quan tâm, trong khi tự tương quan chuỗi bậc hai AR(2) được (iii) Sự hiện diện của biến trễ của biến kiểm định dựa trên chuỗi sai phân bậc 1 phụ thuộc TFPit-1 đưa đến khả năng tự của sai số để phát hiện hiện tượng tự tương tương quan cao. quan bậc một của nó. (iv) Dữ liệu bảng có thời gian quan sát 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 11 năm ít hơn số lượng các đơn vị bảng (các quốc gia) là 22. 4.1. Thống kê mô tả Bảng 2. Thống kê mô tả giá trị của các biến Số Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Các biến quan sát trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất TFP 242 -.1077837 2.722402 -9.725682 8.590943 BGVC 242 22.47436 11.35417 3.026 47.825 FGVC 242 20.79524 8.247751 8.254 41.248 CAPpc 242 5731721 11257932 46901.69 79407668 HCI 242 2.510163 0.3992884 1.602933 3.353065 FER 242 2.251492 0.4779423 1.23 3.504 INS 242 3.731405 6.551279 - 10 10 Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 15.0 26
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Bảng 3. Ma trận tương quan các biến trong mô hình TFP BGVC FGVC CAPpc HCI FER INS TFP 1,0000 BGVC 0.0734 1,0000 FGVC -0.0331 -0.6451 1,0000 CAPpc 0.0355 -0.0886 -0.1252 1,0000 HCI 0.1246 0.0438 0.2971 -0.1551 1,0000 FER 0.0089 -0.3601 0.3657 -0.2257 -0.3314 1,0000 INS 0.1195 0.0219 -0.1215 -0.2024 0.2069 -0.0936 1,0000 Ghi chú: BGVC đo lường phần giá trị gia tăng nước ngoài trong giá trị xuất khẩu. FGVC đo lường phần trăm giá trị gia tăng nội địa trong xuất khẩu của nước ngoài. Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 15.0 Bảng 2 thể hiện giá trị các biến gốc trong khẩu của quốc gia trung bình chiếm 22%. mô hình nghiên cứu, qua đó tăng trưởng Trong khi đó, giá trị gia tăng nội địa trong TFP trung bình ở các quốc gia trong mẫu xuất khẩu của nước ngoài chiếm 20%. Các đạt giá trị âm 0.1. Số liệu mô tả về mức độ hệ số tương quan trong Bảng 3 đều không gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy quá 0.6 nên chưa xuất hiện hiện tượng đa giá trị gia tăng nước ngoài trong giá trị xuất cộng tuyến trong mô hình. Bảng 4. Kết quả ước lượng GMM Coef Prob TFP(-1) -.4972 0.002 (0.1595) BGVC -.0207 0.963 (0.4488) FGVC 2.4417 0.000 (0.5550) LCAPpc -21.6821 0.124 (14.0774) HCI 27.3019 0.028 (12.4414) FER -52.5183 0.049 (26.7339) INS -1.3473 0.114 (0.8527) AR(2) test 0.56 Sargan test 0.44 Dấu *, , có các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5%, 1%; số liệu trong () là sai số chuẩn. Nguồn: Tính toán từ phần mềm STATA 15.0 27
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Kết quả ước lượng tại Bảng 4 cho thấy quốc gia. Chất lượng nhân lực tốt thể hiện các biến TFP(–1), FGVC, HCI và FER có ý qua trình độ, sức khỏe của người lao động, nghĩa trong khi đó các biến còn lại không có được hình thành từ quá trình tích lũy về ý nghĩa thống kê tới tăng trưởng TFP. Biến giáo dục và y tế của mỗi người. Khi những trễ phụ thuộc TFP(–1) có ý nghĩa ở mức 1% yếu tố này được cải thiện thì tất yếu sẽ giúp cho thấy GMM là một phương pháp ước cho năng suất ngày một gia tăng. Cuối cùng lượng thích hợp và có thể dựa vào kết quả tỷ suất sinh có tác động ngược chiều đến thực nghiệm để thực hiện suy luận thống TFP với mức ý nghĩa 5%. Theo Bloom và kê. Kết quả thực nghiệm cho thấy TFP(–1) cộng sự (2004), các yếu tố nhân khẩu học mang dấu âm hàm ý về sự hội tụ năng suất đóng vai trò to lớn đối với phép màu kinh trong dài hạn giữa các quốc gia, đồng nhất tế Đông Á và cả sự thất bại kinh tế các quốc với nghiên cứu của Bernard & Jones (1996a, gia châu Phi hạ Sahara. Tuner (2009) qua 1996b), Aiyar & Feyrer (2007). Theo đó, số liệu thống kê cho thấy mối quan hệ giữa các quốc gia đang phát triển cùng tiến đến nhân khẩu học và tăng trưởng kinh tế khá một mức tăng trưởng về năng suất chung đa chiều. Werding (2008) nhận thấy tỷ suất trong dài hạn. Kết quả trên thể hiện biến sinh dao động liên quan đến TFP và độ co BGVC không có ý nghĩa tác động đến TFP, giãn của tỷ lệ này với tăng trưởng kinh tế trong khi đó FGVC tác động dương với ở các hộ giàu có cao hơn. Các hộ gia đình mức ý nghĩa 1% đến TFP, tương đồng với giàu có thích có nhiều con hơn và họ cũng lập luận của lý thuyết thương mại truyền quan tâm đến triển vọng của con cái. Khi tỷ thống và hiện đại cũng như các nghiên cứu lệ sinh tăng, làm giảm thu nhập cho trẻ em thực nghiệm của Battiati và cộng sự (2020), và làm tốc độ tăng TFP chậm lại. Urata và Baek (2019). Kết quả này cho thấy 4.2. Kết luận và hàm ý chính sách các quốc gia có giá trị gia tăng lớn trong hàm lượng xuất khẩu của nước ngoài đạt Tác động của gia nhập vào chuỗi giá trị mức tăng trưởng TFP cao hơn bởi có cơ hội toàn cầu đến TFP thực sự đã thu hút sự nắm bắt bí quyết công nghệ và quản lý từ quan tâm của các nhà nghiên cứu và hoạch các quốc gia xuất khẩu. Ngoài ra, kết quả định chính sách. Kết quả thực nghiệm với cho thấy chỉ số vốn con người ở mức cao biến FGVC đã củng cố thêm lập luận gia hơn đem đến đóng góp to lớn hơn cho tăng nhập chuyển tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu trưởng năng suất ở mức ý nghĩa 5%, phát mang lại lợi ích tăng trưởng năng suất cho hiện này phù hợp với lý thuyết tăng trưởng các quốc gia đang phát triển, từ đó thúc nội sinh và các nghiên cứu thực nghiệm của đẩy kinh tế tăng trưởng. Khi đó các yếu tố Aiyar & Feyrer (2007), Hall & Jones (1999), nội sinh trong mô hình tăng trưởng được Miller & Upadhyay (2000), Schultz (1999). kích thích mạnh mẽ, các quốc gia đang phát Thực vậy, vốn con người là yếu tố quan triển sẽ nắm bắt được bí quyết công nghệ, trọng đối với quá trình tăng trưởng của các phương pháp quản lý từ các quốc gia phát 28
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 triển. Trong đó, hoạt động offshoring tỏ ra hải ngoại. Ngoài ra, với kết quả của biến tỷ là một kênh hữu ích để đạt được điều này, suất sinh như trên, khi tỷ suất sinh tại quốc theo cách trực tiếp là tham gia hoạt động gia tăng lên, cần quan tâm đến việc dành quản lý và giao dịch với các công ty ở nước thu nhập đầu tư vào giáo dục để nâng cao ngoài và gián tiếp tạo ra hiệu ứng lan tỏa chất lượng vốn con người. Trong khi đó, kiến thức. Do đó vấn đề tự do, minh bạch kết quả cũng chỉ ra vốn con người tác động trong các chính sách thương mại và đầu tích cực đến năng suất, do đó các nước cần tư trong rất quan trọng, giúp giảm chi phí cải thiện cơ sở hạ tầng mềm, nâng cao chất thương mại và đầu tư. Đồng thời các quốc lượng giáo dục và đào tạo trong nước, nâng gia cần cải thiện cơ sở hạ tầng cứng như hệ cao tay nghề, trang bị kiến thức và kỹ năng thống giao thông, công nghệ thông tin, tạo tiên tiến nhất cho người lao động để dần cải điều kiện chuyển giao kiến thức, là điều kiện thiện chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng cần để phát triển và quản lý chuỗi giá trị từ nhu cầu cho quá trình phát triển, hướng tới các công ty mẹ ở nước ngoài đến các cơ sở một nền kinh tế năng suất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Aghion, P., & Howitt, P. W. (2008). The economics of growth. MIT press. Amiti, M., & Wei, S. J. (2009). Service offshoring and productivity: Evidence from the US. World Economy, 32(2), 203-220. Aiyar, S. S., & Feyrer, J. (2007). A Contribution to the Empirics of Total Factor Productivity. SSRN Working Paper Series. Arellano, M. & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297. Battiati, C., Jona-Lasinio, C., & Sopranzetti, S. (2020). Productivity growth and global value chain participation in the digital age. Truy cập 31/01/2020 từ Cecilia-Jona-Lasinio/publication/341277677_Productivity_growth_and_global_value_ chain_participation_in_the_digital_age/links/5eb7d8084585152169c146fb/Productivity- growth-and-global-value-chain-participation-in-the-digital-age.pdf Bernard, A. B., & Jones, C. I. (1996a). Productivity across industries and countries: time series theory and evidence. The review of economics and statistics, 135-146. Bernard, A. B., & Jones, C. I. (1996b). Productivity and Convergence across US States and Industries. Empirical Economics, 21(1), 113-35. Bloom, D. E., & Canning, D. (2004). Global demographic change: Dimensions and economic significance (No. w10817). National Bureau of Economic Research. Edgman, M.R., (1987). Macro Economics’ Theory and Policy. London: Prentice-Hall Inc. 29
  13. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Hall, R. E. and C. I. Jones (1999). Why do some countries produce so much more output per worker than others? The Quarterly Journal of Economics, Vol.114, No. 1: 83-166. Koopman, R., Powers, W., Wang, Z., & Wei, S. J. (2010). Give credit where credit is due: Tracing value added in global production chains (No. w16426). National Bureau of Economic Research. Kordalska, A., Wolszczak-Derlacz, J., & Parteka, A. (2016). Global value chains and productivity gains: a cross-country analysis. Collegium of Economic Analysis Annals, (41), 11-28. Kummritz, V. (2016). Do global value chains cause industrial development? (No. BOOK). The Graduate Institute of International and Development Studies, Centre for Trade and Economic Integration. Mankiw, N.G., Romer, D. and Weil, D.N. (1992). A contribution to the empirics of economic growth. The quaterly Journal of Economics, 107: 407-437. Melitz, M. J., & Redding, S. J. (2014). Heterogeneous firms and trade.Handbook of international economics, 4, 1-54. Michel, B., & Rycx, F. (2014). Productivity gains and spillovers from offshoring. Review of international economics, 22(1), 73-85. Miller, S. M. and M. P. Upadhyay (2000). The effects of openness, trade orientation, and human capital on total factor productivity.Journal of development economics, 63(2), 399-423. OECD-WTO (2012). Trade in Value Added: Concepts, Methodologies and Challenges (Joint OECD- WTO Note). Retrieved January 01, 2020, from OECD. Publishing (2013). Interconnected Economies: Benefiting from Global Value Chains. OECD Publishing. Porter, M. E. (1985). Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, nd London, Collier Macmillan (2 edn. (1998) New York and London, Free Press). Schultz, T. P. (1999). Health and schooling investments in Africa. The Journal of Economic Perspectives, 13(3), 67-88. Turner, A. (2009). Population priorities: the challenge of continued rapid population growth. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 364(1532), 2977-2984. Urata, S., & Baek, Y. (2019). Does Participation in Global Value Chains Increase Productivity? An Analysis of Trade in Value Added Data. Truy cập 31/01/2020 từ bitstream/handle/11540/11355/ERIA_DP_2019_15.pdf?sequence=1 Vries, G. D., Foster-McGregor, N., & Stehrer, R. (2012). Value added and factors in trade: A comprehensive approach (No. 80). WIIW Working Paper. Werding, M. (2008). Ageing and productivity growth: are there macro-level cohort effects of human capital? (No. 2207) CESifo Working paper. World Bank (1993). World development report. New York: Oxford University Press. 30