Thẻ vàng của eu và cơ hội cho thủy sản Việt Nam

pdf 12 trang Gia Huy 4020
Bạn đang xem tài liệu "Thẻ vàng của eu và cơ hội cho thủy sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthe_vang_cua_eu_va_co_hoi_cho_thuy_san_viet_nam.pdf

Nội dung text: Thẻ vàng của eu và cơ hội cho thủy sản Việt Nam

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THẺ VÀNG CỦA EU VÀ CƠ HỘI CHO THỦY SẢN VIỆT NAM EU’s yellow card and opportunities for Vietnam’s fisheries sector Ts. Nguyễn Văn Thành1, Ths. Trần Quang Phong2 1Phĩ chủ tịch UBND thành phố Hải Phịng 2Giảng viên trường Đại học Hải Phịng TĨM TẮT Việt Nam là quốc gia biển với 28 tỉnh, thành phố cĩ biển, cĩ nghề khai thác, thƣơng mại về thủy, hải sản lâu đời, nhiều năm qua đĩng gĩp quan trọng vào nền kinh tế quốc gia. Thủy sản Việt Nam xuất khẩu, kể cả nhĩm khai thác và nhĩm nuơi trồng đến các thị trƣờng trên thế giới ngày một tăng lên trong đĩ cĩ EU, thị trƣờng xuất khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam. Tuy nhiên, việc EU đƣa ra ―thẻ vàng‖ đối với Việt Nam về IUU năm 2017 thực sự là một thách thức lớn đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tình hình hiện nay, ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam. Mặc dù vậy, với gĩc nhìn tích cực, trong quá trình thực hiện các biện pháp tháo gỡ theo các khuyến nghị của EU, chúng ta vẫn cĩ thể tìm thấy những cơ hội của mình. Bài viết trên cơ sở nghiên cứu về thẻ vàng của EU, các khuyến nghị của EU và thực trạng quá trình khắc phục thẻ vàng của EU đã phân tích những lợi ích, cơ hội của thủy sản Việt Nam hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững sau quá trình khắc phục thẻ vàng của EU. 3
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Từ khĩa: Thẻ vàng; IUU; EU; Thủy sản; Xuất khẩu; Việt Nam ABSTRACT For many years, fisheries export have usually contributed importantly to Viet Nam‘s economy. The Turn-over of seafood is annually rising rapidly, expecially, EU is always our biggest market. The issue of yel- low card against IUU fishing by EU in 2017 caused difficulties to Viet Nam‘s seafood export. However, under a positive point of view, Viet Nam also will find out it‘s opportunities during the process of removing the EU‘s yellow card. Basing on studying EU‘ yellow card, EU rec- ommendations and practice of Viet Nam fishing, The writing will anal- yses opportunities of Viet Nam‘s fisheries sector./. Keywords: Yellow card; IUU; EU; Seafood; Export; Viet Nam; 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, thủy sản thƣờng xuyên là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch XK thủy sản luơn đứng thứ 4 trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giầy và dầu thơ và cĩ những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trƣởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trƣởng này đã đƣa Việt Nam trở thành một trong 5 nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trị chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản tồn cầu. Điểm đáng chú ý là trong các thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, EU luơn là thị trƣờng nhập khẩu hải sản lớn thứ 2 của Việt Nam. Giá trị XK hải sản của Việt Nam sang EU trong 5 năm qua dao động từ 350-400 triệu USD/năm, chiếm 16 -17% tổng giá trị XK thủy sản. 4
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Năm 2017, sau nhiều lần cảnh báo, EU đã rút ―thẻ vàng‖ cảnh cáo đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào EU. Điều đĩ đã và đang ảnh hƣởng khơng nhỏ tới XK hải sản, đặc biệt là XK vào thị trƣờng EU. Theo đĩ, XK hải sản cĩ chiều hƣớng giảm sâu và liên tục từ khi Việt Nam bị nhận thẻ vàng. Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phƣơng đã rất nỗ lực áp dụng các biện pháp khác nhau để khắc phục. Tuy nhiên việc gỡ bỏ thẻ vàng của EU vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn do ngành thủy sản của ta vẫn cịn nhiều bất cập chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Mặc dù vậy, cĩ thể thấy quá trình thực hiện theo các khuyến nghị rất khĩ khăn của EU cũng chính là quá trình giúp chúng ta khắc phục những nhƣợc điểm, cải tiến ngành thủy sản theo hƣớng phát triển bến vững trong tƣơng lai. 2. THẺ VÀNG VÀ KHAI THÁC IUU Từ ngày 1/1/2010, EC đã thiết lập Hệ thống Kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn và xố bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (IUU). IUU (Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing) nghĩa là hoạt động đánh bắt cá trái phép, khơng báo cáo và khơng đƣợc quản lý. Quy định này bao gồm 3 tiêu chuẩn với những hải sản nhập khẩu vào EU. Thứ nhất là hoạt động đánh bắt cá trái phép, nghĩa là các tàu cá đánh bắt thủy sản ở những vùng biển trái phép hoặc cấm đánh bắt. Những tàu cá khơng đƣợc cấp phép đánh bắt cá hay vi phạm quy định khai thác hải sản của quốc gia, quốc tế cũng bị liệt vào nhĩm trên. Thứ hai, IUU quy định những hoạt động khai thác hải sản cần đƣợc báo cáo với các cơ quan chức năng nhằm tuân thủ những quy định của pháp luật trong nƣớc lẫn quốc tế. Thứ ba, IUU yêu cầu các tàu đánh cá treo cờ của một quốc gia nào đĩ và khơng đƣợc khai thác quá mức, đánh bắt cá con hay tàn phá nguồn thủy sản của một khu vực. 5
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Quy định IUU của EU Theo các nhà hoạch định chính sách, IUU giúp các nhà đánh bắt hải sản hợp pháp cĩ thể cạnh tranh cơng bằng hơn với những tàu cá khai thác trái phép. Thêm vào đĩ, EU cho rằng việc đánh bắt quá đà ở 1 vùng biển cĩ thể ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của những vùng biển khác, qua đĩ tác động đến nguồn lợi thủy sản của khu vực này. Bởi vậy, thị trƣờng EU cấp giấy phép IUU cho tất cả các lơ hàng hải sản xuất nhập khẩu qua nơi đây. Kể từ năm 2010, những quy định về IUU yêu cầu tất cả những lơ hàng hải sản nhập khẩu vào thị trƣờng EU phải kê khai thơng tin về lồi cá đánh bắt, địa điểm khai thác, ngày bắt và loại tàu đánh bắt cùng tất cả những phƣơng tiện tham gia. Nếu tỷ lệ vi phạm thấp thì khơng sao, nhƣng nếu tỷ lệ cao thì EU sẽ kiểm tra tồn 6
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 bộ lơ hàng của nơi xuất xứ trong vịng ít nhất 6 tháng, hay cịn gọi là phạt thẻ vàng. Trong trƣờng hợp tình hình đánh bắt hải sản của nƣớc xuất xứ đƣợc cải thiện theo quy định IUU, thẻ vàng sẽ bị dỡ bỏ. Ngƣợc lại, nếu khơng cĩ gì cải thiện thì những lơ hàng hải sản từ các quốc gia này sẽ bị phạt thẻ đỏ, nghĩa là bị cấm nhập khẩu vào thị trƣờng EU, đồng thời bị đƣa vào danh sách theo dõi. 3. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH EU RƯT THẺ VÀNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO EU Sau một thời gian dài cảnh báo, ngày 23/10/2017, Ủy ban châu Âu đã phạt ―thẻ vàng‖ đối với sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam bởi Việt Nam chƣa kiểm sốt đƣợc hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng theo quy định (IUU), cơng tác quản lý nghề cá Việt Nam chƣa tƣơng đồng với quản lý nghề cá khu vực và thế giới, đặc biệt chƣa đáp ứng đƣợc các quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm hải sản khai thác của Ủy ban châu Âu. EU đã đƣa ra 5 khuyến nghị yêu cầu Việt Nam phải hồn thành trƣớc ngày 30-9-2017, bao gồm: Hồn thiện thể chế; Quản lý đội tàu khai thác phù hợp với nguồn lợi; Hồn thiện hệ thống kiểm tra giám sát tàu cá trên biển và tại cảng; Thực hiện xác nhận, chứng nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản; Ngăn chặn, chấm dứt tàu cá Việt Nam khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nƣớc ngồi Ngay sau khi bị cảnh báo ―thẻ vàng‖, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và các Bộ, ban ngành cùng các địa phƣơng ven biển đã tập trung vào cuộc chỉ đạo, đề ra các giải pháp để khắc phục các khuyến nghị của EC gồm: khung pháp lý; hệ thống theo dõi, giám sát và kiểm sốt hoạt động tàu cá; thực thi pháp luật; truy xuất nguồn gốc thuỷ sản từ khai thác. 7
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Tháng 5/2018, Đồn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề về biển và thuỷ sản của Ủy ban châu Âu sang làm việc tại Việt Nam để kiểm tra tình hình triển khai thực hiện các khuyến nghị và dự kiến cuối tháng 5, đầu tháng 6/2019 đồn tiếp tục vào kiểm tra thực hiện bốn nhĩm khuyến nghị đề nghị Việt Nam tiếp tục khắc phục để chống khai thác IUU gồm: khung pháp lý; hệ thống theo dõi, giám sát và kiểm sốt hoạt động tàu cá; thực thi pháp luật; và truy xuất nguồn gốc thuỷ sản từ khai thác. Sau 10 ngày trực tiếp sang Việt Nam kiểm tra cơng tác khắc phục ―thẻ vàng‖ đối với thủy sản đánh bắt bất hợp pháp, khơng đƣợc báo cáo và khơng đƣợc quản lý (IUU), đồn thanh tra Ủy ban châu Âu (EC) ghi nhận những nỗ lực và tiến bộ của Việt Nam đối với việc thực hiện các cảnh báo khai thác IUU. Tuy nhiên, khi kiểm tra thực địa, đồn thanh tra EC cho rằng tình hình thực hiện chống khai thác IUU của Việt Nam triển khai trên thực tiễn tại các địa phƣơng cịn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể. Việc cấp chứng nhận, xác nhận sản phẩm thủy sản khai thác cịn sai sĩt; hệ thống giám sát tàu cá chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, tàu cá vi phạm vùng biển nƣớc ngồi vẫn cịn diễn biến phức tạp; mức xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm khai thác IUU cịn thấp, chƣa tạo đƣợc sự răn đe, chƣa tƣơng đồng với một số nƣớc trong khu vực và quốc tế. và EU gia hạn thêm thời gian để Việt Nam tiếp tục thực hiện các giải pháp. Ngay sau cuộc kiểm tra của Ủy ban châu Âu, các giải pháp quyết liệt tiếp tục đƣợc chỉ đạo để khắc phục các khuyến nghị và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Theo kế hoạch, đầu tháng 11-2019, Đồn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề về Biển và Thủy sản của EU (DG-MARE) sẽ sang Việt Nam kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện khuyến nghị của EC về IUU. Đợt kiểm tra này đặc biệt quan trọng, đây là thời điểm EC đánh giá kết quả sau hai năm Việt Nam thực hiện các khuyến nghị của EC để cĩ đủ luận 8
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 chứng đƣa ra kết luận cĩ thể gỡ bỏ hoặc duy trì cảnh báo ―thẻ vàng‖ hoặc áp dụng biện pháp cảnh báo ―thẻ đỏ‖ đối với sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam. Việc EU phạt thẻ vàng với các lơ hàng hải sản của Việt Nam sẽ tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh, đánh bắt cá bởi đây là thị trƣờng xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, luơn chiếm trên 17% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm qua. Quyết định phạt thẻ vàng của EU đƣợc cơng khai trên các website và đang làm mất uy tín nghiêm trọng với hải sản Việt Nam, qua đĩ gia tăng nguy cơ bị Mỹ và những thị trƣờng tiềm năng khác cĩ hành động tƣơng tự. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), việc Ủy ban châu Âu (EC) đƣa ra cảnh báo ―thẻ vàng‖ IUU đối với thủy sản Việt Nam đã và đang ảnh hƣởng khơng nhỏ tới XK hải sản, đặc biệt là XK vào thị trƣờng EU. Theo đĩ, XK hải sản cĩ chiều hƣớng giảm sâu và liên tục từ khi Việt Nam bị nhận thẻ vàng. Tính riêng 7 tháng đầu năm nay, XK hải sản sang EU đạt trên 214,8 triệu USD, giảm 7,3% so với con số trên 230,7 triệu USD của cùng kỳ năm 2017. Trong đĩ, mặt hàng cua ghẹ cĩ mức độ giảm mạnh nhất lên tới 34,4%; tiếp đĩ là nhuyễn thể với mức giảm 25,7%. XK cá biển giảm nhẹ ở mức 3,3%. Riêng mặt hàng cá ngừ vẫn duy trì mức tăng trƣởng XK 22%. Dự báo về XK thủy sản từ nay đến cuối năm đại diện VASEP cho hay, XK các mặt hàng mực, bạch tuộc, cua ghẹ, cá biển sang thị trƣờng EU sẽ tiếp tục giảm mạnh do vƣớng mắc trong thủ tục chứng nhận xác nhận nguồn gốc khai thác theo quy định IUU. Từ thị trƣờng nhập khẩu hải sản lớn thứ 2 của Việt Nam, EU đã tụt xuống thứ 5 sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và ASEAN. Kết quả này đã 9
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 phản ánh hệ lụy của thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu hải sản của Việt Nam trong thời gian qua. Nguồn: VASEP 4. NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ THẺ VẢNG CỦA EU Sau hai năm nỗ lực thực hiện 9 tiêu chí về quy định chống khai thác, đánh bắt bất hợp pháp do Ủy ban châu Âu đề ra, ngành khai thác, đánh bắt, xuất khẩu hải sản Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của Ủy ban châu Âu. Thẻ vàng vẫn chƣa đƣợc gỡ bỏ và tiếp tục kéo dài. Điều này vừa là thách thức cho chặng đƣờng tiếp theo của ngành, nhƣng cũng là cơ hội để ngành khai thác hải sản Việt Nam đánh giá lại thực trạng, tổ chức lại sản xuất, hồn thiện hệ thống quản lý nghề cá để hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững. Vì xét đến cùng thì việc thực hiện theo các khuyến nghị của EU cũng đồng nhất với mục tiêu của Việt Nam là phát triển nghề cá theo hƣớng bến vững. 4.1. Thay đổi tƣ duy Việc Ủy ban Châu Âu (EC) áp dụng biện pháp cảnh báo thẻ vàng đối với việc khai thác thủy sản Việt Nam ràng đã làm chuyển biến nhận thức của các cấp chính quyền từ trung ƣơng xuống địa phƣơng trong 10
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 việc phát triển nghề cá bền vững. Sắp xếp, tổ chức, quản lí lại cơng tác quy hoạch, phát triển đội ngũ tàu khai thác thủy sản. Đặc biệt, ở cấp Trung ƣơng đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng theo quy định (IUU) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉ đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bên cạnh đĩ, 28 tỉnh, thành phố ven biển cũng vào cuộc quyết liệt nhƣ: thành lập các Văn phịng thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt tại các cảng cá; triển khai các Thơng tƣ, Nghị định dƣới Luật Thủy sản 2017, đặc biệt là các giải pháp chống khai thác bất hợp pháp Qua đĩ, việc kiểm sốt tàu cá ra vào cảng, kiểm sốt sản lƣợng hải sản cập bến phục cho việc truy xuất nguồn gốc, thu nộp nhật ký khai thác đƣợc tốt hơn. 4.2. Hồn thiện khung pháp lý chặt chẽ quản lý khai thác hải sản bền vững Đây là cơ hội cho Việt Nam lần đầu tiên xây dựng một bộ khung pháp lý khá hồn chỉnh phát triển nghề cá. Cụ thể, thực hiện theo các khuyến nghị của EU, Việt Nam đã sửa đổi Luật Thủy sản 2017 theo hƣớng đáp ứng khuyến nghị của EC và dựa trên các nguyên tắc của Cơng ƣớc Luật Biển 1982, Hiệp định biện pháp quốc gia cĩ cảng của FAO, Hiệp định đàn cá di cƣ của Liên Hợp Quốc, Bộ luật Nghề cá cĩ trách nhiệm của FAO, Kế hoạch hành động quốc tế của FAO về khai thác IUU, Hƣớng dẫn của FAO về thực hiện trách nhiệm quốc gia treo cờ và đã đƣợc Quốc hội khĩa XIV thơng qua vào ngày 21.11.2017. Chính phủ cũng đã chỉ đạo quyết liệt các giải pháp khắc phục nhƣ: Ban hành chỉ thị về việc triển khai các giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu về khai thác bất hợp pháp, khơng báo cáo, khơng theo quy định (Số 45/CT-TTg ngày 13.12.2017); Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng theo quy định đến năm 2025 và một số giải pháp cụ thể khác. Bộ NNPTNT cũng đã ban hành Quyết định 4840/QĐ-BNN-TCTS về kế hoạch thực hiện một số giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo 11
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 của Ủy ban châu Âu về khai thác IUU; đồng thời báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, đề nghị các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố ven biển tập trung thực hiện các giải pháp cấp bách, trọng tâm trong thời gian sớm nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các tàu lớn hoạt động khai thác, đánh bắt, doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hải sản đánh bắt kịp thời cho đơn hàng. 4.3. Tái cơ cấu ngành thủy sản Tái cơ cấu ngành thủy sản Việt Nam vừa là yêu cầu, vừa là động lực trong giai đoạn mới nhằm phát triển ngành thủy sản theo hƣớng bền vững và cĩ trách nhiệm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành khai thác hải sản cĩ thêm cơ hội tham gia vào chuỗi sản xuất tồn cầu, chuyển từ quản lí bị động sang quản lí tích cực, chủ động và cĩ trách nhiệm khơng chỉ với riêng mình mà cịn phải cĩ trách nhiệm với tồn cầu. Đây cũng là cơ hội cho Việt nam đẩy nhan quá trình tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nuơi xa, tập trung vào khâu chế biến để nâng cao giá trị gia tăng Ngồi ra, Đề án Tái cơ cấu ngành Thủy sản đã đƣợc Thủ tƣớng đã phê duyệt phải tiếp tục triển khai, hồn thiện tất cả các khâu từ khai thác, chế biến, xuất khẩu làm sao đảm bảo một nghề cá gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi, quản lý đƣợc tàu cá, hƣớng tới nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. 4.4. Cải thiện hạ tầng nghề cá Việc cảnh báo thẻ vàng của EC đồng thời tạo cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam chuyển từ kinh nghiệm đánh bắt truyền thống sang ứng dụng cơng nghệ 4.0 trong khai thác đánh bắt hải sản. Chúng ta đang thực hiện lắp đặt hệ thống giám sát Movimar cho khối tàu cá cĩ chiều dài từ 24m trở lên theo khuyến nghị của EC; xây dựng và triển khai Dự án thơng tin quản lý nghề cá trên biển giai đoạn II , ngay từ quý IV/2018 để giám sát hoạt động của tàu cá cĩ chiều dài từ 15m trở lên; thực hiện đầu tƣ nâng cấp các cảng loại 1 đáp ứng yêu 12
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cầu truy xuất nguồn gốc và giám sát tàu cá tại cảng theo kiến nghị của Ủy ban Châu Âu Nhƣ vậy, thẻ vàng cịn là cơ hội để đào tạo cho ngƣ dân khơng chỉ làm chủ biển cả với tri thức theo truyền thống văn hĩa Việt Nam mà cịn làm chủ biển cả với nền tảng khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới. Cũng là cơ hội Việt Nam tiếp cận cách mạng 4.0 trong lĩnh vực ngƣ nghiệp, sử dụng cơng nghệ thiết bị tiên tiến nhất, hiện đại và thân thiện với mơi trƣờng nhằm kiểm sốt các hoạt động của tàu cá. 4.5. Cơ hội mở rộng thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu Hiện nay các thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn nhƣ Mỹ, Nhật cũng thừa nhận các tiêu chuẩn của EU và đặt ra các chƣơng trình giám sát riêng. Ví dụ nhƣ Mỹ, đã áp dụng Chƣơng trình giám sát nhập khẩu Thủy sản (SIMP) với 12 lồi thủy sản quy định sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ phải tuân thủ theo bộ quy tắc mới về truy xuất nguồn gốc. Dữ liệu của tồn bộ quá trình từ nuơi trồng hay đánh bắt đến khi nhập khẩu phải đƣợc khai báo và lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu của NOAA. Do đĩ, việc thu mua nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng trở nên khĩ khăn hơn. Nhƣ vậy, nếu nhƣ nỗ lực gỡ thẻ vàng của EU thành cơng, rõ ràng ngành thủy sản Việt Nam đã cĩ một bƣớc tiến lớn ở sân chơi châu Âu và đây đƣợc coi nhƣ một chứng chỉ cĩ giá trị để thủy sản Việt Nam nâng cao vị thế tham gia vào nhiều sân chơi lớn khác nhƣ Mỹ, Nhật Bản khi các thị trƣờng này cũng thừa nhận những quy định, tiêu chuẩn của EU. 4.6. Bảo vệ ngƣ dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia Thực hiện theo khuyến nghị của EU, Việt Nam từng bƣớc kiện tồn bộ máy, xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh, tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tàu ra vào cảng và ra khơi đánh bắt, lặp đặt hệ thống giám sát hành trình cho tàu cá, nâng cấp hệ thống cảng cá, hậu cần nghề cá rõ ràng đã gĩp phần bảo vệ tàu cá và ngƣ dân tốt hơn. Hạn chế việc vi phạm vùng biển nƣớc ngồi giữ gìn hình ảnh quốc gia. Từ năm 2018 đến nay, nhờ đẩy mạnh tuyên truyền, tăng cƣờng gám sát tàu cá mà 13
  12. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 khơng cịn tình trạng tàu cá và ngƣ dân vi phạm vùng biển các quốc đảo Thái Bình Dƣơng. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NN- PTNT) đã hƣớng dẫn các địa phƣơng thu hồi thiết bị của tàu cá dƣới 24 m để lắp đặt cho tàu cá cĩ chiều dài trên 24 m, tàu lƣới kéo và tàu câu cá ngừ đại dƣơng. Đến nay, sau khi sửa chữa đã phân bổ, lắp đặt 2,048 thiết bị. Hiện, Bộ NN-PTNT đang triển khai thực hiện dự án thơng tin nghề cá giai đoạn II và xây dựng phƣơng án thuê hạ tầng thơng tin phục vụ giám sát hành trình tàu cá theo quy định. Với những việc làm thiết thực đĩ đã gĩp phần bảo vệ ngƣ dân, bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. 5. KẾT LUẬN Đã hai năm trơi qua kể từ ngày EU rút thẻ vàng cảnh cáo đối với thủy sản Việt Nam. Nhìn chung xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn cĩ sự tăng trƣởng nhƣng đã cĩ những dấu hiệu chậm lại và về lâu dài chắc chắn sẽ gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là xuất khẩu sang thị trƣờng châu Âu. Mặc dù đã rất cố gắng song, việc đáp ứng đƣợc các yêu cầu của EU là khơng hề dễ dàng do nĩ địi hỏi một sự thay đổi rất lớn về tƣ duy, về phƣơng thức quản lý, về hạ tầng nghề cá Tuy nhiên, chúng ta cũng tin tƣởng rằng với quyết tâm lớn, sự nỗ lực từ các bộ ngành trung ƣơng xuống địa phƣơng, chắc chắn đây sẽ là cơ hội tốt để thủy sản Việt Nam thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng EU, thị trƣờng thế giới và hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững tƣơng lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vasep.com.vn 2. Tongcucthuysan.gov.vn 3. Trungtamwto.vn 4. Tạp chí đầu tƣ tài chính 24/10/2019 5. Vietnameconomy.vn 14