Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam

pdf 13 trang Gia Huy 2500
Bạn đang xem tài liệu "Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthc_day_hoat_dong_thuong_mai_quoc_te_tai_cac_doanh_nghiep_o.pdf

Nội dung text: Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THƯC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Promote international trade in Vietnamese businesses ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Ngân Hàng Trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Email: trangka.buh@gmail.com TĨM TẮT Trong hơn 30 năm đổi mới, từ thế bị bao vây, cấm vận, kinh tế Việt Nam đã từng bƣớc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và tồn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế quốc gia. Bối cảnh mới của tình hình kinh tế, thƣơng mại quốc tế địi hỏi phải cĩ các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị thế trong chuỗi sản xuất, thƣơng mại tồn cầu. Tính đến nay, Việt Nam đã xây dựng khuơn khổ thƣơng mại tự do với gần 60 nƣớc (chiếm 59% dân số, 61% GDP và 68% thƣơng mại thế giới) thơng qua 16 hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), bao gồm cả các FTA thế hệ mới nhƣ Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA); hiện đang tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP). Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động thƣơng mại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ 143
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 đĩ đề ra một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Từ khố: thƣơng mại quốc tế, doanh nghiệp thƣơng mại quốc tế. SUMMARY For more than 30 years of renovation, Vietnam has gradually and deep- ly integrated into the regional and global economy since being sur- rounded, embargoed. International economic integration is one of the important driving forces to promote national economic growth and de- velopment. The new context of the economic and international trade situation requires solutions to further promote international economic integration, improve national competitiveness, and affirm its position in the production and trade chain. global trade. Up to now, Vietnam has established a free trade framework with nearly 60 countries (accounting for 59% of the population, 61% of GDP and 68% of world trade) through 16 free trade agreements (FTAs), including new generation FTAs such as the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), Vietnam-EU Free Trade Agree- ment (EVFTA); currently actively participating in the Agreement ne- gotiations. Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP). The paper focuses on analyzing the real situation of international trade in Vietnamese enterprises, thereby proposing some solutions to pro- mote international trade in Vietnamese enterprises in the coming time. Keywords: international trade, international trade enterprise 144
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đẩy mạnh phát triển thƣơng mại và dịch vụ quốc tế là xu hƣớng tất yếu của tất cả các nƣớc trên thế giới, nhất là các nƣớc đã phát triển; do năng lực sản xuất ngày càng lớn, cho nên luơn luơn ở tình trạng thiếu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cĩ lợi nhất. Hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày càng mở rộng và cạnh tranh thị trƣờng thế giới ngày càng gay gắt là tất yếu, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO, đặt ra cho nƣớc ta một số vấn đề phải đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế. Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hƣớng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa phƣơng, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đĩ thƣơng mại là một trong những lĩnh vực đƣợc coi là trọng tâm. Để cĩ thể đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cĩ sự nỗ lực từ nhiều bên. 2. CƠ SỚ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế (International Trade) là hoạt động trao đổi hàng hĩa và dịch vụ giữa các nƣớc. Thƣơng mại quốc tế cho phép các nƣớc mua đƣợc hàng hĩa và dịch vụ rẻ hơn trƣờng hợp tự mình sản xuất ra (nhờ lợi thế so sánh) hoặc cĩ thể tiêu dùng những hàng hĩa và dịch vụ mà nền sản xuất trong nƣớc khơng cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu, sản phẩm cơng nghệ cao chỉ đƣợc sản xuất ở một số nƣớc. Nhờ thƣơng mại quốc tế các nƣớc cĩ thể tăng cƣờng sức mạnh kinh tế của mình, qua đĩ cải thiện đƣợc mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, những lợi ích thu đƣợc từ quá trình chuyên mơn hĩa và thƣơng mại quốc tế cĩ thể khơng đƣợc phân phối đều giữa các nƣớc, các vùng và tầng lớp dân cƣ. Chính sự phân phối phúc lợi khơng đồng đều này làm nảy sinh các khuynh hƣớng và biện pháp bảo hộ mậu dịch. Thƣơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa các nƣớc thơng qua buơn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi 145
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 hàng hố là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hố riêng biệt của các quốc gia. Thƣơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nƣớc tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, gĩp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nƣớc. Ngày nay, thƣơng mại quốc tế khơng chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buơn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế. Vì vậy, phải coi thƣơng mại quốc tế nhƣ một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nƣớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối ƣu sự phân cơng lao động và chuyên mơn hố quốc tế. Thƣơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đƣợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nƣớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tƣơng đối cĩ thể đƣợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luơn luơn tính tốn cái cĩ thể thu đƣợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buơn bán và phân cơng lao động quốc tế để cĩ đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thƣơng mại quốc tế cĩ hiệu quả lâu dài chúng ta cần phải tìm cách tăng cƣờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. 2.2. Các lý thuyết thƣơng mại quốc tế Trƣớc hết, là tƣ tƣởng của chủ nghĩa trọng thƣơng. Tƣ tƣởng trọng thƣơng xuất hiện và phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ XV, XVI, thịnh hành suốt thế kỷ XVII, tồn tại đến giữa thế kỷ XVIII. Các nhà trọng thƣơng cho rằng chỉ cĩ vàng bạc là thƣớc đo thể hiện sự giàu cĩ của một quốc gia và do vậy mỗi nƣớc muốn đạt đƣợc sự thịnh vƣợng phải làm sao gia tăng đƣợc khối lƣợng vàng bạc tích trữ thơng qua việc phát triển ngoại thƣơng và mỗi quốc gia chỉ cĩ thể thu đƣợc lợi ích từ ngoại thƣơng nếu giá trị của xuất khẩu lớn hơn giá trị của nhập khẩu. Đƣợc lợi là vì thanựgk dƣ của xuất khẩu so với nhập khẩu đƣợc thanh tốn bằng vàng, bạc, mà chính nĩ biểu hiện của sự giàu cĩ. Đối với một quốc gia khơng cĩ mỏ vàng hay mỏ bạc chỉ cịn cách duy nhất là trơng 146
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cậy vào phát triển ngoại thƣơng. Nhƣ vậy xuất khẩu là cĩ lợi và nhập khẩu là cĩ hại cho lợi ích quốc gia. Các nhà trọng thƣơng cho rằng chính phủ phải tham gia trực tiếp vào việc trao đổi hàng hố giữa các nƣớc để đạt đƣợc sự gia tăng của cải của mỗi nƣớc. Việc trực tiếp tham gia này theo hai cách: trực tiếp tổ chức xuất khẩu và đề ra các biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Từ đĩ đi tới chính sách là phải tăng cƣờng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Đến giai đoạn cuối, trƣờng phái trọng thƣơng cĩ thay đổi và cho rằng cĩ thể tăng cƣờng mở rộng nhập khẩu nếu nhƣ qua đĩ thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn nữa. Mặc dù cĩ nội dung rất sơ khai và cịn chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện về bản chất của hoạt động ngoại thƣơng, song đĩ là tƣ tƣởng đầu tiên của các nhà kinh tế học tƣ sản cổ điển nghiên cứu về hiện tƣợng và lợi ích của ngoại thƣơng. Lý luận của trƣờng phái trọng thƣơng là một bƣớc tiến đáng kể trong tƣ tƣởng về kinh tế học. ý nghĩa tích cực của tƣ tƣởng này đối lập với tƣ tƣởng phong kiến lúc bấy giờ là coi trọng kinh tế tự cấp, tự túc. Ngồi ra nĩ đã đánh giá đƣợc tầm quan trọng của xuất khẩu và vai trị của chính phủ trong việc thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết hoạt động XNK để đạt cán cân thƣơng mại thặng dƣ thơng qua các cơng cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch trong nƣớc Những tƣ tƣởng này đã gĩp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động thƣơng mại quốc tế và làm cơ sở lý luận hình thành chính sách thƣơng mại quốc tế của nhiều quốc gia. 2.3. Thực trạng hoạt động thƣơng mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Việt Nam là nƣớc cĩ nền kinh tế mới nổi, doanh nghiệp là bộ phận quan trọng nhất, đĩng gĩp quyết định đến tăng trƣởng và phát triển kinh tế đất nƣớc. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thƣơng mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên tồn thế giới. Thời gian qua, nƣớc ta đã ký kết và thực thi các hiệp định mở cửa thƣơng mại quan trọng, trong đĩ tiêu biểu là Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2000), gia nhập Tổ chức 147
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thƣơng mại Thế giới (WTO) (năm 2007), tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) quan trọng khác cĩ thể kể tới nhƣ: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc thành thành viên của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Theo một khảo sát mới đây, Phần lớn các doanh nghiệp Việt đều cĩ thái độ tích cực về những mối quan hệ hợp tác với các đối tác thƣơng mại quan trọng. 69% doanh nghiệp xem việc là thành viên của ASEAN giúp ích cho việc kinh doanh của họ trong ba năm tới. Tƣơng tự, khoảng 65% doanh nghiệp tin rằng Hiệp định thƣơng mại tự do EU - Việt Nam sắp tới sẽ cĩ tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của họ trong tƣơng lai gần. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng tìm kiếm cơ hội tăng trƣởng từ các thị trƣờng khác. Hơn một phần tƣ doanh nghiệp đang tìm kiếm cơ hội tại thị trƣờng Nhật Bản, trong khi 23% mong muốn mở rộng thị trƣờng đến Trung Quốc và một phần năm đang xem xét mở rộng thị trƣờng sang Hàn Quốc. Trong nỗ lực nâng cao tiêu chuẩn và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, 45% doanh nghiệp cho rằng trọng tâm đầu tƣ là nâng cao năng lực của lực lƣợng lao động, trong khi 43% cho biết họ đang chú trọng hơn vào phát triển năng suất và kỹ năng. Trong khi đĩ, khoảng 8 trong số 10 cơng ty ở Việt Nam hiện đang ứng dụng dữ liệu để tối ƣu hĩa hiệu suất của mình, so với tỷ lệ 75% trên tồn cầu. Việt tham gia vào các hiệp định FTA mở ra con đƣờng hội nhập thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ tồn bộ nền kinh tế với các đối tác thƣơng mại lớn. Đồng thời, thơng qua việc thực thi các cam kết trong đĩ mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của Việt Nam cũng đƣợc cải thiện mạnh mẽ, tạo điều kiện để doanh nghiệp tự do sáng tạo, kinh doanh, làm giàu cho mình và cho đất nƣớc. Thêm vào đĩ, mơi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp tƣ nhân liên tục đƣợc cải thiện với nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nhƣ các nghị quyết của Chính phủ (từ các năm 2014, 148
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2015, 2016) và Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Theo đĩ, mục tiêu mà Chính phủ đặt ra là đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam cĩ năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nƣớc cĩ ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, nguồn lực mạnh. Mới đây, tại Lễ phát động Phong trào thi đua ―doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển‖, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, trong thời kỳ đổi mới hội nhập và phát triển, cộng đồng do- anh nghiệp , đội ngũ doanh nhân Việt Nam đã tích cực hƣởng ứng các phong trào thi đua, ngày càng khẳng định vai trị nịng cốt, tiên phong trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. doanh nghiệp là bộ phận quan trọng tạo ra của cải cho xã hội, tạo việc làm và sự thịnh vƣợng của quốc gia. Để tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, địi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp đƣợc những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, doanh nhân phải năng động sáng tạo, cĩ kiến thức, cĩ bản lĩnh kinh doanh dám đƣơng đầu với hội nhập để vƣơn ra biển lớn. Thủ tƣớng Chính phủ cũng nhấn mạnh, chủ trƣơng của Chính phủ đối với phát triển doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay là: Nuơi dƣỡng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt cĩ năng lực cạnh tranh trên thƣơng trƣờng quốc tế; hình thành đƣợc các sản phẩm, thƣơng hiệu Việt danh tiếng, mang tầm khu vực và thế giới; tăng cƣờng hợp tác liên kết khu vực doanh nghiệp trong nƣớc và khu vực cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI); thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị và mạng phân phối tồn cầu. Sản xuất kinh doanh hiệu quả đi liền với bảo vệ mơi trƣờng. Theo số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cho thấy, trong 5 tháng đầu năm 2018, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 52.322 doanh nghiệp và số doanh nghiệp quay trở lại 149
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 hoạt động là 13.276 doanh nghiệp. Tính chung, trong 5 tháng đầu năm 2018, cĩ 65.589 doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng. Tuy nhiên, số doanh nghiệp rời khỏi thị trƣờng cũng rất lớn, với tổng số 38.932 doanh nghiệp, chiếm gần 60% trong tổng số doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng trong 5 tháng đầu năm 2018. ―Đặc biệt, doanh nghiệp tƣ nhân cĩ xu hƣớng ngày càng nhỏ đi về quy mơ, tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn cĩ lãi vẫn thấp, tỷ trọng đĩng gĩp vào xuất khẩu ngày càng giảm, mức độ kết nối của doanh nghiệp tƣ nhân vào nền kinh tế tồn cầu cịn nhiều hạn chế Tổng cục thống kê cho biết, với 131,3 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong năm 2018, Việt Nam cĩ năm thứ ba liên tiếp đạt kỷ lục về tăng trƣởng doanh nghiệp. Bên cạnh việc tăng trƣởng về số lƣợng doanh nghiệp, vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới cũng tăng 10,2%, đạt 11,3 tỷ đồng. Nếu tính cả 2.408,8 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn thì tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh tế trong năm 2019 là 3.886,9 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, một tín hiệu tích cực khác cũng đƣợc cơ quan thống kê cơng bố là trong năm 2018 cịn cĩ 34 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 28,6% so với năm trƣớc, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong năm 2018 lên gần 165,3 nghìn doanh nghiệp. Trong năm 2019, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động là 90.651 doanh nghiệp, tăng 49,7% so với năm trƣớc, bao gồm 27.126 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh cĩ thời hạn, tăng 25,1% và 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động khơng đăng ký hoặc chờ giải thể, tăng 63,4%; số doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể là 16.314 doanh nghiệp, tăng 34,7%. Trong thời gian tới, khi các cam kết Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) bƣớc vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU cĩ hiệu lực, sẽ thúc đẩy xuất khẩu mạnh hơn, đem đến nhiều cơ 150
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 hội mở rộng thị trƣờng cho hàng hĩa của Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hĩa thị trƣờng nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trƣờng nguyên liệu truyền thống. Các hàng rào kỹ thuật và hệ thống vệ sinh và kiểm dịch thực vật khắt khe cĩ thể là những rào cản khiến hàng hĩa Việt Nam khĩ vào thị trƣờng các nƣớc đối tác FTA. Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam chính là áp lực cạnh tranh với hàng hĩa giá rẻ, dịch vụ chất lƣợng tốt từ các nƣớc đối tác trên chính thị trƣờng nội địa. Sau 10 năm là thành viên của WTO, đến nay, Việt Nam đã tham gia và hồn tất đàm phám 12 Hiệp định FTA song phƣơng và đa phƣơng. Trong số đĩ, 9 FTA đã cĩ hiệu lực và đang thực thi. Với việc đàm phán, ký kết hàng loạt các FTA này, Việt Nam đang bƣớc vào ngƣỡng cửa hội nhập sâu rộng, đƣợc các đối tác đánh giá rất cao. Các FTA này hứa hẹn mang lại cơ hội hợp tác về vốn, về những mơ hình, phƣơng thức quản lý mới, hiện đại và hiệu quả hơn cho doanh nghiệp Việt Nam. Theo số liệu của Phịng Cơng nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam (VCCI), cĩ đến 66% trong tổng số 10.000 doanh nghiệp Việt Nam đƣợc hỏi ủng hộ và tin vào những lợi ích mà các FTA thế hệ mới mang lại cho họ. Trong khi đĩ, tỷ lệ này ở các doanh nghiệp FDI khiêm tốn hơn, chƣa tới 30%. Các FTA thế hệ mới sẽ gần nhƣ ngay lập tức mở cửa thị trƣờng cho các doanh nghiệp nƣớc ngồi tiến vào thị trƣờng Việt Nam, nhƣng cũng đƣợc coi là ―tấm vé‖ thơng hành để các doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu hơn vào các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Khảo sát của VCCI cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng hơn trƣớc các FTA. Cụ thể: cĩ 83% doanh nghiệp biết về EVFTA; 93,78% doanh nghiệp biết về Cộng đồng Kinh tế ASEAN; 97,35% doanh nghiệp biết về WTO; 77,8% doanh nghiệp biết về Hiệp định FTA Việt Nam - Hàn Quốc. Trong giai đoạn 2016 - 2020, theo lộ trình cam kết, phần lớn các FTA mà Việt Nam tham gia đều bƣớc sang giai đoạn cắt giảm sâu, xĩa 151
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 bỏ hàng rào thuế quan đối với phần lớn các dịng thuế trong biểu thuế nhập khẩu. Các FTA thế hệ mới xĩa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hĩa Việt Nam và các nƣớc đối tác, trong đĩ cĩ những đối tác đặc biệt lớn nhƣ Hoa Kỳ hay EU Cơ hội lớn nhất mà các FTA thế hệ mới mang lại là mở rộng thị trƣờng nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản thƣơng mại để hàng hĩa của Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng tồn cầu. Trong đĩ, các đối tác FTA của Việt Nam đều là các đối tác thƣơng mại quan trọng, thể hiện ở giá trị thƣơng mại lớn và tỷ trọng cao trên tổng số thƣơng mại với thế giới của Việt Nam hằng năm. Thƣơng mại của Việt Nam với các đối tác đã và đang đàm phán luơn chiếm trên 80% tổng kim ngạch thƣơng mại của Việt Nam. Đây chính là cơ hội tốt để Việt Nam tăng sức cạnh tranh về giá. Nếu so sánh với WTO (các nƣớc chỉ cam kết cắt giảm thuế chứ khơng phải loại bỏ thuế và chỉ với một số dịng thuế chứ khơng phải là hầu hết các dịng thuế), các FTA đã và đang mang lại những lợi thế hơn hẳn về thuế quan ƣu đãi. Trong thời gian tới, khi các cam kết FTA bƣớc vào giai đoạn cắt giảm sâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU cĩ hiệu lực sẽ thúc đẩy xuất khẩu mạnh hơn, đem đến nhiều cơ hội mở rộng thị trƣờng cho hàng hĩa của Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hĩa thị trƣờng nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trƣờng nguyên liệu truyền thống. Bên cạnh những cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho do- anh nghiệp phát triển, liền theo đĩ là khơng ít khĩ khăn, thách thức đặt ra: Một là, việc nắm bắt thơng tin về các FTA là vơ cùng quan trọng vì nĩ cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện vẫn chƣa đƣợc trang bị đầy đủ hoặc ít quan tâm về những lợi thế mà các FTA mang lại. 152
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Kết quả khảo sát của VCCI vào đầu năm 2015 cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam hiểu và sẵn sàng tham gia vào các ―sân chơi‖ nhƣ Hiệp định TPP, AEC chỉ khoảng 20 - 30%. Hầu hết các doanh nghiệp gần nhƣ ―mù tịt‖ về lộ trình của Việt Nam trong AEC. Cĩ tới 60 - 70% doanh nghiệp đƣợc khảo sát cho rằng, các hiệp định này khơng mấy ảnh hƣởng đến họ. Hai là, doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển theo chiều rộng (tăng về số doanh nghiệp, lao động, vốn), nhƣng chƣa cải thiện nhiều về chất lƣợng và chiều sâu. Ba là, thị trƣờng tiêu thụ hàng hĩa trong nƣớc đang tràn ngập các mặt hàng nhập khẩu cĩ chất lƣợng, thƣơng hiệu và giá cả cạnh tranh hơn từ các nƣớc đối tác FTA. Đây là thách thức lớn đối với các nhà sản xuất trong nƣớc. Hàng hĩa Việt Nam chƣa cĩ nhiều thƣơng hiệu hấp dẫn khách hàng và chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn chất lƣợng của các thị trƣờng nhƣ EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Bốn là, mơi trƣờng kinh doanh của Việt Nam dù đã đƣợc cải thiện đáng kể, nhƣng chƣa đủ minh bạch, thơng thống và cịn thiếu một hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu quả. Trong khi đĩ, việc cải cách khung thể chế kinh tế sẽ địi hỏi bản thân các doanh nghiệp phải tái cấu trúc cách tổ chức hoạt động, cách sử dụng các nguồn lực, cũng nhƣ hệ thống cơng nghệ cĩ nhƣ vậy, doanh nghiệp mới cĩ thể tồn tại trong mơi trƣờng kinh doanh thay đổi. 2.4. Giải pháp thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Thứ nhất, khuyến khích, kêu gọi tinh thần chủ động của cộng đồng doanh nghiệp trong việc tìm hiểu diễn biến những xu thế thƣơng mại mới và Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, từ đĩ xác định yêu cầu điều chỉnh chiến lƣợc sản xuất – kinh doanh, đặc biệt chú trọng tới việc chuyển đổi, cập nhật cơng nghệ mới. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia tham vấn chính sách, kiến nghị những rào cản, bất cập chính sách mà cơ quan quản lý nhà nƣớc cần tháo gỡ. 153
  12. International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Thứ hai, cần cĩ những chính sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy phát triển những ngành cĩ lợi thế so sánh, nhằm tăng năng suất và tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa trong nƣớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Với những ngành sẽ mở rộng sau FTA thế hệ mới, nhân tố quan trọng nhất là đảm bảo sự dịch chuyển tự do của các nguồn lực sản xuất nhƣ lao động, vốn, đất đai và các tài nguyên khác để các ngành này cĩ thể tiếp cận chúng. Với những ngành kém lợi thế sau hội nhập, đẩy mạnh tái cơ cấu các ngành này nhằm tăng hiệu quả cũng là một định hƣớng cần đƣợc quan tâm hơn. Thứ ba, hiện nay, trình độ và cơng nghệ liên quan đến việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam cịn rất hạn chế. Để cải thiện tình trạng này, cần tăng cƣờng hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý khi mà các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ nhằm bảo vệ sản xuất trong nƣớc đối với những ngành cần đƣợc khuyến khích, đồng thời, hỗ trợ các nhà xuất khẩu của Việt Nam trong việc đáp ứng các điều kiệu về kỹ thuật khi xuất sang các nƣớc. Cuối cùng, cần tăng cƣờng sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phƣơng trong quá trình xử lý các vấn đề liên ngành và hỗ trợ cho doanh nghiệp thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phối hợp chặt chẽ và quyết tâm hội nhập của các Bộ, ngành, địa phƣơng và doanh nghiệp chính là yếu tố mang tính chất quyết định để hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới theo đúng tinh thần: chủ động, đổi mới, thiết thực và hiệu quả. 3. KẾT LUẬN Các Hiệp định thƣơng mại tự do sẽ mang lại cơ hội cho doanh nghiệp nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về mơi trƣờng kinh doanh thơng qua việc xây dựng, điều chỉnh kế hoạch giai đoạn trung và dài hạn. Từ đĩ thúc đẩy dịng chảy của hàng hĩa vào các thị trƣờng đối tác tiềm năng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lƣợc đa dạng hĩa sản phẩm và thị trƣờng xuất khẩu để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu với khối lƣợng lớn vào một thị trƣờng. Đặc biệt, chủ 154
  13. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 động tìm hiểu thơng tin, chuẩn bị tâm thế cạnh tranh khu vực và quốc tế với tƣ duy sáng tạo, đổi mới và sự nhạy bén trong kinh doanh. Hơn nữa, phải cĩ kế hoạch xây dựng năng lực, nhất là thƣơng hiệu, uy tín và chất lƣợng để hoạt động với quy mơ dài hạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Xuân Lƣu, Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế ngoại thƣơng, NXB Thơng tin và truyền thơng, (2009). 2. Đậu Anh Tuấn, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khi hội nhập, (2015). 3. Các website: tapchitaichinh.vn, thoibaotaichinhvietnam.vn, trungtam- wto.vn, 155