Thúc đẩy tài chính toàn diện thông qua công nghệ tài chính (Fintech)

pdf 8 trang Gia Huy 24/05/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Thúc đẩy tài chính toàn diện thông qua công nghệ tài chính (Fintech)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_day_tai_chinh_toan_dien_thong_qua_cong_nghe_tai_chinh_f.pdf

Nội dung text: Thúc đẩy tài chính toàn diện thông qua công nghệ tài chính (Fintech)

  1. THÚC ĐẨY TÀI CHÍNH TỒN DIỆN THƠNG QUA CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH (FINTECH) TS. Tơn Thu Hiền NCS. Đinh Thị Thanh Vân Học viện Tài chính Tĩm tắt Tài chính tồn diện đang dần trở thành một trong những quốc sách quan trọng trong phát triển bền vững tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, Chính phủ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề tài chính tồn diện, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính cho tất cả các đối tượng trong nền kinh tế. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 với sự phát triển của các cơng ty Fintech được coi là động lực to lớn để thúc đẩy tài chính tồn diện trên phạm vi tồn cầu cũng như ở từng quốc gia, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Fintech đưa ra các giải pháp đổi mới sáng tạo với chi phí thấp giúp việc tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài chính trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Bài viết sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản về Fintech và tài chính tồn diện, vai trị của Fintech trong đẩy mạnh tài chính tồn diện. Đồng thời đánh giá thực trạng phát triển của Fintech trong thúc đẩy tài chính tồn diện trên thế giới và tại Việt Nam. Cuối cùng bài viết sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ sự phát triển Fintech gĩp phần thúc đẩy tài chính tồn diện ở Việt Nam. Từ khĩa: tài chính tồn diện, Fintech, cách mạng cơng nghệ 4.0, tài chính số 1. Giới thiệu chung Các nhà hoạch định chính sách trên khắp thế giới đều thống nhất tài chính tồn diện là yếu tố quan trọng của 7 trong số 17 mục tiêu phát triển bền vững do Liên Hợp Quốc khởi xướng. Theo World Bank (2018), kể từ năm 2010, cĩ hơn 55 quốc gia cam kết thúc đẩy tài chính tồn diện và hơn 60 quốc gia đã đưa ra hoặc đang xây dựng chiến lược tài chính tồn diện quốc gia, nhằm thống nhất mục tiêu đẩy mạnh tài chính tồn diện của tất cả các đối tượng trong nền kinh tế: các học giả, các chuyên gia thực tiễn, các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, tài chính tồn diện vẫn đang ở các mức độ khác nhau giữa các nước. Tại các quốc gia cĩ thu nhập thấp và trung bình ở châu Á - Thái Bình Dương, một nửa dân số trưởng thành vẫn chưa cĩ tài khoản ngân hàng và dưới 10% dân số cĩ sử dụng dịch vụ tín dụng từ các tổ chức tín dụng chính thức. Cụ thể, Park và Mercado (2015) cho thấy Việt Nam cĩ mức độ tài chính tồn diện thấp thứ 112 trong số 176 quốc gia năm 2011, thứ hạng này được tăng lên 92 trong số 151 quốc gia năm 2014 (IMF, 2015). Do đĩ, Việt Nam vẫn cần phải tiếp tục thúc đẩy việc tiếp cận các dịch vụ tài chính tới các cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Với những ưu thế về đổi mới sáng tạo và khả năng ứng dụng cơng nghệ linh hoạt và hiệu quả, Fintech khơng những giúp giảm chi phí mà cịn mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tài chính cho nhiều đối tượng khách hàng, bên cạnh các mơ hình ngân hàng truyền thống và chính là một cơng cụ đặc biệt giúp đẩy mạnh tài chính tồn diện trong bối cảnh hiện nay. Việt Nam cần chủ động nắm bắt xu hướng phát triển của Fintech và hướng đến việc xây dựng hệ sinh thái phù hợp, cũng như các biện pháp hỗ trợ, kể cả về tài chính (hỗ trợ về thuế) nhằm tạo điều kiện cho Fintech phát triển và thúc đẩy tài chính tồn diện. 2. Vai trị của Fintech trong tài chính tồn diện Tài chính tồn diện (financial inclusion) là thuật ngữ chuyên ngành đã được dịch ra trong nhiều văn bản và nghiên cứu ở Việt Nam thành phổ cập tài chính, tài chính bao quát, tài chính bao trùm Tài chính tồn diện đề cập đến “quá trình cải thiện khả năng tiếp cận hợp lý, kịp thời và đầy đủ các loại dịch vụ tài chính chính thức; từ đĩ mở rộng việc sử dụng các sản phẩm tài 156
  2. chính này bằng các hoạt động và cách thức khác nhau bao gồm tăng cường nhận thức và giáo dục tài chính, nhằm thúc đẩy tài chính tồn diện và phát triển kinh tế” (Atkinson và Messy, 2013, OECD). Ngân hàng Phát triển Châu Á (2017) mơ tả tài chính tồn diện là tình trạng tất cả các nhĩm dân cư bao gồm cả nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất cĩ thể tiếp cận các dịch vụ và sản phẩm tài chính chính thức. Loại trừ tài chính (financial exclusion) bao gồm các đối tượng khơng sử dụng dịch vụ ngân hàng và khơng đủ điều kiện sử dụng dịch vụ ngân hàng. World Bank định nghĩa tài chính tồn diện là trạng thái mà tất cả các cá nhân và doanh nghiệp cĩ khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính hữu dụng với giá cả hợp lý phục vụ cho nhu cầu của họ bao gồm dịch vụ giao dịch, tiết kiệm, thanh tốn, tín dụng (World Bank, 2017). “Fintech” là thuật ngữ đang dần phổ biến trong 5 năm gần đây. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Hochstein (2015), cái tên Fintech đã được Citigroup chính thức khởi xướng và đề cập đến trong dự án “Financial Services Technology Consortium” vào đầu những năm 1990. Từ “Fintech” xuất phát từ sự kết hợp của finance (tài chính) và technology (cơng nghệ). Fintech thường được hiểu là việc áp dụng các tiến bộ trong cơng nghệ của các cơng ty để cải thiện dịch vụ tài chính (Gellis và Woods, 2014). Fintech là một ngành cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ thơng tin di động làm trung tâm để tăng cường hiệu quả của hệ thống tài chính (Yonghee Kim và cộng sự, 2014). Chi phí cao là một trong những lý do gây khĩ khăn cho khách hàng tiếp cận sản phẩm hoặc dịch vụ tài chính mà họ cần, đặc biệt là những người cĩ hồn cảnh nghèo, sẽ bị từ chối được cung cấp các dịch vụ tài chính. Fintech giúp giảm đáng kể chi phí bằng cách cung cấp dịch vụ tài chính một cách sáng tạo và đơn giản (KPMG, 2017). Các nhà cung cấp dịch vụ chuyển tiền trực tuyến mới loại bỏ phí mức phí cao của ngân hàng bằng cách đáp ứng nhu cầu và nguồn cung tiền tệ của người sử dụng. Các sáng kiến mới trong lĩnh vực tài chính, ví dụ, thanh tốn điện tử và ngân hàng di động đã thay đổi phạm vi tài chính tồn diện (World Bank, 2012). Việc mở rộng các nền tảng thanh tốn kỹ thuật số đã tạo cơ hội kết nối người nghèo với các nhà cung cấp các sản phẩm tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm (Radcliffe & Voorhies, 2012). Những cá nhân khơng ngân hàng và bị loại trừ tài chính là cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp sử dụng Fintech khai thác để giảm chi phí hoạt động. Việc sử dụng phân tích dữ liệu lớn sẽ trở nên khả thi cho các doanh nghiệp để cung cấp các khoản tín dụng ngắn hạn. Sự gia tăng của bộ phận bao gồm cả Fintech và các hoạt động sử dụng các nền tảng kỹ thuật số cĩ thể cho phép các quốc gia tăng tài chính tồn diện. Nhưng điều này địi hỏi sự hỗ trợ về tài chính thích hợp trong khuơn khổ bảo vệ người tiêu dùng và khả năng tiếp cận rộng rãi, chẳng hạn như các nhà phát hành tiền điện tử, tài trợ cho cơng chúng và cho vay ngang hàng, và người chơi thương mại điện tử thơng qua đơn giản hĩa việc thanh tốn và giao hàng (ADB, 2016). Tài chính số (digital finance) đã được quốc tế coi là một phương tiện cung cấp đầy đủ cơ hội để thúc đẩy việc tài chính tồn diện thơng qua giảm chi phí cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính. Ngân hàng Thế giới (2017) cũng phân tích rằng, Fintech cĩ vai trị giúp việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng dễ dàng và hiệu quả hơn đối với các đối tượng trong nền kinh tế. Nghiên cứu của Ozili (2018) cũng cho thấy chính kỹ thuật số thơng qua các nhà cung cấp Fintech cĩ tác động tích cực cho việc tài chính tồn diện ở các nền kinh tế mới nổi và tiên tiến, và sự tiện lợi mà tài chính kỹ thuật số cung cấp cho cá nhân cĩ thu nhập thấp và biến thiên thường cĩ giá trị hơn so với chi phí cao hơn sẽ trả tiền để cĩ được các dịch vụ như vậy từ các ngân hàng quy định thơng thường. Từ những nghiên cứu trước đây cho thấy cơng nghệ tài chính (Fintech) là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng trong việc đẩy mạnh tài chính tồn diện hiện nay, đặc biệt sự phát triển Fintech như một chìa khĩa để việc tài chính tồn diện được tăng tốc nhanh hơn. 3. Fintech và tài chính tồn diện tại một số quốc gia Ứng dụng cơng nghệ tạo nên những kết quả đột phá trong tài chính tồn diện là xu hướng tất yếu và nhiều quốc gia đã nhận thức rõ cơ hội mà xu hướng này đem lại. Trên nền tảng internet 157
  3. và kỹ thuật số, nhiều ứng dụng sản phẩm hay mơ hình kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã được các doanh nghiệp Fintech phát triển. Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của các cơng nghệ mới như dữ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ blockchain, điện thoại thơng minh , Fintech đã phát triển thành làn sĩng ở nhiều nước trên thế giới. Những dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ mang lại nhiều tiện ích, mở ra tiềm năng lớn trong việc nâng cao khả năng tiếp cận tài chính. Với việc áp dụng cơng nghệ, các dịch vụ tài chính ngân hàng cĩ thể được cung cấp ở bất cứ nơi nào, kể cả khơng cĩ sự hiện diện của ngân hàng. Ở nhiều nước như Brazil, Ấn Độ, Mexico, ngân hàng đại lý đã được sử dụng như một cơng cụ quan trọng để mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính. Trung Quốc và Ấn Độ là hai nền kinh tế sở hữu 2,6 tỷ người hay khoảng 36% dân số thế giới cĩ những bước tiến đáng kể trong sử dụng cơng nghệ tài chính để đẩy mạnh tài chính tồn diện (Xem Hình 1). Trên thực tế là một tỷ lệ cao người Ấn Độ và Trung Quốc sống ở khu vực nơng thơn (67% và 44% tương ứng) cần cĩ sự hỗ trợ tiếp cận tài chính. Tài chính tồn diện và giảm nghèo thơng qua Fintech đã và đang diễn ra tại hai quốc gia này. Hình 1: Điểm số Fintech tại Trung Quốc và Ấn Độ Nguồn: ING (2016) Ở Ấn Độ, quy mơ của dự án nhận dạng Aadhaar là một cuộc cách mạng trong quá trình tài chính tồn diện. Thơng qua chương trình này, sinh trắc học của hơn 1 tỷ người đã được nhận dạng. Phạm vi của chương trình vượt xa việc cung cấp các dịch vụ cơng cộng. Các ngân hàng được khuyến khích phát triển các giải pháp Fintech sử dụng các cơng nghệ nhận dạng này. Ở Trung Quốc, các cá nhân bị từ chối trước đây cĩ thể đăng ký và nhận khoản vay trong vịng vài phút bằng cách cung cấp quyền truy cập vào dữ liệu trên điện thoại thơng minh của họ. Một ví dụ là Kabbage, mà ING đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Alibaba đã trở thành thương mại điện tử phổ biến nhất của Trung Quốc, cung cấp các khoản vay nhỏ cho người dùng dựa trên lịch sử giao dịch của họ trên nền tảng. Hàn Quốc cũng là một quốc gia sử dụng lợi thế phát triển cơng nghệ để đẩy mạnh tài chính tồn diện. Theo một thống kê của Statista, số lượng sử dụng điện thoại di động trên tồn thế giới khoảng 4,43 tỷ người trong năm 20151, riêng điện thoại thơng minh đã đạt mức 2,6 tỷ người sử 1 158
  4. dụng (Ericsson Mobility Report, 2015). Tỷ lệ thâm nhập của điện thoại thơng minh ở Hàn Quốc lên tới 88% nhờ cĩ Samsung, một trong hai nhãn hiệu điện tử lớn nhất thế giới (bên cạnh Apple). Cũng tại Hàn Quốc, nơi mà mạng 4G - LTE phủ sĩng lên tới 97%, số lượng người sử dụng Internet gần 44 triệu người khiến cho quốc gia này được coi là một trong những thị trường được kết nối trực tuyến nhiều nhất. Hình 2: Số lượng sử dụng Internet ở Hàn Quốc năm 2015, 2016 và dự báo (triệu ng) Nguồn: Dữ liệu từ Statista.com Nhờ những lợi thế của cơng nghệ - điện tử mà Hàn Quốc cĩ thị trường thương mại điện tử rộng lớn mà các cách thức thanh tốn cũng trở nên đa dạng và phổ biến với người dân, trong đĩ thẻ tín dụng được đa phần người Hàn Quốc ưa chuộng. Theo Findex 2014, 94% người trưởng thành từ 15 tuổi trở lên sở hữu tài khoản ngân hàng. Tính đến thời điểm tháng 9/2015, Hàn Quốc đã cĩ 115 triệu tài khoản internet banking hoạt động2. Hình 3: Các phương thức thanh tốn ở Hàn Quốc năm 2017 Nguồn: Worldpay Global Payments Report (2017) Indonesia là quốc gia đang phát triển nhanh chĩng, với tốc độ tăng trưởng GDP trên mức trung bình giữa các nền kinh tế ở Đơng Á và Thái Bình Dương. Tuy nhiên, sự tài chính tồn diện ở cả hai nền kinh tế vẫn là một vấn đề bức xúc. Ví dụ, chỉ 1/3 dân số của quốc gia này cĩ thể truy cập vào một tài khoản thanh tốn và tiết kiệm tại một tổ chức tài chính chính thức. Indonesia trình bày một thách thức cụ thể do thực tế là nĩ kéo dài hơn 17.000 hịn đảo. Vì lý do này, việc thiết lập một sự hiện diện truyền thống và xây dựng một cơ sở hạ tầng ICT hiệu quả và tồn diện là rất khĩ. Thật vậy, việc truy cập ngân hàng và internet ở các vùng sâu vùng xa vẫn cịn nhiều 2 theo phát ngơn của đại diện Ngân hàng Hàn Quốc (Bank of Korea), được thống kê trong Báo cáo theo quý tháng 07 - 09 năm 2015. 159
  5. thách thức và tốn kém. Nhất quán, các dữ liệu chỉ ra nồng độ cao của MSME khơng được sử dụng và sử dụng internet thấp. Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bắt đầu thử nghiệm cho phép nhiều cơng ty khơng phải NHTM cung ứng các dịch vụ thanh tốn để đáp ứng nhu cầu thị trường từ năm 2017. Theo EY (2018), hiện tại Việt Nam cĩ 67 cơng ty Fintech đang hoạt động, cịn khiêm tốn so với một số nước trong khu vực. Ví dụ: trong năm 2017, Singapore cĩ khoảng 490 cơng ty Fintech, Indonesia là 262 cơng ty, Malaysia 196 cơng ty thuộc lĩnh vực này. Tính đến hết năm 2017, thị trường Fintech của Việt Nam đã cán mốc 4,4 tỉ USD, và sẽ tăng lên mức 7,8 tỉ USD vào năm 2020, theo nghiên cứu của cơng ty tư vấn Solidiance. NHNN cũng cho phép thử nghiệm một số mơ hình hợp tác giữa ngân hàng và các đối tác phi ngân hàng để cung cấp các dịch vụ ngân hàng đại lý/ngân hàng di động. Với sự bùng nổ và tiện ích của cơng nghệ tài chính, NHNN đã ủng hộ sự hợp tác giữa các cơng ty Fintech và ngân hàng ở Việt Nam để tạo nên sức mạnh cộng hưởng, đáp ứng nhu cầu phát triển năng động của thị trường, nhằm thúc đẩy tài chính tồn diện. Ngày 16/3/2017, NHNN đã thành lập Ban chỉ đạo về lĩnh vực cơng nghệ tài chính để tham mưu, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ sinh thái và khuơn khổ pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Fintech ở Việt Nam phát triển. Các cơng ty Fintech tại Việt Nam đa dạng hĩa nhanh chĩng đa dạng hĩa bao gồm hầu như tất cả các khía cạnh trong ngành cơng nghiệp Fintech từ thanh tốn cho tài chính cá nhân. Tuy nhiên, cĩ 2/3 các cơng ty Fintech ở Việt Nam đang cung cấp cho người tiêu dùng cơng cụ thanh tốn trực tuyến; cung ứng giải pháp thanh tốn kỹ thuật số POS/mPOS, chuyển tiền ví dụ như Momo, VNPay, Payoo, Mobivi Ngồi ra, các cơng ty Fintech cịn hoạt động trong lĩnh vực khác như cho vay trực tuyến (LoanVi, Lenbiz, Tima), đầu tư (Finhay), gọi vốn (FundStart) hay tài chính cá nhân (Money Lover, Money Keeper). Hình 4: Fintech startups tại Việt Nam Nguồn: Kưnig (2016) 160
  6. Hiện nay, để cơng nghệ tài chính thực sự gĩp phần thúc đẩy tài chính tồn diện, NHNN đã bước đầu triển khai nghiên cứu một số lĩnh vực Fintech, làm cơ sở xây dựng các chính sách phù hợp, vừa khuyến khích đổi mới sáng tạo, vừa đảm bảo sự phát triển hài hịa của Fintech và ngân hàng, kiểm sốt rủi ro, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng (Xem Bảng 1). Tiếp thu kinh nghiệm quản lý Fintech ở một số nước, NHNN dự kiến xây dựng khuơn khổ pháp lý thử nghiệm cho hoạt động Fintech ở Việt Nam. Bảng 1: Các chính sách hỗ trợ phát triển Fintech ở Việt Nam Chính sách Nội dung chính Chương trình phát triển Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử; tuyên truyền, phổ thương mại điện tử biến, nâng cao nhận thức về thương mại điện tử; đào tạo, phát triển nguồn quốc gia giai đoạn nhân lực thương mại điện tử; phát triển các sản phẩm, giải pháp thương 2014-2020 (Quyết định mại điện tử; tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử; hợp số 689/QĐ-TTg ngày tác quốc tế về thương mại điện tử; nâng cao năng lực quản lý và tổ chức 11/5/2014) hoạt động phát triển thương mại điện tử Đề án Hỗ trợ hệ sinh Xây dựng cổng thơng tin, khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp; hỗ trợ thái khởi nghiệp đổi kinh phí; phát triển hoạt động đào tạo; phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật; mới sáng tạo quốc gia hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng chương trình truyền thơng, kết nối các đến năm 2025 (Quyết mạng lưới khởi nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp, đầu tư mạo hiểm; giới thiệu đối định số 844/QĐ-TTg tác, nhà đầu tư, hỗ trợ thủ tục; khuyến khích sử dụng các quỹ phát triển ngày 18/5/2016) khoa học và cơng nghệ; nghiên cứu, đề xuất ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các văn bản cần thiết để thúc đẩy mơi trường khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đề án nâng cao khả Tạo lập khung khổ pháp lý, hồn thiện thể chế chính sách, tạo lập mơi năng tiếp cận dịch vụ trường thuận lợi để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ; mở rộng mạng ngân hàng cho nền kinh lưới, chú trọng ứng dụng cơng nghệ; nâng cao năng lực cung ứng, chất tế (Quyết định số lượng thơng tin về khách hàng, hỗ trợ các tổ chức tín dụng tiếp cận thơng 1726/QĐ-TTg ngày tin đầy đủ để nâng cao chất lượng tín dụng; đẩy mạnh các hoạt động truyền 05/9/ 2016) thơng về ngành ngân hàng, quảng bá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến đơng đảo người dân ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, tăng cường kết nối ngân hàng và doanh nghiệp Đề án phát triển thanh Hồn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách; nâng cấp, mở rộng hệ tốn khơng dùng tiền thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng; xây dựng, phát triển các hệ thống mặt tại Việt Nam giai và dịch vụ thanh tốn bán lẻ; đẩy mạnh thanh tốn điện tử trong khu vực đoạn 2016-2020 (Quyết Chính phủ, dịch vụ hành chính cơng; đổi mới Hệ thống bù trừ và quyết định số 2545/QĐ-TTg tốn chứng khốn; đổi mới hệ thống thanh quyết tốn; tăng cường quản lý, ngày 30/12/ 2016) giám sát; đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, đào tạo, hướng dẫn và bảo vệ người tiêu dùng; tăng cường cơ chế phối hợp thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt; Đề án ứng dụng khoa Hồn thiện cơ chế, chính sách, ưu tiên ứng dụng khoa học và cơng nghệ; học và cơng nghệ trong ứng dụng khoa học và cơng nghệ và các giải pháp kỹ thuật nhằm đồng bộ quá trình tái cơ cấu và hiện đại hĩa hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại; phát triển thương mại ngành Cơng Thương điện tử và các mơ hình kinh doanh, phân phối hiện đại theo xu hướng của giai đoạn đến năm cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường 2025, tầm nhìn đến năm năng lực nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, tiếp nhận và chuyển giao cơng 2030 (Quyết định số nghệ; liên kết với các tổ chức khoa học và cơng nghệ, viện nghiên cứu, 754/QĐ-TTg ngày trường đại học trong nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ, 31/5/2017) 161
  7. Chính sách Nội dung chính Thành lập Ban Chỉ đạo Trình Thống đốc NHNN phê duyệt chương trình, kế hoạch hoạt động hàng về lĩnh vực cơng nghệ năm; tham mưu đề xuất với Thống đốc các giải pháp nhằm hồn thiện hệ tài chính (Quyết định số sinh thái, kể cả hồn thiện khuơn khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho các 328/QĐ-NHNN ngày doanh nghiệp Fintech ở Việt Nam phát triển, phù hợp với chủ trương, định 16/3/ 2017) hướng của Chính phủ; tổ chức thảo luận và trình Thống đốc quyết định những nội dung quan trọng liên quan đến Fintech như chiến lược, kế hoạch phát triển lĩnh vực Fintech tại Việt Nam, Đề án Hồn thiện Rà sốt, đánh giá thực trạng pháp luật về tài sản ảo, tiền ảo ở Việt Nam và khung pháp lý để quản nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quốc tế liên quan; rà sốt, nghiên cứu và lý, xử lý đối với các đề nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật về loại tài sản ảo, tiền điện tiền điện tử; lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tài sản tử, tiền ảo (Quyết định ảo, tiền ảo; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản số 1255/QĐ-TTg ngày quy phạm pháp luật về thuế đối với tài sản ảo, tiền ảo; nghiên cứu, đề xuất 21/8/2017) biện pháp phịng, chống, xử lý các vi phạm liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo; nghiên cứu, lập đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật, pháp lệnh nhằm hồn thiện khung pháp lý quản lý, xử lý tài sản ảo, tiền ảo. Nguồn: Hà Văn Dương và cộng sự (2018) Tuy nhiên, trên thực tế khuơn khổ pháp lý cho hoạt động của các cơng ty Fintech vẫn bị đánh giá là chưa đầy đủ, mới chỉ đáp ứng một phần cho lĩnh vực cơng nghệ tài chính trong thanh tốn là chủ yếu. Hoạt động của các cơng ty Fintech ở Việt Nam vẫn chủ yếu là trong lĩnh vực thanh tốn mà chưa cĩ nhiều lĩnh vực khác. Sự kết nối giữa các cơng ty Fintech với các tổ chức tài chính - ngân hàng cịn đang ở giai đoạn sơ khai, chưa cĩ nhiều dịch vụ phối hợp. Vai trị của các cơng ty Fintech trong đẩy mạnh tài chính tồn diện ở Việt Nam vẫn chưa đúng tiềm năng. 4. Một số khuyến nghị tăng cường vai trị của Fintech trong thúc đẩy tài chính tồn diện ở Việt Nam Cĩ thể thấy Fintech cĩ vai trị quan trọng trong thúc đẩy tài chính tồn diện ở các quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam. Để Fintech trở thành một cơng cụ hữu hiệu thúc đẩy tài chính tồn diện trong thời gian tới, bài viết cĩ đưa ra một số kiến nghị với các bên liên quan như sau: (i) Đối với các cơ quan hoạch định chính sách: NHNN cĩ vai trị quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển của Fintech. Các cơ quan chính phủ ngồi việc thúc đẩy sự phát triển của các cơng ty Fintech cũng đồng thời với kiểm sốt rủi ro phát sinh của các bên liên quan. Chính phủ cần cĩ đầu tư vào cơ sở hạ tầng về di động và internet, tạo nền tảng cho sự phát triển số hĩa dịch vụ tài chính ngân hàng nĩi chung và các cơng ty Fintech nĩi riêng. Để các cơng ty Fintech cĩ thể phát triển thuận lợi, việc đơn giản hĩa các thủ tục hành chính, các chính sách miến giảm thuế, khuyến khích thu hút đầu tư trong lĩnh vực Fintech, phát triển hệ sinh thái phát triển Fintech cũng là các vấn đề quan trọng. Ngồi ra, các chính sách hỗ trợ khác của Chính phủ cịn liên quan tới vấn đề khuyến khích sự phối hợp giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng với các cơng ty Fintech, xây dựng thị trường tài chính ổn định, tăng cường đẩy mạnh các chương trình giáo dục tài chính và nâng cao hiểu biết tài chính tại Việt Nam. Đối với các cơng ty Fintech: các cơng ty Fintech cần điều tra và phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu về các khía cạnh của Fintech cĩ thể phát triển được tại Việt Nam. Để đạt được các thành cơng cần hiểu được các yếu tố nhân khẩu học, đánh giá đúng tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia dựa trên dân số, nhu cầu con người. Việc cung cấp dịch vụ của các cơng ty Fintech cần đặc biệt chú ý tới yếu tố an tồn, đơn giản với mức chi phí hợp lý để người dân cĩ cơ hội tiếp cận tốt hơn. Ngồi ra, việc phát triển các dịch vụ tài chính - ngân hàng khơng thể thiếu yếu tố kết hợp giữa các cơng ty Fintech và các tổ chức tài chính - ngân hàng, các cơng ty Fintech cần tận dụng các cơ hội hợp tác chiến lược để cĩ thể phát triển nhanh và tiếp cận khách hàng trong thời gian ngắn hơn. 162
  8. Đối với các tổ chức tín dụng (TCTD): Các TCTD Việt Nam cần tiếp tục chủ động nắm bắt phản ứng của các ngân hàng trên tồn cầu đối với Fintech cũng như cuộc cách mạng 4.0 hiện nay và chủ động tích cực triển khai theo chiến lược kinh doanh, theo nguồn lực tài chính cũng như khả năng ứng dụng của mình. Các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác cĩ thể tự thành lập cơng ty Fintech trực thuộc hoặc hợp tác với các đối tác bên ngồi để đẩy mạnh cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính cho các đối tượng trong nền kinh tế. Ngân hàng đã cĩ sẵn thế mạnh về hệ thống, mạng lưới, sản phẩm và khách hàng, để đẩy mạnh tài chính tồn diện tới các đối tượng yếu thế trong nền kinh tế, việc phát triển các sản phẩm phù hợp, sử dụng cơng nghệ, cĩ chi phí thấp cần được chú ý. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Asian Development Bank (2017). Accelerating financial inclusion in South East Asian with digital finance. ADB internal report. 2. Atkinson, A. and F. Messy (2013), "Promoting Financial Inclusion through Financial Education: OECD/INFE Evidence, Policies and Practice", OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No. 34, OECD Publishing, Paris, 3. BBVA, 2017, Fintech in Emerging ASEAN Trends and Prospects, BBVA Research. 4. EY (2017), EY Fintech Adoption Index 2017, vwLUAssets/ey-fintech-adoption-index-2017/$FILE/ey-fintech-adoption-index-2017.pdf. 5. Gelis, P & Woods, T. (2014). The Rise of Fintech in Finance. Kantox Internal Report. Truy cập từ pdf/Rise_of_Fintech_in_Finance/Fintech_DEF.pdf?t=1413451665739. 6. Hà Văn Dương và cộng sự (2018). Fintech: Hệ sinh thái các nước và vận dụng tại Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước. Tạp chí Ngân hàng số 1. 7. Hochstein, M. (2015). Fintech (the Word That Is) Evolves. American Banker Blog. Truy cập từ 8. International Monetary Fund. 2015. “Financial Inclusion: Can It Meet Multiple Macroeconomic Goals?” IMF Sta Discussion Note 15/17, Inter- national Monetary Fund, Washington, DC. 9. ING, 2016, The Fintech Index Assessing Digital and Financial Inclusion in Developing and Emerging Countries. 10. Konig, C. (2016). Top Fintech Vietnam News.Truy cập từ 11. Ozili, P K, Impact of Digital Finance on Financial Inclusion and Stability (February 21, 2018). Borsa Instanbul Review, Forthcoming. Available at SSRN: 12. Park, Cyn-Young, and Rogelio V. Mercado. 2016. “Does Financial Inclusion Reduce Poverty and Income Inequality in Developing Asia?” In Financial Inclusion in Asia: Issues and Policy Concerns, edited by S. Gopalan and T. Kikuchi. Macmillian, London, UK. 13. Radcliffe, D. & Voorhies, R. (2012). A Digital Pathway to Financial Inclusion. Bill & Melinda Gates Foundation. Electronic copy available at: 14. World Bank (2018). The 2017 Global Findex and the Fintech Revolution. World Bank News Letter. 15. Yonghee Kim và cộng sự, 2016, The Adoption of Mobile Payment Services for “Fintech”, International Journal of Applied Engineering Research ISSN 0973-4562 Volume 11, Number 2 (2016) pp 1058-1061 © Research India Publications. 163