Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam

pdf 15 trang Gia Huy 18/05/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_day_thu_hut_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_fdi_vao_nganh_y.pdf

Nội dung text: Thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành y tế của Việt Nam

  1. THƯC ĐẨY THU HƯT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI (FDI) VÀO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM PGS.TS. Hồng Văn Cường – Trường Đại học Kinh tế quốc dân ThS. NSC. Nguyễn Thanh Bình – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tĩm tắt Y tế là lĩnh vực được Chính phủ quan tâm đặc biệt, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA Nhờ đĩ, ngành y tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển mạng lưới y tế, y tế dự phịng và khám chữa bệnh cho người dân. Chính phủ đã ban hành các cơ chế, chính sách cho phép các bệnh viện cơng vay vốn, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư, thu hút nguồn vốn từ nước ngồi để xây dựng mới các bệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao và đa dạng của người dân. Ngành y tế cũng đã đạt và vượt các mục tiêu thiên niên kỷ và các chỉ tiêu Quốc hội giao; được các tổ chức quốc tế đánh giá là điểm sáng về thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Nhiều chỉ số y tế của nước ta cao hơn các nước cĩ cùng mức thu nhập. Tuy nhiên, trước sự biến đổi khí hậu tồn cầu và các yếu tố bất lợi khác, ngành y tế nước ta đang đứng trước những khĩ khăn, thách thức cần phải nhanh chĩng được khắc phục để bảo vệ, chăm sĩc và nâng cao sức khỏe cộng đồng ngày càng tốt và hiệu quả hơn. Bên cạnh đĩ, nhu cầu đầu tư cho lĩnh vực y tế là rất lớn về cả cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, dược phẩm trong khi nguồn vốn Ngân sách từ nhà nước và các nguồn vốn khác chưa thể đáp ứng đủ. Chính vì vậy, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cho lĩnh vực y tế là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã và đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế thơng qua nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Song, thực tế cho thấy, trong quá trình 30 năm mở cửa, so với các ngành, lĩnh vực khác, lĩnh vực y tế khá yếu thế trong việc thu hút FDI tại Việt Nam, cho dù được các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá thị trường hấp dẫn bởi chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi như thuế, đất đai Bài viết phân tích những kết quả đạt được trong việc thu hút dịng vốn FDI vào Việt Nam nĩi chung, FDI vào ngành y tế nĩi riêng; đồng thời chỉ ra những rào cản chính sách mà Nhà nước chưa tháo gỡ khiến nhà đầu tư nước ngồi cịn dè dặt khi đầu tư vào lĩnh vực này. Từ khĩa: FDI, thu hút, doanh nghiệp, ngành y tế I. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THU HƯT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1. Phân loại FDI Theo Điều 21 Luật đầu tư số 59/2005/QH11, một nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam thơng qua một số hình thức như sau: (i) Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngồi; (ii) Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi; (iii) Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng xây dựng - kinh doanh – 275
  2. chuyển giao BOT, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BTO, hợp đồng xây dựng – chuyển giao BT; (iv) Đầu tư phát triển kinh doanh; (v) Mua cổ phần hoặc gĩp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư; (vi) Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; (vii) Các hình thức đầu tư trực tiếp khác. Bên cạnh những phân loại FDI được quy định trong Luật đầu tư, về mặt lý thuyết, cĩ các tiêu chí khác nhau được đưa ra để phân loại FDI như phân loại theo hình thức pháp lý, theo bản chất quyền sở hữu và theo mục đích đầu tư. Trong đĩ, theo hình thức pháp lý, các chủ đầu tư cĩ thể tham gia đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác theo 3 hình thức phổ biến là doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Doanh nghiệp liên doanh: được thành lập giữa một bên là một thành viên nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Tại Việt Nam cĩ khá nhiều các doanh nghiệp liên doanh, điển hình là một số doanh nghiệp liên doanh Việt Nam – Nhật Bản như Cơng ty TNHH Toyota Việt Nam, Cơng ty TNHH Honda Việt Nam, Cơng ty TNHH Yamaha Việt Nam Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngồi và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà khơng thành lập một cơng ty, xí nghiệp hay khơng ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: là hình thức trong đĩ quyền sở hữu doanh nghiệp hồn tồn thuộc về tổ chức, cá nhân nước ngồi là chủ đầu tư, chủ đầu tư tự thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm hồn tồn về kết quả kinh doanh. Đây là một hình thức đầu tư khá phổ biến với các nhà đầu tư nước ngồi, một số doanh nghiệp lớn tham gia vào Việt Nam gần đây cĩ thể kể đến cơng ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, Cơng ty TNHH Intel Products Việt Nam, Cơng ty TNHH Posco-Việt Nam 1.2. Luật và quy định liên quan đến hoạt động thu hút FDI Thực hiện định hướng của Đảng, văn bản đầu tiên liên quan đến thu hút đầu tư nước ngồi đã được ra đời năm 1977 tại Nghị định số 115/CP. Văn bản Luật liên quan đến đầu tư nước ngồi được Quốc hội ban hành lần đầu tiên là Luật đầu tư nước ngồi số 4-HĐNN8 vào ngày 29/12/1987; qua 2 lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 30/6/1990 và 23/12/1992, Quốc hội khĩa IX, kỳ họp thứ 10 đã được ban hành Luật số 01/1996/QHIX - Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam vào ngày 12/11/1996. Ngày 9/6/2000, Quốc hội tiếp tục thơng qua Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam với nhiều quy định mới nhằm hỗ trợ tốt hơn cho nhà đầu tư nước ngồi, tăng sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư tại Việt Nam. Gần đây nhất, năm 2014, Luật Đầu tư 2014 276
  3. đã được Quốc hội thơng qua và được đánh giá là cĩ tinh thần mở hơn, phạm vi điều chỉnh rõ ràng hơn so với các Luật thời kỳ trước. Cụ thể, một số điểm mới nổi bật của Luật đầu tư 2014 bao gồm: (i) Khơng phân biệt giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; (ii) Giới hạn, cụ thể các ngành nghề đầu tư kinh doanh (số lượng ngành nghề bị cấm đầu tư, kinh doanh giảm từ 51 xuống cịn 6 lĩnh vực); (iii) Liệt kê rõ những ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện (267 ngành nghề); (iv) Rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (5-15 ngày, trước đây là 45 ngày); (v) Bãi bỏ qui định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong nước; (vi) Thu hẹp phạm vi áp dụng cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngồi. Cĩ thể thấy, việc liên tục sửa đổi các văn bản luật phù hợp với từng giai đoạn và thời kỳ cho thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI. 1.3. Cơ chế chính sách thu hút FDI đối với ngành y tế của Việt Nam Trong những năm qua, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tại Việt Nam đã nhận được sự quan tâm đồng thuận từ các cấp từ Trung ương đến địa phương. Cùng với định hướng của Đảng, Chính phủ đã xác định vai trị ngày càng quan trọng của nguồn vốn FDI trong sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước nĩi chung và các địa phương nĩi riêng. Theo đĩ, Chính phủ đã ban hành các Nghị quyết nhằm định hướng chính sách thu hút đầu tư nước ngồi phù hợp với từng giai đoạn phát triển như: Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP; Nghị quyết 13/NQ-CP, Nghị quyết số 103/NQ-CP; Nghị quyết số 19/NQ-CP Với mục tiêu thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đã thực hiện chính sách “trải thảm đỏ” đối với nhà đầu tư nước ngồi thơng qua nhiều chính sách khác nhau như ưu đãi về thuế, đất đai hay ngoại hối. Các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngồi ngày càng được hồn thiện theo hướng minh bạch, thơng thống hơn, tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam, đồng thời các chính sách áp dụng cho doanh nghiệp cũng được cải cách theo hướng cơng bằng hơn, đảm bảo mơi trường đầu tư giữa các thành phần kinh tế trong nước và nước ngồi. Riêng đối với ngành y tế, quá trình hồn thiện chính sách thu hút đầu tư được thể hiện thơng qua Nghị định 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hố đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục y tế, văn hố, thể thao; Nghị định 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hố đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường. Gần đây nhất là Nghị định 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hố đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường. 277
  4. Theo đĩ, các văn bản pháp luật sau đều cĩ sự sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh theo hướng ưu đãi và chi tiết hơn so với trước đĩ. Cụ thể: Về cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất: Theo Nghị định 69/2008, các cơ sở y tế ngồi cơng lập được ưu tiên hơn so với Nghị định 73/1999 là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sử dụng quỹ nhà, cơ sở hạ tầng hiện cĩ hoặc xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng để cho cơ sở thuê dài hạn với giá ưu đãi. Như vậy là chính quyền địa phương cĩ trách nhiệm phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư trong việc xây dựng cơ sở vật chất như bệnh viện, phịng khám, nhà máy, Về giao đất, cho thuê đất: Theo Nghị định 59/2014/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 69/2008/NĐ-CP thì, Nhà nước thực hiện việc “cho thuê đất đã hồn thành giải phĩng mặt bằng”. Như vậy, các nhà đầu tư được Nhà nước thực hiện giúp cơng việc giải phịng mặt bằng vốn dĩ rất khĩ khăn ở Việt Nam. Về lệ phí trước bạ, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Nghị định 69/2008 quy định các loại lệ phí và thuế mà nhà đầu tư vào ngành y tế được miễn hoặc ưu đãi nhiều hơn so với nghị định trước đây. Cụ thể là: các cơ sở y tế khơng những được miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất và các tài sản gắn với đất mà cịn được miễn cả các khoản phí và lệ phí khác liên quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn với đất. Ngồi ra, các cơ sở y tế cũng được ưu đãi thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định hiện hành của các Luật thuế trên của nhà nước. Về thuế thu nhập doanh nghiệp: theo quy định hiện hành, các nhà đầu tư được đặc biệt ưu đãi: “Các cơ sở thực hiện xã hội hĩa cĩ thu nhập từ hoạt động xã hội hĩa được áp dụng thuế suất thuế thu nhập là 10% trong suốt thời gian hoạt động. Trong khi đối với các ngành nghề thơng thường khác thì mức thuế đĩ là 25%”. Điều này cho thấy, Việt Nam đang đẩy mạnh việc huy động vốn vào phát triển các dịch vụ xã hội hĩa, trong đĩ cĩ y tế. II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam nĩi chung 2.1.1. Những kết quả đạt được Chặng đường 30 năm thu hút FDI đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Theo đĩ, khu vực FDI đã ngày càng phát triển, trở thành một trong những khu vực năng động nhất của nền kinh tế, đĩng gĩp ngày càng quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của cả nước, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện, khoảng 60% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo, tạo ra trên 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, gĩp phần hình thành một số ngành cơng nghiệp chủ lực 278
  5. như viễn thơng, dầu khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin Đây là nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn cũng như thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. Cùng với bổ sung vốn cho nền kinh tế, doanh nghiệp FDI cịn gĩp phần chuyển giao kỹ năng quản lý cho người Việt, đổi mới cơng nghệ đối với các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt, khu vực đầu tư nước ngồi đã cĩ những hiệu ứng lan tỏa đối với các lĩnh vực của nền kinh tế, thơng qua việc tiếp cận cơng nghệ tiên tiến và chuẩn mực quốc tế trong quản trị doanh nghiệp, phát triển kỹ năng của lực lượng lao động, cũng như tạo ra nhiều việc làm trong các lĩnh vực của nền kinh tế Tính đến tháng 8/2018, khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho hơn 3,6 triệu lao động trực tiếp và từ 5 - 6 triệu lao động gián tiếp. Đồng thời, khu vực FDI cịn thúc đẩy và mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, từng bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu. Theo đĩ, năm 2017, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực này lên tới 72,6%. FDI cũng giúp thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm là nguyên liệu thơ, sơ chế, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo cĩ giá trị gia tăng cao Theo số liệu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ trọng đĩng gĩp của FDI vào GDP cũng ngày càng cao. Nếu như năm 1995, tỷ trọng này là 6,3% thì đến năm 2017 đã tăng lên gần 20%. Đĩng gĩp vào ngân sách của khu vực FDI đã tăng từ 1,8 tỷ USD (giai đoạn 1994 - 2000) lên 14,2 tỷ USD (giai đoạn 2001 - 2010). Giai đoạn 2011 - 2015, mức đĩng gĩp này đạt 23,7 tỷ USD, chiếm gần 14% tổng thu ngân sách. Năm 2017, khu vực FDI đĩng gĩp vào ngân sách gần 8 tỷ USD, chiếm 14,46% tổng thu ngân sách. Trong giai đoạn 2011-2016, nguồn vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng trưởng, từ 1.186 dự án năm 2011 tăng lên 2.255 dự án năm 2016 và năm 2017 đạt trên 2.591 dự án. Về quy mơ, tổng số vốn FDI đăng ký tăng từ 15,6 tỷ USD năm 2011 lên 24,1 tỷ USD năm 2015 và đạt 24,4 tỷ USD năm 2016. Tổng vốn FDI thực hiện tăng từ 11 tỷ USD năm 2011 lên 14,5 tỷ USD năm 2015 và 15,8 tỷ năm 2016. Lũy kế đến cuối năm 2016, Việt Nam cĩ 22.321 dự án đầu tư FDI, tổng vốn FDI đăng ký đạt hơn 306,2 tỷ USD và 154,4 tỷ USD tổng vốn FDI thực hiện. Tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016. Các dự án FDI đã giải ngân được 17,5 tỷ USD trong năm 2017, cao nhất từ trước đến nay. Một số dự án FDI tiêu biểu gồm: dự án LG Display Hải Phịng (1,5 tỷ USD), Dự án Samsung Electronics Việt Nam (2,5 tỷ USD), dự án Lọc hĩa dầu Nghi Sơn (2,8 tỷ USD), dự án Samsung Display tăng vốn thêm 3 tỷ USD (2015), dự án Nhiệt điện Duyên Hải (2,4 tỷ USD), dự án Thành phố Đế Vương (1,2 tỷ USD), dự án Giấy Cheng Loong (1 tỷ USD); Dự án nhà máy 279
  6. nhiệt điện BOT Nam Định 1 (2,07 tỷ USD); Dự án đường ống dẫn khí lơ B - Ơ Mơn (1,27 tỷ USD); Dự án Khu phức hợp thơng minh Thủ Thiêm (885,85 triệu USD) Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2017, nhà đầu tư nước ngồi đã rĩt vốn vào 19 ngành, trong đĩ cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngồi với 15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đăng ký, tiếp đĩ là sản xuất, phân phối điện chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký; thứ ba là lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm 8,5% tổng vốn đăng ký. Theo đối tác, cĩ 115 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đĩ Nhật Bản đứng thứ nhất với tổng vốn đầu tư 9,11 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 8,49 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Singapore đứng thứ ba với tổng vốn đăng ký 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư. Theo địa bàn, nhà đầu tư nước ngồi đã rĩt vốn vào 59 tỉnh, thành phố. Trong đĩ, TP. Hồ Chí Minh là địa phương thu hút nhiều FDI nhất, với tổng số vốn đăng ký 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư. Bắc Ninh đứng thứ hai, với 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư. Thanh Hĩa đứng thứ ba với 3,17 tỷ USD, chiếm 8,8% tổng vốn đầu tư. Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và gĩp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi là 20,33 tỷ USD, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2017. Hình 1: Tổng vốn đăng ký, cấp mới và gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi 6 tháng đầu năm 2018 280
  7. Hình 2: Những lĩnh vực thu hút FDI lớn nhất 6 tháng đầu năm 2018 Tính lũy kế đến ngày 20/6/2018, cả nước cĩ 25.953 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 331,24 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi ước đạt 180,74 tỷ USD, bằng 54,6% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực. Theo lĩnh vực, các nhà đầu tư nước ngồi đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đĩ lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 189,13 tỷ USD, chiếm 57,1% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 56,2 tỷ USD (chiế ổng vốn đầu tư), sản xuất, phân phối điện, khí nước với 21,92 tỷ USD (chiếm 6,6% tổng vốn đầu tư). Tính theo địa bàn, đầu tư nước ngồi đã cĩ mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đĩ TP. Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫn đầu trong thu hút FDI với 45,5 tỷ USD (chiếm 13,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo là ới 32,87 tỷ USD (chiếm 9,9% tổng vốn đầ ỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư). 2.1.2. Những tồn tại, hạn chế trong thu hút FDI Tỷ lệ nguồn vốn FDI thực hiện trên nguốn vốn FDI đăng ký cịn khiêm tốn. Giai đoạn 2011-2016, tỷ trọng vốn FDI thực hiện bình quân chỉ đạt 61% năm và cĩ xu hướng giảm từ mức 71% năm 2011 xuống mức 65% năm 2016. Về tốc độ tăng trưởng, vốn FDI thực hiện cĩ tốc độ tăng trưởng khoảng 8%/năm, thấp hơn tốc độ tăng trưởng 10% của vốn FDI đăng ký. Hơn nữa, quy mơ vốn FDI thực hiện tăng trưởng khơng ổn định qua các năm, cụ thể năm 2013 và 2015 281
  8. tăng trưởng khoảng 14-16%/năm, nhưng năm 2014 và 2016 chỉ đạt khoảng 9%/năm, cịn năm 2012 cịn tăng trưởng âm 8,7%/năm. Sự bất bình đẳng trong cơ chế chính sách ưu đãi giữa các thành phần kinh tế. Trước những lợi ích về mặt kinh tế, xã hội mà FDI đem lại, Chính phủ đã đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn FDI. Đơn cử các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm bình quân đến gần 65% tổng giá trị xuất nhập khẩu nhưng chỉ chiếm bình quân 13% tổng thu ngân sách của cả nước. Bên cạnh đĩ, những cơ chế chính sách ưu đãi hiện nay đang tạo ra sự bất bình đẳng giữa khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân nội địa. Chuyển giá, báo lỗ khá phổ biến. Hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế, gây thất thu ngân sách, tác động khơng tốt đến mơi trường đầu tư của Việt Nam Nhiều dự án FDI cịn gây ơ nhiễm mơi trường, gây bức xúc trong xã hội và nhân dân. Cĩ thể kể đến một số doanh nghiệp, dự án chuyển giá, trốn thuế như Coca-cola, Pepsico, Keangnam Vina, Cơng ty Metro Cash & Carry Việt Nam Phát triển mất cân đối về lĩnh vực ngành nghề và địa bàn. Nguồn vốn FDI hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất, xây dựng (chiếm đến 60% tổng nguồn vốn đầu tư FDI). Về địa bàn đầu tư, nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu tại những địa bàn cĩ cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai (chiếm khoảng 60% tổng vốn đầu tư). Sự lựa chọn này sẽ dẫn đến tình trạng tập trung vốn vào những khu vực cĩ tiềm năng, trình độ phát triển cao hơn những khu vực khác, gây ra sự phát triển khơng đồng đều giữa các địa phương, từ đĩ cĩ thể gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực và gây mất cân đối trong phát triển kinh tế giữa các khu vực và ngành, lĩnh vực, trong đĩ cĩ lĩnh vực y tế. Vấn đề xã hội và ơ nhiễm mơi trường. Sự thiếu hụt và lỏng lẻo trong những quy định về bảo vệ mơi trường cũng như thanh tra, giám sát đối với các doanh nghiệp nước ngồi đã dẫn đến những hậu quả đối với mơi trường nước ta. Bên cạnh đĩ, hệ quả của việc chuyển giao cơng nghệ lạc hậu từ các doanh nghiệp FDI cũng gĩp phần dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Tại Việt Nam, một số dự án gây ơ nhiễm mơi trường và sự cố mơi trường nghiêm trọng như dự án của cơng ty Vedan, Miwon, Formosa, khĩi bụi nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Mei Sheng Textiles, Huyndai- Vinasin, Tung Kuang, Chia Chen là những ví dụ điển hình về tác động tiêu cực của nguồn vốn FDI tới mơi trường, tác động tới sự phát triển kinh tế xã hội. 282
  9. 2.2. Thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực y tế của Việt Nam Nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực y tế cịn thấp: Nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực y tế gồm 2 mảng quan trọng: bệnh viện (hoặc phịng khám) và sản xuất dược phẩm. Đến nay, sau nhiều năm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nguồn vốn FDI "chảy” vào lĩnh vực y tế đạt ở mức rất thấp. Chỉ tính riêng mảng bệnh viện, phịng khám, tính đến đầu năm 2018, cả nước cĩ hơn 1.090 bệnh viện, trong đĩ cĩ 6 bệnh viện sử dụng 100% nguồn vốn FDI với tổng số vốn đầu tư chưa đến 95 triệu USD. Kể cả tham gia gĩp vốn với tỉ lệ thấp, tồn ngành y tế mới cĩ 10 bệnh viện và 66 phịng khám cĩ phần vốn đĩng gĩp từ nguồn FDI. Nhìn sang một số lĩnh vực khác như sản xuất thép, bất động sản mới thấy sự "lệch pha” rất lớn, trong khi đĩ, số lượng bệnh viện cịn quá ít, tình trạng một giường bệnh chứa nhiều người kéo dài nhiều năm. Đầu tư cho y tế đang là địi hỏi bức thiết, vậy mà đối tác nước ngồi lại “chưa thích” lĩnh vực này trong khi mỗi năm Việt Nam phải chi ra hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu dược phẩm. Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến ngày 20/6/2018, cả nước cĩ 25.953 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 331,24 tỷ USD thì lĩnh vực y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chỉ cĩ 135 dự án đăng ký với số vốn đăng ký là 1,87 tỷ USD. Mặc dù đây khơng phải là lĩnh vực cĩ số dự án cũng như số vốn đăng ký thấp nhất nhưng đứng thứ 15 trong 19 ngành lĩnh vực mà khu vực FDI đầu tư. Như vậy cĩ thể thấy rằng, lĩnh vực y tế khá yếu thế trong thu hút FDI tại Việt Nam mặc dù chứa đựng những yếu tố hấp dẫn. 283
  10. Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 0.5 0.3 0.9 0.5 0.7 Hoạt động kinh doanh bất động sản 1.1 0.3 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa 1.5 1.2 1.6 0.2 0.0 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1.2 1.8 Xây dựng 3.6 3.9 Bán buơn và bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy 4.3 Thơng tin và truyền thơng Vận tải kho bãi 17.7 58.8 Nơng nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản Khai khống Nghệ thuật, vui chơi và giải trí Hoạt động chuyên mơn, khoa học cơng nghệ Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Cấp nước và xử lý chất thải Hình 3: Cơ cấu giá trị vốn đăng ký FDI tại Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư lũy kế đến 31/12/2017 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Qua hình 3 cĩ thể thấy, lĩnh vực y tế là một trong các lĩnh vực kém thu hút vốn FDI nhất. Nguồn vốn FDI hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất và xây dựng (chiếm đến 60% tổng nguồn vốn đầu tư FDI) và tập trung chủ yếu vào những ngành sản xuất thâm dụng lao động, lắp ráp như sản xuất các linh kiện điện tử, dệt may, da giầy. Nguồn vốn FDI tập trung vào ngành y tế rất khiêm tốn, chỉ chiếm 0,3% tổng vốn FDI, trong khi con số này năm 2013 là 0,6%, khiến ngành y tế gặp nhiều khĩ khăn. Khĩ khăn, vướng mắc trong thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào ngành y tế: Trên thực tế, dù đánh giá Việt Nam là địa chỉ tốt để đầu tư vào y tế, với dân số đơng, kinh tế tăng trưởng tốt nhưng các nhà đầu tư nước ngồi vẫn khá dè dặt khi đầu tư vào lĩnh vực này. Ngay trong kế hoạch đầu tư, một số tập đồn lớn quốc tế cũng đưa ra những khĩ khăn khơng dễ vượt qua. Trong đĩ, điều khiến các tập đồn, cơng ty nước ngồi quan ngại nhất là hệ thống pháp 284
  11. luật chưa rõ ràng, đặc biệt là việc thực thi các chính sách ưu tiên, ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực này tại các địa phương chưa thống nhất. Đơn cử, nhìn lại một số dự án FDI được cấp phép trong lĩnh vực y tế thời gian qua mới thấy lo ngại của các nhà đầu tư là hồn tồn cĩ cơ sở. Dự án Bệnh viện Kwang Myun 100% vốn Hàn Quốc được cấp phép năm 2005 tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, với tổng vốn đầu tư đăng ký 200 triệu USD, quy mơ 1.000 giường bệnh, từng được xem là niềm hy vọng của ngành y tế trong nỗ lực thu hút vốn FDI. Tuy nhiên, đến năm 2012, Dự án vẫn đang trong giai đoạn giải phĩng mặt bằng. Do gặp khĩ khăn, đối tác Hàn Quốc đã sang tên Dự án cho chủ đầu tư mới là Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thơng (Intracom). Về với Intracom, Dự án được đổi tên thành Dự án tổ hợp Y tế Phương Đơng (Intracom 9), tuy nhiên, đến tháng 10/2017, dự án này vẫn đang trong quá trình hồn thiện. Một dự án khác là Dự án Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ (quận Cầu Giấy, Hà Nội), do Tập đồn Keystone Development Management SA (Hoa Kỳ) làm chủ đầu tư, được cấp chứng nhận đầu tư từ năm 1997. Dự án mới được khởi cơng từ năm 2006, nhưng đến năm 2011 khối nhà bệnh viện mới hồn thành phần thơ. Và đến năm 2017, dự án vẫn dở dang, nhiều chỗ đang xuống cấp, máy mĩc xây dựng đã hoen gỉ. Sau 20 năm triển khai, với tổng mức đầu tư 50 triệu USD với kỳ vọng là bệnh viện quốc tế 5 sao, quy mơ 300 giường bệnh, trang thiết bị hiện đại, phục vụ nhu cầu khám - chữa bệnh của người dân Hà Nội, giúp giảm tải cho các bệnh viện lớn nhưng đến tháng 9/2017, bệnh viện này vẫn chưa đi vào hoạt động và bỏ hoang, cỏ mọc um tùm. Liên quan tới dự án chậm tiến độ nhiều năm này, đại diện UBND TP. Hà Nội từng cho biết, khĩ khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án là hiện nay, cơng tác giải phĩng mặt bằng gặp khĩ khăn đối với phần diện tích đất dưới hành lang lưới điện do chưa nhận được sự đồng thuận của người dân. Cịn đối với mảng dược phẩm, theo phản ánh của một số nhà đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực này, nhiều rào cản trong đầu tư y tế chưa kịp hạ xuống, đã cĩ thêm các rào cản khác được dựng lên, khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động đầu tư, kinh doanh, gây thiệt hại hàng trăm triệu USD. Trong các chính sách trong lĩnh vực y tế được nhà đầu tư nước ngồi tập trung phản ánh là Nghị định 54/2017/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Dược, cĩ hiệu lực từ ngày 1/7/2017. Theo đĩ, Nghị định đã cho phép các doanh nghiệp FDI nhập khẩu sản phẩm dược, tuy nhiên lại đưa ra nhiều giới hạn khiến doanh nghiệp bị hạn chế ở những chức năng khác. Đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp Hoa Kỳ (Amcham) cho biết, Nghị định 54 quy định các doanh nghiệp FDI khơng được thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc, gồm vận chuyển, nhận bảo quản thuốc. Quy định này khiến nhà 285
  12. đầu tư nước ngồi khơng được đầu tư thành lập cơ sở bảo quản thuốc. Các nhà đầu tư đã được cấp phép đầu tư và thành lập cơ sở bảo quản thuốc từ trước khi cĩ Nghị định 54 phải ngừng cung cấp dịch vụ bảo quản thuốc, cho dù họ cĩ nhập khẩu thuốc hay khơng. Những quy định này khá vơ lý bởi, doanh nghiệp nhập khẩu thuốc mà khơng được vận chuyển và bảo quản. Sự thay đổi này, đã dẫn tới nhiều hệ quả về mặt pháp lý, kinh tế, thu hút doanh nghiệp FDI, cũng như chăm sĩc sức khoẻ nhân dân. Việc này khiến các doanh nghiệp khơng nhập khẩu thuốc vào Việt Nam, dẫn đến nhu cầu ra nước ngồi khám chữa bệnh tăng đáng kể để sử dụng các loại dược phẩm cần thiết, ước tính khoảng 2 tỷ USD/năm, làm chảy mất một lượng ngoại tệ khơng nhỏ. Hình 4: Tổng chi tiêu cho y tế của Việt Nam cao hơn hầu hết các quốc gia châu Á Bên cạnh đĩ, để thu hút FDI cho ngành y tế, nguồn nhân lực chất lượng cao cũng là vấn đề bức thiết. Hiện nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho các bệnh viện đang hoạt động luơn thiếu hụt nên nguồn nhân lực đáp ứng cho số bệnh viện mới là rất khĩ. Phân tích cơ hội, thách thức thu hút FDI vào lĩnh vực y tế trong thời gian tới Cơ hội Thách thức - Việt Nam cĩ nhiều chính sách thu hút FDI - Việt Nam phải cạnh tranh thu hút nguồn vốn về thuế, đất đai FDI. Nhiều nước đã nới lỏng chính sách nhằm thu hút vốn FDI. - Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng kinh tế quốc tế thơng qua các Hiệp định thương mại - Kinh tế vĩ mơ vẫn đang gặp nhiều khĩ khăn do tự do như EVFTA, CPTPP và cĩ nền tái cơ cấu nền kinh tế cịn diễn ra chậm. chính trị ổn định. - Một số rào cản chính sách gây khĩ khăn cho các - Nhiều cải cách mơi trường kinh doanh doanh nghiệp FDI, làm giảm độ hấp dẫn để thu 286
  13. trong một vài năm gần đây. hút đa dạng các quốc gia đầu tư. - Việt Nam cĩ mức thu nhập đầu người tăng - Thiếu sự liên kết vùng và sự phối hợp giữa các qua từng năm; số lượng tầng lớp trung lưu, địa phương trong việc hoạch định chính sách thu giàu cĩ ngày càng tăng. hút đầu tư. - Việt Nam vẫn là thị trường lao động giá rẻ, - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là - Khả năng nguồn vốn FDI vẫn tập trung tại một nguyên liệu sản xuất thuốc. số địa bàn cĩ cơ sở hạ tầng phát triển như TP. Hồ - Việt Nam đang nỗ lực cải cách nền kinh Chí Minh, Hà Nội mà chưa phát triển tại các vùng tế, hồn thiện khung khổ pháp lý. nơng thơn, vùng sâu, vùng xa - Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang diễn ra - Hiện tượng trốn thuế, chuyển giá trong các trên tồn cầu sẽ giúp ngành y tế phát triển doanh nghiệp FDI gây thất thu ngân sách địa mạnh mẽ hơn nữa. phương, hạn chế nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng khu vực. - Khơng giới hạn số lượng bệnh viện. III. GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY THU HÚT FDI CHO NGÀNH Y TẾ CỦA VIỆT NAM Trong bối cảnh ngành y tế thế giới đang thay đổi nhanh chĩng và tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo (AI), điều này tạo ra những cơ hội lớn cho những cải cách và đổi mới trong tất cả khía cạnh của chuỗi giá trị của ngành y tế. Việt Nam cĩ tiềm năng để phát triển ngành khoa học đời sống giá trị cao và tự vận hành một cách bền vững tạo điều kiện cho người dân cĩ thể tiếp cận một cách nhanh chĩng, bền vững những phương pháp điều trị an tồn, chất lượng cao. Tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút FDI cho ngành y tế: Một là, một số ví dụ về những khĩ khăn, vướng mắc trong thu hút FDI vào ngành y tế cĩ thể thấy, Việt Nam vẫn chưa đề cao vai trị của hoạt động thu hút FDI nhằm phát triển ngành y tế, do đĩ các cơng tác xúc tiến, cải thiện mơi trường đầu tư trong ngành này vẫn chưa được làm một cách tích cực nhất. Đĩ chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả thu hút vốn FDI khiêm tốn. Trong giai đoạn tiếp theo, việc coi trọng ngành y tế như một ngành mũi nhọn để thu hút FDI là một việc làm cần thiết để cải thiện tình trạng hiện nay. Hai là, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế thế giới, việc thúc đẩy thu hút nguồn vốn FDI thơng qua các dự án theo mơ hình Hợp tác Cơng – Tư (PPP) là cần thiết. Mặc dù Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đã quy định rõ về mơ hình PPP nhưng Bộ Y tế lại chưa cĩ văn bản hướng dẫn để triển khai mơ hình này trong lĩnh vực y tế. Điều này sẽ đem lại cho những cơ hội để phát triển năng lực tại các địa phương. Các doanh nghiệp đa quốc gia trong ngành y tế cĩ thể tạo ra giá trị và tăng cường của Việt Nam thơng qua các dự án PPP trong nghiên cứu, giải pháp sáng tạo, sản xuất và chuyển giao cơng nghệ. Tuy nhiên điều này phải được dựa trên một khung 287
  14. pháp lý rõ ràng, minh bạch và ưu đãi khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân và nhà đầu tư tiềm năng. Ba là, sửa đổi các quy định cịn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh trong ngành y tế. Cần tiến hành rà sốt, sửa đổi và ban hành các quy định liên quan đến chất lượng, giá cả dịch vụ y tế và sản phẩm y tế cho phù hợp. Đưa ra hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chung theo hệ thống tiêu chuẩn của Liên Hợp quốc. Hiện nay, đối với dược phẩm đã cĩ tiêu chuẩn GMP, nhưng đối với thiết bị y tế chính xác thì hiện vẫn chưa áp dụng tiêu chuẩn nào. Bốn là, Chính quyền địa phương trong phạm vi thẩm quyền của mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa và giao đất cho chủ đầu tư theo đúng cam kết, đặc biệt là các dự án quy mơ lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực hiện dự án; đồng thời, cần tăng cường sự chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành ngay các thủ tục thu hồi đất và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngồi khơng cĩ khả năng triển khai hoặc chưa cĩ kế hoạch sử dụng hết diện tích đất đã được giao để chuyển cho các dự án đầu tư mới cĩ hiệu quả hơn. Năm là, cần tiến hành nâng cấp cơ sở vật chất hàng loạt các bệnh viện, cơ sở y tế ở cả tuyến trung ương và địa phương nhằm thu hút cơng nghệ chẩn trị tiên tiến hiện đại thơng qua nguồn vốn FDI. Ngồi ra cũng nên chú trọng cải thiện cơ sở vật chất của các bệnh viện FDI đã được thành lập từ lâu để khuyến khích nước ngồi tiếp tục đưa vốn và cơng nghệ vào các cơ sở này. Để làm được điều này, cơng tác đấu thầu cũng cần được tổ chức cơng khai, minh bạch, rõ ràng. Sáu là, xúc tiến đầu tư nước ngồi vào ngành y tế là vẫn cịn chưa tích cực và thiếu cơ chế riêng biệt. Trong thời gian tới, để tăng cường vai trị của các cơ quan xúc tiến đầu tư trong việc thu hút vốn FDI nhằm phát triển ngành y tế, cần thực hiện nhiều biện pháp khắc phục những khiếm khuyết hiện tại, cụ thể: Tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện các văn bản pháp quy về cơng tác xúc tiến đầu tư, đặc biệt xúc tiến đầu tư vào ngành y tế; rà sốt, hồn thiện mơ hình cơ quan xúc tiến đầu tư hiện tại ở các địa phương; tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác xúc tiến và quản lý đầu tư trong ngành y tế. Bảy là, nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong thời gian tới, muốn thu hút nguồn vốn FDI, chắc chắn Việt Nam phải nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là trình độ các bác sỹ trong khám, chữa bệnh. Để làm được điều này phải cĩ sự đầu tư đúng mức vào ngành giáo dịch đào tạo y tế, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương thức giảng dạy, thực hành; đầu tư vào cơ sở vật chất, giúp sinh viên sớm tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật chuẩn trị tiên tiến thế giới. Việc này khơng thể chỉ dựa vào một mình ngân sách nhà nước mà cĩ thể làm tốt được mà cần tăng cường thu hút các nguồn vốn tư nhân, FDI Nhà nước cũng cần cấp nhiều học bổng du học và thực tập ở nước ngồi cho sinh viên, y bác sỹ, dược sỹ Kết luận Nhìn chung, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tốt về cải thiện chỉ số sức khỏe của người dân. Tuy nhiên, những thách thức lớn vẫn cịn nằm ở phía trước, đặc biệt liên quan đến thu hút nguồn lực nhằm đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực chất lượng 288
  15. cao. Vì vậy, việc tận dụng cơ hội trong việc đề ra định hướng mới, hồn chỉnh thể chế, đổi mới đồng bộ chính sách ưu đãi, cơng tác quản lý nhà nước nhằm thu hút được nhiều hơn, cĩ chất lượng và hiệu quả hơn vốn FDI, gĩp phần thực hiện các mục tiêu của ngành y tế nĩi riêng và mục tiêu kinh tế - xã hội của chiến lược phát triển đến năm 2025 nĩi chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tập 2 báo cáo chuyên ngành Chính sách tài khĩa hướng tới cơng bằng, bền vững, hiệu quả do Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới thực hiện năm 2018 (chương đánh giá về y tế); 2. Số liệu FDI hàng tháng, Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3. Bộ Kế hoạch và đầu tư 3. Nguyễn Tấn Vinh (2017), “Nhìn lại giá trị của FDI sau gần 30 năm”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 1 năm 2017. 4. Nguyễn Chiến Thắng (2015), Ba thập kỷ thu hút FDI của Việt Nam, . 5. Nghị định số 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư. 289