Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam

pdf 36 trang Gia Huy 19/05/2022 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_tien_tot_trong_tang_cuong_tinh_minh_bach_cua_moi_truong.pdf

Nội dung text: Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam

  1. QUỸ CHÂU Á/THE ASIA FOUNDATION (TAF) Địa chỉ: Phịng 3, tầng 10, Tịa nhà Đệ nhất, 53 Quang Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 (4) 3943 3262 * Fax: +84 (4) 3943 3257 Website: www.asiafoundation.org PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM - VCCI Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 (4) 35742022 * Fax: +84 (4) 35742020 Website: www.vcci.org.vn; www.vcci.com.vn; www.vcci.net.vn Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của mơi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam Hà Nội, 2011
  2. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của mơi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam
  3. Mục lục 2.2.3. Cải thiện quan hệ hợp tác giữa các sở, ngành 37 LỜI NĨI ĐẦU i 2.2.4. Mơ hình các hội đồng, tổ cơng tác tại tỉnh 39 TĨM TẮT iii 2.3. Tăng cường đối thoại chính quyền - doanh nghiệp và nâng cao vai trị của hiệp hội doanh nghiệp 42 A. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA MINH BẠCH ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG 2.3.1. Mơ hình đối thoại chính quyền - doanh nghiệp 42 KINH DOANH CẤP TỈNH 1 2.3.2. Đối thoại chính quyền - doanh nghiệp qua internet 48 1.1. Phạm vi và giới hạn của nghiên cứu 2 2.3.3. Doanh nghiệp và hiệp hội tham gia rà sốt 1.2. Các cách hiểu về minh bạch 4 thủ tục hành chính 52 1.3. Khái niệm minh bạch 6 2.3.4. Tăng cường vai trị của hiệp hội doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật của địa phương 54 1.4. Các cấp độ của minh bạch 7 1.5. Minh bạch trong chính sách và quy định của Việt Nam 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1.6. Vai trị của minh bạch đối với mơi trường kinh doanh cấp tỉnh 10 DANH MỤC CÁC BẢNG B. thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch của Bảng 1: Tương quan giữa chỉ số minh bạch và các chỉ số khác của PCI2009 11 mơi trường kinh doanh cấp tỉnh việt nam 16 Bảng 2: Hệ số tương quan giữa điểm số về tính minh bạch của tỉnh (2007) 2.1. Tăng cường thơng tin cho doanh nghiệp 17 với tăng trưởng ở khu vực kinh tế tư nhân (2007 - 2003) 13 2.1.1. Cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời và tiện lợi cho các Bảng 3: Hàm hồi quy tương quan giữa Tính minh bạch và các chỉ số doanh nghiệp và nhà đầu tư 17 tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân 14 2.1.2. Phát triển các website các tỉnh, sở, ngành để cung cấp Bảng 4: Phản hồi của các tỉnh từ website 25 thơng tin cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư 22 Bảng 5a: Những thay đổi về hồ sơ từ quy trình mới của Bắc Ninh 29 2.2. Chủ động cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư 26 Bảng 5b: Những thay đổi về thời gian từ quy trình mới của Bắc Ninh 30 2.2.1. Kết nối các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư 26 Bảng 6: So sánh thời gian giải quyết thủ tục đầu tư tại Ninh Thuận và Trung ương 35 2.2.2. Thiết lập mơ hình “một cửa” triệt để, đầu mối cung cấp thơng tin 30
  4. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tăng trưởng của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh 2003 - 2007 14 Từ viết tắt Hình 2: Sổ tay hướng dẫn trình tự thủ tục đầu tư của Bắc Ninh 19 Hình 3: Giao diện website 5 ngơn ngữ của Đồng Nai 20 BVMT Bảo vệ mơi trường Hình 4: Giao diện website của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Long An 22 CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Hình 5: Sơ đồ trình tự thủ tục tại Bắc Ninh 30 ĐKKD Đăng ký kinh doanh Hình 6: Mơ hình của EDO 33 ĐTM Đánh giá tác động mơi trường Hình 7: Quy trình trước và sau khi cĩ EDO 34 EDB Văn phịng Phát triển Doanh nghiệp Hình 8: Thay đổi trong quy trình tiếp nhận dự án đầu tư tại Ninh Thuận 35 EDO Văn phịng Phát triển Kinh tế Hình 9: Thơng báo nội dung cuộc họp giao ban của Đồng Nai 48 GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư Hình 10: Giao diện mơ hình Hỏi - Đáp trực tuyến tại Lào Cai 53 HĐND Hội đồng Nhân dân DANH MỤC CÁC HỘP IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế Hộp 1: Cơng khai về thủ tục hành chính tại website của Sở Tài nguyên và IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế Mơi trường tỉnh Long An 22 ITPC Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hộp 2: Ma trận thủ tục tại Hà Nội 29 KCN Khu cơng nghiệp Hộp 3: Quy chế phối hợp giải quyết cơng việc giữa các sở, ban, ngành của Bình Định 39 MAI Hiệp định Đầu tư Đa phương Hộp 4: Mơ hình Hội đồng đầu tư tại Long An 42 NGO Tổ chức phi chính phủ Hộp 5: Tổ hỗ trợ doanh nghiệp về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư tại ODA Tài trợ phát triển chính thức Lào Cai 44 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Hộp 6: Mơ hình họp giao ban tại Đồng Nai 47 PCI Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh Hộp 7: Kết quả hoạt động của chuyên mục Hỏi - Đáp trên website Lào Cai 62 TW Trung ương Hộp 8: Hoạt động tham vấn chính sách của Hiệp hội Doanh nghiệp Bình Định 57 UBND Ủy ban Nhân dân UNPAN Mạng lưới Hành chính cơng Liên Hiệp Quốc VCCI Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
  5. Lời nĩi đầu Cùng với quá trình phân cấp, vai trị của chính quyền các tỉnh, thành ở Việt tại Việt Nam, và bà Lê Thu Hiền, cán bộ chương trình của Quỹ Châu Á. Những Nam trong thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp ngày càng quan trọng. đĩng gĩp của Quỹ Châu Á cùng với VCCI trong việc phát triển chỉ số PCI trong Thực tiễn những năm qua cho thấy, quá trình cải thiện mơi trường kinh doanh giai đoạn đầu tiên và những nghiên cứu tiếp sau về thực tiễn tốt tại các địa và tăng cường chất lượng của điều hành kinh tế luơn cĩ sự học hỏi kinh nghiệm phương cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc cải thiện mơi trường kinh doanh lẫn nhau giữa các tỉnh, thành của Việt Nam. Những tỉnh được đánh giá là thành cấp tỉnh tại Việt Nam. cơng, “đi trước” trong quá trình phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư luơn là điểm đến và mục tiêu nghiên cứu, học hỏi của nhiều tỉnh, thành phố khác của Nghiên cứu này đã nhận được những ý kiến gĩp ý rất quý báu của các chuyên cả nước. Trong khung khổ hệ thống pháp luật Trung ương chung ngày càng gia kinh tế cao cấp tại Việt Nam, những người đặc biệt am hiểu về những vấn hồn thiện thì tăng cường các hoạt động chia sẻ và thúc đẩy các hoạt động đề của mơi trường kinh doanh Việt Nam, đĩ là bà Phạm Chi Lan và tiến sỹ Lê chia sẻ kinh nghiệm tốt giữa các tỉnh là một trong những cách thức tốt để thúc Đăng Doanh. Hai chuyên gia này đã tham gia chuyến khảo sát tại 10 tỉnh trong đẩy quá trình cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam. phạm vi nghiên cứu này, tham dự các cuộc tọa đàm tại Cần Thơ, Đà Nẵng và Hà Nội và đã cĩ những bình luận chuyên mơn cho báo cáo. Những chuyên gia Minh bạch cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của doanh khác đã trực tiếp tham gia vào nghiên cứu này cịn cĩ ơng Nguyễn Thái Sơn, nghiệp và nền kinh tế Việt Nam, xây dựng được mơi trường kinh doanh minh Văn phịng Chính phủ, nguyên thành viên Tổ Cơng tác thi hành Luật Doanh bạch là hướng đi được Đảng và Chính phủ nhấn mạnh. Báo cáo Nghiên cứu nghiệp và Luật Đầu tư, ơng Phan Đức Hiếu, Phĩ Trưởng Ban, Ban Mơi trường Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) các năm đều khẳng định vai trị Kinh doanh và Năng lực Cạnh tranh của Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế quan trọng của vấn đề minh bạch đối với mơi trường kinh doanh. Theo báo Trung ương và ơng Phạm Ngọc Thạch, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. cáo PCI năm 2009 thì khi tăng một điểm về chỉ số tính minh bạch sẽ giúp số doanh nghiệp trên 1.000 dân tăng thêm 13%, đầu tư trên đầu người tăng 17%, Nghiên cứu này cũng nhận được nhiều đĩng gĩp rất quý báu từ rất nhiều lãnh và doanh nghiệp cĩ thể tăng lợi nhuận thêm 62 triệu VND bình quân mỗi doanh đạo UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và các cán nghiệp mỗi năm. bộ quản lý Nhà nước cấp tỉnh khác tham gia ba tọa đàm tại Cần Thơ (ngày 28/12/2010), Đà Nẵng (14/1/2011), và Hà Nội (21/1/2011). Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) quyết định lựa chọn thực hiện một nghiên cứu “Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch tại các Với quy mơ và thời gian nghiên cứu hạn chế, chắc chắn những vấn đề đề cập tỉnh, thành phố của Việt Nam” nhằm tìm hiểu những kinh nghiệm tốt trong quá trong báo cáo này chưa thể đầy đủ và tồn diện. Rất mong nhận được các ý trình nâng cao tính minh bạch của các địa phương ở Việt Nam và gĩp phần kiến gĩp ý. thúc đẩy quá trình chia sẻ kinh nghiệm cho các địa phương khác nhau trong lĩnh vực này. Thành viên của nhĩm nghiên cứu từ VCCI gồm cĩ ơng Trần Hữu Huỳnh, Phĩ Tổng Thư ký kiêm Trưởng Ban Pháp chế VCCI, ơng Đậu Anh Tuấn, Phĩ Trưởng Ban Pháp chế VCCI, bà Lê Thanh Hà và Nguyễn Lê Hà từ Ban Pháp chế VCCI. Tiến sỹ Trần Văn Thắng, Đại học Kinh tế Quốc dân là người viết phần lớn phần 1 của báo cáo này. Ơng Đậu Anh Tuấn (VCCI) phụ trách các phần cịn lại. Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu cĩ được sự ủng hộ và chỉ đạo sát sao của Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI. Nghiên cứu chắc chắn khơng thể thực hiện được nếu khơng cĩ sự hỗ trợ và hợp tác rất chặt chẽ từ Quỹ Châu Á, đặc biệt là vai trị của Tiến sỹ Ninh Ngọc Bảo Kim, Trưởng Đại diện Quỹ Châu Á Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch i của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam ii
  6. đối tượng và thảo luận bàn trịn, và khảo sát thực tế tại mười tỉnh thành trong cả nước. Phương pháp nghiên cứu bao gồm cả định lượng - phân tích số liệu thống Tĩm tắt kê của tỉnh và định tính - phân tích trường hợp điển hình. Các trường hợp điển hình được thu thập thơng qua phỏng vấn mở cĩ sử dụng phiếu hỏi và thảo luận sâu với nhĩm các cán bộ của tỉnh, ban quản lý của các khu cơng nghiệp, và các Rộng hơn khái niệm cơng khai, minh bạch bao gồm hai khía cạnh quan trọng là hiệp hội doanh nghiệp ở các tỉnh được chọn điều tra. Trong bối cảnh Việt Nam khả năng tiếp cận thơng tin (một cách phù hợp, kịp thời, chất lượng) và quyền, đang tiến hành những cải cách hành chính sâu rộng, cĩ rất nhiều các thực tiễn cơ hội được giám sát và phản biện của đối tượng quản lý. Hai khía cạnh này cĩ tốt được áp dụng nhằm tăng cường tính minh mạch trong mơi trường kinh doanh quan hệ gắn bĩ rất chặt chẽ với nhau và cĩ tác động qua lại. Thơng tin được cấp tỉnh ở Việt Nam. Nhiều sáng kiến cấp tỉnh khơng những đã tạo ra mơi trường cung cấp một chiều khĩ cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu về sự phù hợp, đầy kinh doanh thuận lợi mà cịn giúp thu hút số lượng ngày càng lớn các doanh đủ và kịp thời. Ngược lại, nếu tiếp cận thơng tin khơng tốt thì quyền và cơ hội nghiệp và nhà đầu tư. Tuy nhiên những thực tiễn tốt và các bài học kinh nghiệm giám sát sẽ khơng được phát huy. này vẫn chưa được phổ biến và nhân rộng một cách xứng đáng. Tăng cường tính minh bạch cĩ vai trị quan trọng trong cải thiện năng lực cạnh Trong khung khổ quy định pháp luật chung, trong cùng một hệ thống chính trị tranh cấp tỉnh cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước hết nếu hành chính đang chuyển đổi như Việt Nam, các tỉnh, thành phố cĩ rất nhiều thực mơi trường kinh doanh minh bạch sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận thơng tin tốt tiễn tốt trong việc tăng cường tính minh bạch của mơi trường kinh doanh của mình. hơn, cĩ cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết định cũng như giám sát quá trình Những sáng kiến riêng của mỗi tỉnh khơng chỉ nhằm giúp tỉnh/ thành phố đĩ cĩ thực thi, chính điều này giúp tạo ra niềm tin cho doanh nghiệp. Khi cĩ niềm tin thì mơi trường kinh doanh tốt, thu hút được nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư mà cịn người kinh doanh cĩ động lực để bỏ nhiều vốn và đầu tư lâu dài hơn. Tăng tính là những kinh nghiệm quý báu mà nhiều địa phương khác cĩ thể áp dụng. minh bạch cịn giúp nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp, giảm chi phí khơng chính thức cho doanh nghiệp. Mơi trường kinh doanh minh Ở cấp độ minh bạch thứ nhất, nhiều địa phương đã cung cấp được các thơng tin bạch sẽ giúp tăng tính bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho các đối tượng khác đầy đủ, kịp thời và tiện lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Rất nhiều thực tiễn nhau. Đối với tổng thể nền kinh tế, bên cạnh các tác động tích cực qua việc gia tốt trong lĩnh vực này, chẳng hạn như đĩ là những thơng tin cụ thể, tiện lợi được tăng các chỉ số của quản trị như tính hiệu quả của chính phủ, kiểm sốt tham cung cấp miễn phí cho các doanh nghiệp trong quá trình đăng ký kinh doanh tại nhũng, nâng cao tính giải trình, hiệu lực của luật pháp, đảm bảo hiệu quả quản Bình Định hoặc những ấn phẩm chuyên nghiệp về trình tự thủ tục đầu tư, xây dựng lý, v.v., các chính sách nhằm tăng cường tính minh bạch cịn giúp thúc đẩy tăng tại Bắc Ninh, Bình Định, Thừa Thiên - Huế. Đĩ cĩ thể là website chính thức của trưởng kinh tế. Theo báo cáo PCI 2009 của VCCI, khi chỉ số minh bạch trong tỉnh luơn được cập nhật thường xuyên và cĩ 5 ngơn ngữ phục vụ cho các nhà đầu PCI tăng thêm một điểm sẽ giúp tăng 13% số doanh nghiệp trên 1.000 dân, 17% tư nước ngồi đang kinh doanh và mong muốn đầu tư vào tỉnh. Đĩ cũng cĩ thể đầu tư bình quân đầu người và 62 triệu đồng lợi nhuận trên mỗi doanh nghiệp. là những cổng thơng tin đăng tải đầy đủ, cụ thể các thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp với những tính năng mới giúp doanh nghiệp cĩ thể biết được Minh bạch ở Việt Nam hiện trạng và kết quả giải quyết thủ tục hành chính của mình qua kênh trực tuyến. Cĩ 3 cấp độ của minh bạch tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam. Cấp độ 1 là đảm Trong khuơn khổ của nghiên cứu này, nhĩm nghiên cứu của VCCI và Quỹ Châu bảo sự sẵn cĩ về thơng tin, ở đĩ thơng tin được cung cấp tùy theo yêu cầu cụ Á đã tiến hành một khảo sát tồn bộ các website của các tỉnh, thành phố ở Việt thể của doanh nghiệp và người dân, dựa trên sự sẵn cĩ hiện tại của cơ quan Nam. Kết quả cho thấy hầu hết các website này đáp ứng được mức độ 1, mức độ Nhà nước và thường diễn ra một cách bị động theo cách “cần thì đến lấy”. Cấp cung cấp thơng tin. Tuy nhiên, việc cung cấp các thủ tục hành chính trực tuyến độ 2 là việc cung cấp thơng tin một cách chủ động hơn, theo đĩ cơ quan Nhà cịn khá hạn chế, với 33/63 tỉnh thành cung cấp, chiếm 52% tổng số website. Cĩ nước chủ động nghiên cứu nhu cầu thơng tin của doanh nghiệp và người dân, 25% website chỉ cung cấp tiếng Việt, 67% webiste cung cấp thêm 1 phiên bản từ đĩ tìm cách thiết kế mơ hình, và các phương thức chuyển tải, tiếp nhận thơng ngơn ngữ khác và chỉ cĩ 5 website cung cấp phiên bản cĩ 2 ngơn ngữ trở lên. tin một cách tốt nhất. Cấp độ 3 là doanh nghiệp, người dân khơng chỉ tiếp cận thơng tin mà cịn tham gia một cách chủ động vào quá trình hoạch định chính Sự hợp tác và phản hồi của các website cũng cịn tương đối hạn chế, thể hiện qua sách và giám sát quá trình thực hiện chính sách đĩ. Hầu hết các tỉnh, thành kết quả của một nghiên cứu tình huống mà VCCI thực hiện. Soạn một bức thư của phố ở Việt Nam thời gian qua mới đáp ứng được cấp độ 1 của minh bạch. một nhà đầu tư giả định và gửi cùng một lúc cho tất cả địa chỉ e-mail chính thức trên website của các tỉnh đề nghị cung cấp thơng tin và hướng dẫn đầu mối liên lạc. Trong Nghiên cứu này là kết quả hợp tác giữa VCCI và Quỹ Châu Á được tiến hành 43 thư gửi đi được, cĩ 14 tỉnh cĩ thư trả lời, 29 tỉnh khơng cĩ phản hồi. Tốc độ phản thơng qua viêc thu thập các tài liệu sẵn cĩ kết hợp với các thảo luận sâu với nhĩm hồi cũng khác nhau, trong 14 thư phản hồi thì 6 thư phản hồi trong 2 ngày làm việc. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch iii của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam iv
  7. Ở cấp độ cao hơn của minh bạch, cấp độ 2, cung cấp thơng tin một cách chủ động tại các địa phương. Cấp độ này liên quan đến các sáng kiến thiết kế mơ hình mới hay cơ chế mới nhằm cung cấp thơng tin, kết nối các thủ tục hành chính, thu thập thơng tin và giải quyết các vướng mắc cho doanh nghiệp. Theo khảo sát, nhiều địa phương đã chủ động kết nối các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư như Bắc Ninh, Bình Định, và Thừa Thiên Huế. Quy trình của địa phương vẫn đảm bảo tuân thủ hệ thống pháp luật của Trung ương nhưng Khái niệm và vai trị tăng tính hợp tác liên ngành, giản lược một số thủ tục chồng chéo, giảm thiểu số hồ sơ và chi phí đi lại cho doanh nghiệp. Một số địa phương thậm chí cịn đi xa hơn qua việc thành lập các đầu mối một cửa tương đối triệt để, nơi chịu trách A của minh bạch nhiệm giải quyết phần lớn các thủ tục hành chính cho nhà đầu tư. Điển hình như mơ hình Văn phịng Phát triển Kinh tế (EDO) của tỉnh Ninh Thuận. Điểm mấu chốt để tăng tính minh bạch trong thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp tại các địa phương là thúc đẩy được sự hợp tác giữa các sở, ngành trong đối với mơi trường tỉnh. Một số tỉnh đã xây dựng quy chế nội bộ về cơ chế hợp tác, phối hợp giữa các sở ngành liên quan, xem đây là cách thức quan trọng tạo ra sự phối hợp và thống nhất cao giữa các sở, ngành và UBND tỉnh. kinh doanh cấp tỉnh Một nỗ lực khác tại một số địa phương là khi doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khĩ khăn thì cĩ được cơ chế giải quyết khĩ khăn đĩ nhanh chĩng và hiệu quả. Mơ hình được đánh giá là phù hợp và được nhiều tỉnh áp dụng là thành lập các tổ, nhĩm cơng tác gồm đại diện nhiều cơ quan liên quan của tỉnh. Mơ hình này phù hợp với điều kiện của Việt Nam như đưa ra được cơ chế phản ứng nhanh, khắc phục được các trở ngại về hành chính và quan hệ “tế nhị” trong phối hợp giữa các sở, ngành của tỉnh và khơng làm phát sinh bộ máy mới. Ở cấp độ thứ 3 của minh bạch liên quan nhiều đến hoạt động đối thoại giữa chính quyền và doanh nghiệp và vai trị của hiệp hội doanh nghiệp. Một số tỉnh, thành phố đã xây dựng được hệ thống đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền một cách thực chất, thường xuyên và rộng khắp. Cĩ địa phương như Đồng Tháp đã quy định một ngày hàng tháng để cho bất cứ doanh nghiệp nào cĩ nhu cầu cĩ thể gặp lãnh đạo tỉnh. Cĩ địa phương như Đồng Nai xây dựng được quy chế họp giao ban định kỳ giữa các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp với chính quyền định kỳ theo khu vực, thời gian, nhĩm vấn đề, v.v. Một số địa phương đã tổ chức các hoạt động đối thoại giữa chính quyền và doanh nghiệp qua mạng internet như TP. Hồ Chí Minh và Lào Cai. Tuy vậy, ngoại trừ một số điển hình tốt tương đối hiếm hoi, vai trị của các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và hoạch định chính sách tại cấp tỉnh vẫn cịn rất khiêm tốn. Trong khuơn khổ của nghiên cứu, qua khảo sát 10 tỉnh thì hầu như các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp khơng cĩ vai trị gì trong quá trình rà sốt các thủ tục hành chính tại cấp tỉnh trong khuơn khổ Đề án 30 về cải cách thủ tục hành chính của Chính phủ. Dù là chủ thể rất quan trọng trong quá trình đối thoại chính sách cấp tỉnh nhưng hầu như hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh hiện cĩ quy mơ nhỏ, đang gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động và vai trị trên thực tế vẫn mờ nhạt và bị động. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch v của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 1
  8. Từ những thảo luận ban đầu đĩ, khái niệm minh bạch đề cập trong nghiên 1.1.Phạm vi và giới hạn của nghiên cứu cứu này khơng chỉ giới hạn trong phạm vi của việc tiếp cận thơng tin. Một mơi trường kinh doanh cấp tỉnh minh bạch được xem là nơi các doanh nghiệp cĩ Minh bạch là một khái niệm mới tại Việt Nam, trong các nghiên cứu và thảo thể dễ dàng trong tiếp cận thơng tin chính sách, pháp luật; được tham gia vào luận nội hàm của khái niệm này cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau, dù rằng quá trình ban hành quy định, chính sách cấp tỉnh và chính quyền tỉnh thực sự nhiều ý kiến đều thống nhất được về vai trị quan trọng của minh bạch trong lắng nghe những phản ánh từ cộng đồng kinh doanh. đời sống chính trị, kinh tế và xã hội ở mọi lĩnh vực và mọi cấp độ. Do vậy, nhĩm nghiên cứu tập trung nghiên cứu về các chính sách, hành động Trong giai đoạn khởi động của nghiên cứu này, VCCI và Quỹ Châu Á đã tổ của tỉnh nhằm: chức một tọa đàm tại Hà Nội giữa các chuyên gia kinh tế và các cán bộ quản lý Nhà nước để thảo luận về vấn đề minh bạch trong mơi trường kinh doanh œœ Tăng cường khả năng tiếp cận thơng tin cho doanh nghiệp và cấp địa phương tại Việt Nam. Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng đang cĩ người dân sự khác biệt giữa các tỉnh, thành phố ở Việt Nam về tính minh bạch và việc œœ Tăng cường chất lượng ban hành quy định và chính sách cấp tỉnh tìm ra được các thực tiễn tốt trong quá trình cải thiện tính minh bạch, thúc đẩy sự chia sẻ giữa các địa phương rất phù hợp với xu hướng cải thiện mơi trường œœ Tăng cường các hoạt động đối thoại, tham vấn với doanh nghiệp. kinh doanh hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh quá trình phân cấp thẩm quyền Để thực hiện nghiên cứu này, nhĩm nghiên cứu đã lựa chọn 10 tỉnh, thành phố từ Trung ương cho chính quyền địa phương đã và đang diễn ra rất mạnh mẽ. để tiến hành khảo sát. Các tỉnh này chủ yếu thuộc ba khu vực: miền núi phía Nhiều ý kiến đã thảo luận về việc cần làm rõ khái niệm tính minh bạch và các Bắc, duyên hải miền Trung và Đồng bằng sơng Cửu Long. Mỗi khu vực sẽ lựa lĩnh vực cần tìm hiểu sâu hơn liên quan đến tính minh bạch của mơi trường kinh chọn 3 tỉnh: 2 tỉnh nằm trong nhĩm xếp hạng cao nhất (20 tỉnh cao nhất) và doanh cấp địa phương. Nhiều chuyên gia cho rằng cần làm rõ hơn khái niệm một tỉnh nằm trong nhĩm xếp hạng thấp nhất (20 tỉnh thấp nhất) của chỉ số minh bạch so với cách hiểu thơng thường, chẳng hạn như minh bạch thường tính minh bạch của PCI 2009. Các tỉnh được lựa chọn bao gồm Lào Cai, Bắc đồng nghĩa với cơng khai. Khái niệm minh bạch cần được đánh giá rộng hơn, Giang, Điện Biên, Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Tháp, Long An, ra ngồi phạm vi của chỉ số thành phần minh bạch trong chỉ số PCI mà VCCI Vĩnh Long và Tây Ninh. đánh giá. Cĩ chuyên gia cho rằng trong minh bạch vấn đề khơng chỉ cơng khai Tại mỗi tỉnh, nhĩm nghiên cứu đã tiến hành gặp gỡ và thảo luận với các cơ thơng tin (cĩ những thứ họ cơng bố lên chẳng để làm gì như kế hoạch, quy quan liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và tính minh bạch như Văn hoạch, v.v.), cần nhấn mạnh hơn đến chất lượng thơng tin. Thậm chí, đi xa hơn phịng UBND tỉnh (để tìm hiểu thơng tin chung về mơi trường kinh doanh của nữa thử tìm hiểu: tại sao họ lại quyết định như thế? địa phương, việc triển khai Đề án 30 về cải cách thủ tục hành chính, đối thoại Trong minh bạch, cần tập trung vào vấn đề quy trình, phối hợp giữa các cơ quan chính quyền - doanh nghiệp, vận hành website của tỉnh, v.v.), Sở Kế hoạch và Nhà nước (trong mối quan hệ của nhiều thủ tục, nhiều cơ quan, v.v.) và yếu tố Đầu tư (tìm hiểu các vấn đề về thủ tục đầu tư, đối thoại chính quyền - doanh con người. Cần làm rõ các yếu tố động lực để bộ máy Nhà nước, quan chức nghiệp, v.v.), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư (các vấn đề về thủ tục đầu tư, cung nhà nước phải minh bạch hay tìm hiểu động lực và yếu tố kìm hãm của “phản cấp thơng tin cho nhà đầu tư), Ban quản lý khu cơng nghiệp (các vấn đề về thủ cơng khai, minh bạch”. Nên cĩ so sánh quốc tế, tìm hiểu kinh nghiệm trong cải tục đầu tư và cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư), Cục Thuế (các vấn đề về thủ thiện minh bạch của các quốc gia khác trong khu vực và thế giới, so sánh quốc tục thuế và đối thoại doanh nghiệp), Sở Thơng tin Truyền thơng hoặc Sở Khoa tế. Nhiều chuyên gia cho rằng mức độ cơng khai, minh bạch trong các lĩnh vực học Cơng nghệ, bộ phận phụ trách website của tỉnh (để tìm hiểu về hoạt động khơng đồng đều nhau (“tù mù” nhất như đất đai, xây dựng, tiếp nữa là thuế, hải của website của tỉnh). Tại mỗi tỉnh nhĩm nghiên cứu cũng gặp gỡ đại diện của quan, v.v.), do vậy nên tập trung vào một số lĩnh vực, khu vực cụ thể. các hiệp hội doanh nghiệp của tỉnh để tìm hiểu về hoạt động đối thoại chính quyền - doanh nghiệp và các đánh giá từ cộng đồng kinh doanh. Cĩ chuyên gia nhấn mạnh đối với cấp tỉnh ở Việt Nam cần chú ý đến sự thống nhất giữa thơng tin được cơng bố và việc thực hiện nĩ trên thực tiễn. Minh bạch Điều cuối cùng cần lưu ý khi đọc báo cáo này là như thiết kế của chương trình tại cấp tỉnh nên hướng đến quy chế, quy trình để ra các quyết định cấp tỉnh. nghiên cứu, đây là dạng báo cáo tổng kết thực tiễn, chúng tơi khơng hề kỳ vọng vào Tỉnh đã cĩ những tiêu chí, quy trình gì để dẫn đến quyết định đĩ? Ai giám sát việc cĩ được một nghiên cứu tồn diện và đầy đủ về tính minh bạch của mơi trường việc thực hiện, cung cấp thơng tin? Trong minh bạch cần chú trọng cơ chế kinh doanh cấp tỉnh ở Việt Nam. Những phân tích về nội hàm tính minh bạch nếu giám sát của người dân, doanh nghiệp. cĩ chỉ gĩp phần định hướng cho hoạt động nghiên cứu chứ khơng phải là phân tích đầy đủ và tồn diện như nĩ cần phải cĩ trong các báo cáo mẫu mực khác. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 2 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 3
  9. Với thời gian và quy mơ rất hạn chế của báo cáo, chúng tơi khơng thể nghiên nhiễu. Minh bạch làm cho quan sát sự vật hiện tượng một cách chính xác và dễ cứu tồn bộ các kinh nghiệm đã cĩ ở tất cả các tỉnh, thành phố tại Việt Nam. dàng hơn. Nĩi cách khác, minh bạch chính là việc để cho mọi người đều cĩ thể Quy mơ của nghiên cứu này chỉ dừng lại ở 10 tỉnh, thành phố mà nghiên cứu nhìn thấy sự thật nếu người ta muốn hoặc cho mọi người thời gian, cơng cụ và lựa chọn khảo sát cũng như một số ít tỉnh, thành phố khác kế thừa từ các kỹ năng để quan sát hay nhìn thấy sự thật hoặc bản chất của đối tượng quan nghiên cứu khác của VCCI. sát. Minh bạch mang tính chủ động và đặt nhiều trách nhiệm hơn vào các tổ chức và cơ quan quản lý (Oliver, 2004). Một vài khái niệm về minh bạch được dùng trong các tổ chức quốc tế tập trung 1.2. Các cách hiểu về minh bạch vào khả năng tiếp cận thơng tin của cơng chúng. Ví dụ WTO cho rằng để cĩ được minh bạch, các thỏa thuận thương mại quốc tế phải đảm bảo ba yếu tố: Minh bạch là một trong những chủ đề được quan tâm nhiều nhất trong chương thơng tin luật pháp, quy định hay chính sách được cơng bố cơng khai; thơng trình hoạt động của khu vực cơng và hầu hết các lĩnh vực khác của cuộc sống. báo khi cĩ các thay đổi trong luật pháp, quy định hay chính sách; và đảm bảo Nĩ được coi là một yếu tố quan trọng của mỗi quốc gia và tồn cầu trong các rằng luật và các quy định được thực hiện thống nhất, cơng bằng thơng qua vấn đề chính trị, tơn giáo, giáo dục, văn hĩa, và xã hội. Minh bạch cịn được cách thức thích hợp. Theo Hiệp định Đầu tư Đa phương (MAI), để đảm bảo tính xem như là một nguyên tắc tổ chức và mục tiêu của quản lý hành chính trong minh bạch mỗi bên sẽ phải cơng bố cơng khai luật pháp, quy định và thủ tục những năm gần đây. Tuy nhiên, ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất của minh hay quy định hành chính cĩ thể ảnh hưởng tới Hiệp định. OECD (2002) mơ tả bạch cĩ lẽ là tác động tới kinh tế, quản trị và chính trị (Oliver, 2004). Nhiều mơi trường kinh doanh minh bạch là mơi trường kinh doanh trong đĩ các tác nghiên cứu cho rằng minh bạch là một khái niệm của phương tây, nhưng nĩ nhân kinh tế cĩ những thơng tin cần thiết về mơi trường kinh doanh, các nguồn được theo đuổi trên khắp thế giới, khơng phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, quốc thơng tin cân xứng và khơng cĩ sự che giấu thơng tin. Minh bạch được coi như gia. Hiện nay, minh bạch trở thành một lợi thế cạnh tranh của quốc gia, doanh là kết quả của trao đổi thơng tin hai chiều giữa một bên là chính phủ với các nghiệp (OECD, 2002). đối tác khác. Hiện tại vẫn chưa cĩ một khái niệm thống nhất về minh bạch. Quan niệm và Nhiều nghiên cứu gần đây cho rằng minh bạch khơng chỉ dừng lại ở số lượng cách hiểu về minh bạch phụ thuộc vào nội dung, bối cảnh, quan điểm tiếp cận, thơng tin mà cịn ở nội dung, phạm vi, độ chính xác, và kịp thời mà các tác nhân nghề nghiệp, thu nhập, nhĩm dân cư, các yếu tố cảm xúc, và vơ số các nhân kinh tế (người dân, doanh nghiệp hoặc chính phủ) cĩ thể tiếp cận một cách tố khác (Oliver, 2004). Khái niệm về tính minh bạch rất đa dạng và phụ thuộc dễ dàng (Vishwanath và Kaufmann, 1999; Kaufmann và Kraay, 2002; Islam, chặt chẽ vào nội dung, bối cảnh, quan điểm tiếp cận. 2003). Smith (2004) cho rằng minh bạch là biểu hiện về mặt chất lượng của sự rõ ràng hoặc cơng khai. Nĩ cho phép những người quan tâm nhìn thấu qua, Theo nghĩa vật lí thơng thường, minh bạch (transparency) cĩ nghĩa là cĩ thể dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát, và cho phép hiểu về sự vật và hiện tượng nhìn xuyên qua sự vật hiện tượng sang phía bên kia. Bản thân từ transparency một cách rất dễ dàng. là một từ ghép cĩ nguồn gốc từ hai khái niệm độc lập trans cĩ nghĩa là sự di chuyển và parent cĩ nghĩa là nhìn thấy được. Theo từ điển Oxford English Theo Tara Wishwanath và Daniel Kaufmann (2001) thì minh bạch được xem là Dictionary, nghĩa tiếng Anh cổ của từ minh bạch “cĩ tính chất truyền tải ánh sự gia tăng luồng thơng tin về kinh tế, xã hội và chính trị một cách kịp thời và tin sáng và như vậy làm cho những sự vật hiện tượng phía bên kia cĩ thể được nhìn cậy về việc sử dụng khoản tài trợ của người đầu tư, khả năng trả nợ của người thấy một cách rõ ràng”. Theo nghĩa Latin, trans thường xuyên được sử dụng đi vay, các quy định của Nhà nước về dịch vụ cơng như giáo dục, y tế cơng bằng cách kết hợp với các gốc từ khác để hình thành những khái niệm mới cĩ và cơ sở hạ tầng; chính sách tài chính và tiền tệ và các hoạt động của các tổ nghĩa “từ bên này sang bên kia” ví dụ như vận tải (transport) hay chuyển từ cái chức quốc tế. Ngược lại, thiếu minh bạch khi khả năng tiếp cận thơng tin bị cản này sang cái khác (transfer). Tuy nhiên trong phạm vi và mục đích của nghiên trở, thơng tin được cung cấp khơng liên quan, khơng đại diện, khơng đúng hay cứu này, trans cĩ nghĩa như là hành động (action) và sự di chuyển (motion). khơng kịp thời. Cơ quan chịu trách nhiệm cho việc thiếu minh bạch này là các cơ quan Nhà nước, các tổ chức cơng, các cơng ty hay các ngân hàng. Theo nghĩa cổ, minh bạch là sự cởi mở và thẳng thắn trong việc cung cấp thơng tin khi được hỏi, và minh bạch mang tính “cơng khai thụ động” theo kiểu “hỏi Theo Mạng lưới Hành chính cơng Liên Hiệp Quốc - UNPAN (1999), Campo và thì trả lời”. Hầu hết các từ điển ngày nay thường mơ tả minh bạch là khơng cĩ Sundaram (2000), trong cơng tác điều hành của chính phủ, minh bạch được sự “lừa gạt, lừa đảo, thủ đoạn và sự xảo trá” chỉ bao gồm “sự thật thà, ngay hiểu là khả năng truy cập thơng tin của người dân và những điều kiện thuận thẳng, khơng thiên vị”. Như vậy, mở rộng ra, minh bạch cĩ nghĩa là cho phép lợi để người dân hiểu rõ quá trình ra quyết định. Ví dụ, người dân được tự do mọi người nhìn thấy sự thật mà khơng hề che đậy hoặc bị làm mờ đi hay gây tiếp cận thơng tin và quy trình quản lí hành chính, được theo dõi các tranh luận Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 4 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 5
  10. trong Quốc hội qua truyền hình, các báo cáo kiểm tốn của chính phủ và cơng œœ Phù hợp: Thơng tin sẵn cĩ và cĩ thể tiếp cận được phải phù hợp với khai tuyển dụng nhân sự cho các cơ quan chính phủ, v.v. nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và các tác nhân khác trong nền kinh tế. Như vậy bản thân việc cung cấp và làm sẵn cĩ thơng tin Trong lĩnh vực tài chính, minh bạch trong chính sách tài chính tiền tệ được Quỹ cho các tác nhân kinh tế cũng cần phải tìm hiểu rõ và đáp ứng nhu tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa là mơi trường trong đĩ các mục tiêu của chính cầu của các tác nhân này chứ khơng đơn thuần là cung cấp những sách, hệ thống pháp lý, thể chế và kinh tế, các quyết định chính sách, tính hợp gì mà cơ quan quản lý cĩ hoặc muốn cung cấp. lí, các dữ liệu tài chính liên quan tới chính sách tài chính tiền tệ và tính giải trình œœ Kịp thời: Thơng tin cần được cung cấp kịp thời, đảm bảo cho người của những cơ quan ra quyết định được cơng bố cơng khai, kịp thời và cĩ thể dân, doanh nghiệp và các tác nhân khác cĩ thể sử dụng thơng tin hiểu được. Geraats (2001) cho rằng minh bạch là một khái niệm tổng hợp được vào đúng thời điểm cần thiết trong cuộc sống, hoạt động kinh doanh hình thành từ các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hĩa, quy trình hoặc thủ tục, quá của họ. Tính minh bạch sẽ bị giảm nếu thơng tin bị cung cấp muộn. trình ra quyết định và việc thực hiện chính sách. Theo VCCI (2009), tính minh bạch trong đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam được œœ Chất lượng: Chất lượng của thơng tin thể hiện ở sự chính xác và tính hiểu là “khả năng mà doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận những kế hoạch của tỉnh đầy đủ của thơng tin. Trong khuơn khổ quản trị nhà nước, tính đầy và văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, tính sẵn cĩ của các đủ của thơng tin địi hỏi các cơ quan quản lý khơng chỉ cơng khai loại tài liệu, văn bản này; liệu chúng cĩ được đưa ra tham khảo ý kiến doanh thơng tin về các quyết định cuối cùng, mà cịn cơng khai cả tiêu chí nghiệp trước khi ban hành và tính cĩ thể dự đốn được trong quá trình triển và quá trình ra quyết định. Đây là yêu cầu rất quan trọng để khía khai thực hiện các văn bản đĩ, mức độ tiện dụng của trang web của tỉnh đối cạnh thứ hai của tính minh bạch - quyền và cơ hội giám sát và phản với doanh nghiệp”. biện của đối tượng quản lý - được thực hiện. Tính minh bạch dường như rất gần với khái niệm về trách nhiệm giải trình. Mục zz Quyền và cơ hội được giám sát và phản biện của đối tượng quản lý: đích địi hỏi của minh bạch là cho phép các tác nhân trong nền kinh tế (người Khía cạnh thứ hai nĩi tới việc các đối tượng quản lý (người dân, doanh dân, doanh nghiệp, và chính phủ) dễ dàng giải trình các chính sách và hoạt nghiệp, các tác nhân khác) cĩ quyền và cơ hội được giám sát quá trình ra động của mình. Minh bạch cịn được coi là cơng cụ đánh giá của các tổ chức quyết định, phản biện các quyết định, và giám sát quá trình thực thi các cơng, các thơng tin cung cấp cần thiết cho hoạt động của các tác nhân trong quyết định của cơ quan quản lý. Quyền thường được thể hiện ở các chính nền kinh tế. Đồng thời, căn cứ vào đĩ các tổ chức cơng dễ dàng kiểm tra các sách và cơ chế cho phép đối tượng quản lý (hoặc đại diện của họ) tham thơng tin được cung cấp và sử dụng nĩ để duy trì tính giải trình của tổ chức. gia giám sát và phản biện các quyết định quản lý. Cơ hội chính là ở việc Theo nghĩa này, minh bạch cĩ thể là độ mở của các tổ chức mà những người đối tượng quản lý được tiếp cận thơng tin, cĩ thể tham gia vào quá trình xây bên ngồi tổ chức (ví dụ như người dân hoặc các cổ đơng) cĩ thể theo dõi, giám dựng và ra quyết định, từ đĩ cĩ thể hiểu và giám sát thực hiện các quyết sát và đánh giá được các hoạt động của những người bên trong tổ chức (ví dụ định, và đánh giá được sự hoạt động của tổ chức. Theo nội dung này, minh như quan chức chính phủ, các nhà quản lý cơng ty). bạch nghĩa là cĩ độ mở cho sự tham gia của cơng chúng trong các hoạt động quản lý, giám sát và điều hành. Hai khía cạnh này bổ sung cho nhau. Quản trị tốt địi hỏi phải cĩ sự tham gia 1.3.Khái niệm minh bạch của đối tượng quản lý. Muốn cĩ sự tham gia cĩ hiệu quả của đối tượng quản lý thì thơng tin phải sẵn cĩ và thơng suốt. Nếu chỉ tiếp cận được thơng tin mà Từ những quan niệm trên về minh bạch, trong khuơn khổ quản trị nhà nước, khơng cĩ quyền/cơ hội được giám sát và phản biện thì đối tượng quản lý (doanh khái niệm minh bạch cĩ thể được hiểu gồm hai khía cạnh quan trọng: tiếp cận nghiệp, người dân) khơng cĩ cơ hội phản hồi. Thơng tin được cung cấp một thơng tin và quyền và cơ hội giám sát/ phản biện của đối tượng quản lý đối với chiều sẽ khĩ cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu về sự phù hợp, đầy đủ, và kịp cơ quan quản lý. thời. Ngược lại, nếu tiếp cận thơng tin khơng tốt thì quyền và cơ hội giám sát sẽ khơng được phát huy. zz Tiếp cận thơng tin: minh bạch nĩi tới sự sẵn cĩ về thơng tin/ dữ liệu và khả năng tiếp cận thơng tin một cách thơng suốt của người dân, doanh Theo khái niệm trên, chỉ số minh bạch trong PCI chủ yếu mới đề cập tới khía nghiệp, và các tác nhân khác trong nền kinh tế. Ngồi việc đảm bảo các cạnh thứ nhất là Tiếp cận thơng tin. Khía cạnh thứ hai - Quyền và cơ hội giám điều kiện và phương tiện trợ giúp (cơ sở dữ liệu, phương tiện thơng tin đại sát/ phản biện của đối tượng quản lý (ở đây là doanh nghiệp dân doanh) - chưa chúng, các biện pháp cung cấp thơng tin, v.v.) để mọi đối tượng cĩ thể tiếp được phản ánh rõ nét trong bộ chỉ số này. cận được thơng tin, khía cạnh này cịn địi hỏi thơng tin được cung cấp phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 6 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 7
  11. zz Cấp độ 3: Tham gia vào quá trình hoạch định, phản biện và giám 1.4.Các cấp độ của minh bạch sát chính sách Với khái niệm trên, minh bạch cĩ thể được chia làm các cấp độ từ thấp đến cao Ở cấp độ này, đối tượng quản lý khơng chỉ cĩ thể tiếp cận thơng tin mà cịn như sau: tham gia một cách chủ động vào quá trình hoạch định chính sách và giám sát quá trình thực hiện chính sách đĩ. Sự tham gia này được coi là một phần của zz Cấp độ 1: Sẵn cĩ thơng tin tính minh bạch vì nĩ giúp các đối tượng quản lý thể hiện nhu cầu và hiểu rõ Ở cấp độ này, minh bạch mới chỉ dừng ở việc cung cấp thơng tin sẵn cĩ theo hơn bản chất các chính sách. Ngồi ra, sự rõ ràng trong tiêu chí và quy trình ra yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. Đặc tính của việc cung cấp thơng tin quyết định (trong chính sách) cho phép bản thân các đối tượng quản lý cĩ thể này là: dự đốn được chính sách hay kết quả của các quyết định quản lý, và giám sát được quá trình thực hiện chính sách. œœ Nội dung thơng tin được cung cấp tùy theo yêu cầu của người dân và doanh nghiệp Những tiến bộ trong việc cải thiện tính minh bạch ở nước ta chủ yếu ở cấp độ œœ Thơng tin được cung cấp dựa trên sự sẵn cĩ hiện tại của cơ quan 1 - cung cấp thơng tin theo yêu cầu của đối tượng quản lý. Việc nghiên cứu nhu Nhà nước. cầu thơng tin và chủ động tổ chức thơng tin (cấp độ 2) để giúp đối tượng quản lý cĩ thể chủ động tiếp cận một cách dễ dàng cịn rất hạn chế. Việc khuyến œœ Thời điểm, cách thức cung cấp thơng tin cũng được diễn ra một khích đối tượng quản lý tham gia vào quá trình hoạch định, phản biện, và giám cách bị động, tùy theo yêu cầu của người cần thơng tin. Ở cấp độ sát chính sách được nĩi nhiều, song nếu cấp độ 2 (tiếp cận thơng tin) cịn hạn này, các cán bộ quản lý thường nĩi: “thơng tin cĩ hết, cần gì cứ chế thì thực tiễn tham gia cũng hạn chế. đến hỏi chúng tơi sẽ cung cấp”. Vì vậy, đối tượng cần tìm thơng tin vẫn phải phụ thuộc nhiều vào cán bộ quản lý nhà nước trong việc tiếp cận thơng tin cần thiết. 1.5. Minh bạch trong chính sách và zz Cấp độ 2: Cung cấp thơng tin chủ động Ở cấp độ này, cơ quan quản lý nhà nước chủ động nghiên cứu nhu cầu thơng quy định của việt nam tin của người dân và doanh nghiệp, từ đĩ thiết kế cơ sở dữ liệu thơng tin nhằm Quyền được thơng tin là một trong những quyền cơ bản của cơng dân quy định đáp ứng tốt nhất nhu cầu này. Ngồi ra, cơ sở dữ liệu này cũng được chủ động tại Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 tại Điều 69 đã khẳng định “Cơng dân cĩ cơng bố trên nhiều phương tiện nhằm giúp người dân và doanh nghiệp cĩ thể quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí; cĩ quyền được thơng tin; cĩ quyền hội tiếp cận một cách dễ dàng mà khơng cần “ đến hỏi” cơ quan quản lý nhà nước. họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.” Như vậy, quyền được thơng Đặc điểm của cấp độ này là: tin là một trong những quyền cơ bản, quan trọng của cơng dân được Hiến pháp và pháp luật bảo hộ. œœ Thơng tin được tổ chức dưới dạng cơ sở dữ liệu, giúp người dân và doanh nghiệp và các đối tượng khác cĩ thể chủ động tìm được Cơng khai và minh bạch cũng là một trong những định hướng quan trọng thể thơng tin mình cần một cách dễ dàng. hiện trong các văn kiện Đảng. Chẳng hạn như văn kiện Đại hội Đảng IX (năm œœ Thiết lập cơ chế hay xử lý thơng tin để doanh nghiệp và người dân 2001) quy định “Đảm bảo tính minh bạch trong việc sử dụng ngân sách nhà cĩ thể dễ dàng, tiện lợi trong việc tiếp cận. nước, tài sản cơng, tài chính Đảng, đồn thể, tài chính các doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ do nhân dân đĩng gĩp và do nước ngồi tài trợ. Cơng bố cơng œœ Thơng tin được cơng bố trên nhiều loại hình khác nhau, các khai chiến lược kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển để phương tiện thơng tin đại chúng như website, báo chí, hội thảo, tạo cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch của từng ngành, từng cấp và kế hoạch hay sách xuất bản để các đối tượng quản lý cĩ thể tiếp cận một sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Thực hiện cơng khai, minh bạch, cách chủ động. giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và dân cư; khuyến khích phát triển sản xuất và bảo đảm cơng bằng, xã hội”. Văn kiện Đại Ở cấp độ này, người cần tìm thơng tin đã cĩ thể giảm sự phụ thuộc vào cán bộ hội X của Đảng (2006) tiếp tục khẳng định “Tạo mơi trường pháp lý và cơ chế, quản lý nhà nước trong việc tiếp cận thơng tin. Tuy nhiên, doanh nghiệp, người chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các dân, và các đối tượng quản lý khác chưa cĩ nhiều cơ hội đĩng gĩp, phản biện và giám sát quá trình thực hiện chính sách của cơ quan quản lý nhà nước. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 8 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 9
  12. chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai, nhau, tỉnh nào cĩ tính minh bạch cao hơn sẽ giúp doanh nghiệp cĩ niềm tin tốt minh bạch, cĩ trật tự, kỷ cương. Thực hiện cơng khai, minh bạch trong mua hơn vào mơi trường chính sách của tỉnh, và từ đĩ khuyến khích đầu tư cao hơn. sắm cơng và xây dựng cơ bản, quản lý dự án đầu tư, xây dựng; tài chính và Ví dụ, minh bạch về mặt bằng sản xuất, về giấy phép kinh doanh, v.v. cĩ thể ngân sách Nhà nước, huy động và sử dụng các khoản đĩng gĩp của nhân dân; sẽ giúp doanh nghiệp yên tâm đầu tư và phát triển. quản lý và cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước; quản lý và sử dụng đất, tài sản cơng; cơng tác cán bộ. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở đơn vị cơ sở, bảo đảm Nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp: Việc tiếp cận thơng cơng khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành tin tốt hơn và cĩ cơ hội giám sát/ phản biện các quyết định quản lý giúp doanh chính, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng và doanh nghiệp nhà nước”. nghiệp hiểu rõ hơn về xu hướng của mơi trường kinh doanh - đặc biệt là mơi trường chính sách. Yếu tố này giúp doanh nghiệp cĩ được những quyết sách Khái niệm minh bạch rất gần gũi với khái niệm dân chủ ở cơ sở được đưa ra phù hợp hơn về chiến lược phát triển và việc phân bổ nguồn lực của mình. Một trong các chính sách mới đây của Đảng và nhà nước (ví dụ: Chỉ thị 30-CT/TW nghiên cứu gần đây sử dụng dữ liệu PCI để nghiên cứu tác động của xuất khẩu của Bộ Chính trị (khĩa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyễn, 2009a). Kết quả sở; Nghị định 79/2003/NĐ-CP). Dân chủ cơ sở thực chất là vấn đề “Dân biết, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa chiến lược xuất khẩu và kết quả hoạt dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”’ mà Bác Hồ đã chỉ rõ. Tiếp cận thơng tin thực động kinh doanh bị tiết chế bởi mức độ minh bạch trong mơi trường thể chế cấp chất là gắn với việc “dân biết”, cịn quyền và cơ hội được tham gia gĩp ý, phản tỉnh. Cụ thể, doanh nghiệp xuất khẩu cĩ hiệu quả hơn nếu họ ở những tỉnh cĩ biện, và giám sát chính sách chính là mục “dân bàn, dân kiểm tra”. Như vậy, chỉ số minh bạch cao hơn. tăng cường tính minh bạch trong quản lý gĩp phần quan trọng vào việc tăng cường dân chủ ở cơ sở. Giảm chi phí khơng chính thức trong tiếp cận thơng tin và giải quyết vấn đề: Thiếu minh bạch sẽ dẫn tới một sự “mập mờ” giữa thể chế chính thống và thể chế phi Việt Nam hiện đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và chính thống (Borgia, 2005), và từ đĩ sẽ tăng chi phí tìm kiếm thơng tin, chi phí gia nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế tồn cầu và khu vực. Minh bạch khơng chính thức. Một thể chế thiếu minh bạch sẽ làm giảm trách nhiệm giải trình và cơng khai là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt của WTO và các hiệp định đa và tính liêm chính của các cơ quan quản lý, tạo cơ hội cho tham nhũng và làm nản phương liên quan. Theo đĩ các quốc gia như Việt Nam phải cĩ trách nhiệm đăng lịng các nhà đầu tư (OECD, 2003). Ngồi các chi phí tài chính, chi phí thời gian để tải cơng khai các văn bản pháp luật, quy định của mình trước khi cĩ hiệu lực, phải doanh nghiệp cĩ thơng tin hoặc để giải quyết vấn đề cũng cĩ xu hướng tăng cao thực hiện nghĩa vụ tham vấn các đối tượng liên quan. Ngồi ra cịn nhiều biện hơn so với khi doanh nghiệp hoạt động trong một thể chế minh bạch. pháp khác Việt Nam phải thực hiện như thơng báo về các biện pháp thương mại được ban hành hoặc sửa đổi, thành lập điểm hỏi đáp cung cấp thơng tin cho các Tăng bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho các đối tượng khác nhau: Bình đẳng thành viên quan tâm đến các vấn đề cụ thể, rà sốt chính sách, v.v. về cơ hội kinh doanh trước hết được thể hiện ở bình đẳng trong tiếp cận thơng tin và việc tham gia vào giám sát các quyết định quản lý. Một thể chế minh bạch cho phép các đối tượng khác nhau được bình đẳng trong cả hai khía cạnh này. Đây chính là cơ sở cho cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực 1.6. Vai trị của minh bạch đối với (vốn, mặt bằng, cơng nghệ, v.v.) và tiếp cận thị trường, nhất là việc tiếp cận các khách hàng là cơ quan, tổ chức nhà nước. mơi trường kinh doanh cấp tỉnh Đối với tổng thể nền kinh tế, các chính sách nhằm tăng tính minh bạch giúp Trong khuơn khổ mơi trường cạnh tranh cấp tỉnh, tăng cường tính minh bạch cĩ kiểm sốt lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Mauro, 2004). Một số vai trị quan trọng trong cải thiện năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cũng như năng nghiên cứu đã chỉ ra rằng các quốc gia cung cấp thơng tin kinh tế tốt hơn (cả lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cụ thể, vai trị của tính minh bạch đối với về số lượng và chất lượng) sẽ giúp quản lý tốt hơn các chỉ số của quản trị như sự phát triển của khu vực doanh nghiệp được thể hiện ở những khía cạnh sau: tính hiệu quả của chính phủ, kiểm sốt tham nhũng, nâng cao tính giải trình, hiệu lực của luật pháp, hiệu quả quản lý, giảm rủi ro bị chiếm đoạt hoặc sung Cải thiện niềm tin của nhà đầu tư: Nâng cao tính minh bạch giúp doanh nghiệp cơng (Islam, 2003; Kaufmann và Kraay, 2002). tiếp cận thơng tin tốt hơn và được tham gia vào quá trình ra quyết định cũng như giám sát quá trình thực thi các quyết định quản lý của nhà nước. Hai yếu Với logic trên, ở cấp tỉnh, một thể chế minh bạch cũng sẽ giúp phát triển kinh tố này làm tăng niềm tin của doanh nghiệp vào hiệu quả quản trị của cơ quan tế. Theo nghiên cứu của VCCI (2009), khi chỉ số Tính minh bạch trong PCI quản lý nhà nước (OECD, 2003). Trong điều kiện mơi trường kinh tế chung như tăng thêm một điểm sẽ giúp tăng 13% số doanh nghiệp trên 1.000 dân, 17% đầu tư bình quân đầu người, và 62 triệu đồng lợi nhuận trên mỗi doanh nghiệp. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 10 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 11
  13. Theo dữ liệu PCI2009, chỉ số minh bạch cĩ mối tương quan cĩ ý nghĩa thống zz Hình 1: kê với hầu hết các chỉ số cịn lại (Bảng 1). Điều này thể hiện vai trị khá trọng tâm của việc tăng cường tính minh bạch trong cơng cuộc cải cách hành chính Tăng trưởng của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh 2003 - 2007 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở nước ta. zz Bảng 1: 250% Tương quan giữa chỉ số minh bạch và các chỉ số khác của PCI2009 200% Tính minh bạch Gia nhập thị trường .252* 150% Tiếp cận đất đai .202 100% Chi phí thời gian .279* % tăng trưởng Chi phí khơng chính thức .333 50% Tính năng động của lãnh đạo tỉnh .546 Số DN 0% Lao động Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh .022 Thấp Khá và Trung bình Tốt và rất tốt Doanh thu Lợi nhuận Đào tạo lao động .319* Nhĩm PCI2007 Thiết chế pháp lý .252* *p<.05; p < .01 zz Bảng 2: Tuy nhiên, tác động tới sự phát triển trong kỳ ngắn hạn và dài hạn của minh bạch ở Viêt Nam cĩ thể khác nhau. Một nghiên cứu gần đây (Nguyễn, 2009b) Hệ số tương quan giữa điểm số về tính minh bạch của tỉnh (2007) với tăng đo lường mối quan hệ giữa điểm số minh bạch (trong bộ chỉ số PCI 2007) và trưởng ở khu vực kinh tế tư nhân (2007 - 2003) tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân ở các tỉnh (theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 2003 - 2007). Hình 1 và Bảng 2, 3 trình bày kết quả nghiên cứu. Tính minh bạch và Kết quả cho thấy điểm số minh bạch cĩ quan hệ ngược chiều với tốc độ tăng trách nhiệm của tỉnh trưởng về số doanh nghiệp tư nhân, lao động trong doanh nghiệp tư nhân, và doanh thu của doanh nghiệp tư nhân. Như vậy, cơng cuộc cải cách hành chính Tăng trưởng về số doanh nghiệp tư nhân -.485 nhằm nâng cao tính minh bạch của hệ thống quản lý cĩ thể sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu số lượng của khu vực kinh tế tư nhân trong Tăng trưởng về số lao động trong khu vực tư -.323 thời kỳ ngắn hạn. nhân Tăng trưởng về doanh thu của khu vực tư nhân -.456 Tăng trưởng về lợi nhuận của khu vực tư nhân .026 * p<.05; p<.01, p<.001 Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 12 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 13
  14. zz Bảng 3: Hàm hồi quy tương quan giữa Tính minh bạch và các chỉ số tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân T h ự c t i ễ n t ố t t r o n g Tăng Tăng trưởng số Tăng trưởng trưởng số B tăng cường tính doanh nghiệp số doanh thu lao động (03 - 07) (03 - 07) (03 - 07) minh bạch của Số doanh nghiệp 2003 .14 Lao động 2003 -.03 Doanh thu 2003 -.045 mơi trường kinh doanh Tính minh bạch -.52 -.33 -.45 Hệ số R2 .249 .105 .21 cấp tỉnh Việt Nam F mơ hình 10.4 3.6* 8.1 * p<.05; p<.01, p<.001 Tuy nhiên, kết quả phân tích của nghiên cứu trên cũng cho thấy các doanh nghiệp tư nhân ở nhĩm tỉnh cĩ chỉ số PCI cao cĩ tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp ở các nhĩm tỉnh cĩ chỉ số PCI thấp và trung bình. Nĩi cách khác, một thể chế minh bạch thúc đẩy việc nâng cao chất lượng (hiệu quả hoạt động và tính chuyên nghiệp) của doanh nghiệp, và giúp cho quá trình chọn lọc doanh nghiệp. Những doanh nghiệp hoạt động khơng chuyên nghiệp, “chộp giật”, dựa nhiều vào các thể chế khơng chính thống (thậm chí cĩ hành vi trái pháp luật như hối lộ), sẽ dần phải thay đổi hoặc bị loại bỏ. Thay vào đĩ, các doanh nghiệp cĩ “chất lượng” - thể hiện ở hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh, và phong cách chuyên nghiệp - sẽ ngày càng phát huy. Theo tác giả (Nguyễn, 2009b), việc chọn lọc và nâng cao chất lượng doanh nghiệp mới chính là tác động quan trọng nhất của minh bạch tới sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy vậy, trên thực tế minh bạch cũng thường đi kèm với những “gánh nặng” đối với các cơ quan và tổ chức trong thực hiện. Trước hết, quá trình thu thập, xử lý, tổ chức cho đến cơng bố thơng tin luơn địi hỏi cĩ sự đầu tư lớn về nhân lực, thời gian và tiền bạc. Thơng thường, các cơ quan Nhà nước và cả các tổ chức kinh tế luơn cĩ xu hướng cơng bố thơng tin ở mức vừa đủ và khơng cĩ động lực để minh bạch hĩa tồn bộ. Ngồi ra, quá trình minh bạch cĩ thể luơn đi liền những tác động và trách nhiệm khơng mong muốn. Đối với các doanh nghiệp thì đĩ là nguy cơ mất lợi thế cạnh tranh khi các thơng tin về hoạt động của mình bị phơi bày cho nhiều đối thủ cạnh tranh khác. Đối với các cơ quan Nhà nước thì khi cơng khai hĩa mọi thứ đi kèm với đĩ là trách nhiệm giải trình thơng tin, cập nhật thơng tin, đính chính, sửa đổi khi thơng tin sai, chưa rõ, v.v. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 14 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 15
  15. quan để nhà đầu tư cĩ thể tìm hiểu thêm, những vấn đề lưu ý khi chuẩn bị hồ 2.1. Tăng cường thơng tin cho sơ, các lỗi thường gặp, hỏi và đáp những vấn đề phổ biến. Đây thực sự là cơng doanh nghiệp cụ rất hữu ích và nhiều thơng tin cho nhà đầu tư. zz Hình 2: 2.1.1. Cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời và tiện lợi Sổ tay hướng dẫn trình tự thủ tục đầu tư của Bắc Ninh cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việc cung cấp thơng tin ngay trong giai đoạn tiếp xúc nhà đầu tư đã được nhiều tỉnh chú trọng và cải tiến. Các cơ quan đăng ký kinh doanh hoạt động với tinh thần hỗ trợ và trợ giúp cao nhất, theo hướng một nhà cung cấp dịch vụ với những tiêu chí nhanh chĩng về thời gian, tiện lợi về thủ tục, giảm thiểu về chi phí. Thậm chí với sự hỗ trợ của một số tổ chức quốc tế, một số tỉnh đã tiến hành đào tạo cho các cán bộ đăng ký kinh doanh những kỹ năng đơn giản nhất về giao tiếp, tâm lý khách hàng, cung cấp thơng tin. Đáp ứng những yêu cầu khác nhau về thơng tin thành lập doanh nghiệp, Phịng Đăng ký Kinh doanh (ĐKKD) của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bình Định đã tập hợp các loại thơng tin tương ứng để cung cấp cho các đối tượng thành lập doanh nghiệp tiềm năng. Ngồi những thơng tin đăng tải trên website giúp doanh nghiệp tìm hiểu trực tuyến, Phịng cịn chuẩn bị một hồ sơ các thơng tin mẫu, lưu trong đĩa CD, giúp doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và thuận tiện. Mỗi doanh nghiệp đến tìm hiểu thơng tin và cần hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ đều được phát một đĩa CD miễn phí bao gồm những bộ hồ sơ mẫu thành lập các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Những bộ hồ sơ này được soạn thảo bằng ba mã phơng chữ phổ biến khác nhau (Unicode, Vntime và VNI) tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ theo loại phơng đã quen dùng. Ngồi ra, đối với những phần doanh nghiệp cần chú ý, Phịng Đăng ký Kinh doanh đã đánh dấu bằng màu phơng chữ khác, đề tiện cho việc khai hồ sơ của doanh nghiệp Nguồn: IFC, 2010 và cơng việc thụ lý sau này. Sau khi sử dụng xong đĩa CD, doanh nghiệp sẽ trả lại Phịng để các đối tượng doanh nghiệp khác tái sử dụng. Nhiều tỉnh xác định được rằng chủ động cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp chính là cách thức hữu hiệu để các doanh nghiệp nắm bắt được chủ Cơng khai và hướng dẫn thủ tục cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư một cách trương chính sách của Nhà nước. Đồng Nai là một điển hình, website của tỉnh chu đáo và chuyên nghiệp nhất đã được một số tỉnh, thành phố sử dụng. Bắc cĩ đến 5 thứ tiếng, ngồi tiếng Việt cịn cĩ phiên bản tiếng Anh, tiếng Nhật, 1 Ninh là một dẫn chứng tốt. Bắc Ninh chú trọng việc cơng khai thủ tục hành tiếng Trung Quốc, và Hàn Quốc . Đây là những ngơn ngữ của các nhà đầu tư chính dưới nhiều hình thức (poster, bảng thơng báo, trên trang web, v.v.) phổ biến nhất tại Đồng Nai. Bắc Ninh xây dựng riêng một Sổ tay hướng dẫn nhà đầu tư về trình tự thủ tục đầu tư, xây dựng của doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp của Bắc Ninh trong đĩ cung cấp cĩ hệ thống và chi tiết về quy trình nhà đầu tư phải thực hiện, rõ ràng về cơ quan, hồ sơ, thời gian, trách nhiệm của doanh nghiệp cũng như của cơ quan Nhà nước. Sổ tay này cĩ đầy đủ địa chỉ, số điện thoại liên lạc của tất cả các cơ quan Nhà nước liên quan, tên đầy đủ của các văn bản pháp lý liên 1. Truy cập website tỉnh Đồng Nai tại địa chỉ: www.dongnai.gov.vn Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 16 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 17
  16. zz Hình 3: zz Hộp 1: Giao diện website 5 ngơn ngữ của Đồng Nai Cơng khai về thủ tục hành chính tại website của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Long An Website của Sở Tài nguyên và Mơi trường là một website con trong website của tỉnh Long An tại địa chỉ: Website này đăng tải đầy đủ các thơng tin liên quan đến Sở gồm cĩ: œœ Danh mục các thủ tục hành chính với các hướng dẫn chi tiết về từng loại thủ tục. œœ Thơng tin về quy hoạch đất đai: bao gồm bản đồ quy hoạch sử dụng đất của tỉnh đến năm 2010, trong đĩ người dùng cĩ thể truy cập được từng huyện, thị xã. œœ Thơng tin bản đồ: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, chi tiết đến cấp phường, xã. œœ Bảng giá đất năm gần nhất (năm 2008) œœ Thơng tin về các văn bản quy phạm pháp luật œœ Tình trạng giải quyết các hồ sơ œœ Kết quả giải quyết khiếu kiện œœ Tin tức sự kiện Các thủ tục cho từng loại hồ sơ biểu mẫu hướng dẫn đều được thể hiện trên trang web này do vậy các khách hàng cĩ thể tham khảo tại nhà, in ra biểu mẫu hồ sơ và điền vào mẫu theo quy định và đến Sở để nộp hồ sơ. Ngồi ra, Sở cịn trang bị “Màn hình cảm ứng” tại bộ phận “một cửa” để khách hàng cĩ thể đến Long An là tỉnh đang phát triển rất mạnh mẽ trong thu hút đầu tư và phát triển tự truy cập với những thao tác đơn giản để cĩ thể tìm hiểu các thơng tin về tài doanh nghiệp. Long An hiện phát triển một hệ thống website của tỉnh khá đầy nguyên và mơi trường liên quan đến mình. đủ thơng tin, đăng tải cụ thể, chi tiết nhiều thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp. Tất cả thủ tục và các biểu mẫu thủ tục và thơng tin về hành Đặc biệt, tại phần thơng tin về giải quyết các hồ sơ, doanh nghiệp hay tổ chức chính được đăng tải cơng khai trên website để mọi doanh nghiệp, nhà đầu tư cĩ thể biết được hồ sơ đã xong bước nào, đang nằm tại bộ phận nào, và thời cĩ thể dễ dàng tiếp cận. hạn sẽ được giải quyết xong. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 18 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 19
  17. zz Hình 4: 2.1.2.Phát triển các website các tỉnh, sở, ngành để Giao diện website của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Long An cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư Chức năng của một website của địa phương (và một cơ quan Nhà nước) rất quan trọng. Đây chính là ”bộ mặt” của một địa phương. Khơng cần phải đến tận nơi, những ai quan tâm đến địa phương đĩ đều cĩ thể truy cập được các thơng tin đầy đủ và cần thiết. Với doanh nghiệp, nếu được vận hành tốt, đây là kênh cung cấp thơng tin chính thống, tin cậy từ các thơng tin về định hướng, kế hoạch, các dự án đầu tư của tỉnh cho đến các thơng tin về các chính sách, văn bản pháp luật mà tỉnh mới ban hành. Đặc biệt, thơng qua website nhà đầu tư và doanh nghiệp cĩ thể thực hiện các thủ tục hành chính và giảm thiểu thời gian đi lại. Doanh nghiệp cĩ thể tải một mẫu biểu thủ tục hành chính, khai qua mạng từ đây và cĩ thể hẹn ngày lấy được kết quả của một thủ tục hành chính. Qua đây, nếu cĩ khĩ khăn các doanh nghiệp cĩ thể phản ánh các khĩ khăn của mình, cĩ thể trao đổi với lãnh đạo tỉnh, và cĩ thể sử dụng đường dây nĩng phản ánh các khĩ khăn, phiền hà mà mình gặp phải trong hoạt động kinh doanh. Trong thời gian qua, các tỉnh, thành phố đã cĩ những nỗ lực rất lớn nhằm phát triển hệ thống các website chính thức của mình, nhiều địa phương đã đầu tư nhiều tiền để phát triển hệ thống cổng thơng tin với nhiều tính năng tiên tiến. Tuy vậy, hạn chế của nhiều website cơ quan nhà nước nĩi chung và chính quyền địa phương nĩi riêng mà các cơ quan báo chí đã chỉ ra thời gian qua như: khả năng cập nhật thơng tin cịn kém, thơng tin cũ, lạc hậu, quản trị website chưa chuyên nghiệp, khả năng vận hành chưa ổn định: thường giai đoạn đầu khi khai trương thì rầm rộ nhưng sau đĩ hiệu quả kém dần, các thơng tin đưa lên website là những thơng tin cĩ sẵn, đơn giản mà khơng hướng theo định hướng đối tượng, phiên bản tiếng nước ngồi kém hoặc khơng hoạt động. Trên thực tế, bản thân các doanh nghiệp đang hoạt động tại địa phương sử dụng website cịn tương đối hạn chế. Theo kết quả điều tra gần 10 nghìn doanh nghiệp trên 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam (mẫu điều tra được lấy theo cấp tỉnh) của VCCI năm 2009 thì tỷ lệ doanh nghiệp cho biết thường xuyên truy cập website của UBND tỉnh hoặc các sở, ngành của tỉnh chỉ 14,37%, số doanh nghiệp cho biết chưa bao giờ truy cập chiếm đến 33,42%, và số doanh nghiệp tỉnh thỉnh thoảng truy cập là 52,21%. Về hiệu quả của website và các diễn đàn đối thoại trên mạng, theo điều tra doanh nghiệp năm 2009 nĩi trên của VCCI thì chỉ cĩ 3,88% doanh nghiệp đánh giá kênh gĩp ý chính sách, pháp luật của Nhà nước thơng qua website của tỉnh, diễn đàn đối thoại trên mạng là hiệu quả nhất (so với các kênh khác như các cuộc đối thoại chính quyền - doanh nghiệp: 56,42%, thơng qua các hiệp hội doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề: 17,34%). Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 20 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 21
  18. Năm 2009, VCCI cĩ tiến hành một nghiên cứu về tính minh bạch của các doanh nghiệp và số liệu thống kê của tỉnh. 57/63 trang thơng tin cĩ cung cấp website cấp tỉnh ở Việt Nam. Nghiên cứu đánh giá website ở 3 mức độ khác thơng tin về dự án kêu gọi đầu tư. Hiện tại, chỉ cịn 9 trang chưa cung cấp thơng nhau: Mức độ cung cấp thơng tin (mức độ 1), trao đổi, tiếp nhận thơng tin và tin về bảng giá đất của tỉnh/thành. cung cấp dịch vụ hành chính cơng trực tuyến (mức độ 2), và mức độ phổ biến và tương tác của của website (mức độ 3). Mỗi nhĩm gồm rất nhiều chỉ tiêu phụ Ở mức độ 2, cĩ sự khác biệt tương đối rõ giữa website các tỉnh, thành phố. khác nhau. 60/63 trang cung cấp mẫu hồ sơ trực tuyến. 58/63 trang thơng tin cĩ phần hỏi đáp thủ tục hành chính. Trong 63 trang thơng tin của các tỉnh/thành, hiện cĩ 31 Kết quả cho thấy hầu hết website của các tỉnh, thành phố đáp ứng được ở mức trang cĩ cung cấp cổng đối thoại với doanh nghiệp. Chức năng tìm kiếm trên độ 1. Hầu như các tỉnh, thành phố đều cung cấp thơng tin chung về tỉnh như trang thơng tin của các tỉnh cịn khá hạn chế. Cĩ 17 trang khơng cĩ mục tìm về khí hậu, diện tích, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, dân số, định hướng/ kiếm hoặc cĩ nhưng khơng hoạt động. Việc cơng bố dự thảo các văn bản quy tiềm năng phát triển và bản đồ, thơng tin về tình hình kinh tế, xã hội của địa phạm pháp luật của địa phương để lấy ý kiến người dân và doanh nghiệp cịn phương. 62/63 trang thơng tin của các tỉnh, thành phố đã đưa thơng tin về kế khá hạn chế, chỉ cĩ 10 trang thơng tin của tỉnh/thành cung cấp. hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong trung và dài hạn (5 năm và 10 năm, kế hoạch đến 2020). Tuy nhiên, việc cung cấp các thủ tục trực tuyến cịn khá hạn chế, chỉ với 33/63 tỉnh thành cĩ cung cấp, chiếm 52% tổng số trang tin. 41% các trang thơng tin Tuy vậy, việc cung cấp thơng tin về chất lượng nguồn nhân lực cịn khá hạn cung cấp từ 1 đến 3 thủ tục trực tuyến. Chỉ cĩ 2 trang cung cấp 4 thủ tục trực chế mặc dù đây là thơng tin rất quan trọng cho nhà đầu tư. Khoảng 30% tổng tuyến (Hậu Giang, Kiên Giang), và 5 trang web cung cấp 5 thủ tục hành chính số các trang thơng tin khơng cĩ thơng tin liên quan đến nguồn nhân lực. Phần trực tuyến trở lên (An Giang, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng và Ninh lớn các website cung cấp thơng tin về chỉ số này mới chỉ dưới dạng rất vắn tắt, Bình). hoặc là một hợp phần của số liệu thống kê. Ở mức độ 3 (sự phổ biến và tương tác của website), sự khác biệt giữa các tỉnh Tổ chức bộ máy chính quyền tỉnh cũng là một thơng tin khá quan trọng đối với và thành phố theo đánh giá của VCCI rõ nét hơn nữa. Kết quả, trong số 63 nhà đầu tư. Tuy vậy, theo thống kê, trong số 63 cổng thơng tin tỉnh, thành phố, trang thơng tin tỉnh/thành, cĩ 25% chỉ cung cấp tiếng Việt. Phần lớn các trang cĩ 25 tỉnh thành khơng cơng bố thơng tin về phân cơng, phân nhiệm của lãnh thơng tin cĩ cung cấp thêm 1 phiên bản ngơn ngữ khác, chiếm 67%. Cĩ 4 trang đạo tỉnh. 19 trong 63 trang thơng tin khơng cung cấp thơng tin về lịch cơng tác thơng tin cung cấp phiên bản cĩ 2 ngơn ngữ trở lên. Duy nhất chỉ cĩ Đồng Nai của lãnh đạo UBND tỉnh. 11/63 tỉnh thành khơng cung cấp thơng tin về bộ máy cĩ 4 phiên bản ngồi phiên bản tiếng Việt. lãnh đạo của UBND tỉnh. Việc thiết lập đường dây nĩng để phản ánh ý kiến của doanh nghiệp và người dân lên lãnh đạo tỉnh cũng ít được chú ý, chỉ cĩ 6 trang Nhĩm nghiên cứu của VCCI đã tìm hiểu về phản hồi của ban quản trị website thơng tin cung cấp đường dây nĩng. và chất lượng thơng tin phản hồi thơng qua một khảo sát nhỏ. Hầu hết trên các trang thơng tin đều cĩ email liên lạc hoặc phần hỏi đáp (trừ Hà Nam). Để kiểm Các chính sách ưu đãi về đầu tư đã được các tỉnh/thành cung cấp chú ý. Tất tra khả năng tương tác giữa các website và người dùng, cũng như độ hữu ích cả các trang thơng tin (63/63) của các tỉnh/thành đều giới thiệu về chính sách của website, nhĩm nghiên cứu đã soạn thảo một thư dưới danh nghĩa một nhà ưu đãi đầu tư của tỉnh và của trung ương. 61/63 trang thơng tin của tỉnh/thành đầu tư muốn tìm hiểu thơng tin đầu tư vào một tỉnh/thành để gửi ban quản trị cung cấp thơng tin về văn bản quy phạm pháp luật mới do tỉnh ban hành. Cĩ website đề nghị hướng dẫn thơng tin. E-mail này được gửi đồng thời cho tất cả 60/63 trang thơng tin cung cấp cơng báo điện tử. 59/63 trang thơng tin đưa ra các tỉnh theo địa chỉ e-mail trên website. Trong số 61 thư gửi đi (qua email hoặc các thơng báo về pháp luật và chính sách của tỉnh. 58/63 trang thơng tin cung qua các phần đối thoại/hỏi đáp), cĩ 16 thư khơng thể gửi được (Failed Delivery) cấp văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh/thành. 53/63 trang thơng tin cung cấp và gửi được 43 thư. liên kết tới hệ thống pháp luật của trung ương. Trong số 43 e-mail gửi đi được, 14 tỉnh cĩ thư trả lời kèm thơng tin cần thiết và Về dữ liệu liên quan đến sản xuất kinh doanh, các thơng tin cĩ thể hỗ trợ cho 29 tỉnh/ thành khơng cĩ phản hồi. Trong số 14 e-mail trả lời, cĩ tới 6 e-mail trả việc ra quyết định đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại địa lời trong vịng 2 ngày làm việc, chiếm 43% tổng số phản hồi. 5 thư trả lời trong phương cĩ thể được khai thác hầu hết trên các trang thơng tin của các tỉnh, vịng 3-5 ngày, chiếm 36% tổng số. Cịn lại 3 e-mail, chiếm 21%, được trả lời thành phố. Hầu hết các trang thơng tin điện tử đều cung cấp thơng tin về quy trong vịng 6-13 ngày. Về chất lượng thơng tin, trong 14 e-mail trả lời, cĩ 12 hoạch phát triển (62/63), khu cơng nghiệp/kinh tế trọng điểm (61/63), số lượng e-mail chỉ rõ cơ quan liên hệ và hướng dẫn thủ tục, 1 e-mail trả lời chỉ giới thiệu doanh nghiệp và nhà đầu tư hiện tại (61/63), và cơ sở hạ tầng và ngành cơng cơ quan liên hệ, và 1 e-mail hẹn trả lời chính thức, song lại khơng cĩ e-mail gửi nghiệp phụ trợ (61/63). 59/63 trang cĩ cung cấp thơng tin tiện dụng khác cho tiếp theo. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 22 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 23
  19. zz Bảng 4: 2.2. Chủ động cung cấp thơng tin Phản hồi của các tỉnh từ website cho các doanh nghiệp và nhà Cách thức trả lời Số tỉnh Tỉnh/ thành phố đầu tư Trả lời ngay trong ngày 2 Kon Tum, Phú Thọ Trả lời sau 1 ngày 2 Bình Dương, Kiên Giang 2.2.1. Kết nối các thủ tục hành chính liên quan đến Trả lời sau 2 ngày 2 Gia Lai, Quảng Ngãi đầu tư Trả lời sau 3 ngày 3 Đà Nẵng, Lâm Đồng, Sĩc Trăng Ma trận về thủ tục đầu tư là một trong những khĩ khăn đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Giai đoạn đầu tiên khi tiến hành thủ tục đầu tư vào một Trả lời sau 4 ngày 1 Hải Phịng địa phương thường là giai đoạn xác định địa điểm, vị trí để tiến hành đầu tư. Lĩnh vực này chịu những quy định khác nhau từ pháp luật về đầu tư, đất đai, Trả lời sau 7 ngày 1 Yên Bái mơi trường, xây dựng, v.v. với rất nhiều quy định chồng chéo và mâu thuẫn. Quy trình khảo sát giới thiệu địa điểm mặt bằng kinh doanh cho các nhà đầu tư Trả lời sau 8 ngày 1 Bắc Giang tại một số tỉnh khơng phải thực sự thuận lợi. Trả lời sau 13 ngày 1 Đắk Lắk Một số kết quả nghiên cứu và khảo sát gần đây cho thấy2 mặc dù thủ tục của giai đoạn này chỉ là xin phê duyệt của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền về địa Hẹn trả lời nhưng khơng 1 Hà Tĩnh điểm lựa chọn và cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt là UBND tỉnh nhưng trên trả lời thực tế nhà đầu tư dường như phải tự tiếp xúc và làm việc với tất cả ba cấp cơ quan quản lý là cấp xã, cấp huyện và các sở ngành của tỉnh. Báo cáo nghiên Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, An cứu đã thống kê từ thực tế một tỉnh như Bắc Ninh (được đánh giá là tỉnh thực Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc hiện tốt hơn so với quy định chung hiện nay) thì chỉ riêng giai đoạn khảo sát địa Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình điểm đã bao gồm 41 bước, 5 loại giấy tờ cần phải nộp, mất tối thiểu là 15 ngày Thuận, Cao Bằng, Cà Mau, Cần và số lần tối thiểu đến cơ quan Nhà nước là 13 lần3 . Thơ, Hưng Yên, Hậu Giang, Điện Khơng trả lời 29 Biên, Đồng Tháp, Khánh Hịa, zz Hộp 2: Long An, Lạng Sơn, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Sơn La, Ma trận thủ tục tại Hà Nội Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tây Ninh, Vĩnh Nếu trong vịng một hai năm, một nhà đầu tư cĩ thể hồn tất thủ tục cho một Long, Hải Dương. dự án thì đĩ quả là một nhà đầu tư tài ba. Hầu hết các dự án bất động sản ở Hà Nội đều được chuẩn bị một cách âm thầm từ rất lâu trước khi chính thức được Lào Cai, Quảng Ninh, Bạc Liêu, cơng bố. Quy trình lập một dự án đầu tư hiện nay phải qua rất nhiều bước, và Bắc Kạn, Bình Phước, Hà Giang, mỗi bước lại qua rất nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Ngay cả trong trường Thư bị trả lại khơng liên lạc Đồng Nai, Lai Châu, Phú Yên, hợp mọi thủ tục đều ổn, riêng việc “đeo bám” các cơ quan quản lý nhà nước để được (như địa chỉ e-mail 16 Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng hồn tất các thủ tục là một thử thách quá lớn. bị sai, khơng tồn tại) Trị, Thanh Hĩa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc. 2. IFC/MCG, Báo cáo rà sốt thủ tục hành chính về đầu tư và tiếp cận đất đai của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bắc Ninh, Thừa Thiên - Huế, tháng 8 năm 2008. Khơng cĩ e-mail, khơng Hà Nam, Hịa Bình, Ninh Bình, 4 cĩ website Đắk Nơng 3. IFC/MCG, Báo cáo rà sốt thủ tục hành chính về đầu tư và tiếp cận đất đai của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bắc Ninh, Thừa Thiên - Huế, tháng 8 năm 2008. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 24 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 25
  20. Một số tỉnh như Bắc Ninh đã cĩ những cải tiến rất đáng chú ý về quy trình này. Lấy ví dụ muốn lập một dự án khu đơ thị mới ở ngoại thành, về nguyên tắc, nhà Với sự hỗ trợ của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Bắc Ninh đã tiến hành khảo đầu tư phải lập một “báo cáo đầu tư sơ bộ”, trước đây gọi là “báo cáo tiền khả sát, đánh giá tồn bộ quy trình thủ tục đầu tư xây dựng và ban hành Quyết thi”. Để đảm bảo rằng dự án cĩ cơ hội được chấp thuận, nhà đầu tư cũng cĩ định số 165/2009/QĐ-UBND ngày 27/11/2009 của UBND tỉnh về trình tự, thủ thể xin trước một cái gọi là “chấp thuận về nguyên tắc” việc lập dự án từ UBND tục đầu tư xây dựng mới của các doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp. Trước thành phố. Bước này rất quan trọng nhưng té ra lại khơng cĩ giá trị pháp lý gì cả đĩ, UBND tỉnh Bắc Ninh đã thành lập Tổ cơng tác của tỉnh (Quyết định số 76/ vì từ “chấp thuận” lập dự án đến “chấp thuận” dự án là một quãng đường rất dài. QĐ-UBND). Tiếp sau “báo cáo đầu tư sơ bộ”, nhà đầu tư sẽ phải lập một “báo cáo đầu tư Quyết định 165 áp dụng cho các nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân hoặc doanh khả thi”. Báo cáo này về lý thuyết sẽ được gửi đến UBND thành phố để xem nghiệp đầu tư xây dựng ngồi các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh xét phê duyệt, nhưng trên thực tế sẽ phải nộp ở Sở Kế hoạch và Đầu tư với tư và khơng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Quyết định 165 lần đầu tiên cách là “cơ quan tham mưu” chính về các dự án đầu tư. đã hình thành một quy trình tổng thể, nhất quán cho thủ tục hành chính và cơng khai, minh bạch trong tồn bộ quy trình về: Ma trận bắt đầu xuất hiện khi báo cáo này được gửi đến hàng chục sở ngành œœ Trình tự thực hiện: nêu rõ các giai đoạn (bước) của quy trình, mối khác để “xin ý kiến”. Sự đồng ý hồn tồn từ tất cả các sở ngành là trường hợp quan hệ giữa các bước, các thủ tục trong từng bước và cho phép rất hiếm gặp. Chưa kể, ngay cả khi tất cả đều đồng ý, nhưng chỉ cần một trong thực hiện song song, kết hợp các thủ tục ở một số bước thay vì thực số các văn bản phúc đáp cĩ một vài chữ “tuy nhiên” hay vài ý “đề nghị xem lại hiện nối tiếp, tuần tự. nội dung A, B, C”, v.v. dự án cũng cĩ nguy cơ bị gác lại. œœ Đầu mối tiếp xúc: tập trung tại bộ phận một cửa của từng sở chủ trì Vấn đề là nhà đầu tư sẽ phải “nắm tình hình” ở rất nhiều cửa và gặp gỡ, làm thụ lý hồ sơ thủ tục, nhằm giảm số lần đi lại cho doanh nghiệp. việc với rất nhiều người khác nhau. Cĩ vơ vàn biến số cĩ thể tới và chỉ cần một œœ Trách nhiệm của các cơ quan tham gia giải quyết thủ tục hành chính: trong số đĩ khơng thuận lợi thì dự án sẽ chịu ảnh hưởng. Sở Tài chính cĩ thể cơ quan chủ trì thụ lý hồ sơ thủ tục phải chủ động phối hợp với các đưa ra những nghi ngờ về năng lực tài chính của chủ đầu tư. Sở Quy hoạch cơ quan liên quan khác để giải quyết trong thời hạn quy định, tránh Kiến trúc cĩ thể quyết định việc cho xây 10 tầng hay 30 tầng. Sở Cơng an cĩ để nhà đầu tư phải liên hệ từng cơ quan để được giải quyết. thể lo lắng chuyện phịng cháy chữa cháy trong khi quận huyện sở tại cũng cĩ thể băn khoăn về vấn đề đền bù giải phĩng mặt bằng, v.v. œœ Hồ sơ thủ tục: giảm số giấy tờ, tài liệu trùng lặp. œœ Thời gian giải quyết: quy định rõ thời gian ở từng khâu của quy trình, Lựa chọn nào đây giữa việc nhìn thời gian và cơ hội trơi đi, với việc chấp nhận từ tiếp nhận hồ sơ, lấy ý kiến các cơ quan hữu quan, phê duyệt đến “chạy” để thúc đẩy dự án? Trong khi đĩ, cơ chế đấu thầu cơng khai để lựa chọn trả kết quả; giảm thời gian giải quyết một số thủ tục. nhà đầu tư lại chỉ được tiến hành đối với các lơ đất nhỏ lẻ, hầu hết các dự án cĩ diện tích được tính bằng hecta hiện vẫn được quyết định bằng cơ chế giao đất. Một khi các vấn đề thuần túy thị trường vẫn được quyết định bằng quy trình hành chính, rất khĩ để cĩ thể thúc đẩy thị trường phát triển một cách lành mạnh trên nguyên tắc cạnh tranh, để đảm bảo rằng các sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng sẽ cĩ chất lượng và giá cả phù hợp nhất. Nguồn: Anh Minh, Bất động sản Hà Nội: Hấp dẫn nhưng khĩ vào, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Địa chỉ: kho-vao.htm Do vậy, một xu hướng được một số địa phương lựa chọn là hệ thống các văn bản của Trung ương thành một quy trình tại tỉnh. Xây dựng quy trình này nhằm giản lược một số thủ tục chồng chéo, nhà đầu tư dễ tìm, dễ tra cứu và dễ thực hiện. Trong quy trình này, thơng thường tỉnh sẽ lựa chọn áp dụng khung thời gian thấp nhất. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 26 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 27
  21. 28 zz Hình 5: của môi trườngkinh doanhcấptỉnh ViệtNam Thực tiễnốrong Sơ đồ trình tự thủ tục tại Bắc Ninh Trình tự thủ tục trước đây >402 - 490 >297 Đánh giá Quyết định Giấy chứng Khảo sát Chứng chỉ GCN Quyết định Thực hiện đền bù và Xác định giá Thiết kế Giấy phép tác động giao/thuê nhận quyền Nhà máy tăngcườngínhminhbạch địa điểm quy hoạch đầu tư thu hồi đất thuê đất, sử cơ sở xây dựng mơi trường Giải phĩng mặt bằng đất dụng đất sử dụng đất Nhà đầu tư UBND Xã Sở XD UBND Xã Sở KHĐT UBND Xã UBND Xã Sở TC Sở TNMT Sở XD Sở XD UBND Huyện Sở TNMT UBND Tỉnh UBND Huyện UBND Huyện UBND Tỉnh UBND Tỉnh Sở XD UBND Tỉnh Sở TNMT Sở TNMT Ghi chú Phịng chuyên mơn Bộ phận một cửa UBND Tỉnh UBND Tỉnh UBND Tỉnh Nhà đầu tư tiếp xúc trực tiếp Trình tự thủ tục hiện nay CQNN làm việc trực tiếp Xác định giá thuê đất, sử dụng đất: từ cuối 349 - 372 >297 năm 2008, Quy trình này đã được chuyển Nhà máy sang cho Sở TNMT theo ND25, TT03 và Khảo sát Quyết định Thực hiện đền bù Giấy phép DTM địa điểm thu hồi và và Giải phĩng xây dựng QD142 của Tỉnh Bắc Ninh giao thuê mặt bằng Giấy chứng Chứng chỉ GCN đất quy hoạch đầu tư nhận quyền sử dụng đất Thiết kế cơ sở Nhà đầu tư Sở XD Sở TNMT Sở KHĐT Sở chuyên ngành Sở TNMT Sở XD Sở TNMT theo phân cơng của UBND Tỉnh UBND Tỉnh UBND Tỉnh UBND Tỉnh UBND Tỉnh Nguồn: IFC, 2010 Những thayđổivềhồsơtừquytrìnhmớicủaBắcNinh z Những thayđổivềthờigiantừquytrìnhmớicủaBắcNinh z z z TT 2a 1 Bảng 5a: Bảng 5b: TT 4b 2b 4a 2a 2c 3 1 Cung cấpthơngtinquy hoạch Thiết kếcơsở Khảo sátđịađiểm Giấy phépxâydựng đất dụng sử quyền nhận chứng Giấy đồng thuê đất Hợp và đất thuê đất, dụng sử đích mục Chuyển đất/ hồi Thu Giấy chứngnhậnđầutư cấp cung thơng tinquyhoạch và điểm địa sát Khảo (BVMT) trường mơi động trường mơi vệ bảo kết (ĐTM)/Cam tác giá Đánh Thiết kếcơsở Thủ tục Thủ tục của môi trườngkinh doanhcấptỉnh ViệtNam Trung ương quy địnhcụ Thực tiễnốrong Khơng cĩ (ngày) 10-15 thể 20 Trước đây (> 62loại) > 13loại 16 loại 4 loại 8 loại 6 loại 9 loại 6 loại tăngcườngínhminhbạch Trước đây Bắc Ninh(ngày) 10-15 12+ 14 Tỉnh (27-33 loại) Hiện nay 6-9 loại 5-8 loại 10-15 23-30 Hiện nay 3 loại 5 loại 2 loại 3 loại 3 loại 29
  22. (NGO); làm đầu mối tiếp xúc, hướng dẫn, tiếp nhận và xử lý hồ sơ dự án đầu như quy 2b ĐTM/Cam kết BVMT 5-30 5-30 tư và các thủ tục liên quan đến thành lập doanh nghiệp, xây dựng, đất đai, mơi định TW trường và các thủ tục cấp phép liên quan khác để triển khai dự án theo quy như quy trình “một cửa liên thơng”; hỗ trợ các nhà đầu tư, nhà tài trợ trong quá trình triển 2c Giấy chứng nhận đầu tư 15-25 10-15 định TW khai dự án đầu tư, tài trợ trên địa bàn tỉnh”. Thu hồi đất/ Chuyển mục đích Hoạt động của EDO hướng đến 4 mục tiêu cụ thể: 3 sử dụng đất, thuê đất và Hợp 20 20 20 đồng thuê đất œœ Tăng cường mối quan tâm của nhà đầu tư và đối tác phát triển đối với Ninh Thuận Giấy chứng nhận quyền sử 4a 50 15 15 dụng đất œœ Đơn giản hĩa và xúc tiến hoạt động đầu tư cho các nhà đầu tư và đối tác phát triển 4b Giấy phép xây dựng 20 20 15 œœ Đề xuất và đấu tranh cải thiện mơi trường hành chính và kinh doanh 111+- Tổng cộng tồn bộ quy trình 140-180+ 83-110 151+ œœ Cải thiện năng lực thực hiện của các cơ quan liên quan của Ninh Thuận Nguồn: IFC, 2010 Về tổ chức bộ máy, điểm mới là EDO chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND tỉnh. Cụ thể, trưởng Ban Chỉ đạo EDO là chủ tịch UBND tỉnh, Phĩ Trưởng Ban là Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh. Thành viên gồm lãnh đạo các sở, ngành và địa 2.2.2. Thiết lập mơ hình “một cửa” triệt để, đầu mối phương liên quan. Kinh phí hoạt động của EDO theo quy định tại quyết định cung cấp thơng tin thành lập do ngân sách nhà nước cấp và từ các nguồn tài trợ hợp pháp khác. zz Hình 6: Một trong những cản trở lớn đối với nhà đầu tư tại các địa phương là sự phối hợp khơng tốt giữa các cơ quan trong tỉnh, giữa các sở, ngành, giữa cấp tỉnh và cấp Tỉnh Ninh Thuận cũng ra Quyết định 290/2010/QĐ-UBND ngày 17/3/2010 ban huyện. Với sự chỉ dẫn nhiều khi “vơ trách nhiệm”, nhà đầu tư cĩ thể phải “chạy hành Quy định về cơ chế phối hợp giải quyết các thủ tục hành chính theo mơ lịng vịng” giữa các cơ quan trong tỉnh với hành trình khơng cĩ điểm dừng. Một hình “một cửa liên thơng” tại Văn phịng Phát triển Kinh tế. Tại quyết định này số thủ tục tưởng như đơn giản nhưng nếu như trong đĩ cần cĩ ý kiến của các cĩ 14 nhĩm thủ tục hành chính5 liên quan đến doanh nghiệp được “tập trung” sở, ngành, huyện thị cĩ liên quan thì đĩ lại là khởi đầu của một chuỗi thủ tục thực hiện tại một đầu mối là EDO. khác mà sẽ khơng rõ về thủ tục, quy trình, thời gian và điểm đến. Do vậy, thành lập được một cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến Một nguyên tắc chung trong quy trình giao dịch này là nhà đầu tư (trừ các dự doanh nghiệp là một trong những giải pháp mà các tỉnh áp dụng. án đầu tư vào khu cơng nghiệp) giao dịch, nộp hồ sơ và nhận kết quả đối với tất cả các nhĩm thủ tục trên tại EDO. Nếu như quy trình trước đây, nhà đầu tư Với quyết tâm cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư, ngày 8/3/2010 UBND tỉnh phải trực tiếp làm việc với tất cả các phịng ban liên quan từ 6-8 lần đến khi Ninh Thuận đã ban hành Quyết định số 207/2010/QĐ-UB thành lập Văn phịng nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cịn sau khi thành lập EDO, Phát triển Kinh tế, tên giao dịch bằng tiếng Anh: NINH THUAN ECONOMIC nhà đầu tư chỉ cần làm việc với EDO và thời gian làm việc và chi phí liên quan DEVELOPMENT OFFICE, tên viết tắt: EDO. Đây là mơ hình mới được xây dựng sẽ giảm mạnh. trên cơ sở mơ hình Văn phịng Phát triển Doanh nghiệp (EDB) của Singapore và ý tưởng của Cơng ty Tư vấn Monitor (Hoa Kỳ). 5. Bao gồm: 1) Thủ tục đăng ký kinh doanh, khắc dấu, đăng ký thuế; 2) Thủ tục chấp thuận Theo quyết định thành lập4 EDO là “đơn vị sự nghiệp cơng, trực thuộc Sở Kế chủ trương về địa điểm; 3) Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư; 4) Thủ tục thẩm định và hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận, cĩ chức năng giúp UBND tỉnh vận động, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng; 5) Thủ tục thẩm định thiết kế cơ sở; 6) Thủ tục giao thu hút nguồn vốn đầu tư các thành phần kinh tế (đầu tư trong nước và nước đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 7) Thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; 8) Thủ tục lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường, đăng ký bảo vệ mơi ngồi), các nguồn tài trợ chính thức (ODA), viện trợ chính phủ nước ngồi trường; 9) Thủ tục cấp phép xây dựng; 10) Thủ tục thẩm duyệt phịng cháy, chữa cháy; 11) Thủ tục cấp phép hoạt động khống sản; 12) Thủ tục thành lập các cơ sở đào tạo, dạy nghề, y tế tư nhân; 13) Thủ tục cấp giấy phép lao động đối với lao động là người nước 4 Quyết định số 207/2010/QĐ-UBND ngày 8/3/2010 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc thành ngồi; 14) Thủ tục kê khai thuế. lập Văn phịng Phát triển Kinh tế trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 30 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 31
  23. 32 Mơ hình của EDO của môi trườngkinh doanhcấptỉnh ViệtNam Thực tiễnốrong Ủy ban Nhân dân Tỉnh Ninh Thuận Đảm bảo trách nhiệm của cấp cao và sự liên kết cấp tỉnh tăngcườngínhminhbạch Ban chỉ đạo EDO Ban Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Họp định kỳ chỉ đạo giải quyết Chỉ đạo tổ chức và đưa ra các Quản lý chung các vướng mắc phát sinh chỉ đạo chiến lược Phịng Đầu tư Phịng hỗ trợ phát triển Hành chính - Tổng hợp  Xây dựng chiến lược thu hút vốn  Xây dựng chiến lược thu hút hỗ  Quản lý hành chính, tài vụ đầu tư tư nhân trợ phát triển  Văn thư lưu trữ  Giới thiệu cho các nhà đầu tư trong  Giới thiệu Ninh Thuận cho các  Tổ chức bộ phận 1 cửa hướng và ngồi nước về tỉnh Ninh Thuận đối tác phát triển dẫn, tiếp nhận hồ sơ  Cung cấp các thơng tin về đầu tư  Cung cấp thơng tin về Ninh  Cơng nghệ thơng tin  Cung cấp hỗ trợ trong suốt quá Thuận cho các đối tác phát triển  Đào tạo trình đầu tư  Quản lý quá trình tài trợ vốn  Tham mưu cơ chế chính sách  Cung cấp các dịch vụ tư vấn  Điều phối các hoạt động của đối  Tổ chức hoạt động các cán bộ kinh doanh tác phát triển giữa các tỉnh kiêm nhiệm  Tìm kiếm phản hồi của nhà đầu  Tìm kiếm phản hồi của các đối tư liên quan đến quy trình và mơi tác phát triển trường đầu tư Nhĩm làm việc bán chuyên trách: 12 người ( Sở KHĐT 3, Xây dựng 2, TNMT 4, Cục thuế 2, PC13: 1)  Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ lĩnh vực phụ trách các Sở ngành  Trực tiếp xử lý các hồ sơ thuộc chức năng, nhiệm vụ của ngành tại EDO  Tham gia ý kiến đối với lĩnh vực quản lý ngành Nguồn: EDO, 2010 Quy trìnhtrướcvàsaukhicĩEDO z rất nhiều. Quy trình tiếp nhận một dự án đầu tư theo thiết kế của mơ hình mới đã cải thiện nhà đầutư. cho tư đầu tục thủ các về quả kết các trả và nhận tiếp nhiệm trách chịu nơi là và nhất duy chỉ địa là EDO là biệt khác Điểm quyền. thẩm theo lý xử phương địa ngành, sở, các đến tiếp trực v.v.chuyển trường, và mơi nhận tiếp EDO thì đai, đất dựng, xây về tục thủ như: phương, địa ngành, sở, các của quyết giải hoạch và Đầu tư trình UBND tỉnh. Nhĩm thứ ba là các thủ tục thuộc thẩm quyền Kế Sở mưu tham và nhận tiếp EDO do tư, đầu nhận chứng giấy cấp điểm, địa trương chủ thuận chấp như: tư, Đầu và hoạch Kế Sở của quyết giải mưu tham quyền thẩm thuộc tục thủ các là hai thứ Nhĩm EDO. tại ngay quyết giải hiện v.v.tư, đầu điểm địa giới thiệu trí, thực ngành sở các kiêmnhiệm bộ cán do sẽ vị đồ sơ lục trích thuế, số mã cấp thuế, khai kê quyết ký đăng giải như: phịng quyền cấp của thẩm thuộc giản, đơn tục thủ những là Đây EDO. tại ngay quyết giải lý xử tục thủ các là nhất thứ Nhĩm tục. thủ nhĩm 3 cĩ kế thiết Theo Nguồn: EDO, 2010 z Nhà đầutư Nhà Mối quanhệtươngtáccủanhàđầutư Mối Hình 7: trong quytrìnhtrướcđây xã/ huyện Ủy dân ban Nhân Sở XâySở dựng Đầu tư KếSở hoạchvà TàiSở nguyên tái địnhcư đất đaivà đềnbù trình Quy xây dựng Cấp giấyphép thi cơng chitiết giámặtbằng Đánh nhận đầutư Cấp giấy chứng đất khu vị trí đồng về lựachọn Cuộc họpcủahội đồng EIA Cuộc họpcủa hội thường đất đai Báo cáobồi địa chính Xác nhận bảnđồ của môi trườngkinh doanhcấptỉnh ViệtNam Thực tiễnốrong Nhà đầutư Nhà Mối quanhệtươngtáccủanhàđầutư Mối thơng quaEDO tăngcườngínhminhbạch NINH THUẬN xã/ huyện Ủy dân ban Nhân Sở XâySở dựng Đầu tư KếSở hoạchvà TàiSở nguyên 33
  24. zz Hình 8: zz Bảng 6: Thay đổi trong quy trình tiếp nhận dự án đầu tư tại Ninh Thuận So sánh thời gian giải quyết thủ tục đầu tư tại Ninh Thuận và Trung ương Quy trình ra quyết định trước đây2 Quy trình song song2 tại EDO Ninh Thuận Thời gian Yêu cầu lựa chọn vị trí Yêu cầu lựa chọn Quy định của 10 khu đất vị trí khu đất giải quyết Họp và phê chuẩn vị trí Lĩnh vực Thủ tục Trung ương 10 khu đất tại EDO Xây dựng mặt bằng Họp và phê chuẩn (số ngày) 30 thi cơng chi tiết vị trí khu đất (số ngày) Quy trình Đánh giá và phê chuẩn mặt bằng thi cơng Xây dựng tài liệu đọc Xây dựng bản đồ theo yêu cầu Đăng ký 15 Cấp mới đăng ký kinh doanh 3 5 địa chính kinh doanh Xác nhận bản đồ Quy trình song song địa chính Lập báo cáo dự án Thay đổi đăng ký kinh doanh 3 5 15 hồn thiện 15 15 20 20 Phê chuẩn báo cáo Đánh giá và Xác nhận bản đồ Phê chuẩn Quyết định áp Phí/ dự án phê chuẩn mặt bằng Chuyển đổi loại hình doanh địa chính báo cáo dự án thi cơng Thuế sử dụng đât 3 3 nghiệp Cấp giấy chứng nhận 0 3 đầu tư Cấp giấy phép Cấp giấy thực hiện chứng nhận đầu tư Giải thể 7 12 3 Đền bù là lập báo cáo Phê chuẩn báo cáo 20 Chấp thuận chủ trương về địa đền bù đất đai Cấp giấy Đầu tư 15 chứng nhận điểm đầu tư 20 quyền sử dụng đất Quyết định áp Phí/ Cấp giấy chứng nhận Thuế sử dụng đât quyền sử dụng đất Đăng ký đầu tư (khơng cấp Lập báo cáo EIA 1 Lập báo cáo EIA giấy chứng nhận đầu tư) Họp bàn về báo cáo EIA và cấp giấy phép Thẩm tra cấp giấy chứng 7 Họp bàn về báo cáo Cấp giấy chứng nhận EIA và cấp giấy phép quyền sử dụng đất nhận đầu tư (đối với dự án Cấp phép 96 -113 Ngày2 53 - 63 ngày2 xây dựng khơng thuộc diện phải được 15 30 : Các bước mà nhà đầu tư phải thực hiện : Các bước do chính quyền thực hiện : Số ngày cần thiết để hồn thành Thủ tướng Chính phủ chấp : Các bước mà nhà đầu tư phải thực hiện trong một số trường hợp : Các bước do chính quyền thực hiện trong một số trường hợp thuận chủ trương trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư) Nguồn: EDO, 2010 Thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư (đối với dự án Như vậy, quy trình ban đầu tồn bộ các thủ tục từ tối thiểu 96 - 113 ngày đã thuộc diện phải được Thủ giảm xuống gần một nửa, cịn khoảng 53-63 ngày. 15 37 tướng Chính phủ chấp thuận Chắc cịn phải cần cĩ nhiều thời gian để đánh giá về sự thành cơng hay khơng chủ trương trước khi cấp giấy của mơ hình EDO nhưng rõ ràng với cách thiết kế đầy đủ và bài bản thì đây là chứng nhận đầu tư) bước tiến quan trọng trong nỗ lực làm tăng tính minh bạch của mơi trường đầu Xây dựng Quy hoạch chi tiết 20 35 tư và kinh doanh của Ninh Thuận. Ý kiến thiết kế cơ sở 13 15 Nhĩm B 8 15 Nhĩm C Cấp giấy phép xây dựng 7 20 Giao đất, thuê đất, cấp giấy Đất đai 25 chứng nhận quyền sử dụng đất Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 34 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 35
  25. Quy trình này đã được Đồng Nai thực hiện từ năm 2002, gần đây nhất, đầu Tài nguyên Thẩm định và phê duyệt năm 2007 do những quy định thay đổi nên UBND Đồng Nai ban hành quyết và mơi báo cáo đánh giá tác động 25 30 định mới6 thay thế cho quyết định 5 năm trước đây. Quyết định năm 2007 cĩ trường mơi trường điểm mới là phân cấp từ cấp tỉnh cho UBND huyện. Những dự án nằm trong Đăng ký và xác nhận bản 34 cụm cơng nghiệp (thường quy mơ tối đa 100ha), chủ yếu dự án trong nước. cam kết bảo vệ mơi trường Với sự phân cấp này, UBND huyện sẽ cĩ quyền xem xét để chấp thuận về quy 5 5 (thuộc thẩm quyền huyện, hoạch, địa điểm. thành phố) Nhìn chung, với quy định về thoả thuận địa điểm như của tỉnh Đồng Nai cĩ Cấp giấy phép thăm dị Khống sản 20 60 những điểm thuận lợi sau: khống sản œœ Việc giới thiệu địa điểm đã được Đồng Nai xây dựng thành một quy Cấp lại, gia hạn, chuyển trình thủ tục rành mạch, cĩ trình tự các bước, cĩ thời hạn cụ thể, cơ nhượng quyền thăm dị 15 30 quan chủ trì, cơ quan chịu trách nhiệm, hình thức pháp lý của các khống sản giai đoạn, v.v. Cấp, gia hạn giấy phép khai 20 30 œœ Với đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc phối hợp, điều phối thác khống sản các thủ tục hành chính, các doanh nghiệp và nhà đầu tư giảm được nhiều thời gian đi lại giữa các cơ quan hành chính khác nhau. Nguồn: EDO, 2010 œœ Sự tham gia của các sở, ngành ngay từ giai đoạn nhà đầu tư lựa chọn Một số tỉnh từ thực tế của mình đã xây dựng được một quy trình chi tiết và cụ địa điểm đã mang lại nhiều lợi ích, các sở ngành cĩ liên quan đã cĩ thể về bước thủ tục đầu tiên và rất quan trọng này. Điển hình như tỉnh Đồng được thơng tin về dự án từ giai đoạn ban đầu do vậy những quy trình Nai. Qua khảo sát thực tế, nhĩm nghiên cứu thấy đây là mơ hình hữu ích, đáng thẩm định về sau (như mơi trường, xây dựng, v.v.) sẽ tiết kiệm được tham khảo cho các tỉnh khác. nhiều thời gian hơn cho các doanh nghiệp trong giai đoạn sau. œœ Với chủ trương phân cấp cho UBND các huyện đối với các dự án sản Theo quy định của Đồng Nai thì đối với dự án ngồi khu cơng nghiệp, giai đoạn xuất trong nước trong một số lĩnh vực cũng tăng thêm trách nhiệm đầu tiên khi vào Đồng Nai là xác định vị trí đĩ cĩ phù hợp quy hoạch khơng. cho cấp huyện. Nhà đầu tư nộp đơn xin thỏa thuận vị trí lên Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức các đồn cơ quan Nhà nước khác nhau đi khảo sát thực tế và xem hiện trạng. Đồn khảo sát này gồm các cơ quan Nhà nước cĩ liên quan như Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Cơng nghiệp (nếu liên quan 2.2.3. Cải thiện quan hệ hợp tác giữa các sở, ngành đến cơng nghiệp), Sở Tài chính (vấn đề tiền thuê đất), UBND huyện cĩ liên quan, v.v. Đối với những vị trí mặt bằng kinh doanh cần cĩ ý kiến của bên quân Một trong những yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận thơng tin kịp thời, nhất quát sự, trên 10ha thì khi đi khảo sát mời đại diện bên quân đội. và tin cậy của doanh nghiệp là sự hợp tác kém giữa các sở, ngành trong tỉnh. Cải thiện sự phối hợp này là định hướng ưu tiên, là phương châm trong chiến Theo quy trình này, sau khi kết thúc khảo sát, trong thời gian từ 10 đến 15 ngày, lược thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp của nhiều tỉnh, thành phố. “Chủ các sở ngành liên quan phải cĩ ý kiến chính thức bằng văn bản gửi về Sở Kế trương thì thường là cĩ mặt bằng ngang nhau nhưng đạt hay khơng là do sự hoạch và Đầu tư. Ý kiến các sở, ngành phải thể hiện việc thống nhất hay khơng phối hợp giữa các sở, ngành. Đối với tỉnh, ngay trong chính sách ban hành ưu thống nhất vị trí dự kiến đầu tư đĩ. Nếu các sở ngành cùng thống nhất thì Sở Kế đãi đầu tư thì tỉnh đều đã cĩ gắn trách nhiệm của các sở, ngành”7. hoạch và Đầu tư xây dựng dự thảo văn bản chấp thuận dự án đầu tư trình cho UBND. Nếu các sở, ngành cĩ ý kiến khác nhau thì Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ Nhiều tỉnh đã xây dựng quy chế nội bộ về cơ chế hợp tác, phối hợp giữa các sở tổ chức cuộc họp giữa các sở, ngành liên quan để thảo luận, phân tích nhằm ngành liên quan, xem đây là cách thức quan trọng tạo ra sự phối hợp và thống cĩ được ý kiến thống nhất. Kèm theo văn bản trình lên UBND là sơ đồ vị trí đất, do cơ quan tài nguyên mơi trường lập (cĩ UBND huyện ký thống nhất). Trong 6. Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND ngày 26/3/2007 ban hành quy định thoả thuận địa điểm dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. quá trình đi khảo sát địa điểm mà nhà đầu tư đề nghị nếu thấy khơng phù hợp quy hoạch, khơng thể điều chỉnh quy hoạch thì trả lời nhà đầu tư biết. 7. Phỏng vấn ơng Trương Văn Sáu, Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, Khảo sát của VCCI ngày 1/8/2008. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 36 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 37
  26. nhất cao giữa các sở, ngành và UBND tỉnh. Khảo sát của nhĩm nghiên cứu 3. Khảo sát, điều tra. tại tỉnh Vĩnh Long, cả Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Mơi trường 4. Lập tổ chức phối hợp liên cơ quan (Ban chỉ đạo, Tổ cơng tác) để triển khai lẫn UBND đều cho rằng yếu tố quan trọng tạo ra sự hợp tác nhịp nhàng giữa thực hiện nội dung cơng việc. các sở ngành, UBND là quy chế nội bộ của tỉnh. Bản quy chế này do tỉnh xây dựng để phân cơng, phân nhiệm cụ thể cách thức phối hợp, hợp tác, cơ chế Quy chế cũng quy định rất rõ về thời gian. Theo đĩ, thời gian cơ quan chủ trì gửi chịu trách nhiệm của các sở, ngành, huyện thị, UBND tỉnh. “Quy chế nội bộ văn bản đến các sở, ban, ngành liên quan để lấy ý kiến, chậm nhất là trước 05 của UBND tạo sự thống nhất nội bộ giữa UBND, cĩ quan hệ giữa cấp trên, cấp ngày làm việc, cơ quan phối hợp phải nhận được văn bản (trừ các loại cơng việc dưới; giữa các bộ phận, giữa Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở cĩ quy định riêng về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan). Trong thời hạn 05 ngày 8 Kế hoạch và Đầu tư ” . làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị gĩp ý của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp cĩ trách nhiệm trả lời bằng văn bản ý kiến của đơn vị mình. Nếu quá thời hạn zz Hộp 3: mà khơng cĩ ý kiến trả lời được hiểu là đồng thuận với đề xuất của cơ quan chủ trì. Quy chế phối hợp giải quyết cơng việc giữa các sở, ban, ngành của Bình Định Nguồn: Khảo sát của VCCI tại tỉnh Bình Định ngày 17/8/2010 Ngày 28 tháng 6 năm 2010, UBND tỉnh Bình Định đã ra Quyết định số 12/2010/ Tại tỉnh Bình Dương cũng vậy, đại diện UBND tỉnh Bình Dương cho rằng cĩ được QĐ-UBND ban hành Quy định về phối hợp giải quyết cơng việc giữa các sở, sự nhịp nhàng trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước là nhờ vào quy chế làm ban, ngành thuộc UBND tỉnh. việc nội bộ của tỉnh. Trách nhiệm của từng cơ quan được thể chế hố trong Quy chế làm việc của cấp uỷ, của HĐND, UBND và các sở, ban, ngành của tỉnh và Quy chế kèm theo Quyết định 12 đã đề ra một số nguyên tắc phối hợp quan chính quyền cấp huyện, cấp xã. Thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết từng loại trọng như: cơng việc cho doanh nghiệp được quy định rõ ràng, ách tắc ở khâu nào đều cĩ cơ œœ Thực hiện nguyên tắc đồng thuận giữa các sở, ban, ngành với nhau quan, cĩ người chịu trách nhiệm, khơng cĩ tình trạng dựa dẫm, đùn đẩy cơng việc trong giải quyết cơng việc. Những vấn đề khơng đạt được sự đồng cho nhau. Bộ máy hoạt động theo nguyên tắc “chủ trương bàn và quyết tập thể, thuận, cĩ nhiều ý kiến khác nhau giữa các sở, ngành thì cơ quan điều hành và quyết định cụ thể chỉ một người”. Do vậy, khi phát sinh cơng việc cụ chủ trì tổng hợp ý kiến, trình UBND tỉnh hoặc Chủ tịch UBND tỉnh thể, khơng phải chờ báo cáo xin ý kiến hoặc họp bàn những việc cụ thể. Trong xem xét giải quyết; đồng thời đề xuất phương án giải quyết của cơ giao ban hàng tuần cĩ nội dung xem xét những vấn đề các nhà đầu tư, các doanh quan mình. nghiệp cịn vướng mắc để bàn biện pháp xử lý9. œœ Việc chủ trì tổ chức thực hiện cơng tác phối hợp sẽ được giao cho Điểm chung tại một số các tỉnh thành cơng mà VCCI khảo sát chính là thường sở, ban, ngành cĩ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan nhiều trách nhiệm trong một số thủ tục cụ thể liên quan đến các nhà đầu tư được giao nhất đến lĩnh vực hoặc nhiệm vụ cần phối hợp hoặc do UBND tỉnh, cụ thể cho một cơ quan chịu trách nhiệm theo nguyên tắc “một việc một đầu Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo trực tiếp. mối”. Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm phối hợp các sở, ngành cĩ liên quan œœ Ý kiến của cán bộ, cơng chức do cơ quan phối hợp cử tham gia được để giải quyết các vấn đề phát sinh. Điều này sẽ khắc phục được điểm yếu của xem là ý kiến của Thủ trưởng cơ quan đĩ. Trường hợp phối hợp bằng nhiều tỉnh thành là nhà đầu tư phải đến từng sở, ngành để thực hiện và nhiều hình thức lấy ý kiến bằng văn bản, nếu quá thời hạn quy định tham khi rơi vào “vịng trịn cĩ khi bất tận của thủ tục hành chính” giữa các sở, ngành. gia ý kiến mà đơn vị phối hợp khơng cĩ ý kiến trả lời thì được xem là đồng thuận với ý kiến của cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm liên Tuy vậy, đáng lưu ý, qua quan sát tại nhiều tỉnh, thành phố, cơ chế một đầu mối đới với cơ quan chủ trì. khơng xác định này đang tạo ra sự khơng thống nhất về cơ quan chịu trách nhiệm đối với các thủ tục đầu tư tại các tỉnh khác nhau. Chẳng hạn như trong bước đầu tiên Tùy theo tính chất, nội dung và điều kiện cụ thể của cơng việc, cơ quan chủ trì là giới thiệu địa điểm cho nhà đầu tư (đối với địa điểm ngồi khu cơng nghiệp): ở tỉnh quyết định việc áp dụng các phương thức phối hợp sau đây: Đồng Nai thì đầu mối chịu trách nhiệm là Sở Kế hoạch và Đầu tư10, ở Bắc Ninh là Sở 1. Lấy ý kiến bằng văn bản. 2. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo. 9. caicachhanhchinh.gov.vn/ /vi.Kinh%20nghiem%20Binh%20Duong.doc 10. Quyết định 20/2007/QĐ-UBND ngày 26 tháng 3 năm 2007 của UBND tỉnh Đồng Nai quy định thỏa thuận địa điểm dự án đầu tư sản xuất kinh doanh. 8. Phỏng vấn ơng Phạm Thành Khơn, Phĩ Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Long, Khảo sát của VCCI ngày 30/7/2008. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 38 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 39
  27. Xây dựng11, ở Thừa Thiên Huế lại là Văn phịng UBND tỉnh12, v.v. Hay đầu mối tiếp zz Hộp 4: nhận hồ sơ giấy chứng nhận đầu tư tại các tỉnh cĩ thể là Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư trực thuộc UBND tỉnh, hay Văn phịng UBND tỉnh. Mơ hình Hội đồng đầu tư tại Long An Để thúc đẩy tiến độ các dự án đầu tư, kịp thời tháo gỡ các khĩ khăn của doanh 2.2.4. Mơ hình các hội đồng, tổ cơng tác tại tỉnh nghiệp trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Long An đã thành lập Hội đồng đầu tư ngồi ngân sách. Hội đồng này được thành lập theo Quyết định số 2738/QĐ- Những tỉnh thành cơng mà nhĩm nghiên cứu tiếp cận đều cố gắng giải quyết UBND ngày 26 tháng 10 năm 2009. Hội đồng cĩ 8 thành viên do Chủ tịch kịp thời và triệt để những vướng mắc, khĩ khăn mà các nhà đầu tư gặp phải. UBND tỉnh là chủ tịch Hội đồng, các thành viên là thủ trưởng các sở, ngành cĩ Theo quan sát, mơ hình được đánh giá là phù hợp và được nhiều tỉnh áp dụng liên quan. Theo quy định thì tùy theo nội dung từng phiên họp, Chủ tịch UBND là thành lập các tổ, nhĩm cơng tác gồm đại diện nhiều cơ quan cĩ liên quan sử tỉnh quyết định mời thủ trưởng các sở, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành dụng. Những tổ, nhĩm này thường do lãnh đạo UBND (thường là Chủ tịch hoặc phố liên quan tham dự họp Hội đồng đầu tư. Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách kinh tế, đầu tư) chủ trì, thành viên thường là lãnh đạo (Giám đốc, Phĩ Giám đốc) các sở ngành cĩ liên quan đến doanh Theo quy chế làm việc ban hành kèm theo Quyết định số 2738 thì Hội đồng nghiệp và đầu tư như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở đầu tư tỉnh là tổ chức giúp Chủ tịch UBND tỉnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ Xây dựng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Sở Tài chính, v.v. Đại diện các huyện thị quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước và ít khi là thành viên thường xuyên của tổ, nhĩm này mà là thành viên phối hợp trên các lĩnh vực đầu tư, phát triển của doanh nghiệp. Hội đồng tham mưu Chủ khi những vụ việc giải quyết trên địa bàn của huyện, thị đĩ. tịch UBND tỉnh quyết định trên các vấn đề: Hiện chưa rõ mơ hình này được áp dụng đầu tiên tại tỉnh thành nào của Việt œœ Thẩm định cơ chế, chính sách điều hành kế hoạch đầu tư phát triển Nam. Nhưng qua khảo sát tại nhiều địa phương mơ hình này đáp ứng được của tỉnh, thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội từ những yêu cầu của các tỉnh như: mọi thành phần kinh tế. œœ Đưa ra được cơ chế “phản ứng nhanh” trong giải quyết vấn đề, đáp œœ Thẩm định kế hoạch đầu tư phát triển như kế hoạch vốn đầu tư, điều ứng được yêu cầu cho nhà đầu tư. hịa nguồn vốn đầu tư, lựa chọn giải pháp xử lý các vướng mắc liên quan đến đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách tỉnh. œœ Khắc phục được những trở ngại hành chính trong phối hợp giữa các sở ngành, mỗi sở ngành ở Việt Nam thường cĩ bộ chủ quản riêng phía œœ Thẩm định cơ chế chính sách điều hành kế hoạch phát triển các trên, cĩ luật và hệ thống quy định chuyên ngành riêng, cĩ trình tự thủ thành phần kinh tế của tỉnh, định hướng đầu tư các lĩnh vực kinh tế tục hành chính riêng. ngồi ngân sách. œœ Khắc phục được những điểm “tế nhị” của mơ hình một sở đứng ra œœ Thẩm định tiếp nhận các dự án đầu tư của các thành phần kinh tế chủ trì phối hợp các sở, ngành khác cùng giải quyết do mỗi sở, thuộc thẩm quyền quy định tại Quy chế thỏa thuận địa điểm đầu tư ngành cĩ những lợi ích riêng cần phải bảo vệ, lãnh đạo của từng do UBND tỉnh ban hành; lựa chọn giải pháp xử lý các vướng mắc liên sở, ngành đĩ cĩ thể cĩ những “vị thế chính trị” riêng trong hệ thống quan trong cơng tác tiếp nhận, cấp phép hoặc thu hồi chủ trương, chính trị của địa phương. thu hồi chứng nhận đầu tư; giải quyết các kiến nghị, đề xuất của các chủ đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp. œœ Là kênh làm việc trực tiếp giữa lãnh đạo UBND tỉnh và các sở ngành chuyên mơn mà khơng phải qua Văn phịng UBND và thủ tục cơng Hội đồng đầu tư họp định kỳ hàng tháng vào tuần cuối cùng của tháng để văn giấy tờ nhiều khi phức tạp. giải quyết tất cả các vấn đề phát sinh trong tháng. Với chức năng là thư ký và œœ Cơ chế, bộ máy hoạt động đơn giản, gọn nhẹ, linh động: Khơng thường trực Hội đồng đầu tư tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổng thành lập bộ máy hành chính mới (thường khơng dễ dàng hiện nay hợp nội dung chuẩn bị họp Hội đồng, tham mưu cho Chủ tịch các vấn đề cĩ do yêu cầu cải cách và giảm biên chế hành chính). liên quan tại cuộc họp Hội đồng đầu tư, lập biên bản tổng hợp sau khi họp Hội đồng. 11. Quyết định số 38/2006/QĐ-UBND ngày 11 tháng 4 năm 2006 và Quyết định số 05/2007/ QĐ-UBND ngày 11 tháng 1 năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh. Thơng thường, trong quá trình tiếp nhận dự án đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã gửi văn bản cho các sở, ngành để lấy ý kiến. Trên cơ sở đĩ các sở, ngành 12. Văn bản số 316/UBND-XD ngày 17 tháng 1 năm 2008 của UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế về quy trình giải quyết thủ tục đầu tư. Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch Thực tiễn tốt trong tăng cường tính minh bạch 40 của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam của môi trường kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam 41