Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

pdf 5 trang Gia Huy 2590
Bạn đang xem tài liệu "Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_tien_va_nhan_thuc_mang_tinh_quy_luat_trong_xay_dung_va.pdf

Nội dung text: Thực tiễn và nhận thức mang tính quy luật trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  1. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC MANG TÍNH QUY LUẬT TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Hứa Thanh Bình1, Trần Huy Ngọc2 Tóm tắt Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lý luận lẫn thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đến nay, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện, có nhiều đặc điểm theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, nhìn nhận sâu hơn có thể thấy nổi lên một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ. Trên cơ sở lý thuyết về kinh tế thị trường đồng thời tổng kết lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo và một số nhận thức mang tính quy luật cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế. Từ khóa: Kinh tế thị trường, Thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam. NORMATIVE PRACTICE AND PERCEPTIONS IN BUILDING AND PERFECTING THE INSTITUTIONS OF A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM Abstract The socialist-oriented market economy institution in Vietnam has undergone a process of awareness and development, from low to high, from incomplete to more complete and profound, in both theory and practice. Up to now, the socialist-oriented market economy institution in Vietnam has been step by step completed with many features towards modernization, synchronization and integration towards international practices. However, there remain a number of issues that need further research and clarification. Based on the theory of the market economy and the summarization of the theory and practice in Vietnam, the article aims to provide several references and some normative perceptions to Vietnam in the process of constructing and completing the socialist-oriented market economy institution. Key words: Market economy, Socialist-oriented market economic institution, Vietnam. JEL classification: A11; A13 1. Đặt vấn đề đạt 789 triệu USD, nhập khẩu 2.155 triệu USD, thì Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở 425 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 213,96 tỷ USD, Việt Nam là một chủ trương lâu dài, xuyên suốt và nhập khẩu đạt 211,04 tỷ USD, xuất siêu hơn 2,9 tỷ nhất quán, từ đường lối của Đảng đến việc thể chế USD [8]. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ hóa thành chính sách cụ thể của Nhà nước. Từ khi USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. đổi mới nền kinh tế đến nay, cùng với sự ra đời, GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm phát triển và hoàn thiện từng bước thể chế KTTT 2010 lên 2.750 USD năm 2020; Xuất khẩu tăng định hướng XHCN, sức sản xuất xã hội được giải nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ phóng và phát triển mạnh mẽ, kinh tế quốc dân duy USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm trì tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được [1]. Việt Nam đã trở thành nền kinh tế lớn trong cải thiện rõ rệt, vị thế và tham gia hội nhập kinh tế khu vực, giành được những thành tựu to lớn như quốc tế được nâng cao. Trong hơn 30 năm qua, tốc vậy có sự đóng góp rất lớn của mô hình KTTT định độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức cao hơn hướng XHCN. trung bình khu vực và thế giới với mức tăng bình 2. Quá trình hình thành, phát triển tư duy lý quân cả thời kỳ gần 7%/năm. Nếu như giai đoạn luận về xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT 1986-1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ định hướng XHCN của Việt Nam đạt 4,4%/năm, thì đến giai đoạn 1991-1995 là Ở Việt Nam, thực hiện KTTT trong điều kiện 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 là 7,6%/năm; giai CNXH, vừa chưa có tiền lệ, vừa không có lý luận đoạn 2001-2005 là 7,34%; giai đoạn 2006-2010 là dẫn đường. Vì vậy, việc kết hợp hữu cơ giữa 6,32%/năm; năm 2016 là 6,21% và năm 2017 là CNXH và thể chế KTTT định hướng XHCN là sự 6,81% [8]. Xuất nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng sáng tạo, sự vận dụng văn minh KTTT vào thực nhanh, nếu năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập tiễn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Xét một khẩu mới đạt 2.944 triệu USD, trong đó, xuất khẩu cách khách quan, cần thiết phải thay đổi thể chế 2
  2. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) kinh tế kế hoạch cứng nhắc, nhưng xây dựng một trò mang tính nền tảng trong việc phân bổ nguồn thể chế kinh tế mới như thế nào thì ban đầu cũng lực dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, khiến chưa thật rõ ràng. Việc đề ra mục tiêu phải xây cho hoạt động kinh tế tuân theo yêu cầu quy luật dựng thể chế KTTT định hướng XHCN được dần giá trị, thích ứng với sự thay đổi của quan hệ cung xác định rõ thông qua việc tìm tòi lý luận, thực tiễn cầu. Thông qua chức năng của đòn bẩy giá cả và trong quá trình vừa làm vừa nghiên cứu vận dụng. cơ chế cạnh tranh để nguồn lực được phân bổ đến Quan điểm của Mác – Ăngghen - Lênin đều các khâu có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời đem cho rằng CNXH là thực hiện kinh tế kế hoạch, đến áp lực và động lực cho doanh nghiệp. Như nhiệm vụ chủ yếu là loại bỏ quan hệ hàng hóa tiền vậy, Đại hội XIII đã có bước đột phá về tư duy về tệ. Ở Việt Nam trước đổi mới nhìn từ góc độ lý KTTT, coi đó là yếu tố quan trọng để phát triển luận kinh tế học: KTTT là: “sản phẩm riêng có” đất nước, đi lên CNXH. của chủ nghĩa tư bản, cho rằng KTTT đồng nghĩa Đến Đại hội IX mô hình kinh tế được khẳng với chủ nghĩa tư bản, kinh tế kế hoạch đồng nghĩa định “Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ với CNXH. Tiếp đến CNXH thực hiện KTTT là nghĩa là đường lối chiến lược nhất quán, là mô chưa có tiền lệ thành công, như một số nước hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi XHCN ở Đông Âu đã thực hiện một số tìm tòi như lên CNXH ở Việt Nam” [4]. Đây là kết quả của mở rộng quyền tự chủ của kinh tế doanh nghiệp quá trình 15 năm đổi mới tư duy và thực tiễn ở và nông trang, nới lỏng thị trường, nhưng cũng nước ta, được đúc kết lại trên cơ sở kiểm điểm, không từ bỏ kinh tế kế hoạch về căn bản, do vậy đánh giá và rút ra các bài học lớn tại các kỳ Đại không thể nói là thực hiện KTTT. Nói KTTT chỉ hội Đảng, đặc biệt là Đại hội VII, VIII. Đại hội X tồn tại ở chủ nghĩa tư bản, chỉ có KTTT của chủ nêu lên những đặc trưng cơ bản của nền KTTT nghĩa tư bản, điểm này không chính xác, CNXH định hướng XHCN ở nước ta và đề ra nhiệm vụ tại sao lại không thể thực hiện KTTT. Vì vậy, “Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN”, cùng với việc xây dựng nền KTTT định hướng "Phát triển nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, XHCN, Đảng đã có chủ trương nhất quán về xây nhiều thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế Nhà dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế cho nền kinh tế nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước và kinh này. Đến nay, từ các văn kiện, nghị quyết của tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Đảng, chính sách của Nhà nước đều thống nhất của nền kinh tế" [5]. Đại hội XI thông qua Chiến quan điểm: thể chế KTTT định hướng XHCN ở lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - Việt Nam được cấu thành bởi hệ thống các bộ 2020, trong đó coi “Hoàn thiện thể chế KTTT định phận khác nhau mà mỗi bộ phận cũng là một hệ hướng XHCN, trọng tâm là tạo lập môi trường thống phức tạp gồm nhiều yếu tố: Các luật lệ, quy cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính”[6] tắc điều hành nền kinh tế; Các chủ thể tham gia là một trong ba đột phá chiến lược. Đại hội XI tiếp vào hoạt động trong nền kinh tế; Cơ chế thực thi tục nhấn mạnh yêu cầu giữ vững định hướng các luật, quy tắc và điều chỉnh các mối quan hệ XHCN của nền KTTT và nêu lên những quan giữa các chủ thể; Hệ thống thị trường. điểm mới. Đại hội nêu rõ: “Nền KTTT định hướng Nhìn lại tư duy lý luận từ Đại hội Đảng lần XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thứ VI đến Đại hội XII, thể chế KTTT định hướng thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự XHCN ngày càng được hoàn thiện và được chứng quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng. minh tính đúng đắn trên thực tế đất nước. Hội nghị Đây là một hình thái KTTT vừa tuân theo những Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, khẳng quy luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được định "Tăng cường quản lý vĩ mô của Nhà nước dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất khắc phục những tồn tại vốn có của nền KTTT, của CNXH” [6]. làm cho thị trường thật sự trở thành công cụ quan Đại hội XII khẳng định “Tiếp tục hoàn thiện trọng trong việc phân bổ, sử dụng có hiệu quả các thể chế, phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, ổn định nghĩa” là một nhiệm vụ tổng quát của kế hoạch vững chắc hơn, công bằng xã hội nhiều hơn" [2] . phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020. Điều này Đại hội lần thứ VIII khẳng định "Tiếp tục đổi mới cho thấy Đảng đã nhận thấy và tiếp tục khẳng định cơ chế quản lý kinh tế bao gồm việc tạo lập đồng tầm quan trọng của việc tạo lập và hoàn thiện thể bộ các yếu tố thị trường, hoàn chỉnh hệ thống pháp chế KTTT để phát triển kinh tế đất nước. Bởi vì luật về kinh tế; tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch một thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại hóa nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nước” [3]. Quan điểm cần thiết lập thể chế KTTT nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và ổn XHCN, chính là phải để thị trường phát huy vai định kinh tế vĩ mô: “Thống nhất nhận thức nền 3
  3. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh 3. Nhận thức mang tính quy luật về việc xây tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường KTTT; đồng thời, bảo đảm định hướng XHCN định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất Trải qua 35 năm đổi mới đất nước, Việt Nam nước. Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc đã bước đầu xây dựng thành công thể chế KTTT tế; ” [7]. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế của định hướng XHCN, đồng thời có tác động thúc chúng ta không khác biệt mà mang đầy đủ các đặc đẩy to lớn đối với phát triển lực lượng sản xuất xã trưng phổ quát của KTTT như: tự do kinh doanh hội, nâng cao đời sống nhân dân và tăng cường và cạnh tranh; mở cửa và hướng tới tự do hóa; đa sức mạnh tổng hợp quốc gia. Đi sâu nghiên cứu dạng hóa các hình thức sở hữu; lấy quy luật giá trị quá trình thực tiễn xây dựng và hoàn thiện thể chế và quan hệ cung cầu để xác định giá cả; coi cạnh KTTT, có thể rút ra những kinh nghiệm và nhận tranh là động lực phát triển; Vai trò của thị thức mang tính quy luật sau: trường được nhấn mạnh, thị trường đóng vai trò 3.1. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải các nguồn lực phát triển; các nguồn lực nhà nước luôn kiên trì sự lãnh đạo tập trung, thống nhất được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế của Đảng. hoạch và theo các ưu tiên tùy từng giai đoạn phát Từ khi đề ra đường lối đổi mới đến việc đề ra triển, từng mục tiêu nhưng không tách rời cơ chế yêu cầu tiếp tục đi sâu cải cách thể chế kinh tế, tất thị trường, phải dựa trên nguyên tắc và quy luật cả đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đặc thị trường để lựa chọn và phân bổ, đảm bảo hiệu biệt từ Đại hội VII đến nay Đảng luôn phát huy quả và tối ưu trong phân bổ nguồn lực. vai trò then chốt trong việc đẩy nhanh hơn nữa Trải qua quá trình xây dựng lý luận và tổng việc hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN. kết thực tiễn có thể thấy, thể chế KTTT của nước Các quyết sách của Đảng được đưa ra dựa trên cơ ta đã bước đầu được thiết lập, nhưng vẫn tồn tại sở thực sự cầu thị, tiến cùng thời đại, nền tảng nỗ không ít vấn đề, chủ yếu là trật tự thị trường chưa lực tổng kết kinh nghiệm những mặt được và chưa quy phạm, các hiện tượng như dùng thủ đoạn bất được ở trong nước cũng như tham khảo kinh chính để giành lấy lợi ích về kinh tế vẫn còn tồn nghiệm hữu ích từ bên ngoài, dũng cảm sáng tạo tại phổ biến; thị trường các yếu tố sản xuất phát lý luận và thực tiễn, chuyển trọng tâm công tác triển kém; quy tắc thị trường không thống nhất, của Đảng và Nhà nước sang xây dựng kinh tế làm chủ nghĩa bảo hộ bộ ngành và bảo hộ địa phương trung tâm, lấy xây dựng và hoàn thiện thể chế còn tồn tại nhiều; cạnh tranh thị trường không đầy KTTT định hướng XHCN làm trọng điểm. đủ, gây trở ngại cho đào thải tự nhiên và điều 3.2. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị chỉnh kết cấu Những vấn đề này không giải trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần luôn quyết tốt, thể chế KTTT XHCN khó hoàn thiện. kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, vấn đề mấu chốt của xây dựng, hoàn thiện Đưa ra mục tiêu cải cách thể chế kinh tế là thể chế kinh tế là làm sao xử lý tốt mối quan hệ một sáng tạo lý luận và thực tiễn lớn của Đảng giữa chính phủ và thị trường, để thị trường phát Cộng sản Việt Nam trong tiến trình xây dựng huy vai trò mang tính quyết định trong phân bổ CNXH. Con đường xây dựng CNXH là con nguồn lực và phát huy tốt hơn nữa vai trò của đường tất yếu cần trải qua để thực hiện hiện đại chính phủ. Điều này phản ánh nhận thức của Đảng hóa XHCN ở Việt Nam, là con đường tất yếu để đối với quy luật KTTT định hướng XHCN đã sâu tạo ra cuộc sống tốt đẹp cho nhân dân. Do vậy, sắc hơn, đây là sáng tạo lý luận to lớn. Cải cách việc thực hiện vận dụng, phát triển KTTT cần phải thể chế kinh tế cần phải lấy hoàn thiện chế độ luôn kiên trì định hướng XHCN. Nói đến KTTT quyền sở hữu tài sản và phân bổ thị trường hóa các định hướng XHCN chính là phải kiên trì tính ưu yếu tố làm trọng điểm, khích lệ quyền sở hữu tài việt về chế độ, phòng ngừa có hiệu quả các khiếm sản, các yếu tố tự do lưu động, giá cả phản ứng khuyết của KTTT tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, chế linh hoạt, cạnh tranh công bằng có trật tự, chủ thể độ kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữu làm chủ thể, vi mô có sức sống, điều tiết vĩ mô vừa phải, có chế độ phân phối với phân phối theo lao động làm hiệu quả. Những luận điểm tư tưởng về hoàn thiện chủ thể, phát huy hơn nữa vai trò của Chính phủ, thể chế KTTT định hướng XHCN này đã trở thành đều là những nghĩa vụ cần có của thể chế KTTT nội dung quan trọng trong đường lối phát triển định hướng XHCN. kinh tế của đất nước. 4
  4. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) 3.3. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu giải trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải phóng sức sản xuất”[7] đã nhấn mạnh cơ chế vận kiên trì tiêu chuẩn phát triển lực lượng sản xuất hành của nền kinh tế, tôn trọng các quy luật của thị và tôn trọng tinh thần đi đầu sáng tạo của quần trường, khắc phục tình trạng huy động và phân bổ chúng nhân dân. nguồn lực tràn lan, mang nặng ý chí chủ quan, gây Kiên trì thị trường hóa theo định hướng thất thoát, lãng phí nguồn lực. Đây là việc đề cao XHCN buộc phải kiên trì tiêu chuẩn thúc đẩy lực cả vai trò của thị trường và vai trò của Chính phủ, lượng sản xuất phát triển, luôn coi trọng vấn đề là phải chú trọng mối quan hệ biện chứng để nỗ lực có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất xã hội hay hình thành cục diện mà vai trò thị trường và vai trò không, liệu có lợi cho việc tăng cường thực lực Chính phủ thống nhất hữu cơ, bổ sung cho nhau, tổng hợp của đất nước hay không, liệu có lợi cho thúc đẩy lẫn nhau để thúc đẩy nền kinh tế phát triển việc nâng cao mức sống của nhân dân hay không mạnh, bền vững. Bảo đảm sự phối hợp hiệu quả làm tiêu chuẩn để thực hiện cải cách thành công giữa Nhà nước và thị trường, Nhà nước và doanh hay không. Kiên trì tiêu chuẩn phát triển lực lượng nghiệp, Nhà nước và dân cư trong tổ hợp: Nhà sản xuất tất yếu đòi hỏi tôn trọng tinh thần đi đầu nước – thị trường – doanh nghiệp – dân cư. sáng tạo của quần chúng lao động, khuyến khích 3.6. Xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định người lao động (lực lượng hàng đầu của lực lượng hướng XHCN, cần phải luôn kiên trì phát huy sản xuất) tìm tòi, sáng tạo và cải cách. Vì đột phá vai trò của nhà doanh nghiệp. và phát triển trong nhận thức và thực tiễn, sự tích Các loại hình doanh nghiệp cạnh tranh bình lũy trong từng phương diện chính là đến từ thực đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo vệ, bảo tiễn và trí tuệ của người lao động. Thúc đẩy đổi đảm quyền tự do kinh doanh, đảm bảo quyền tài mới, cải cách trên bất cứ phương diện nào đều sản của nhà đầu tư. Các loại hình doanh nghiệp phải đứng trên lập trường của nhân dân, xuất phát phát triển là thúc đẩy thị trường hóa và phát triển từ lợi ích của nhân dân để nắm bắt và xử lý tốt các nhanh kinh tế ở bình diện vi mô, nhà lãnh đạo vấn đề trọng đại, hoạch định đường lối và biện doanh nghiệp dám nghĩ, dám làm, dám đi đầu pháp đổi mới, cải cách thể chế kinh tế. chấp nhận rủi ro cũng chính là thúc đẩy thị trường 3.4. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị hóa và phát triển nhanh kinh tế ở tầng trung và vĩ trường định hướng XHCN, cần phải luôn kiên mô. Vì vậy, cần phải có cơ chế khuyến khích các trì sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân cùng nhà doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, mọi phát triển, tăng cường phát triển chế độ sở hữu lĩnh vực sản xuất kinh doanh mạnh dạn đổi mới, hỗn hợp. sáng tạo trong phát triển doanh nghiệp nói riêng Kiên trì mục tiêu kinh tế nhà nước giữ vai trò và trong phát triển nền kinh tế nói chung. chủ thể không đồng nghĩa với tỷ trọng tuyệt đối, 3.7. Xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định quy mô lớn, mà chủ đạo thể hiện ở việc định hướng XHCN, cần phải luôn kiên trì giữ độc lập hướng tới mục tiêu tổng quát. Đồng thời nhấn tự chủ và mở cửa toàn diện. mạnh vai trò của sở hữu tư nhân như một động lực Xây dựng CNXH nói chung và xây dựng thể quan trọng của nền kinh tế trong cơ cấu nhiều chế kinh tế nói riêng phải luôn kiên trì nguyên tắc: thành phần kinh tế cùng phát triển, không chỉ để “độc lập tự chủ” để không đánh mất những giá trị tạo không gian về chế độ để các thành phần kinh cốt lõi của đất nước trong quá trình thị trường hóa tế có tính chất khác nhau bổ trợ lẫn nhau, thúc đẩy thể chế kinh tế và thúc đẩy quá trình hội nhập, toàn lẫn nhau, cạnh tranh bình đẳng, cùng nhau phát cầu hóa nền kinh tế. Thực tiễn thành tựu kinh tế triển mà còn giúp thành phần kinh tế công hữu và trong thời gian qua đã chứng minh những thành phi công hữu thông qua hình thức tổ chức về tài quả đó là đạt được trong điều kiện mở cửa và hội sản như chế độ cổ phần, chế độ hợp tác cổ phần nhập của nền kinh tế. để hình thành chế độ sở hữu hỗn hợp. 4. Kết luận 3.5. Xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định KTTT định hướng XHCN là một thể chế kinh hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải luôn kiên trì tế, một hệ thống các lực lượng kinh tế và các chủ sử dụng đồng thời “bàn tay hữu hình” và “bàn thể kinh tế, một nền kinh tế mở, xem đó như một tay vô hình” thành tố cấu trúc nền tảng, nội tại của hệ thống Xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT XHCN kinh tế - xã hội, tạo thành hệ thống kinh tế - xã hội không đồng nghĩa với việc phát triển thị trường tự phát triển theo hướng đi lên CNXH. Một mặt, vừa do, thiếu kiểm soát mà cần đặt dưới sự quản lý của khai thác tính tích cực của kinh tế thị trường; mặt Nhà nước. Luận điểm “Thị trường đóng vai trò chủ khác, sử dụng vai trò của Nhà nước cũng cần thấy yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các mặt tích cực, chủ động của Nhà nước. Do vậy, vấn 5
  5. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 16 (2021) đề cốt lõi ở Việt Nam hiện nay là phải xây dựng những nét trong Chính sách kinh tế mới của Lênin, và hoàn thiện hệ thống thể chế KTTT, để đảm phát lại hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển kinh ở huy được tính năng động hiệu quả của nó, đồng Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Thành tựu thời cũng phải bảo đảm được tính định hướng phát triển kinh tế ở Việt Nam thời gian qua đã XHCN. Về lý luận KTTT định hướng XHCN có chứng minh điều đó./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban chấp hành Trung ương khóa XII. (2020). Dự thảo báo cáo tổng kết thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011 – 2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030, tr.2. Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1994). Văn kiện Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, tr 35. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật. [3]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1996). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, tr.72. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [4]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.86-88. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [5]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.187. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [6]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.106. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [7]. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.25. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [8]. Niên giám thống kê Việt Nam qua các năm và Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội các năm trên trang website của Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Thông tin tác giả: 1. Hứa Thanh Bình Ngày nhận bài: 08/02/2021 - Đơn vị công tác: Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bản sửa: 15/03/2021 2. Trần Huy Ngọc Ngày duyệt đăng: 30/03/2021 - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Địa chỉ email: huyngoc.kttn@gmail.com 6