Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh kiều, Thành phố Cần Thơ

pdf 6 trang Gia Huy 21/05/2022 1660
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh kiều, Thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_nhu_cau_ve_giao_duc_gioi_tinh_va_ki_nang_song_cua.pdf

Nội dung text: Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh kiều, Thành phố Cần Thơ

  1. Nguyễn Trọng Hồng Phúc, Trần Thanh Thảo Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Nguyễn Trọng Hồng Phúc1, Trần Thanh Thảo2 TÓM TẮT: Các vấn nạn liên quan đến giới tính và sức khỏe sinh sản ở trẻ em 1 Email: nthphuc@ctu.edu.vn ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi hệ thống giáo dục cần xây dựng một 2 Email: tthanhthao@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ chương trình giáo dục giới tính phù hợp. Các nghiên cứu về giáo dục giới tính Đường 3/2, quận Ninh Kiều, và sức khỏe sinh sản hiện hành thường tập trung vào người dạy là giáo viên. thành phố Cần Thơ, Việt Nam Trong khi đó, việc tìm hiểu nhu cầu về kiến thức và các kĩ năng sống liên quan đến sức khỏe sinh sản ở người học có vai trò then chốt. Khảo sát này được thực hiện trên tổng số 876 học sinh thuộc lứa tuổi 9 - 14 tuổi ở 4 điểm trường tiểu học và trung học cơ sở thuộc quận Ninh Kiều của thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy, nhóm học sinh nữ có nhu cầu tìm hiểu về kiến thức, rèn luyện về các kĩ năng nhiều hơn và sớm 1 - 2 năm so với nam học sinh. Vấn đề rèn luyện các kĩ năng được các em học sinh quan tâm nhiều so với các nội dung về lí thuyết. Kết quả khảo sát cung cấp một kênh thông tin quan trọng để làm cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng và phát triển nội dung giáo dục giới tính và kĩ năng sống cho các em học sinh ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở. TỪ KHÓA: Giáo dục giới tính; vị thành niên; Cần Thơ; kĩ năng sống. Nhận bài 07/4/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 16/4/2020 Duyệt đăng 05/5/2020. 1. Đặt vấn đề tập thể. Hầu hết sách giáo khoa đang được sử dụng có rất Tuổi thiếu niên là tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ cả ít nội dung về GDGT. Các lí do nêu trên là nguyên nhân về thể chất lẫn tinh thần, nhất là những biến đổi về giới dẫn đến việc các em bị hạn chế nhận thức về giới tính tính (Forbes & Dahl, 2010). Ở độ tuổi này, thanh thiếu và sức khỏe sinh sản (SKSS) của bản thân. Những hiểu niên phải chịu nhiều áp lực có tính xung năng, nhất là biết lệch lạc về giới tính có thể gây ra nhiều hệ quả đáng xung năng tính dục (Zehr, Culbert, Sisk, & Klump, 2007). tiếc. Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam đã được thực hiện, Không những vậy, thanh thiếu niên ở lứa tuổi này cũng bị tuy nhiên do hạn chế bởi độ tuổi và sự hiểu biết của HS, tác động bởi nhiều yếu tố xã hội như áp lực học tập, cạnh các nghiên cứu thường được tiến hành trên đối tượng là tranh với bạn cùng trang lứa, khó khăn trong sự cân bằng giáo viên. Trong khi đó, bản thân HS cũng có nhiều nhu giứa xã hội, gia đình và bản thân (Jetha & Segalowitz, cầu đa dạng khác nhau về GDGT. Nghiên cứu này được 2012). Phần nhiều thanh thiếu niên ở lứa tuổi này luôn có thực hiện nhằm điều tra nhu cầu và nội dung tìm hiểu các những thắc mắc về tâm sinh lí, xao động về hình ảnh bản vấn đề liên quan đến giới tính và SKSS (GT&SKSS) của thân, nhiều trẻ rơi vào tình trạng lo lắng, hoang mang, mất thanh thiếu niên trong phạm vi quận Ninh Kiều, thành phương hướng (Oldehinkel, Verhulst, & Ormel, 2011). phố Cần Thơ. Bài báo này được hoàn thành dưới sự hỗ Gia đình và nhà trường có nhiệm vụ dạy cho thanh trợ kinh phí từ đề tài mã số T2019-88 “Sự phát triển thiếu niên hiểu biết về những kiến thức giới tính và giáo sinh lí của trẻ em 9 - 14 tuổi và thực trạng GDGT trong dục giới tính (GDGT). Tuy nhiên, theo tổng kết của Bộ nhà trường”. Nhóm tác giả xin cám ơn sự hỗ trợ của Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Việt Nam, năm 2016 quý thầy cô giáo và các em HS tham gia khảo sát từ về vấn đề GDGT chỉ được đề cập đến ở một mức độ các trường tiểu học và THCS khu vực quận Ninh Kiều, hạn chế trong các quy định, chương trình. Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ. thực tế cho tháy, các bậc cha mẹ ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung chưa được trang bị đầy đủ kiến 2. Nội dung nghiên cứu thức khoa học và kĩ năng để GDGT cho con trẻ. Hơn 2.1. Phương pháp và phương tiện thế nữa, nhiều nghiên cứu cho thấy, phương pháp GDGT Tổng số 876 HS thuộc lứa tuổi 9 - 14 tuổi ở 4 điểm phù hợp với trẻ vị thanh niên cũng là một vấn đề quan trường gồm 2 điểm trường ở trung tâm quận Ninh Kiều trọng (de Graaf et al., 2010). Trong các trường phổ thông của thành phố Cần Thơ (Trường Tiểu học Mạc Đỉnh Chi hiện nay, GDGT chưa được xem là một môn học mà chỉ và Trường THCS Lương Thế Vinh) và vùng ven thành được lồng ghép vào một số môn học như: Giáo dục (GD) phố (Tiểu học An Bình 1 và THCS An Hòa 1 và) đã tham công dân, Sinh học, Đạo đức, Kĩ năng sống, Sinh hoạt gia nghiên cứu. Dựa trên việc phân tích các nội dung có Số 29 tháng 5/2020 59
  2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC liên quan đến vấn đề giới tính, kĩ năng sống và SKSS với giá trị 2,28±1,49 (n = 417) ở nam và 2,61±1,53 ở nữ của vị thành niên có trong chương trình GD và thực tế xã (n = 406). Về nhu cầu tìm hiểu kiến thức và kĩ năng liên hội, các vấn đề nội dung GDGT được liệt kê và điều tra. quan đến vệ sinh cá nhân của HS lứa tuổi 9 -14, giữa hai Phương pháp điều tra được xây dựng dưa theo nguyên nhóm giới tính không có sự khác biệt đáng kể (p>0,05). tắc cua phương phap nghiên cứu xã hội học phổ biến Mức độ nhu cầu trong nội dung này cũng tương đối thấp, theo Bhattacherjee (2012). ở mức ít có nhu cầu (2,66±1,53; n = 816). Cụ thể, nhóm Thiết kế phiếu điều tra: Nội dung cua phiếu điều tra HS nữ có nhu cầu tìm hiểu vấn đề vệ sinh cá nhân là gồm các câu hỏi và phỏng vấn nhằm thu thập ý kiến HS 2,73±1,49 (n = 401), trong khi nhu cầu này của nhóm về nhu cầu về GDGT và kĩ năng sống, (xem Bảng 1): nam HS là 2,59±1,56 (n = 412) (xem Hình 2). Hình thức câu hỏi và thang đo: Câu hỏi được thiết Dahl (2004) đề cập trong bài báo cao “Adolescent kế dưới dạng câu hỏi liệt kê để thu thập thông tin và Brain Development: A Period of Vulnerabilities and câu hỏi để đo lương mức độ về nhu cầu GD. Để đưa ra Opportunities” cho rằng, sự phát triển não của trẻ em những nhận định tương đối chính xác về mức độ, khoảng trước tuổi dậy thì là không chặt chẽ. Khả năng tập trung đo cua thang Likert 5 điểm bằng (5-1)/5=0,8 (Yavuz, của các em kém. Vì thế, nhu cầu được rèn luyện không Gunhan, Ersoy, & Narli, 2013). Khoảng giá trị và ý được liên tục bởi vì kiến thức là chủ đề không thú vị đối nghĩa cua thang đo được xac định như sau: 1≤M<1,81 với các em. Khi có nhu cầu liên quan đến vấn đề của bản (không có nhu cầu), từ 1,81≤M<2,61 (ít có nhu cầu), thân, trẻ vị thành niên mới bắt đầu tìm hiểu. Costa và 2,61 ≤M<3,41 (có nhu cầu), 3,41≤M<4,21 (nhiều nhu cộng sự (2001) nghiên cứu đặc điểm nội tiết học của HS cầu), từ 4,21≤M≤5,00 (rất có nhu cầu). cho thấy bé gái sẽ dậy thì sớm hơn bé trai do nhiều yếu tố Phân tích kết quả: Sử dụng phân mềm IBM SPSS khác nhau. Trong đó, sự tăng lên của hormone sinh dục 22.0 để kiểm định thang đo và phân tích kết quả. Độ tin nữ là estrogen làm cho bé gái sớm thay đổi các yếu tố cậy được áp dụng trong phân tích so sánh ở mức 95%. tâm lí hơn bé trai. Dựa trên nhiều nghiên cứu, Mckinley và cộng sự (2019) tổng kết trong cuốn “Anatomy & 2.2. Kết quả và thảo luận physiology: an integrative approach” cho rằng tuổi dậy 2.2.1. Thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu Tổng số 871 HS tham gia nghiên cứu có tỉ lệ nam nữ Bảng 2: Thành phần giới tính của đối tượng khảo sát theo độ tuổi tương đương nhau (435 nam - 433 nữ). Tỉ lệ này cũng phân bố khá đồng đều ở 5 khối lớp, từ lớp 4 đến lớp 9 ở Đối tượng Nam Nữ Khác Tổng các trường tiểu học và THCS trong quận Ninh Kiều (xem 9 tuổi 84 67 0 151 Bảng 2). 10 tuổi 84 91 1 176 11 tuổi 42 41 0 83 2.2.2. Kết quả khảo sát nhu cầu giáo dục gới tính và kĩ năng sống Nhu cầu tìm hiểu các vấn đề tâm sinh lí tuổi dậy thì của 12 tuổi 103 114 0 217 nữ sinh cao hơn so với nam sinh ở độ tuổi từ 10 - 13 tuổi 13 tuổi 81 76 2 159 (p<0,05). Điều này cũng phù hợp với thời điểm đang dậy 14 tuổi 41 44 0 85 thì ở các em nữ (xem Hình 1). Tuy nhiên, nhu cầu này ở nam HS và nữ HS chỉ tương ứng ở mức ít có nhu cầu, Tổng 435 433 3 871 Bảng 1: Nội dung phiếu điều tra Nội dung Nhu cầu Tìm hiểu cơ thể và các hiện tượng sinh lí, tâm lí liên quan đến giới tính và dậy thì 1 2 3 4 5 Tìm hiểu về vấn đề vệ sinh cá nhân trong học đường 1 2 3 4 5 Tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến tình bạn, tình yêu, tình dục tuổi học đường 1 2 3 4 5 Tìm hiểu các hiện tượng sinh lí bình thường và bất thường ở tuổi dậy thì 1 2 3 4 5 Tìm hiểu cách tránh thai và tránh lây nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục 1 2 3 4 5 Tìm hiểu về giới tính, LGBT (Lesbian Gay, Bisexual, Transgender) và thái độ đúng đắn với cộng đồng LGBT 1 2 3 4 5 Rèn luyện kĩ năng phòng chống xâm hại 1 2 3 4 5 Rèn luyện kĩ năng chống các vấn nạn xã hội liên quan đến HS 1 2 3 4 5 Rèn luyện kĩ năng chia sẻ các vấn đề của bản thân với bạn bè, gia đình và thầy cô 1 2 3 4 5 Rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết cho trẻ vị thành niên 1 2 3 4 5 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Nguyễn Trọng Hồng Phúc, Trần Thanh Thảo Hình 1: Nhu cầu tìm hiểu kiến thức về tâm sinh lí tuổi Hình 2: Nhu cầu tìm hiểu kiến thức vệ sinh cá nhân trong dậy thì của HS. Các cột trung bình ± độ lệch chuẩn có học đường. Các cột trung bình ± độ lệch chuẩn có dấu dấu * thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa HS * thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa HS nam nam và HS nữ (2 samples T test, p<0,05) và HS nữ (p<0,05). thì ngày nay ở trẻ em đã sớm hơn 2 tuổi so với thời điểm độ tuổi 9 - 13 là cao. Tuy nhiên, đến thời điểm 14 tuổi cách đây 100 năm. Cụ thể, bé gái ngày nay dậy thì ở thì các nữ HS đã hiểu khá rõ đặc điểm của cơ thể mình khoảng 8 đến 12 tuổi, trong khi bé trai dậy thì ở thời nên nhu cầu tìm hiểu các kiến thức về vệ sinh cá nhân có điểm 9 đến 14 tuổi và thời gian dậy thì thường kéo dài khuynh hướng giảm xuống (xem Hình 2). khoảng 4 đến 5 năm. Trong nghiên cứu này, bé gái bắt Ngay từ thời điểm 9 tuổi, nữ HS đã bắt đầu quan tâm đầu tuổi dậy thì đã quan tâm nhiều hơn (p<0,05) đến vấn (2,69±1,53; n = 405) hơn so với các bạn nam quan tâm đề vệ sinh cá nhân của mình, trong khi bé trai gần như (2,26±1,47; n = 413) đến vấn đề tình yêu, tình bạn và tình không quan tâm đến vấn đề vệ sinh cá nhân trong trường dục (p<0,05) (xem Hình 3). Sự tăng lên của hormone học (xem Hình 2). Vốn dĩ vấn đề dậy thì biểu hiện rõ sinh dục nữ làm thay đổi các nhu cầu sinh lí và tâm lí của ràng hơn ở bé gái do hiện tượng có kinh nguyệt, trong nữ HS là sớm hơn (xem Hình 4). Theo Dalh và Forbes khi ở bé trai, sự biến đổi là không rõ ràng. Nhu cầu tìm (2010), bé gái sống lãng mạng hơn, quan trọng hóa tình hiểu kiến thức về vấn đề vệ sinh cá nhân ở các bé gái ở bạn và tình yêu sớm hơn so với bé trai và sự phát triển Hình 3: Nhu cầu tìm hiểu về tình bạn, tình yêu và tình Hình 4: Nhu cầu tìm hiểu về Sinh lí bình thường và bất dục tuổi trong học đường. Các cột trung bình ± độ lệch thường tuổi dậy thì. Các cột trung bình ± độ lệch chuẩn chuẩn có dấu * thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê có dấu * thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giữa HS nam và HS nữ (p<0,05). HS nam và HS nữ (p<0,05). Số 29 tháng 5/2020 61
  4. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Hình 5: Tìm hiểu cách tránh thai và tránh lây nhiễm các Hình 6: Nhu cầu tìm hiểu về giới tính, LGBT và thái độ bệnh lây qua đường tình dục. Các cột trung bình ± độ đúng đắn với cộng đồng LGBT. Các giá trị trung bình lệch chuẩn có dấu * thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ± độ lệch chuẩn có cùng kí tự thì khác biệt không có ý thống kê giữa HS nam và HS nữ (p 0,05). của hệ thần kinh làm cho bé gái có nhu cầu tìm hiểu các tình dục an toàn từ sớm. vấn đề liên quan đến tình dục tăng lên khi bước vào tuổi Tương tự, nữ sinh cũng quan tâm nhiều đến vấn đề dậy thì. Ngược lại, ở nam HS, đến 11 tuổi vẫn hoàn toàn người đồng tính hơn so với nam sinh (p<0,05). Cụ thể, không có nhu cầu tìm hiểu về tình yêu, tình bạn và tình giá trị nhu cầu của nhóm nữ ở mức 2,78±1,59 (n = 402) dục (1,71±1,16; n = 39). Điều này cho thấy, bé trai có xu so với 2,28±1,54 (n = 407) ở nhóm nam (xem Hình 6). hướng dậy thì chậm hơn và ít quan tâm hẳn đến vấn đề Trong khi các bạn nam HS có ít nhu cầu tìm hiểu thì này. Với xu thế tương tự, nhu cầu tìm hiểu những hoạt những bạn HS nữ có nhiều nhu cầu tìm hiểu hơn về động, hiện tượng sinh lí bình thường và bất thường của LGBT và cộng đồng LGBT. Đặc biệt là, sự quan tâm này cơ thể trong độ tuổi dậy thì của các nữ HS cũng cao hơn cũng thay đổi theo độ tuổi. Trong đó, HS ở cả hai giới độ khác biệt so với các bạn nam. ở tuổi 13 -14 quan tâm nhiều đến vấn đề LGBT hơn so Ở thời điểm 10 tuổi, nữ HS đã quan tâm nhiều đến vấn với HS lứa 9 tuổi (Duncan, p<0,05) (Hình 6). Thật vậy, đề tránh thai, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục trong quá trình nghiên cứu, trong khi trẻ 9 - 12 tuổi còn nhiều hơn nhóm nam HS, với tỉ lệ cao khác biệt đáng đặt câu hỏi “LGBT là gì?” thì các em HS lớp 6 đã có thể kể có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (xem Hình 5). Trung giải thích cho một số bạn không biết của mình. Vấn đề bình mức độ quan tâm và có nhu cầu tìm hiểu đến vấn đề về LGBT cũng được nhiều nhà nghiên cứu đề nghị bổ tránh thai của nữ là 2,77±1,59 (n = 397) so với 2,18±1,56 sung vào chương trình GDGT hiện hành ở cấp Tiểu học (n = 407) ở nam. Nữ HS dậy thì sớm hơn, sự thay đổi và THCS. Mục tiêu của việc tăng cường GD các vấn về sinh lí dẫn đến những biểu hiện khác biệt về mặt tâm đề liên quan LGBT là nhằm làm thay đổi thái độ của lí, từ đó, nữ HS quan tâm nhiều hơn đến vấn đề tránh bạn học với người LGBT, cũng như có những chính sách thai, hoàn toàn trái ngược với các bạn nam HS cho rằng, hỗ trợ phù hợp cho người LGBT (Keuroghlian, Ard, & việc “tránh thai thì có liên quan gì đến con đâu?” theo Makadon, 2017). ghi nhận từ một nam HS lớp 8 trả lời khi được phỏng Trong khi khảo sát về nhu cầu tìm hiểu về các nội dung vấn. Nghiên cứu của Aras và cộng sự (2007) ở Thổ Nhĩ liên quan đến kiến thức, các em HS ở hai giới chỉ thể Kỳ cho thấy, trẻ vị thành niên ở cả nam và nữ đều có hiện sự quan tâm ở mức “có nhu cầu” hoặc “ít có nhu nhu cầu quan hệ tình dục trước hôn nhân và việc tránh cầu” thì ngược lại, các em có khuynh hướng cần rèn thai hoặc quan hệ tình dục an toàn không thật sự được luyện về kĩ năng nhiều hơn. Ở cả hai giới, nhu cầu rèn hiểu biết ở nhiều quốc gia như ở Nepal (Nghiên cứu của luyện kĩ năng chống xâm hại đã ở mức “có nhiều nhu Adhikari năm 2009), Nigeria (Nghiên cứu của Idonije, cầu” ở thời điểm 10 tuổi (3,92±1,38; n = 168) (xem Hình Oluba, & Otamere, 2011), Nam Phi (Nghiên cứu của 7). Nhu cầu rèn luyện kĩ năng chống xâm hại của nữ HS Oni, Prinsloo, Nortje, & Joubert, 2005), Các nghiên cao hơn so với nam HS bắt đầu ngay từ thời điểm 9 tuổi cứu này đều khẳng định trẻ vị thành niên ở cả hai giới (p<0,05), ở mức 3,63±0,21 (mức có nhu cầu nhiều), so đều cần được trang bị kiến thức về tránh thai và quan hệ với 3,24±0,19 (mức có nhu cầu ít). Xu thế này diễn ra 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Nguyễn Trọng Hồng Phúc, Trần Thanh Thảo Hình 7: Nhu cầu rèn luyện kĩ năng phòng chống xâm hại, kĩ năng phòng chống các vấn nạn xã hội liên quan đến HS, kĩ năng chia sẻ và kĩ năng sống thiết yếu cho trẻ vị thành niên. (Các trung bình ± độ lệch chuẩn có dấu * chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ trong cùng tuổi (p 0,05). trong suốt giai đoạn phát triển của các em trong tuổi dậy có nhu cầu cao (3,49±1,53) trong việc rèn luyện các kĩ thì. Qua đó cho thấy, các em HS đã quan tâm đến việc năng sống thiết yếu. Tuy nhiên, ở THCS, nhu cầu này có rèn luyện kĩ năng thực tế nhiều hơn so với việc học tập xu hướng giảm xuống ở nhóm 12 tuổi (p<0,05). Ở cuối lí thuyết. Thực tế, thông qua nghiên cứu số liệu ở Anh, cấp THCS (nhóm12 - 14 tuổi), các em tăng nhu cầu rèn việc GDGT và các mối quan hệ giới đã được áp dụng từ luyện kĩ năng sống thiết yếu và ở lứa tuổi này, các em đã rất sớm cho HS dưới sự giám sát của cha mẹ nhằm tránh bắt đầu đúc kết được những kĩ năng nào là cần thiết cho việc mang thai ngoài ý muốn, phá thai và sự lây nhiễm sự trưởng thành của mình. bệnh tình dục (Long, 2017). Đồng thời, việc áp dụng rèn luyện kĩ năng chống xâm hại là nội dung cần được sớm 3. Kết luận và đề nghị đưa vào trường tiểu học, kể cả trường mẫu giáo và mầm Nhu cầu tìm hiểu về các kiến thức và các kĩ năng của non (Maher, 2016). HS lứa tuổi 9 - 14 có sự khác nhau giữa các giới tính và Về nội dung rèn luyện kĩ năng phòng và chống các vấn phụ thuộc vào lứa tuổi. Nữ HS dậy thì sớm hơn và có nhu nạn xã hội, nhìn chung các em HS ở cả hai giới ít có nhu cầu tìm hiểu về kiến thức, rèn luyện về các kĩ năng sớm cầu quan tâm, với giá trị nhu cầu trung bình chỉ ở mức 1 - 2 năm so với nam HS. Vấn đề rèn luyện các kĩ năng có nhu cầu (3,32±1,54; n = 812). Các em thường không được các em HS quan tâm và có nhu cầu rèn luyện hơn hình dung được các vấn nạn của xã hội hiện tại là gì và so với việc tìm hiểu các kiến thức. Những vấn đề cụ thể không quan tâm đến các vấn nạn này. Khi được phỏng sẽ được quan tâm nhiều hơn những vấn đề bao quát hơn. vấn thì các em HS không liệt kê được các vấn nạn xã hội Cụ thể, nữ HS quan tâm đến vấn đề sinh lí, tránh thai, mà chủ yếu đề cập đến khía cạnh môi trường, ô nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiều hơn so với mà không biết đến các khía cạnh khác. bạn nam cùng lứa tuổi. Sự khác biệt về mức độ nhu cầu Trong khi đó, ở cả hai giới, các em HS ở độ tuổi 10 tuổi bắt đầu có nhu cầu cao trong việc học hỏi kĩ năng chia sẻ tìm hiểu về kiến thức, kĩ năng liên quan đến giới tính ở với người khác (3,88±1,39; n = 170). Ngược lại, nhu cầu nhóm nam sinh và nữ sinh cho thấy, để gia tăng hiệu quả này giảm xuống ở lứa tuổi 12 (Duncan, p<0,05) (Hình GDGT, các nội dung GD có thể được thiết kế bổ sung 7). Khi được phỏng vấn, các em HS tiểu học thường riêng cho nhóm nam và nữ. Việc lựa chọn phương pháp quan tâm đến việc chia sẻ với cha mẹ mình, trong khi GD thích hợp với từng độ tuổi, từng giới tính cũng nên các em HS THCS quan tâm đến việc chia sẻ đến cả gia được xem xét để tối ưu hoá hiệu quả GD. Ngoài ra, việc đình và bạn bè. Việc rèn luyện kĩ năng chia sẻ dưới nhiều GDGT chỉ tập trung vào truyền đạt kiến thức không còn hình thức khác nhau, tạo hứng thú qua việc học tập trải phù hợp với nhu cầu hiện hành. Trong khi các em HS nghiệm, sự sẵn sàng qua cách thức truyền đạt của nhà quan tâm nhiều hơn về các kĩ năng thiết yếu, nội dung GD là điều kiện cần thiết cho việc hình thành thói quen GDGT ở nhà trường cần được cập nhật và đa dạng hoá và kĩ năng chia sẻ cho HS (Wahyu, Ardyanti, Hitipeuw, để trang bị kiến thức lẫn các kĩ năng cần thiết cho các em & Ramli, 2017). HS ở mỗi cấp học. Các em HS tiểu học (nhóm 9 - 10 tuổi) ở cả hai giới Tài liệu tham khảo [1] De Graaf, H., Vanwesenbeeck, I., Woertman, L., Keijsers, doi:10.1007/s10964-008-9387-3. L., Meijer, S., & Meeus, W, (2010), Parental support [2] Forbes, E. E., & Dahl, R. E, (2010), Pubertal development and knowledge and adolescents’ sexual health: Testing and behavior: Hormonal activation of social and two mediational models in a national Dutch sample, motivational tendencies, Brain and Cognition, 72(1), Journal of Youth and Adolescence, 39(2), p.189–198, p.66–72, doi:10.1016/j.bandc.2009.10.007. Số 29 tháng 5/2020 63
  6. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC [3] Jetha, M. K., & Segalowitz, S. J, (2012), Adolescent stage-related differences in specific symptoms. The Brain Development. Adolescent Brain Development, TRAILS study, Journal of Adolescence, 34(1), 73–85, Elsevier, doi:10.1016/C2011-0-09656-4. doi:10.1016/j.adolescence.2010.01.010. [4] Keuroghlian, A. S., Ard, K. L., & Makadon, H. J, (2017), [8] Wahyu, A., Ardyanti, T., Hitipeuw, I., & Ramli, M, (2017), Advancing health equity for lesbian, gay, bisexual and Structured Learning Approach (SLA) Modification To transgender (LGBT) people through sexual health Improve Sharing Skills Of At-Risk Students, European education and LGBT-affirming health care environments, Journal of Education Studies, 3(7), p.361–376, Sexual Health, 14(1), p.119, doi:10.1071/SH16145. doi:10.5281/zenodo.819481. [5] Long, R, (2017), Sex and relationships education in [9] Yavuz, G., Gunhan, B. C., Ersoy, E., & Narli, S, School (England), House of Commons, Retrieved from (2013), Self-Efficacy Beliefs Of Prospective Primary www.parliament.uk/commons-library%7Cintranet. parliament.uk/commons-library%7Cpapers@parliament. Mathematics Teachers About Mathematical Literacy, uk%7C@commonslibrary Journal of College Teaching & Learning (TLC), 10(4), [6] Maher, A, (2016), Consultation, negotiation and 279–288. doi:10.19030/tlc.v10i4.8124. compromise: the relationship between SENCos, parents [10] Zehr, J., Culbert, K., Sisk, C., & Klump, K, (2007), An and pupils with SEN, Support for Learning, 31(1), p.4– association of early puberty with disordered eating 12, doi:10.1111/1467-9604.12110. and anxiety in a population of undergraduate women [7] Oldehinkel, A. J., Verhulst, F. C., & Ormel, J, (2011), and men, Hormones and Behavior, 52(4), p.427–435, Mental health problems during puberty: Tanner doi:10.1016/j.yhbeh.2007.06.005. CURRENT SITUATION OF SEXUALITY EDUCATION AND SOFT-SKILLS TRAINING FOR ADOLESCENTS IN NINH KIEU DISTRICT OF CAN THO CITY Nguyen Trong Hong Phuc1, Tran Thanh Thao2 ABSTRACT: The issues of sexual abuse have been recently increasing in Vietnam, 1 Email: nthphuc@ctu.edu.vn requiring the national education system to build up a suitable curriculum of 2 Email: tthanhthao@ctu.edu.vn sexuality education. Current researches on the sexuality education are usually Can Tho University focusing on teachers, whereas an investigation of students’ expectations and 3/2 street, Ninh Kieu district, Can Tho province, Vietnam life skills related to reproductive health is important. The study was performed on a total of 876 students (at the age of 9 to 14) from 4 primary and secondary schools in Ninh Kieu district of Can Tho city. The result showed that female students are more interested in learning about sexuality knowledge and life skills than male students. Their interests are shown about 1 to 2 years earlier than males. In both male and female groups, training these skills is much concerned by the students compared to the theoretical contents. These results provide an important message to develop the content of sexuality education curriculum as well as life skills for students at primary and secondary level. KEYWORDS: Sexuality education; adolescents; Can Tho city; soft skills. 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM