Thực trạng thừa cân béo phì của học sinh trường tiểu học Hồng Thái, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng

pdf 8 trang Gia Huy 21/05/2022 2450
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng thừa cân béo phì của học sinh trường tiểu học Hồng Thái, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_thua_can_beo_phi_cua_hoc_sinh_truong_tieu_hoc_hon.pdf

Nội dung text: Thực trạng thừa cân béo phì của học sinh trường tiểu học Hồng Thái, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Cáp Minh Đức*, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Thắm Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 424 học sinh Trường Tiểu học Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng, từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021 nhằm xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh. Học sinh được cân, đo chiều cao bằng phương pháp nhân trắc học. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh là 24,52%, thừa cân là 15,09%, béo phì là 9,43%; tỷ lệ học sinh nam, nữ thừa cân, béo phì lần lượt là 33,49% và 15,81%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì của nhóm 9 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 32,05%; tiếp đến là nhóm 8 tuổi 27,27%; nhóm 6 tuổi 25,97%; nhóm 10 tuổi 21,92% và thấp nhất là nhóm học sinh 7 tuổi 15,12%. Cần có các biện pháp can thiệp sớm nhằm giảm tỷ lệ thừa cân béo phì ở đối tượng này. Từ khóa: Thừa cân, béo phì, trường Tiểu học Hồng Thái, Hải Phòng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì ở trẻ em là một trong em gái ở các độ tuổi.3 Theo kết quả tổng điều những thách thức sức khỏe cộng đồng nghiêm tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2019 - 2020, tỷ trọng nhất của thế kỷ 21. Đây là vấn đề toàn lệ thừa cân béo phì ở trẻ từ 5 - 19 tuổi tăng từ cầu và đang ảnh hưởng đến nhiều quốc gia 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020, trên thế giới.1 trong đó tỷ lệ thừa cân béo phì khu vực thành Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm thị là 26,8%, nông thôn là 18,3% và miền núi 4 2020, tỷ lệ béo phì trên toàn thế giới đã tăng là 6,9%. gần gấp ba kể từ năm 1975. Năm 2016, hơn Béo phì có thể ảnh hưởng xấu đến hầu 1,9 tỷ người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên bị hết mọi hệ cơ quan và thường gây ra những thừa cân, hơn 650 triệu người béo phì, hơn hậu quả nghiêm trọng, bao gồm tăng huyết 340 triệu trẻ em và thanh thiếu niên từ 5 - 19 áp, bệnh mạch vành, rối loạn chuyển hóa, và tuổi bị thừa cân hoặc béo phì. Năm 2019, 38 các biến chứng tâm lý xã hội Đây cũng là triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc béo yếu tố góp phần tăng chi phí cho chăm sóc phì.2 Một nghiên cứu tại Việt Nam năm 2018 sức khỏe.5 về tỷ lệ hiện mắc thừa cân béo phì ở học sinh Học sinh Tiểu học là giai đoạn quan trọng, trong độ tuổi đi học trên toàn quốc cho thấy tỷ trẻ tích lũy các chất dinh dưỡng cần thiết cho lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em Việt Nam lần sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh lượt là 17,4% và 8,6%. Tỷ lệ thừa cân và béo thần. Do đó, việc dự phòng thừa cân béo phì ở trẻ em trai cao hơn đáng kể so với trẻ phì cho đối tượng này là rất cần thiết và có ý nghĩa với tương lai của trẻ sau này. Tác giả liên hệ: Cáp Minh Đức Xã Hồng Thái là xã ven đô của huyện An Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Dương, Hải Phòng, năm 2017 xã được thành Email: minhduc.ydhp@gmail.com phố công nhận hoàn thành Chương trình mục Ngày nhận: 03/08/2021 tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Ngày được chấp nhận: 06/09/2021 198 TCNCYH 146 (10) - 2021
  2. Xã Hồng Thái là xã ven đô của huyện An Dương, Hải Phòng, năm 2017 xã được thành phố công nhận hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Trường Tiểu học Hồng Thái nằm trên địa bàn xã Hồng Thái, huyện An Dương là một trong những trường có số học sinh lớn trên địa bàn huyện nhưng kể từ năm 2013 chưa có thêm một nghiên cứu nào đánh giá tình trạng TCBP của học sinh. Từ thực trạng đó, bước đầu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mô tả tỷ lệ TCBP của học sinh. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Học sinh từ 6-10 tuổi Trường Tiểu học Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng. Học sinh khỏe mạnh, không bị gù vẹo cột sống, không mắc dị tật bẩm sinh và đồng ý tham gia nghiên cứu, học sinh vắng mặt tại thời điểm nghiên cứu không được lựa chọn vào nghiên cứu. 2. Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu môTẠP tả c CHÍắt ngang. NGHIÊN CỨU Y HỌC Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021. Trường Tiểu học Hồng Thái nằm trên địa bàn Cỡ mẫu Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng. xã Hồng Thái, huyện An Dương là một trong Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng những trường có số học sinh lớnC ỡtrên mẫ u:địa Áp bàn dụ ng côngcho th mộtức tínhtỷ lệ: cỡ mẫu ước lượng cho một tỷ lệ: huyện nhưng kể từ năm 2013 chưa có thêm 2 p (1- p) một nghiên cứu nào đánh giá tình trạng thừa n = Z -a (1 / 2) ( pe) 2 cân béo phì của học sinh. Từ thực trạng đó, Trong đó: bước đầu chúng tôi tiến Tronghành nghiênđó: cứu đề tài này nhằm mô tả tỷ lệ thừa cân béo phì của n : Cơ mâu nghiên cứu tối thiểu. n : Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu. học sinh. Z: Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác Z: Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất α (chọn α = 0,05 với độ tin cậy 95% thì suất α (chọn α = 0,05 với độ tin cậy 95% thì Z II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1- Z1-α/2 = 1,96). α/2 = 1,96). 1. Đối tượng p: Tỷ lệ TCBP của học p:sinh Tỷ Ti lệể uthừa học. cân Lấy béo p = phì0,081, của theo học k sinhết qu Tiểuả nghiên cứu của tác giả Học sinh từ 6 - 10 tuổi trườngĐặng Văn Tiểu Ch họcức vàHồng cộng sự,học. tỷ lệ Lấyhọc sinh p = Ti 0,081,ểu họ c theo Lương kết B quảằng, nghiên huyện Kim cứu Động, Hưng Yên bị Thái, An Dương, Hải Phòng. Học sinh khỏe TCBP là 8,1%.6 của tác giả Đặng Văn Chức và cộng sự, tỷ lệ mạnh, không bị gù vẹo cột sống, không mắc học sinh Tiểu học Lương Bằng, huyện Kim ɛ: Là sai số tương đối giữa mẫu nghiên cứu và quần thể, lấy ɛ = 0,35. dị tật bẩm sinh và đồng ý tham gia nghiên cứu, Động, Hưng Yên bị thừa cân béo phì là 8,1%.6 học sinh vắng mặt tại thời điểmTính nghiên được cứucỡ m ẫu nghiên cứu tối thiểu n = 365, thực tế chúng tôi triển khai nghiên cứu ε: La sai số tương đôi giưa mâu nghiên cưu không được lựa chọn vào nghiên cứu. trên 424 học sinh. va quân thể, lây ε = 0,35. 2. Phương pháp Phương pháp chọn mẫu: TínhChọn được mẫu ng cỡẫ umẫu nhiên nghiên phân tcứuầng theotối thiểu tỷ lệ .n = Thiết kế nghiên cứu 365, thực tế chúng tôi triển khai nghiên cứu trên Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 424 học sinh. Thời gian nghiên cứu Phương pháp chọn2 mẫu Từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ. Địa điểm nghiên cứu Trường Tiểu học Hồng Thái có 5 khối, phân Trường Tiểu học Hồng Thái, An Dương, làm 5 tầng, mỗi khối là một tầng, cỡ mẫu cần Hải Phòng. chọn tương ứng với sĩ số học sinh ở mỗi khối: Khối Tổng số Tỷ lệ Cỡ mẫu tổi thiểu Cỡ mẫu thực tế 1 195 195/1003 = 0,194 365 x 0,194 = 71 78 2 226 226/1003 = 0,225 365 x 0,225 = 82 91 3 249 249/1003 = 0,248 365 x 0,248 = 91 107 4 192 192/1003 = 0,191 365 x 0,191 = 70 77 5 141 141/1003 = 0,140 365 x 0,140 = 51 71 Tổng 1.003 365 424 Nội dung/chỉ số nghiên cứu tính bằng cách lấy ngày tháng năm điều tra trừ Thông tin chung của học sinh: Tuổi, giới. Chỉ đi ngày tháng năm sinh của học sinh và phân số nhân trắc: Cân nặng, chiều cao. Tuổi được loại theo WHO 2006, ví dụ học sinh 6 tuổi được TCNCYH 146 (10) - 2021 199
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tính kể từ ngày tròn 6 năm đến khi 6 năm 11 mềm WHO Anthro Plus 3.2 để đánh giá tình tháng 29 ngày. trạng dinh dưỡng, sau đó được trích xuất sang Quy trình tiến hành nghiên cứu phần mềm STATA 14.2 để phân tích. Sử dụng các thuật toán thống kê mô tả tính tần số, tỷ lệ - Lập danh sách học sinh của mỗi khối, sử %, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Sử dụng dụng bảng số ngẫu nhiên chọn ngẫu nhiên test thống kê y học: Chi-square test tính giá trị 78/195 học sinh khối lớp 1, 91/226 học sinh p, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p 1SD, BP khi chỉ số Z-score BMI > 2SD.7 sức khỏe của đối tượng nghiên cứu. Toan bô 3. Xử lý số liệu thông tin thu thâp đươc quan ly bơi nghiên cưu Số liệu được nhập băng phân mêm Epidata viên, giư bi mật và chỉ sử dụng cho mục đích 3.1, xử lý bằng phần mềm STATA 14.2. Số đo nghiên cứu. nhân trắc của học sinh được nhập vào phần III. KẾT QUẢ Bảng 1. Phân bố học sinh theo giới, tuổi (n = 424) Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 209 50,71 Giới tính Nữ 215 49,29 200 TCNCYH 146 (10) - 2021
  4. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 6 77 18,16 7 86 20,28 Tuổi (năm) 8 110 25,94 9 78 18,40 10 73 17,22 Trong tổng số 424 học sinh tham gia nghiên tiếp đến là học sinh 7 tuổi (20,28%), học sinh 9 cứu, tỷ lệ nam giới là 49,29%; nữ giới là 50,71%. tuổi (18,4%), học sinh 6 tuổi (18,16%) và học Học sinh 8 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (25,94%), sinh 10 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 17,22%. Bảng 2. Cân nặng trung bình của học sinh theo tuổi, giới (n = 424) Nam Nữ Tuổi n X ± SD (kg) n X ± SD (kg) 6 37 22,23 ± 4,45 40 20,56 ± 3,95 7 37 23,85 ± 4,70 49 21,79 ± 3,85 8 61 27,90 ± 6,30 49 25,42 ± 5,44 9 44 31,83 ± 7,53 34 29,05 ± 6,07 10 30 34,63 ± 8,90 43 33,21 ± 8,34 Cân nặng trung bình của học sinh tăng dần của nam, nữ lần lượt là 34,63 kg và 33,21 kg. theo tuổi, thấp nhất là nhóm 6 tuổi, cao nhất Nhóm 6 tuổi, cân nặng trung bình của nam, nữ là nhóm 10 tuổi; học sinh nam cao hơn học lần lượt là 22,23 kg và 20,56 kg. sinh nữ. Nhóm 10 tuổi, cân nặng trung bình Bảng 3. Chiều cao trung bình của học sinh theo tuổi, giới (n = 424) Nam Nữ Tuổi n X ± SD (m) n X ± SD (m) 6 37 1,17 ± 0,04 40 1,16 ± 0,06 7 37 1,21 ± 0,05 49 1,20 ± 0,05 8 61 1,28 ± 0,05 49 1,27 ± 0,07 9 44 1,31 ± 0,06 34 1,32 ± 0,06 10 30 1,36 ± 0,05 43 1,38 ± 0,08 TCNCYH 146 (10) - 2021 201
  5. n ± SD (kg) n ± SD (kg) 6 37 22,23𝑿𝑿" ± 4,45 40 20,56𝑿𝑿" ± 3,95 7 37 23,85 ± 4,70 49 21,79 ± 3,85 8 61 27,90 ± 6,30 49 25,42 ± 5,44 9 44 31,83 ± 7,53 34 29,05 ± 6,07 10 30 34,63 ± 8,90 43 33,21 ± 8,34 Cân nặng trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi, thấp nhất là nhóm 6 tuổi, cao nhất là nhóm 10 tuổi; học sinh nam cao hơn học sinh nữ. Nhóm 10 tuổi, cân nặng trung bình của nam, nữ lần lượt là 34,63 kg và 33,21 kg. Nhóm 6 tuổi, cân nặng trung bình của nam, nữ lần lượt là 22,23 kg và 20,56 kg. Bảng 3. Chiều cao trung bình của học sinh theo tuổi, giới (n=424) Nam Nữ Tuổi n ± SD (m) n ± SD (m) 6 37 𝑿𝑿"1,17 ± 0,04 40 𝑿𝑿"1,16 ± 0,06 7 37 1,21 ± 0,05 49 1,20 ± 0,05 8 61 1,28 ± 0,05 49 1,27 ± 0,07 9 44 1,31 ± 0,06 34 1,32 ± 0,06 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 10 30 1,36 ± 0,05 43 1,38 ± 0,08 Chiều cao trungChiề ubình cao trungcủa bìnhhọc csinhủa họ tăngc sinh dầntăng dần theobình tuổ củai, thấ pnam, nhất lànữ nhóm lần 6lượt tuổi, làcao 1,36 nhất mlà và 1,38 m. theo tuổi, nhómthấp 10nhất tuổ i.là Nhóm nhóm 10 6tu ổtuổi,i, chi ềcaou cao nhất trung là bình củaNhóm nam, n ữ6 l ầtuổi,n lượ tchiều là 1,36 cao m và trung 1,38 m. bình Nhóm của nam, nữ nhóm 10 6 tuổi. tuổi, Nhómchiều cao 10 trung tuổi, bình chiều của nam, cao n ữtrung lần lư ợt là 1,17lần mlượt và 1,16 là 1,17 m. m và 1,16 m. 9,43% 8,96% 15,09% Thiếu cân Bình thường Thừa cân Béo phì 66,51% Hình Hình1. Tình 1. Tình trạng trạ ngdinh dinh dưỡng dưỡng c củaủa họ họcc sinh sinh (n=424) (n = 424) 66,51% học sinh có tình trạng dinh dưỡng bình thường; tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì lần lượt 5 là 15,09% và 9,43%; 8,96% học sinh thiếu cân. Bảng 4. Tình trạng thừa cân béo phì của học sinh theo tuổi, giới (n = 424) Thừa cân Béo phì Chung Tuổi Giới p n % n % n % Nam (37) 9 24,32 4 10,81 13 35,13 6 Nữ (40) 4 10,00 3 7,50 7 17,50 > 0,05 Tổng (77) 13 16,88 7 9,09 20 25,97 Nam (37) 5 13,51 2 5,41 7 18,92 7 Nữ (49) 4 8,16 2 4,08 6 12,24 > 0,05 Tổng (86) 9 10,47 4 4,65 13 15,12 Nam (61) 13 21,31 10 16,39 23 37,7 8 Nữ (49) 6 12,24 1 2,04 7 14,28 0,05 Tổng (73) 7 9,59 9 12,33 16 21,92 202 TCNCYH 146 (10) - 2021
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thừa cân Béo phì Chung Tuổi Giới p n % n % n % Nam (209) 38 18,18 32 15,31 70 33,49 Tổng Nữ (215) 26 12,09 8 3,72 34 15,81 < 0,05 Tổng (424) 64 15,09 40 9,43 104 24,52 p: So sánh sự khác biệt về tỷ lệ TCBP giữa 2 giới Tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất là ở học 22,4%; tỷ lệ béo phì là 19%). Nghiên cứu của sinh 9 tuổi (32,05%), thấp nhất là học sinh 7 Hoàng Thị Đức Ngàn (2014) tại nội thành Hải tuổi (15,12%). Trong tổng số 104 học sinh thừa Phòng tỷ lệ thừa cân béo phì là 50,4%.12 Điều cân béo phì, nam giới chiếm 33,49%, nữ giới này có thể vì các nghiên cứu trên đều tiến hành chiếm 15,81%. tại các thành phố lớn, điều kiện sống, sinh hoạt và ăn uống của các em học sinh đều tốt hơn so IV. BÀN LUẬN với vùng nông thôn, bên cạnh đó việc vui chơi Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 424 đối hoạt động thể lực của các em học sinh ở thành tượng, là học sinh của trường Tiểu học Hồng phố bị hạn chế rất nhiều so với các em học sinh Thái, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. nông thôn nên tỷ lệ học sinh bị thừa cân béo phì Nghiên cứu sử dụng chỉ số Z-Score BMI theo ở nông thôn thấp hơn so với ở thành phố. tuổi và giới để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Tỷ lệ thừa cân béo phì theo giới của học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình Nghiên cứu cho thấy học sinh nam bị thừa trạng dinh dưỡng của học sinh có sự phân hóa cân béo phì cao hơn học sinh nữ (33,49% so rõ rệt, tỷ lệ học sinh thiếu cân là 8,96%; bình với 15,81%). Điều này là tương đối phù hợp vì thường là 66,51%%; tỷ lệ thừa cân là 15,09% cân nặng trung bình của nam giới ở tất cả các và tỷ lệ béo phì là 9,43% (thừa cân béo phì lứa tuổi đều cao hơn nữ giới (trung bình khoảng 24,52%). Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả 2kg), trong khi đó chiều cao trung bình ở nam tương đồng với nghiên cứu của tác giả Phạm và nữ không có sự khác biệt nhiều, thậm chí Thị Diệp (2018) tại thành phố Hải Dương với nhóm 9 và 10 tuổi, học sinh nữ cao hơn học tỷ lệ thừa cân béo phì là 21,3%.8 Tỷ lệ này sinh nam. Tỷ lệ này này tương đồng với nghiên cao hơn nhiều so với nghiên cứu của tác giả cứu của N.K Phạm và cộng sự tại 8 quận huyện Đặng Văn Chức (2018) tại Kim Động, Hưng ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 với tỷ lệ Yên với tỷ lệ thừa cân béo phì là 8,1%,6 thấp học sinh nam thừa cân béo phì là 24,7% cao hơn nhiều so với các kết quả nghiên cứu tại Hà gấp đôi học sinh nữ 12,3%.13 Nghiên cứu của Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nội thành Hải Đặng Văn Chức (2018) ở Hưng Yên cho tỷ Phòng.9-12 Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Minh lệ thừa cân béo phì ở nam là 10,8%, ở nữ là Thái (2015) tại Đống Đa, Hà Nội tỷ lệ thừa cân 4,8%.6 Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thái và là 22,2%; tỷ lệ béo phì là 16%. Nghiên cứu của cộng sự (2015) tại Hà Nội tỷ lệ thừa cân ở nam tác giả Nguyễn Thùy Linh (2018) cũng tại Hà chỉ cao hơn nữ 1,1% (22,8% so với 21,7%); tỷ Nội tỷ lệ thừa cân béo phì là 44,7%. Nghiên cứu lệ béo phì ở nam 19,9% và ở nữ là 12,2%.9 của Trần Thị Minh Hạnh tại thành phố Hồ Chí Nguyên nhân tỷ lệ thừa cân béo phì ở nam lại Minh tỷ lệ thừa cân béo phì 41,4% (thừa cân là TCNCYH 146 (10) - 2021 203
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cao hơn ở nữ đến nay vẫn chưa có bằng chứng Cần có các biện pháp can thiệp sớm nhằm giảm cụ thể, nhưng tình trạng này có thể giải thích là tỷ lệ thừa cân, béo phì cho nhóm đối tượng này. một phần do nội tiết tố nam có ưu thế hơn trong TÀI LIỆU THAM KHẢO sự tăng trưởng của trẻ, một phần do ý thức giữ gìn dáng vóc của trẻ nữ được cha mẹ và bản 1. WHO. Global Strategy on Diet, Physical thân trẻ quan tâm nhiều hơn. Ngoài ra với tư Activity and Health: Childhood overweight and tưởng “trọng nam” của vùng Á Đông nhiều nơi obesity. Access date: 21/11/2019, at website con trai thường được chăm sóc, chiều chuộng hơn con gái trong cả đời sống và ăn uống khiến childhood/en/; 2019. tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ. 2. WHO. Obesity and overweight. Access Tỷ lệ thừa cân béo phì theo tuổi date: 20/03/2021, at website Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy int/en/news-room/fact-sheets/detail/obesity- nhóm 9 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 32,05%; thấp and-overweight; 2020. nhất là nhóm 7 tuổi 15,12%; các nhóm 6, 8, 3. Phan HD, Nguyen TNP, Bui PL and et al. 10 tuổi có tỷ lệ lần lượt là 25,97%, 27,27%, Overweight and obesity among Vietnamese 21,92%. Nghiên cứu của Đặng Văn Chức school-aged children: National prevalence cũng có tỷ lệ tương tự, cao nhất ở nhóm 8 tuổi estimates based on the World Health 12,3%, tiếp theo là các nhóm 7, 9, 6, 10 tuổi với Organization and International Obesity Task tỷ lệ lần lượt là 9,1%, 7,1%, 6,0%, 6,1%.6 Kết Force definition, PLoS One 2020; 15(10): quả của chúng tôi khác với nghiên cứu của Lê e0240459. Huy Hoàng và cộng sự (2017) tại Đống Đa, Hà 4. Bộ Y tế. Công bố kết quả Tổng điểu tra Nội với tỷ lệ thừa cân béo phì tăng dần theo độ Dinh dưỡng năm 2019-2020. Access date: tuổi, thấp nhất ở nhóm 6 tuổi 32,7%, cao nhất 24/05/2021, at website ở nhóm 10 tuổi 46%, tỷ lệ các nhóm 7, 8, 9 tuổi tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/ lần lượt là 37,4%, 42,9%, 42,1%.14 content/bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tong-ieu-tra- Thừa cân béo phì ở trẻ em là một vấn đề dinh-duong-nam-2019-2020; Hà Nội 2021. đang được quan tâm trên thế giới, một tỷ lệ lớn 5. Aggarwal B, Jain V. Obesity in Children: trẻ béo phì kéo dài trở thành người lớn béo phì Definition, Etiology and Approach, Indian J với nhiều nguy cơ sức khỏe, đó là các bệnh có Pediatr 2018; 85(6): 463-471. liên quan đến béo phì, dẫn đến tỷ lệ tử vong 6. Đặng Văn Chức, Đỗ Hồng Quân, Nguyễn tăng cao và chi phí dịch vụ y tế ngày càng cao. Xuân Hùng và cộng sự. Một số yếu tố liên quan Đây chính là vấn đề lớn của xã hội nói chung đến thừa cân béo phì của học sinh Tiểu học trên nền tảng trẻ em ngày nay. Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên năm 2018, V. KẾT LUẬN Tạp chí Y học dự phòng 2018; 30 (2): 66-71. 7. WHO. BMI-for-ages (5-19 years). Access Tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh trường date: 23/04/2021, at website Tiểu Học Hồng Thái, huyện An Dương, thành who.int/tools/growth-reference-data-for-5to19- phố Hải Phòng là khá cao, cao hơn kết quả years/indicators/bmi-for-age; 2007. Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2020 trên đối tượng trẻ từ 5 - 19 tuổi, tương đồng với 8. Phạm Thị Diệp, Nguyễn Đức Thành, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở các khu vực thành thị. Phạm Duy Tường. Thực trạng và một số yếu tố 204 TCNCYH 146 (10) - 2021
  8. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC liên quan đến thừa cân béo phì ở trẻ 6-11 tuổi phì và tăng huyết áp ở trẻ tuổi học đường thành tại các trường Tiểu học ở thành phố Hải Dương phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực năm 2018, Tạp chí Y học dự phòng 2020; 30 phẩm 2016; 14(2): 85-92. (8): 35-40. 12. Hoàng Thị Đức Ngàn. Mối liên quan tiêu 9. Bùi Thị Minh Thái, Chu Thị Thu Hà, thụ thực phẩm, hoạt động thể lực với thừa cân, Nguyễn Thành Quân và cộng sự. Thực trạng béo phì ở trẻ em tiểu học và tác động của điều và một số yêu tố liên quan tới thừa cân béo kiện kinh tế xã hội, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phì ở học sinh Trường tiểu học Thịnh Quang, phẩm 2014; 10(1): 7-13. quận Đống Đa, Hà Nội, 2015, Tạp chí Y học dự 13. Pham NK, Sepehri A, Le T. M and et al. phòng 2016; 26(2): 124-131. Correlates of body mass index among primary 10. Nguyễn Thùy Linh, Lê Thị Hương, Dương school children in Ho Chi Minh city, Vietnam, Thị Phượng. Thực trạng thừa cân, béo phì và Public Health 2020; 181: 65-72. bữa ăn học đường của học sinh một số trường 14. Lê Huy Hoàng, Trần Thị Phúc Nguyệt, tiểu học Hà Nội năm 2017 và 2018, Tạp chí Dinh Lại Thị Thơm và cộng sự. Tỷ lệ thừa cân và dưỡng và thực phẩm 2018; 14(2): 93-107. béo phì của học sinh trường Tiểu học Khương 11. Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Tạp chí Y học Phan Nguyễn Thanh. Cảnh báo thừa cân, béo Việt Nam 2018; 466 (1): 39-42. Summary PREVALENCE OF OVERWEIGHT AND OBESITY OF STUDENTS IN HONG THAI PRIMARY SCHOOL, AN DUONG DISTRICT, HAI PHONG CITY A cross-sectional study was conducted on 424 students of Hong Thai primary school, An Duong, Hai Phong, from January 2021 to May 2021 to determine the percentage of overweight and obesity of its students. Students’ weight and height were collected by the anthropometric method. Research results showed that the rate of overweight and obesity of students was 24.3%, overweight 15,09%, obesity 9.43%, the percentage of overweight and obese of male and female students were 33.49% and 15.81%, respectively. The rate of overweight and obesity of the 9-year-old group accounted for the highest rate of 32.05%; followed by the 8 years old group 27.27%; 6 years old group 25.97%; the 10-year-old group 21.92% and the lowest group of 7-year-old students 15.12%. Early interventions are needed to reduce the prevalence of overweight and obesity in children. Keywords: Overweight, obesity, Hong Thai primary school, Hai Phong. TCNCYH 146 (10) - 2021 205