Tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc Giang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kết hợp với bảo vệ môi trường - Nguyễn Văn Lâm

pdf 6 trang cucquyet12 4020
Bạn đang xem tài liệu "Tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc Giang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kết hợp với bảo vệ môi trường - Nguyễn Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftiem_nang_tai_nguyen_khoang_san_lam_vat_lieu_xay_dung_thong.pdf

Nội dung text: Tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc Giang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kết hợp với bảo vệ môi trường - Nguyễn Văn Lâm

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 37, 01/2012, tr.23-28 TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TỈNH BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN VĂN LÂM, NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất PHẠM HUY LONG, Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Giang HOÀNG VĂN DŨNG, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm Tóm tắt: Theo kết quả điều tra địa chất khu vực, tìm kiếm và thăm dò, Bắc Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng về khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, nhất là sét gạch ngói và cát, cuội sỏi. Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài cấp Bộ mã số B2009-02-77TĐ, tập thể đã phát hiện và ghi nhận bổ sung 2 điểm đá vôi và 1 điểm đá ryolit tại xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, 2 điểm cuội kết vôi tại xã Lục Sơn, huyện Lục Nam và dải cát vàng nằm trong thềm bậc I thuộc thung lũng sông Cầu ở khu vực huyện Hiệp Hoà. Các loại khoáng sản mới ghi nhận đều có chất lượng đáp ứng yêu cầu làm vật liệu xây dựng, đặc biệt là cát vàng có chất lượng đáp ứng yêu cầu làm chất độn bê tông mác cao trong xây dựng công nghiệp và dân dụng. Tổng tài nguyên đá carbonat làm vật liệu xây dựng khoảng 17 triệu m3; sét gạch ngói 465 triệu m3; cát xây dựng khoảng 13,9 triệu m3, trong đó cát vàng trong thềm bậc I là 5 triệu m3; cuội sỏi là 91,14 triệu m3. Nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, do đó cần phải được quy hoạch và tổ chức khai thác, sử dụng hợp lý kết hợp với bảo vệ môi trường. 1. Khái quát đặc điểm phân bố khoáng sản kiếm khoáng sản. Đá vôi phân lớp dày, xen kẹp làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Bắc các lớp mỏng vôi sét, thế nằm 70-80 < 35- 400; Giang + Điểm đá vôi thôn Hoạ, xóm Bãi Nốc và Trên bình đồ cấu trúc chung, Bắc Giang điểm đá vôi thôn Bả, xã Cấm Sơn, huyện Lục nằm trọn trong trũng An Châu, được cấu tạo Ngạn được tập thể tác giả ghi nhận trong quá chủ yếu bởi các trầm tích Trias và Đệ tứ. Theo trình thực hiện đề tài cấp Bộ năm 2010 (ảnh 1, kết quả đo vẽ bản đồ địa chất khu vực, tìm kiếm 2). Đá vôi thôn Hoạ lộ ra với diện lộ nhỏ ở gần và thăm dò, khoáng sản làm vật liệu xây dựng chân núi, màu xám xanh, xen lớp sét kết dày 2- 0 thông thường trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gồm: 3cm, thế nằm 200 < 65 . Đá vôi thôn Bả lộ ra đá xây dựng, sét gạch ngói và cát, cuội sỏi [1; 2; trên sườn núi với chiều dài khoảng 350 - 500m, 3; 4; 5]. màu xám sáng đến xám xanh, cấu tạo phân lớp a. Đá xây dựng dày đến dạng khối. Tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước đây và - Cuội kết vôi: trong quá trình khảo sát thực kết quả khảo sát trong thời gian thực hiện đề tài địa, tập thể tác giả đã ghi nhận bổ sung 2 điểm cấp Bộ cho thấy, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có cuội kết vôi thuộc xóm Trồi, xã Lục Sơn, huyện các loại đá xây dựng: đá carbonat, cuội kết vôi Lục Nam. Các thấu kính cuội kết vôi phân bố trong hệ tầng Văn Lãng, thường lộ ra dưới dạng và đá ryolit. các chỏm núi nhô cao lên khỏi tầng trầm tích - Đá carbonat: phân bố trong hệ tầng Văn lục nguyên (ảnh 3). Lãng (T nrvl), chủ yếu là các thấu kính kích 3 - Ryolit: phân bố ở khu vực xã Cấm Sơn, thước không lớn nằm xen trong trầm tích lục huyện Lục Ngạn, được tập thể tác giả ghi nhận nguyên, gồm các điểm đá vôi sau: trong thời gian khảo sát điểm đá vôi thôn Bả vào + Điểm đá vôi ở Xóm Dõng, xã An Lập, tháng 10 năm 2010. Đá ryolit nằm trong tập 2 hệ huyện Sơn Động và điểm đá vôi thôn Núi Xé, tầng Khôn Làng (T2akl). Phủ trên đá gốc thường xã Lan Mẫu, huyện Lục Nam được phát hiện là các tảng ryolit lăn có kích thước từ vài m3 đến trong đo vẽ bản đồ địa chất khu vực và tìm hàng chục m3 (ảnh 4). 23
  2. Ảnh 1. Đá vôi thôn Bả, xã Cấm Sơn, Ảnh 2. Đá vôi thôn Họa, xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn huyện Lục Ngạn Ảnh 3. Cuội kết vôi xóm Trồi, xã Lục Sơn, Ảnh 4. Đá ryolit, xã Cấm Sơn, huyện Lục Nam huyện Lục Ngạn b. Sét gạch ngói nay loại sét này được sử dụng chủ yếu làm Sét gạch ngói phân bố rộng khắp trên địa nguyên liệu sản xuất gạch ngói nung. bàn tỉnh Bắc Giang, gồm nguồn gốc phong hoá c. Cát, cuội sỏi và trầm tích, trong đó sét trầm tích tuổi Đệ tứ có * Cát xây dựng có hai loại nguồn gốc là tiềm năng lớn. phong hoá và trầm tích [5], trong đó cát trầm - Sét phong hoá: được thành tạo do quá tích có tiềm năng lớn và điều kiện khai thác trình phong hoá các đá sét, bột kết hệ tầng Mẫu thuận lợi. Sơn (T3cms) và An Châu (T3n-rac). Thuộc kiểu - Cát nguồn gốc phong hoá: mới phát hiện mỏ phong hoá gồm các mỏ và điểm sét: Bích mỏ cát Chợ Thôn, huyện Việt Yên. Cát là sản Sơn, Xương Lâm, Cầu Sen, Buộm, Hồng Giang phẩm phong hoá chủ yếu từ cát kết của hệ tầng (hệ tầng Mẫu Sơn) và mỏ Hữu Sản, Trúc Núi Văn Lãng. Thân cát phân bố ở sườn và chân núi (hệ tầng An châu). Sét có diện phân bố sét khá với chiều dài khoảng 15km, rộng 200-300m, rộng, bề dày thường từ 1m đến 3-4m, có nơi dày 4m. đến 20-30m (Buộm, Cầu Sen). - Cát trầm tích tuổi Đệ tứ: gồm cát lòng - Sét trầm tích tuổi Đệ tứ: thuộc kiểu mỏ sông, cát trong các bãi bồi hiện đại và cát trong trầm tích có các mỏ và điểm sét: Mỏ Thổ, Cẩm thềm sông. Lý, Thượng Lan, Xóm Si, Xóm Bối v.v (hệ tầng + Cát lòng sông và cát trong các bãi bồi Vĩnh Phúc) và Mai Trung, Ngọc Lãm, Phúc hiện đại phân bố dọc lòng sông Cầu, sông Mãn, Trại Một v.v (trầm tích Holocen). Hiện Thương, sông Lục Nam và hệ thống sông suối 24
  3. nhỏ thuộc lưu vực của chúng. Hiện tại, các bãi hình, kích thước 0,001-0,03mm; dolomit bồi chứa cát còn rất hạn chế do đã khai thác 3-10%, dạng hạt tự hình, với những tiết diện nhiều năm, chủ yếu là cát lòng sông. Cát màu hình thoi đặc trưng, kích thước 0,05-0,3mm; xám, xám vàng, hạt nhỏ đến trung, chứa khoảng khoáng vật quặng chiếm tỷ lệ 1-2%, chủ yếu là 10-15% cuội sỏi. hydroxit sắt dạng keo màu nâu đỏ sẫm thấm + Cát vàng trong thềm sông: trong quá đọng theo khe nứt. Ngoài ra, trong đá vôi mỏ trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả tiến hành xóm Dõng còn gặp lớp mỏng vôi sét có thành khảo sát và ghi nhận các điểm cát vàng phân bố phần sét hydromica và vụn thạch anh khoảng trong các thềm bậc I thuộc bờ phải sông Cầu ở 3%. khu vực huyện Hiệp Hoà, gồm: thôn Giang Tân, Kết quả phân tích hoá cho thành phần các xã Thái Sơn, xã Xuân Cẩm, xã Mai Đình, xã oxit như sau (%): CaO = 42,48-46,87; MgO = Châu Minh, xã Đồng Tâm trên, xã Hoàng Vân, 6,10-10,50; CKT = 0,6-0,98; MKN = 43,94- xã Hoà Sơn, xã Hợp Thành. Phủ trên thân cát là 45,01. Như vậy, đá vôi chỉ đáp ứng làm vật liệu lớp sét màu xám vàng đạt tiêu chuẩn làm xây dựng thông thường do hàm lượng trung nguyên liệu sản xuất gạch ngói. Cát màu vàng, bình của CaO 2,5%. thước nhỏ. Chiều dày lớp cát quan sát được từ - Cuội kết vôi: có thành phần gồm hạt vụn 2-3m (ảnh 5). chiếm 92-95%, trong đó đá vôi 85-92%, thạch anh 2-5%, đá silic 1-2%; xi măng gắn kết 5-8%, gồm calcit 5-8%, oxit sắt ít. Đá cấu tạo khối, kiến trúc cuội hạt nhỏ, kiểu xi măng lấp đầy. Kết quả phân tích hoá cho thành phần các oxit như sau: CaO = 23,11-24,13%; MgO = 2,57- 3,30%; MKN = 32,96-34,82%; CKT = 21,33- 22,54%. - Ryolit và tufryolit: theo kết quả phân tích mẫu lát mỏng, thành phần đá ryolit như sau: ban tỉnh 15% gồm: thạch anh 4%, plagioclas 6%, felspat kali 2%, biotit 2%, khoáng vật quặng 1%; nền 85% gồm: thạch anh và felspat 80%, biotit 5%. Đối với tyfryolit, thành phần mảnh Ảnh 5. Điểm cát vàng thôn Giang Tân, vụn gồm mảnh đá ryolit 76%, thạch anh 5%, xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hoà * Cuội sỏi: nằm trong trầm tích tuổi biotit 1%, khoáng vật quặng 1%; nền gồm thạch anh và felspat 12%, clorit 5%. Kết quả phân Pleistocen hệ tầng Hà Nội (aQ1 hn). Các thân cuội sỏi có diện phân bố rộng, thường kéo dài tích hoá đá ryolit cho hàm lượng như sau: SiO2: từ 1-2km đến 4,5km, rộng 500m đến hàng 72,84-73,74%; Al2O3: 11,43-11,94%; Fe2O3: nghìn mét, dày từ 1m đến 4-5m. Cuội sỏi có 6,15-6,58%; K2O: 1,37-1,75%; Na2O: 1,63- thành phần chủ yếu là thạch anh, ít cát kết và 1,78%; CaO: 1,03-1,72%; MgO: 0,55 - 0,62%. các thành phần khác. Các mỏ và điểm cuội sỏi b. Sét gạch ngói được phát hiện gồm: điểm Ngọc Sơn, Hiệp Hoà Tất cả các mỏ và điểm sét phong hoá, sét và Phương Sơn. trầm tích đã được nghiên cứu đều có thành phần 2. Đặc điểm chung về chất lượng khoáng sản khoáng vật chủ yếu là hidromica, thứ yếu là làm VLXD thông thường caolinit. Các thành phần khác như a. Đá xây dựng monmorilonit, thạch anh, mica, carbonat chiếm - Đá vôi: theo kết quả phân tích mẫu lát tỷ lệ nhỏ hoặc vắng mặt. Ở một số mỏ sét mỏng, thành phần khoáng vật của đá vôi như phong hoá, trong đới bán phong hoá thường gặp sau: calcit 88-97%, dạng hạt ẩn tinh, vi hạt tha các khoáng vật tạo đá như sericit, clorit. 25
  4. Theo kết quả phân tích hoá, hàm lượng các Tổng hợp kết quả của công tác điều tra oxit ở một số mỏ, điểm sét đặc trưng như đánh giá, tìm kiếm thăm dò và kết quả nghiên sau(%): SiO2: 69,92-73,81; Fe2O3: 4,03-4,13; cứu của đề tài cấp Bộ, Bắc Giang là một trong Al2O3: 15,36-15,41; K2O: 1,36; Na2O: 0,27; những tỉnh có nhiều tiềm năng về khoáng sản TiO2: 0,76; MKN: 5,16. Kết quả phân tích làm vật liệu xây dựng thông thường, đáng chú ý thành phần độ hạt cho hàm lượng trung bình là sét gạch ngói và cát cuội sỏi xây dựng. Trong theo các cỡ hạt như sau: cỡ hạt 0,25-0,1mm bài báo này, tác giả chỉ tiến hành tổng hợp và chiếm 46%; 0,1-0,05mm: 14,8%; 0,05-0,01mm: thống kê tài nguyên, trữ lượng khoáng sản làm 28%; 0,01-0,005mm: 22,5%; 0,005-0,001 mm: vật liệu xây dựng đã nghiên cứu và đánh giá, 13,0%; cỡ hạt 5mm chiếm điểm sét); huyện Lạng Giang 129, 12 triệu m3 9,81-11,98%; 5-2,5mm từ 18,73-20,82%; 2,5- (4 mỏ và điểm sét); huyện Lục Nam 16 triệu m3 1,25mm từ 22,08-24,48%; 1,25-0,63mm từ (2 mỏ và điểm sét); huyện Hiệp Hoà 0,3 triệu 17,71-18,65%; 0,63-0,315 mm từ 8,63-10,22%; m3 (1 điểm sét); huyện Yên Thế 0,36 triệu m3 (1 0,315-0,14 mm từ 6,72-10,38%; cỡ hạt 5mm chỉ chiếm 9,81-11,98%; Thương 1,1 triệu m3); cát Chợ Thôn 1,5 triệu chủ yếu tập trung ở cỡ hạt từ 5-0,315mm, chiếm m3; cát vàng trong thềm bậc I là 5 triệu m3. từ 67,15-74,17%. Hàm lượng SiO2 trên 92% - Tài nguyên cuội sỏi dự báo tương ứng cấp cho thấy cát chủ yếu có thành phần hạt là thạch 334a khoảng 91,14 triệu m3, trong đó điểm cuội anh. sỏi Ngọc Sơn 0,13 triệu m3; điểm cuội sỏi Hiệp * Cuội sỏi: cuội sỏi có thành phần chủ yếu Hoà 89,5 triệu m3; cuội sỏi Phương Sơn 1,51 là thạch anh, quarzit, cát kết, đá phiến sét. Cuội triệu m3. chiếm 50-60%; cát, sỏi, sét chiếm 40-50%; kích 4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử thước cuội < 1cm chiếm khoảng 60%, loại dụng khoáng sản làm VLXD thông thường 1-3cm chiếm trên 20%. Tại mỏ Phương Sơn, kết hợp với bảo vệ môi trường cuội sỏi có độ mài tròn tốt chiếm 35%, trung Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, trong số bình 35%, kém là 30%. khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 3. Tài nguyên - trữ lượng khoáng sản làm vật chỉ sét gạch ngói và cát, cuội sỏi có tiềm năng liệu xây dựng thông thường dồi dào, còn đá xây dựng rất hạn chế. Hiện nay, 26
  5. nhu cầu về khoáng sản làm vật liệu xây dựng + Hoàn thổ hoặc tạo cảnh quan ngay sau thông thường của tỉnh rất lớn. Theo dự báo, nhu khi kết thúc khai thác sét để có được các hồ cầu trữ lượng từng chủng loại đến năm 2020 chứa nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, điều như sau: đá xây dựng 18,4 triệu m3; sét gạch tiết vi khí hậu và tạo cảnh quan thiên nhiên. ngói 14,11 triệu m3, cát cuội sỏi 17,38 triệu m3. + Đầu tư dây truyền công nghệ sản xuất - Đá xây dựng: có diện phân bố nhỏ, không gạch nung bằng lò tuynel và gạch không nung tập trung và tiềm năng không lớn. Hiện đang trên cơ sở sử dụng phối liệu sét phong hoá và khai thác đá vôi tại mỏ xóm Dõng với sản lượng các nguyên liệu khác để có thể sử dụng triệt để, 3 30.000 - 50.000 m /năm nên chỉ đáp ứng một tiết kiệm nguồn nguyên liệu sét và giảm thiểu ô phần nhu cầu của tỉnh. Các loại đá xây dựng nhiễm đến môi trường. khác chưa được cấp phép khai thác. Trong điều - Cát cuội sỏi: hiện nay, các bãi bồi hiện kiện như vậy cần thực hiện một số giải pháp đại phân bố trên các tuyến sông rất hạn chế nên sau: phần lớn các doanh nghiệp được cấp phép khai + Tiến hành thăm dò đánh giá chất lượng, thác cát lòng sông bằng công nghệ bơm hút. Cát trữ lượng các điểm đá vôi mới phát hiện để đưa vàng liên quan đến thềm bậc I của sông Cầu và vào khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu của huyện Lục Ngạn và một số huyện lân cận. Phần nhu cuội sỏi trong các mảnh thềm sót thuộc hệ tầng cầu còn thiếu sẽ được cung ứng từ các tỉnh có Hà Nội chưa được cấp phép khai thác, chủ yếu tiềm năng về đá vôi xây dựng như Lạng Sơn, do nhân dân khai thác tự do phục vụ nhu cầu tại Quảng Ninh, Hải Phòng. chỗ. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường và sử + Các điểm cuội kết vôi cần được quản lý, dụng có hiệu quả tiềm năng cát, cuội sỏi cần cấp phép khai thác, sử dụng cho nhu cầu tại chỗ thực hiện một số giải pháp sau: để làm đá kè kênh mương dẫn nước và đập tràn. + Điều tra đánh giá cát lòng sông để xác + Đá ryolit có nhiều tiềm năng, song nhu định vị trí, kích thước, chất lượng cát trong các cầu và thị hiếu của thị trường rất hạn chế do đá bãi bồi ngập nước làm cơ sở cấp phép thăm dò vôi làm vật liệu xây dựng ở miền Bắc có diện và khai thác. phân bố rộng và tài nguyên rất lớn. Vì vậy, đá + Cát vàng nằm trong thềm bậc I của sông ryolit cần được quy hoạch vào loại khoáng sản Cầu được tập thể tác giả ghi nhận trong quá dự trữ cho tương lai. trình thực hiện đề tài cấp Bộ là loại khoáng sản - Sét gạch ngói: phần lớn các doanh nghiệp có giá trị kinh tế cao do chúng rất khan hiếm. sản xuất gạch ngói trên địa bàn của tỉnh sử dụng Tuy nhiên, việc phát hiện cát vàng bằng phương chủ yếu sét trầm tích tuổi Đệ tứ phân bố trong pháp khảo sát địa chất ít có hiệu quả do chúng hệ tầng Vĩnh Phúc và trầm tích Holocel. Các nằm dưới lớp sét gạch ngói dày 2 - 2,5m. Vì mỏ sét đang khai thác đều nằm trong diện tích vậy, cần tiến hành điều tra tổng thể tiềm năng canh tác lúa và hoa màu nên đã ảnh hưởng cát vàng trong thềm bậc I phân bố dọc thung không nhỏ đến quỹ đất canh tác đang ngày càng lũng sông Cầu và quản lý điểm cát đang khai cạn kiệt. Hiện nay, công nghệ sản xuất gạch thác tự do tại thôn Giang Tân, xã Thái Sơn, ngói đã và đang được đổi mới nên có thể phối huyện Hiệp Hoà. Khi cấp phép khai thác cát liệu nhiều loại đất sét để tạo sản phẩm chất vàng cần tính toán sử dụng tài nguyên sét gạch lượng cao. Đó là công nghệ sản xuất gạch ngói nung bằng lò tuynel và công nghệ sản xuất gạch ngói để nâng cao giá trị kinh tế của mỏ. không nung nhập ngoại để sản xuất gạch bê + Điều tra đánh giá lại diện phân bố, tài tông khí, gạch bê tông bọt và gạch blok nguyên - trữ lượng cuội sỏi trong các thềm cổ puzơlan. Vì vậy, để bảo vệ nguồn đất canh tác thuộc hệ tầng Hà Nội do diện tích các điểm cuội và cảnh quan môi trường trên địa bàn của tỉnh sỏi đã bị chồng lấn bởi hệ thống đường giao cần thực hiện một số giải pháp sau: thông, nhà ở và công trình quốc gia. + Xoá bỏ các lò gạch thủ công để bảo đảm 5. Kết luận sử dụng sét có hiệu quả và bảo vệ nguồn đất Từ những kết quả nghiên cứu ở trên cho cach tác, cảnh quan môi trường. phép rút ra một số kết luận sau: 27
  6. - Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, khoáng sản của sản phẩm, bảo đảm là ngành công nghiệp làm vật liệu xây dựng thông thường bao gồm đá thân thiện với môi trường và hướng tới một nền vôi, cuội kết vôi, đá ryolit; cát cuội sỏi và sét công nghiệp xanh. gạch ngói. Tài nguyên đá vôi và cuội kết vôi 17 Bài báo được hoàn thành có sự giúp đỡ triệu m3; sét gạch ngói 465 triệu m3; cát xây kinh phí của đề tài cấp bộ mã số B2009 - 02 - dựng 13,9 triệu m3; cuội sỏi 91,14 triệu m3. 77TĐ. Trong đó, tài nguyên dự báo ở 2 điểm đá vôi, 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO điểm cuội kết vôi và các điểm cát vàng được tập [1]. Hoàng Ngọc Kỷ và nnk, 2001. Bản đồ địa thể tác giả phát hiện trong quá trình triển khai chất và khoáng sản tờ Hải Phòng, tỷ lệ thực hiện đề tài cấp Bộ mã số B2009-02-77TĐ 1:200.000. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. gồm: đá vôi và cuội kết vôi 12 triệu m3; cát vàng [2]. Nguyễn Văn Hoành và nnk, 2001. Bản đồ 5 triệu m3. địa chất và khoáng sản tờ Hà Nội, tỷ lệ - Tỉnh Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận 1:200.000. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. lợi để phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây [3]. Phạm Đình Long và nnk, 2001. Bản đồ địa dựng, đặc biệt là khai thác cát suội sỏi và sản chất và khoáng sản tờ Tuyên Quang, tỷ lệ xuất gạch ngói. Vì vậy, trong thời gian tới cần 1:200.000. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. đẩy mạnh công tác điều tra địa chất, thăm dò, [4]. Đoàn Kỳ Thụy và nnk, 2001. Bản đồ địa khai thác và chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu nội chất và khoáng sản tờ Lạng Sơn tỷ lệ 1:200.000. tỉnh và cung ứng một phần cho các tỉnh lân cận. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. - Để nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại [5]. Nguyễn Trí Vát và nnk, 1997. Báo cáo kết khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi 1:50.000 nhóm tớ Thanh Mọi. Lưu trữ Địa chất, mới công nghệ chế biến nhằm nâng cao giá trị Hà Nội. SUMMARY Potential resources of minerals making normal constructional materials in Bac Giang province and some solutions to improve effective using with environmental protection Nguyen Van Lam, Nguyen Thi Ngoc Dung, University of Mining & Geology Pham Huy Long, Department of Science and Technology, Bac Giang Hoang Van Dung, Radioactive & Rare Minerals Division The results of regional geological survey, prospecting and exploration indicate that Bac Giang is a province with potentials of minerals making normal constructional materials, especial brick- clays and pebble-granule- sand. During doing the project of Ministry of Education and Training with code number of B2009-02-77TĐ, the authors have discovered and defined two limestone occurrences and one riolite rock occurrence at Cam Son commune, Lục Ngan distrist; two 2 new conglomerate occurrences at Luc Son commune, Luc Nam distrist; and an yellow sand body concerning to I level terrace, distributing in Cau River valley, Hiep Hoa district. These minerals all meets demands of making constructional materials, especial yellow sands can be used in making combined materials in cement. Potential resource of carbonate making constructional materials is about 17 mil. m3; brick-clays - 465 mil. m3; constructional sand - 91.14 mil.m3. Mineral resources making normal constructional materials play important role in development of economy - society in Bac Giang province, therefore they need planning and organizing exploitation, using and protecting environment effectively. 28