Tổng quan về tác động của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường đến đời sống kinh tế của người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

pdf 11 trang Gia Huy 19/05/2022 2670
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về tác động của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường đến đời sống kinh tế của người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_tac_dong_cua_bien_doi_khi_hau_va_suy_thoai_moi.pdf

Nội dung text: Tổng quan về tác động của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường đến đời sống kinh tế của người Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

  1. 66 CHUYÊN MỤC MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY(*) NGUYỄN NGỌC DIỄM* ĐỖ THỊ THƠM Do địa hình thấp, vị trí sát biển và có hệ thống sông cùng kênh rạch lớn nhỏ, Đồn n s n u on đan đứn trước n uy cơ ị nhấn chìm do biến đổi khí hậu. ư dân Đồn n s n u on có 4 dân tộc chủ yếu là Kinh, Hoa, Khmer và hăm. Qua phân tích các n uồn dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu này góp phần làm rõ các tác động của ến đổ hí hậu và suy thoá m trườn đến n ười Khmer về phươn d ện kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy các vấn đề nổi bật chủ yếu là ến đổ hí hậu và suy thoá m trườn có tác độn đến các nguồn tà n uyên l ên quan đến sinh kế là đất, nước và rừng; còn các hoạt động sinh kế chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất là nông nghiệp và thủy sản. Bài viết cũn đồng thờ đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo nh m đưa ra những giải pháp thực tiễn hỗ trợ cộn đồn n ười Khmer Đồn n s n u on trước tác động của ến đổ hí hậu và suy thoá m trường của vùng. Từ khóa: biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số, Khmer Nhận bài ngày: 5/8/2019; đưa vào ên tập: 10/9/2019; phản biện: 15/10/2019; duyệt đăn : 26/7/2020. 1. DẪN NHẬP dân số toàn vùn là 17.787.985 n ƣời, Đồng ằn s n Cửu on 4 n chiếm khoảng 18,84% so với dân số tộ hính là Kinh, Khmer, Hoa và Chăm; cả nƣớc (Tổng cục Thống kê, 2019: 18); ngƣời Kinh, chiếm khoảng 91,91%; * kế đ là n ƣời Khmer (6,88%); n ƣời Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Viện Quyền on n ƣời, Học viện Chính trị Hoa (1,1%); n ƣời Chăm (0,08%); Quốc gia Hồ Chí Minh. còn lại là các dân tộc thiểu số khác có
  2. NGUYỄN NGỌC DIỄM - ĐỖ THỊ THƠM – TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG 67 tỷ lệ rất thấp so với dân số toàn vùng đổi khí hậu và suy thoái m i trƣờng. (Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, 2014: 1). 2. KHÁI QUÁT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA N ƣời Khmer tập trung cao (93,6% BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGUỒN trong cả nƣớc) chủ yếu tại các tỉnh TÀI NGUYÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG S Trăn , Trà Vinh, Kiên Gian , An CỬU LONG Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Với địa hình trũn thấp và lƣợng phù Vĩnh on , và Cần Thơ) ( ẫn theo Lê sa dồi ào, đất Đồn ằn s n Cửu Thanh Sang và Võ Thị Kim Phƣợng, Long là nguồn tài nguyên quan trọng 2018), n ƣời Khmer Đồn ằn s n cho phát triển nông nghiệp. Đất phù Cửu on vai trò đán kể trong sự sa chiếm khoảng 30% toàn bộ diện phát triển của vùn , ũn nhƣ hịu tí h đất cả vùn . Tuy nhiên, đất phèn các ảnh hƣởng trực tiếp từ các vấn đề và đất nhiễm mặn, đất n hèo ƣỡng của vùng. chất chiếm một tỷ lệ khá lớn. Có thể nói 75% sinh kế n ƣời dân Tổng diện tích Đồn ằn s n Cửu Đồn ằn s n Cửu on tập trung Long năm 2008 khoảng 3,96 triệu ha, vào nông nghiệp (canh tác lúa và trái tron đ khoảng 2,60 triệu ha (65%) cây), nuôi trồng thủy sản (Lê Anh cho sản xuất nông nghiệp và nuôi Tuấn và cộng sự, 2014: 2-3) và phụ trồng thủy sản (Nguyễn Xuân Hiền, thuộc rất lớn vào đặ điểm tự nhiên 2008). Quỹ đất nông nghiệp, trồng cây của nguồn tài nguyên khí hậu, tài hàn năm hiếm trên 50%, chủ yếu là n uyên nƣớ và tài n uyên đất đai. đất trồn lúa (trên 90%). Đất chuyên Do vậy, khi có bất kỳ sự thay đổi tính canh các loại cây màu và cây công chất vật lý và hóa sinh của bất kỳ một nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000ha, trong ba nguồn tài n uyên này, đều đất trồn y l u năm hiếm trên dẫn đến nhữn tá động lớn lên hệ 320.000ha, khoảng 8,2% diện tích tự sinh thái và sinh kế của phần đ n nhiên (Nguyễn Xuân Hiền, 2008). n ƣời dân (Lê Anh Tuấn và cộng sự, Sau hơn 10 năm, hiện nay diện tích 2014: 2-3). Sinh kế của n ƣời Khmer đất nông nghiệp ũn nhƣ hất lƣợng chủ yếu là nông nghiệp, n ƣời Chăm đất, chất lƣợng các nguồn tài nguyên tham gia nông nghiệp và tiểu thủ liên quan đến đất là nƣớc và rừn đã công nghiệp, òn n ƣời Hoa tập có nhiều thay đổi. Do tá động của trung chủ yếu vào thƣơn mại - dịch nƣớc biển dâng và iến đổi khí hậu, vụ. Kết quả khảo sát năm 2016 ó năm 2019 và 6 thán đầu năm 2020 84,4% n ƣời Khmer sống ở khu vực Đồn ằn s n Cửu on bị nhiễm n n th n, tron đ 58% hoạt động mặn nghiêm trọn , tron đ á sinh kế bằng nông nghiệp (Lê Thanh vùn n ƣời Khmer sinh sốn nhƣ Trà Sang và Võ Thị Kim Phƣợng, 2018: Vinh, S Trăn . 8). Hoạt động sinh kế này, nhìn Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có chung, chịu tá động trực tiếp từ iến tới 67% diện tí h độ ao ƣới 1m
  3. 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 so với mự nƣớc biển lên, tron đ sử dụn nƣớc ngầm àn ia tăn o 27% diện tí h độ cao trên mực tình trạng nuôi trồng thủy sản tăn nƣớc biển ƣới 0,5m (Nguyễn Thành mạnh và không theo quy hoạch, nhất Vinh và Nguyễn Hữu Tới, 2010). Do là nuôi tôm tại á địa phƣơn ven đặc thù phần lớn diện tích Đồn ằn biển của Đồn ằn s n Cửu on s n Cửu on thấp trũn và nhƣ: Cà Mau, Bạ iêu, S Trăn , Trà đƣờng biên giáp biển lớn, nên nguy Vinh, Tiền Giang, Kiên Giang. Theo Sở ơ n ập lụt o nƣớc biển dâng là rất Tài n uyên và M i trƣờng tỉnh Cà lớn. Theo kịch bản biến đổi khí hậu Mau, tổng số giếng khoan trong tỉnh năm 2016 ủa Bộ Tài nguyên và Môi đã lên đến hơn 138.080, lƣu lƣợng trƣờng, nếu mự nƣớc biển dâng cao nƣớc khai thác khoảng 400.000m3/ 100cm, 39,40% diện tí h Đồng bằng n ày đêm. Theo thốn kê ƣớ đầu sông Cửu on n uy ơ ị ngập. trên toàn tỉnh S Trăn , hiện hơn So sánh trong kịch bản nƣớc biển 80.000 giến khoan, tron đ hỉ riêng dâng 100cm, thì Đồn ằn s n Cửu thị xã Vĩnh Ch u đã hơn 22.000 Long n uy ơ n ập nặng nhất giếng các loại Hệ quả là lƣợng trong các vùng, nhữn nơi tập trung nƣớc ngầm suy giảm. Thống kê tại cộn đồng dân tộ ít n ƣời nhiều thời điểm 2015, mự nƣớc ngầm giảm ũn là nhữn nơi n uy ơ n ập bình quân từ 25-40cm mỗi năm. Quá lụt ao nhƣ Kiên Gian (76,9%), S trình khoan, đào đi qua á địa tầng Trăn (50,7%) (Bộ Tài nguyên và Môi dẫn đến một tỷ lệ lớn nƣớc ngầm bị trƣờng, 2016). Không dừng lại ở vấn đề nhiễm mặn hoặc nhiễm hóa chất, ngập lụt, suy thoái m i trƣờng còn gây thậm chí cả hai (dẫn theo Hồng Hiếu ra nhữn tá động kép. Khi vùng bị và Diễm Trang, 17/4/2016). xâm nhập mặn, nƣớc ngọt khan hiếm, Cá điều chỉnh và bổ sung của Viện các hộ dân khoan giếng ngày càng Khoa học Thủy văn và m i trƣờng cho phổ biến, theo đ nhiễm và nhiễm các kịch bản trong Nghiên cứu tác mặn vào các tần địa chất ũn nhƣ động biến đổi khí hậu và đề xuất các nguồn nƣớc ngầm ũn trở nên giải pháp thích ứng ở Đồng b ng nghiêm trọng. Nhiều vùng nông thôn Sông C u Long, và sau đ đƣợ đƣa Đồn ằn s n Cửu on , hầu nhƣ vào Kịch bản biến đổi khí hậu và nước ia đình nào ũn ít nhất một giếng biển dâng cho Việt Nam năm 2016 khoan. Dựa vào nguồn nƣớ tƣởng của Bộ Tài n uyên và M i trƣờng cho chừn nhƣ v tận này, kh n ít n ƣời thấy á tá động iến đổi khí hậu và có tâm lý sử dụng phung phí. Tỉnh Trà nƣớc biển n đến Đồn ằn s n Vinh hơn 30.000ha hoa màu, hạn Cửu on mang tính cụ thể hơn, và hán, xâm nhập mặn đã làm 9.000ha bị cần có những chính sách quy hoạch thiệt hại. Các hộ dân tại nơi ị nhiễm thật hiệu quả để thích ứn với á tá mặn hầu nhƣ phụ thuộc vào giếng động của iến đổi khí hậu trong thời khoan. Nhữn năm ần đ y, nhu ầu gian tới (ADB, 2011).
  4. NGUYỄN NGỌC DIỄM - ĐỖ THỊ THƠM – TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG 69 3. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ hƣởng của áp thấp nhiệt đới cùng với HẬU VÀ SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG iá xăn ầu tăn nên nhiều tàu ở ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI vùng biển Đồn ằn s n Cửu on KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU phải neo bờ, đặc biệt là á tàu đánh LONG bắt xa bờ. Sản lƣợng thủy sản khai Tron lĩnh vực kinh tế của ƣ n thác biển ƣớc tính giảm 1,4%, trong Đồn ằn s n Cửu on , tron đ đ á iảm 1,6%. Nhƣ vậy, có thể n ƣời Khmer, nếu mự nƣớc biển thấy yếu tố m i trƣờn đ n p vai dâng thì thiệt hại đầu tiên đến sinh kế trò quan trọng trong ngành thủy sản là sự tổn thất trong nông nghiệp và Đồn ằn s n Cửu on . Việ tăn nuôi trồng thủy - hải sản, vì phần lớn giảm sản lƣợng phụ thuộc lớn vào các hộ ia đình Khmer sống chủ yếu điều kiện thời tiết của vùn và đời dựa vào nông nghiệp. sống của n ƣời Khmer. - Về hoạt độn đánh ắt và nuôi trồng Kết quả khảo sát tại Trà Vinh (Nguyễn thủy hải sản: Ngọc Diễm, Phạm Ngọ Đỉnh và Kết quả khảo sát năm 2009 ủa nhóm nghiên cứu, 2014) cho thấy, Nguyễn Ngọc Diễm và cộng sự nhiều n ƣời dân thừa nhận trƣớ đ y (2011), n ƣời Khmer đã đối mặt với việc nuôi lang (nuôi tôm theo hình á kh khăn o tá động của iến thức tự nhiên) rất hiệu quả. N ƣời đổi khí hậu, nhƣ: việ đánh ắt hải dân có thể sử dụng nguồn giống tự sản gặp nhiều kh khăn và tốn kém, nhiên và nu i theo phƣơn pháp tự thậm chí rủi ro ao o thay vì trƣớc nhiên. Tuy nhiên, trong nhữn năm đ y họ chỉ cần khai thá , đánh ắt gần đ y, hình thức nuôi lang dần mất ven bờ thì nay phải di chuyển ra xa đi o kh n òn man lại hiệu quả khơi hoặc thậm chí một số loài phải kinh tế. Nguyên nhân chính là nguồn nuôi trồng mới có chứ khó tìm trong tôm tự nhiên không còn nhiều, tôm tự nhiên Theo áo áo ủa Tổng thƣờng xảy ra bệnh dịch, các nguồn Cục thốn kê năm 2017, o ảnh thứ ăn tự nhiên ũn hạn chế nên Hình 2. Thay đổi tỷ lệ che phủ rừn Đồn ằn s n Cửu on qua á iai đoạn 1990, 2005 và 2015 Nguồn: Dẫn theo Trần Thị Hồng Nhung, 2015.
  5. 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 các hộ dân hầu nhƣ huyển sang nuôi 300.000ha có khả năn nu i trồng công nghiệp. thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ. Theo - Về kinh tế rừng: điều tra năm 1995 0,508 triệu ha đất lâm nghiệp, tron đ đất có rừng Rừn ũn là một nguồn tài nguyên 211.800ha và đất không rừng gắn với sinh kế n ƣời Khmer vùng 296.400ha. Tỷ lệ che phủ rừng chỉ còn Đồn ằn s n Cửu on . Những 5% (dẫn theo Trần Thị Hồng Nhung, rừng cây, chủ yếu là tràm, đƣớc, 2015). mắm phù hợp với đất phù sa và nƣớc lợ tập trung nhiều ở Đồng Tháp, Bảng 1 cho thấy tỷ lệ rừng Đồn ằn on An, Cà Mau Theo thống kê s n Cửu on ở các tỉnh hiện nay rất thời điểm năm 2000, rừng phủ thấp. Không chỉ thế, từ 1990 đến 337.688ha đất, tron đ rừng tự nhiên 2015, tỷ lệ rừng Đồn ằn s n Cửu là 81.945ha và rừng trồng là Long đã iảm đi một lƣợn đán kể, 256.169ha. Rừng ngập mặn đã từng đặc biệt là rừng ngập nƣớc và rừng bao phủ hầu hết vùng ven biển Đồn ngập mặn. Mặc dù vậy, theo ghi nhận ằn s n Cửu on nhƣn nay đan năm 2015 rừng trên cạn có dấu hiệu biến mất dần trên quy mô lớn, hiện tăn ở hai địa phƣơn là Cà Mau và nay còn khoảng 77.000ha tập trung ở Bạc Liêu. tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, chủ yếu là Tình trạng này khiến cho sinh kế dựa rừng tràm. Khu vực bãi triều có diện vào tài nguyên rừng của n ƣời Khmer tích khoảng 480.000ha, tron đ ần ũn ị ảnh hƣởng. Bảng 1. Tỷ lệ rừn đƣợc che phủ ở Đồn ằn s n Cửu on năm 2015 Diện tí h tự Diện tích Rừn tự Tỷ lệ he phủ Tỉnh Rừn trồn nhiên rừn nhiên (%) Long An 449.550 25.625 970 24.656 5,7 Đồn Tháp 337.867 52.160 - 52.160 15,1 Tiền Gian 250.935 3.855 - 3.855 1,2 Bến Tre 235.982 4.145 1042 3.103 1,6 Vĩnh on 149.681 - - - 0,0 Trà Vinh 234.115 8.687 2.965 5.722 3,7 TP. Cần Thơ 140.895 - - - 0,0 Hậu Gian 160.245 2.591 - 2.591 1,3 S Trăn 331.165 10.454 1.990 8.464 2,2 Bạ iêu 246.872 4.597 1.867 2.730 1,8 An Giang 353.667 12.269 583 11.686 3,3 Kiên Giang 634.852 55.286 42.651 12.635 8,5 Cà Mau 529.488 92.360 11.911 80.449 10,8 Nguồn: Dẫn theo Trần Thị Hồng Nhung, 2015.
  6. NGUYỄN NGỌC DIỄM - ĐỖ THỊ THƠM – TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG 71 - Về trồng trọt và chăn nu : là Tiền Giang (Bảng 2). Căn ứ trên diện tí h đất nông nghiệp C y ăn trái là một trong những sản bị ngập, và quy đổi giá lúa theo thời phẩm đặ trƣn ủa Đồn ằn s n điểm hiện nay cho thấy Đồn ằn Cửu on , nhƣn trƣớc xu thế của s n Cửu on đan đối mặt với nguy biến đổi khí hậu, hoạt động trồng cây ơ thiệt hại nông nghiệp rất lớn. Theo ăn trái ũn nhƣ năn suất cây trồng tính toán của Văn phòn thƣờng trực của vùng bị ảnh hƣởng. Qua khảo sát Ban chỉ đạo thích ứng với biến đổi tại thành phố Cà Mau, huyện Cái khí hậu, tổng thiệt hại về lúa tại 10 Nƣớc, và huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà tỉnh thành (gồm TPHCM và 9 tỉnh Mau năm 2005 o Trun t m N hiên thành Đồn ằn s n Cửu on ) rất cứu Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc lớn. Nếu tính trên sản lƣợng lúa, thiệt Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, hại là 7.597.400 tấn. Tron đ , thiệt thực hiện, cho thấy, nhiều khu trồng hại nhiều nhất là Long An, kế đến là y ăn trái ị thất thu do nắng nóng; S Trăn , và thứ ba là Kiên Giang. dừa bị chết kh lá o đất nhiễm mặn; Tuy nhiên, nếu xét tỷ lệ thiệt hại về cam bị mất nƣớ , (Phạm Ngọ Đỉnh giá trị lúa trên diện tí h đất nông và nhóm nghiên cứu, 2005). Trong xu nghiệp bị ngập, thì đứn đầu là Cần thế tá động của biến đổi khí hậu Thơ, thứ hai là S Trăn , và thứ ba trong thời gian tới, dự kiến hoạt động Bản 2. Diện tí h đất lúa vùn Đồn ằn s n Cửu on iai đoạn 2005 - 2014 (1.000ha) 2005 2010 2014 Diện tí h Cơ ấu (%) Diện tí h Cơ ấu (%) Diện tí h Cơ ấu (%) Long An 254,3 13,32 258,6 13,42 263,5 13,77 Tiền Gian 95 4,98 86,8 4,50 83,1 4,34 Bến Tre 37,9 1,99 38,1 1,98 38,3 2,00 Đồn Tháp 226,8 11,88 225,2 11,69 226,4 11,84 Vĩnh on 72,9 3,82 70,2 3,64 71,1 3,72 Trà Vinh 102,9 5,39 97,7 5,07 97,3 5,09 Cần Thơ 92,8 4,86 91,6 4,75 91,2 4,77 Hậu Gian 84,2 4,41 82,5 4,28 82,4 4,31 S Trăn 160,9 8,43 146,6 7,61 147,7 7,72 An Giang 264,3 13,85 257,7 13,37 257,4 13,46 Kiên Giang 353,2 18,51 377,4 19,59 381,5 19,94 Bạ iêu 82,5 4,32 77,6 4,03 77,6 4,06 Cà Mau 80,8 4,23 116,9 6,07 95,4 4,99 Toàn vùng 1.908,5 100.00 1.926,9 100.00 1.912,9 100.00 Nguồn: Bộ Tài n uyên và M i trƣờng, 2005, 2010, 2014 - dẫn theo Nguyễn Hoàng Đan và ộng sự, 2015).
  7. 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 Bảng 3. Tổng hợp thiệt hại vùn Đồn ằn s n Cửu on o tá động của biến đổi khí hậu đối với một số cây trồng chính Dự áo đến 2030 Đến năm 2050 Chỉ tiêu Sản lƣợng Sản lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (ngàn tấn) (ngàn tấn) (%) 1. Cây lúa -2.031,87 -8.37 -3.699,97 -15,24 Giảm sản lƣợng do thiên tai -65,27 -0,18 - 65,27 -0,18 Giảm sản lƣợng do suy giảm -1.966,60 -8.10 -3.634,7 -14.97 tiềm năn năn suất - úa đ n -xuân -1.222,80 -7,93 -2.159,3 -14,01 - Lúa hè-thu -743,80 -8,40 -1.475,4 -16,66 2. Cây bắp -500,40 -18,71 -880,4 - 32,91 3. C y đậu nành -14,38 -3,51 -37,01 -9,03 Ghi chú: Sản lƣợn năm 2008 đƣợ ùn để so sánh khi đánh iá % tá động của biến đổi khí hậu. Nguồn: Văn phòn thƣờng trực Ban Chỉ đạo thích ứng với biến đổi khí hậu. sản xuất trái cây của vùng sẽ tiếp tục thể giảm rất lớn trong những thập niên bị ảnh hƣởng. tới o tá động từ biến đổi khí hậu Theo Kế hoạch Đồng b ng sông C u (Bảng 3). Long đƣợc xây dựng dựa trên cam Tá động của biến đổi khí hậu còn kết của hai chính phủ Việt Nam và Hà gây ảnh hƣởn đến hoạt độn hăn an, mƣa xu hƣớng giảm trong nuôi của vùn . Tron đ , theo đánh mùa kh và tăn tron mùa mƣa, giá của Văn phòn thƣờng trực Ban nhiệt độ tăn và iễn biến mƣa thay chỉ đạo thích ứng với biến đổi khí hậu, đổi, mự nƣớc biển dâng dự kiến sẽ nhữn tá động cụ thể có thể kể đến y ra tá động rất lớn lên điều kiện nhƣ n uồn thứ ăn, n uyên liệu làm tự nhiên; tỷ lệ diện tích ngập dao thứ ăn hăn nu i, sức khỏe vật nuôi, động trong khoảng 12,8 - 37,8%; sản tỷ lệ sinh sản, khả năn tiết sữa, dịch xuất lúa gạo sẽ bị ảnh hƣởng tại các bệnh khu vực bị ngập do triều và thời gian - Vấn đề về ô nhiễm nguồn nước ngập lụt kéo ài hơn tại trung tâm Tình trạng công nghiệp hóa cùng với của Đồn ằn s n Cửu on . việc quản lý xả thải kém hiệu quả, Nhữn tá động bất lợi này có thể ũn nhƣ việc khoan giếng ngày một ảnh hƣởn đến tất cả ba mùa vụ phổ biến đã nhữn tá độn đán (Chính phủ Việt Nam và Chính phủ kể đến đời sốn đồng bào dân tộc Hà Lan, 2013). thiểu số. Các khảo sát năm 2009 và Theo Văn phòn thƣờng trực Ban chỉ 2013 cho thấy các hộ ia đình Khmer đạo thích ứng với biến đổi khí hậu, dự chủ yếu thuộc nhóm thu nhập thấp, và báo sản lƣợng các loại cây trồng có nguồn nƣớc sử dụn là nƣớc giếng
  8. NGUYỄN NGỌC DIỄM - ĐỖ THỊ THƠM – TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG 73 hoặc trực tiếp từ nƣớc sông, nên chất Do tập trun á lĩnh vực kinh tế nhỏ lƣợn nƣớc sạ h kh n đƣợ đảm lẻ, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bảo. Tron khi đ , á hộ ia đình nên bất cứ có những biến động nào Kinh và Hoa sử dụn nƣớc máy. về m i trƣờng, sinh kế của các nhóm Nƣớc canh tác hiện nay bị nhiễm mặn dân tộc thiểu số đều dễ bị ảnh hƣởng. khá ao, ũn tá động không nhỏ đối Nhìn chung các nhóm dân tộc thiểu số với hoạt động nông nghiệp và thủy vẫn hƣa tiếp cận nhiều với khoa học sản của các hộ dân tộc Khmer. kỹ thuật, hƣa á á h thức canh - Một số đánh á về khả năn ứng tác mang tính thích nghi mà vẫn dựa phó với nhữn tác động trên của n ười vào kinh nghiệm, thói quen truyền Khmer thống. Các giống lúa, nông sản chất lƣợng cao, kháng sâu rầy tốt, thích Các chính sách kinh tế dành riêng cho nghi tốt với điều kiện thời tiết, môi các nhóm dân tộc thiểu số vẫn còn trƣờn thay đổi hƣa đƣợc các nhóm thiếu, nhất là các chính sách lồng dân tộc tiếp cận và áp dụng. Rất nhiều ghép với tập quán và tri thức bản địa hộ dân tộc Khmer hiện thiếu đất anh mà dân tộ đ đƣợ . N ƣời dân tá và năn suất đất nông nghiệp giảm Khmer vẫn gặp nhiều hạn chế trong o suy thoái m i trƣờn . Điều này dẫn tiếp cận với các thông tin về iến đổi đến thực trạng nhiều hộ ia đình rời khí hậu, thông tin thị trƣờng, thông tin địa phƣơn i ƣ vào đ thị, chủ yếu là áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông TPHCM và Bình Dƣơn làm n nghiệp o những rào cản ngôn nhân và các công việc tự do khác. ngữ Nhiều n ƣời Khmer nói tiếng Việt khá tốt nhƣn để đọ đƣợc tiếng Các nghiên cứu do Lê Thanh Sang Việt thì gặp rất nhiều kh khăn, vì vậy (2015, 2018), Ngô Thị Phƣơn an việc tiếp cận á văn ản pháp luật (2017) đã ho thấy có mối liên hệ giữa hay á hính sá h ƣu đãi ành ho các rủi ro sinh kế với i ƣ ủa n ƣời bản th n thƣờng có nhiều hạn chế. Khmer, và nhận định di ƣ là một Nhiều địa phƣơn đã đƣa tiếng chiến lƣợc sinh kế n ày àn đƣợc Khmer vào á hƣơn trình phát nhiều n ƣời Khmer lựa chọn. s n địa phƣơn ở cấp tỉnh lẫn loa Qua khảo sát năm 2009 - 2010(1) và phát thanh địa phƣơn , nhƣn thời 2013 - 2014(2) thuộc đề tài cấp Bộ đều lƣợng phát sóng còn ít. Ngoài ra, thời cho thấy nhóm dân tộc thiểu số, đặc ian phát s n ũn hƣa đáp ứng biệt là Khmer đƣợc xếp vào nh m đối đƣợc lịch sinh hoạt của n ƣời dân tộc tƣợng dễ tổn thƣơn trƣớ tá động thiểu số, o á ia đình thƣờn đi ra của iến đổi khí hậu và suy thoái môi ngoài làm thuê, trông giữ đầm tôm trƣờng. Mặc dù vậy, các nghiên cứu hoặ đánh ắt xa bờ (xem thêm đánh iá ảnh hƣởng của iến đổi khí Nguyễn Ngọc Diễm, Phạm Ngọ Đỉnh hậu đến sinh kế n ƣời Khmer vùng và nhóm nghiên cứu, 2014). Đồn ằn s n Cửu on vẫn còn
  9. 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 rất ít. Các nghiên cứu về tá động của nghiên cứu sâu về tá động của iến iến đổi khí hậu đến sinh kế của ƣ đổi khí hậu và suy thoái m i trƣờng n tron vùn thƣờng chỉ nêu tác đến sinh kế n ƣời Khmer vùng Đồn động chung; còn sự tá động của iến ằn s n Cửu on cần ƣu tiên tập đổi khí hậu lên sinh kế n ƣời Khmer trung gồm: chỉ đƣợc nhắc tới trong một vài (1) Tri thức bản địa n ƣời Khmer về nghiên cứu tập trung cho vấn đề lớn m i trƣờng, khí hậu. Trong các nghiên hơn ủa vùng. cứu về n ƣời Khmer, phong tục, tập 4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU quán, cố kết cộn đồng, sinh kế, tín Ứng phó iến đổi khí hậu vùng Đồn n ƣỡn , đƣợc phân tích khá nhiều. ằn s n Cửu on khá phức tạp và Tuy nhiên, á n hiên ứu hắt lọc và đòi hỏi nguồn kinh phí khá lớn. Tuy tập hợp tri thức bản địa về m i trƣờng, nhiên, hiện nay, các dự án triển khai về thái độ đối với tự nhiên, với các trên quy mô lớn chủ yếu là của các tổ điều kiện thời tiết để đƣa vào tron chức quốc tế, tron đ á phần đánh đời sống kinh tế - xã hội hƣa đƣợc rõ giá riêng với các nhóm dân tộc thiểu nét. Tron khi đ , việc tham gia bảo số còn rất hạn chế. Các hạn chế này vệ m i trƣờng, thích ứng iến đổi khí có nhiều lý do, một trong những lý do hậu, ũn nhƣ vận dụn á điều kiện chính là sự tá động từ suy thoái môi khác nhau của m i trƣờng, khí hậu trƣờng và iến đổi khí hậu. Nhận thức vào sản xuất rất cần thiết. về iến đổi khí hậu của ƣ n thuộc (2) Đánh iá thực trạn m i trƣờng các các nhóm dân tộc thiểu số còn hạn chế, khu vự n ƣời Khmer tập trung sinh đa phần n ƣời dân không hiểu khái sốn ; xá định các hành vi, thói quen niệm “Biến đổi khí hậu”, hoặc hiểu sản xuất, sinh hoạt làm ảnh hƣởn đến kh n đầy đủ, dẫn đến việc cung cấp m i trƣờng của n ƣời Khmer để tìm thông tin không nhất quán. Việc nhìn các giải pháp, hƣớng thay thế phù hợp. nhận tá độn m i trƣờn đến sinh kế (3) Cá phƣơn thức sinh kế thay thế mang tính cảm quan ũn y nhiều tron trƣờng hợp biến đổi khí hậu và kh khăn tron thống kê. Vì vậy, cần suy thoái m i trƣờn tá động nghiêm có các chỉ báo cụ thể để lƣợng hóa trọng. Hiện nay, i ƣ đƣợc xem là á tá độn tron quá trình đánh iá. một giải pháp sinh kế thay thế nông Dân tộc Khmer là nhóm dân tộc thiểu nghiệp ở cộn đồn n ƣời Khmer số đ n nhất Đồn ằn s n Cửu vùng Đồn ằn s n Cửu on . Đ y Long, nghiên cứu về á kh khăn có thể xem là sự chuyển đổi lớn, của nh m này trƣớ tá động của không chỉ vế kinh tế mà cả văn h a. iến đổi khí hậu và suy thoái môi Đánh iá đƣợc các lợi ích, lẫn các vấn trƣờng có thể mở hƣớng nghiên cứu đề phát sinh sẽ giúp tìm kiếm các giải về vấn đề này ở các nhóm dân tộc pháp bền vữn hơn ho n ƣời Khmer thiểu số còn lại của vùn . Cá đề xuất vùng Đồn ằn s n Cửu on . 
  10. NGUYỄN NGỌC DIỄM - ĐỖ THỊ THƠM – TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG 75 CHÚ THÍCH (*) Nghiên cứu trích từ Đề tài cấp nhà nƣớ “Tá động của suy thoái m i trƣờng và biến đổi khí hậu đến đời sống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay”. Mã số: CTDT.45.18/ 16-20. Thuộ Chƣơn trình D n tộc Thiểu số iai đoạn 2016-2020. (1) Khảo sát thuộ Đề tài cấp Bộ Một số vấn đề cơ ản về bảo vệ m trường nh m phát triển bền vững vùng Nam Bộ. Mã CT2009.22.04 thuộ Chƣơn trình CT2009.22. Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ do Nguyễn Ngọc Diễm làm chủ nhiệm. (2) Khảo sát thuộc đề tài Nghiên cứu mô hình truyền thông dựa vào các nhóm công chúng thích ứng biến đổi khí hậu ở ven biển Đồng b ng sông C u Long (Nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh và xã Đất Mũ , huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Đề tài cấp bộ 2013-2014 do Nguyễn Ngọc Diễm và Phạm Ngọ Đỉnh làm chủ nhiệm, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. ADB. 2011. Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng ở Đồng b ng Sông C u Long – Phần A: Báo cáo Tổng kết. Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang và Viện Khoa học Thủy văn và M i trƣờng. 2. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. 2014. Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, văn học nghệ thuật tron đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam Bộ. Tài liệu trao đổi với Hội đồng Lý luận, phê ình văn học, nghệ thuật Trun ƣơn . Cần Thơ. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2012. Báo cáo Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồn n s n u on đến năm 2020 và định hướn đến năm 2030 tron đ ều kiện biến đổi khí hậu. Hà Nội. 4. Bộ Tài nguyên và M i trƣờng. 2005, 2010, 2014. Báo cáo kiểm ê đất đa toàn quốc. Hà Nội. 5. Bộ Tài n uyên và M i trƣờng. 2016. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016. Hà Nội. 6. Cục Thốn kê. 2017. “Tình hình kinh tế - xã hội thán 01 năm 2017”. truy cập ngày 13/5/2019. 7. Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hà Lan. 2013. Kế hoạch Đồng b ng sông C u Long: Tầm nhìn và chiến lược dài hạn nh m phát triển Đồn n s n u on an toàn, trù phú và bền vững. Liên danh Royal Haskoning DHV - Đại học Wageninggen, Deltares, Rebel, Amersfoort, Hà Lan. Mã dự án: BA8041. 8. Diễn đàn Bảo tồn Đồng bằng sông Cửu Long. 23/6/2010. Các khuyến nghị của Diễn đàn Bảo tồn Đồng b ng sông C u Long lần thứ II. Kiên Giang. 9. Hồng Hiếu và Diễm Trang. 17/4/2016. “Đồng bằng sông Cửu on : Tài n uyên nƣớc ngầm hƣa đƣợc quản lý, khai thác hiệu quả”. cac-van-de/tai- nguyen-nuoc-ngam-chua-duoc-quan-ly-khai-thac-hieu-qua-472064, truy cập ngày 08/5/2019. 10. IUCN. 2011. “Groun water in the Mekon Delta”. Discussion Paper. http:// cmsdata.iucn.org/downloads/iucn___groundwater_in_mekong_delta_25_may_11_w.pdf, truy cập ngày 26/9/2011.
  11. 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (263) 2020 11. Lê Anh Tuấn và cộng sự. 2014. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế n ười dân Đồng b ng sông C u Long. Diễn đàn Bảo tồn thiên nhiên và văn h a vì sự phát triển bền vữn vùn Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 6. Cần Thơ. 12. Lê Thanh Sang và Võ Thị Kim Phƣợn . 2018. “Đặ điểm sinh kế của n ƣời Khmer từ kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015”. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, số 21, tháng 3/2018, tr. 8-14. 13. Ngô Thị Phƣơn an ( hủ iên). 2017. “Bất ổn sinh kế và i ƣ lao động của n ƣời Khmer ở Đồng bằng sông Cửu on ”, in tron Sinh kế tộc n ười trong bối cảnh Việt Nam đươn đại. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 14. Nguyễn Ngọc Diễm và cộng sự. 2011. “Một số vấn đề ơ ản về bảo vệ m i trƣờng nhằm phát triển bền vững vùng Nam Bộ”. Đề tài cấp Bộ CT2009.22.04 thuộc hươn trình CT2009.22. Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. 15. Nguyễn Ngọc Diễm, Phạm Ngọ Đỉnh và nhóm nghiên cứu. 2014. “Kết quả khảo sát iai đoạn 1/2013 và iai đoạn 2/2014”, trong Nghiên cứu mô hình truyền thông dựa vào các nhóm công chúng thích ứng biến đổi khí hậu ở ven biển Đồng b ng sông C u Long (Nghiên cứu trường hợp xã Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà V nh và xã Đất Mũ , huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Đề tài cấp bộ 2013-2014 do Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì. 16. Nguyễn Ngọc Minh. 2018. Sinh kế của n ười Khmer tạ xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăn . Luận văn thạ sĩ. Học viện Khoa học Xã hội. 17. Nguyễn Thành Vinh và Nguyễn Hữu Tới. 2010. “Tá động của biến đổi khí hậu đến quy hoạ h á vùn n ƣ và á n trình ở vùng biển Việt Nam”. Tạp chí N ười Xây dựng, số 12/2010. 18. Nguyễn Xuân Hiền. 2008. “N uồn tài nguyên của Đồng bằng sông Cửu on ”. Tập san Khoa học và Công nghệ quy hoạch thủy lợi – Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, tr. 24-32. 19. Phạm Ngọ Đỉnh và nhóm nghiên cứu. 2005. Sự chuyển dịch sản xuất nông nghiệp sang sản xuất thủy sản và vấn đề xã hộ đặt ra: đề xuất giải pháp phát triển bền vững. Đề tài cấp tỉnh - tỉnh Cà Mau. 20. Tổng cục Thống kê. 1999. “D n số dân tộ Khơ-me tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính”. Tổn Đ ều tra dân số và nhà ở năm 1999. Hà Nội. 21. Tổng cục Thống kê. 2019. Kết quả chủ yếu đ ều tra biến động dân số và kế hoạch hóa a đình thờ đ ểm 01/4/2018. Vụ Thống kê Dân số và ao động, Hà Nội. 22. Trần Thị Hồng Nhung. 2015. Nguồn Tà n uyên đất và sự phát triển nông nghiệp ở Đồng b ng sông C u Long. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. 23. Văn phòn Thƣờng trực Ban chỉ đạo thích ứng với biến đổi khí hậu. “Tá động của biến đổi khí hậu đối với á lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp”. vn/download/?type=document&id=116, truy cập ngày 30/11/2014.