Văn hoá truyền thống người thái ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và văn hóa truyền thống của người mông ở huyện sa pa, tỉnh Lào Cai trong phát triển du lịch

pdf 9 trang Hùng Dũng 05/01/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Văn hoá truyền thống người thái ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và văn hóa truyền thống của người mông ở huyện sa pa, tỉnh Lào Cai trong phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_hoa_truyen_thong_nguoi_thai_o_huyen_moc_chau_tinh_son_la.pdf

Nội dung text: Văn hoá truyền thống người thái ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và văn hóa truyền thống của người mông ở huyện sa pa, tỉnh Lào Cai trong phát triển du lịch

  1. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Quản Minh Phương Học viện Dân tộc ài viết trình bày khái quát thực trạng phát huy các yếu tố Email: phuongqm@hvdt.edu.vn Bvăn hoá truyền thống của dân tộc Thái ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở huyện Sa Ngày nhận bài: 5/10/2019 Pa, tỉnh Lào Cai trong hoạt động du lịch. Những sắc màu rực rỡ Ngày phản biện: 15/10/2019 của thổ cẩm người Mông, những điệu múa độc đáo của người Thái, Ngày tác giả sửa: 25/10/2019 những ngôi nhà trình tường, nhà sàn kiên cố đã trở thành những Ngày duyệt đăng: 9/11/2019 tài nguyên du lịch nhân văn cuốn hút khách du lịch. Qua đó, khẳng Ngày phát hành: 20/11/2019 định vai trò quan trọng của văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước DOI: đồng thời khẳng định phát triển du lịch dựa trên văn hoá tộc người là hướng đi hết sức đúng đắn. Những kết quả của hoạt động du lịch tại hai địa phương miền núi được đưa ra gắn với hai tộc người Thái và Mông mang sắc thái điển hình cho văn hoá vùng Tây Bắc đã góp phần đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động kinh tế du lịch trong sự phát triển kinh tế chung của cả vùng Tây Bắc, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Từ khoá: Văn hoá truyền thống; Dân tộc thiểu số; Phát triển du lịch; Người Thái ở huyện Mộc Châu; Người Mông ở huyện Sa Pa. 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan nghiên cứu Quán triệt quan điểm của Đảng về bảo tồn và Nghiên cứu phát triển du lịch ở vùng núi phía phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của các Bắc nói chung và Tây Bắc nói riêng phần nào thu dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển sinh hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, với kế, hướng đến xoá đói, giảm nghèo đa chiều bền một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Cuốn “Du vững vùng DTTS, trong những năm qua, nhiều địa lịch với dân tộc thiểu số ở Sapa” (Hoa & Lan (2000) phương ở vùng DTTS và miền núi đã và đang coi là những kết quả khảo sát thực tế mối quan hệ giữa phát triển du lịch là thế mạnh của mình. Đồng thời, du lịch và đời sống đồng bào DTTS ở Sapa (tập thúc đẩy phát triển du lịch dựa trên văn hóa tộc trung chính vào người Dao, Mông) từ đó đưa ra người như là một giải pháp hữu hiệu để giữ gìn, bảo hàng loạt các phát hiện về những tác động cả tiêu tồn văn hóa và đạt được các mục tiêu kinh tế. Việc cực và tích cực trong mối quan hệ giữa 2 đối tượng bảo tồn và phát huy tốt tài nguyên văn hóa đặc sắc nghiên cứu này. Điều quan trọng hơn là nghiên cứu của các tộc người đã và sẽ tạo thêm thế mạnh, sức đã tìm hiểu sự đánh giá và nhìn nhận của chính hấp dẫn góp phần khởi sắc kinh tế du lịch ở các địa những người DTTS ở Sapa đối với những tác động phương miền núi. này. Đề tài “Cơ sở khoa học để phát triển các sản Qua khảo sát thực tế 2 địa phương miền núi phẩm du lịch thể thao mạo hiểm vùng núi phía Bắc” điển hình về phát triển du lịch của vùng Tây Bắc là (Lương, 2008) đã hệ thống các vấn đề lý luận về du tỉnh Lào Cai và tỉnh Sơn La, bài viết tập trung phân lịch, loại hình du lịch, sản phẩm du lịch nói chung, tích giá trị văn hoá truyền thống của người Thái và làm rõ các lý thuyết đối với sản phẩm du lịch thể Mông (hai tộc người có những đặc trưng văn hoá thao – mạo hiểm, bên cạnh đó cũng hệ thống được mang tính điển hình của văn hoá vùng Tây Bắc). các tài nguyên du lịch tự nhiên của vùng núi phía Từ đó, chỉ ra tính hữu ích của những giá trị văn hóa Bắc có giá trị phát triển du lịch và trong nghiên cứu độc đáo này đối với kinh tế du lịch. Nhiều nơi có này văn hoá của các DTTS được nhắc đến như dạng thể biến những giá trị đó trở thành “tài sản” cho địa tài nguyên du lịch có giá trị bổ trợ. Luận án Tiến sĩ phương gắn với phát triển du lịch bền vững. Kinh tế “Sự tham gia của cộng đồng địa phương 122 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
  2. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN trong phát triển du lịch miền núi: Nghiên cứu điển – đặc điểm văn hoá của hai DTTS trên hai địa bàn hình tại Sapa, Lào Cai” (Hạnh, 2016) nghiên cứu nghiên cứu. Đồng thời, lựa chọn cách Tiếp cận về sự tham gia của cộng đồng trong sự phát triển không gian văn hóa – không gian phát triển vì các du lịch bằng cách đưa ra các mô hình nghiên cứu DTTS không cư trú đơn lẻ, mà thường sinh sống khác với các nghiên cứu định tính trước đây về quần cư nhiều dân tộc với nhau trên một địa bàn. vấn đề này. Luận án khẳng định về sự tham gia của 4. Kết quả nghiên cứu cộng đồng địa phương đóng vai trò then chốt đến Văn hoá truyền thống của đồng bào đa dạng và phát triển du lịch bền vững của mỗi điểm đến, địa phong phú, trong nội dung này không đề cập đến phương mà cộng động địa phương nhắc đến trong tất cả các dạng thức văn hoá của người Thái, người đề tài chính là chủ thể của văn hoá địa phương. Bài Mông mà chỉ xét đến những yếu tố đã và đang có viết “Văn hoá bản địa nguồn lực vàng phát triển liên quan đến hoạt động du lịch. Đó là các giá tri du lịch Tây Bắc” (Tuyết, 2015), bài viết đã khái van hoá vạt chât truyên thông (gôm nhà cưa, ẩm quát và khẳng định giá trị các tài nguyên du lịch thực, các san phâm cua nghề thủ công ) có thê nhân văn của Tây Bắc “những điều đặc sắc nhất để manh đê phuc vu hoat đọng du lich. Gân đây, các thương để nhớ” Tây Bắc chính là con người và nền nhà kinh doanh du lich đã băt đâu khai thác nhưng văn hoá bản địa. Đặc trưng khác biệt thu hút khách yêu tô này đê phuc vu nhu câu an, ơ cua du khách. du lịch của Tây Bắc chính là những nét sinh hoạt Nhơ mang đạm tính truyên thông mà các yêu tô van truyền thống, lễ hội đặc sắc, đời sống tâm linh, tư hoá này luôn mang lai sư quan tâm đạc biẹt cho du tưởng, những điệu múa, điệu hát, các sản phẩm thủ khách. công độc đáo, các phiên chợ vùng cao tất cả làm nên sức hấp dẫn của văn hoá vùng cao. Gắn văn 4.1. Thực tế khai thác các yếu tố văn hoá hoá và du lịch là một chiến lược quan trọng của các truyền thống dân tộc Thái trong du lịch tại huyện tỉnh trong vùng, vừa để bảo lưu, giữ gìn bản sắc Mộc Châu, tỉnh Sơn La hiện nay vừa mang lại nguồn thu nhập cho bà con đồng bào Tỉnh Sơn La có những lợi thế so sánh vượt còn nhiều khó khăn. Thực tế hiện nay, phát triển du trội về tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch lịch Tây Bắc chưa xứng tầm với tiềm năng nên tác so với các địa phương lân cận trong khu vực Tây giả đã đề xuất một số các giải pháp về quản lý, hợp Bắc. Người Thái ở huyện Mộc Châu thuộc nhóm tác quốc tế, liên kết tuyến điểm, đào tạo nhân lực. Thái Trắng, là tộc người đã sớm hình thành một nền Bài viết “Đặc trưng văn hoá tộc người và vấn đề văn hóa mang màu sắc riêng và độc đáo góp phần phát triển du lịch vùng Tây Bắc” (Dương, 2016), không nhỏ vào sự hình thành và phát triển của vùng bài viêt khái quát những đặc trưng vùng Tây Bắc đất Mộc Châu trước kia và hiện nay. Cùng với sự phù hợp với phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh phát triển của đất nước, đời sống vật chất cũng như đó, một nội dung quan trọng mà bài viết đề cập đến tinh thần của đồng bào Thái ở đây đã có nhiều nét đó là khẳng định vai trò của cộng đồng DTTS trong thay đổi, song những giá trị và nét đẹp truyền thống phát triển du lịch. Cộng động DTTS thể hiện vai trò trong phong tục, tập quán, lối sống của đồng bào từ trong quản lý nguồn lực tự nhiên, chủ thể tài nguyên xa xưa vẫn được gìn giữ, tiếp tục phát huy, góp phần văn hoá là lực lượng lao động chính Để đạt được không nhỏ vào quá trình phát triển vùng đất Mường mục tiêu phát triển bền vững, du lịch sinh thái phải Xang. Người Thái là một trong những dân tộc có dựa vào cộng đồng. Việc trao quyền cho cộng đồng khả năng thổi vào tự nhiên một sức sống mới khác địa phương sẽ tăng tính hiệu quả của hoạt động du với tự nó. Khả năng ấy chính là chiều dày của văn lịch cũng như đảm bảo phát triển lâu dài. hoá truyền thống. Trong hoạt động du lịch, các yếu Nhìn chung vấn đề phát triển du lịch tại các tỉnh tố văn hoá truyền thống như: thiết chế bản làng, lễ vùng Tây Bắc đã được nghiên cứu nhưng cách tiếp hội truyền thống, phong tục tập quán, nhà ở truyền cận giá trị văn hoá truyền thống của các DTTS chưa thống, văn hoá ẩm thực, nghề thủ công truyền thống thống nhất. Đặc biệt, chưa có công trình nào có cái đã được vận dụng hết sức linh hoạt, cụ thể. nhìn xuyên suốt đến vai trò, vị trí quan trọng của 4.1.1.Thiết chế bản, mường trong tổ chức đời văn hoá truyền thống DTTS trong tiên trinh phát sống tập thể triển bền vững vung Tây Băc nói chung và phát Từ khi miền Bắc được giải phóng đến nay, cơ triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc nói riêng. cấu tổ chức xã hội truyền thống của người Thái 3. Phương pháp nghiên cứu Mộc Châu nói riêng và của dân tộc Thái nói chung Để thực hiện nghiên cứu này, người viết đã sử đã có sự thay đổi lớn. Các ban đưc sát nhạp thành dụng các phương pháp dân tộc học và văn hóa học. đon vi liên hiẹp goi là xã, đon vi ban tuy còn nhung Phưng pháp điên dã chủ yếu dựa trên co sơ nghiên đã băt đâu lu mơ. Ngày nay, mạc dù câu trúc xã họi cưu thưc đia, quan sát, phong vân, ghi chép, chup Thái theo kiêu ban mưng không còn nguyên gôc anh, ghi hình, ghi âm đê năm băt đơi sông van hóa do viẹc thiêt lạp bọ máy hành chính tư trên xuông cua đối tượng nghiên cứu, làm rõ những đặc trưng dưi thông nhât, nhung danh tư ghép này vân đưc Volume 8, Issue 4 123
  3. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN sư dung khi nói đên mô hình tô chưc xã họi Thái. Tổ khách du lịch. Có thể kể đến một số loại hình nghệ chức bản, mường ngày nay của người Thái thường thuật trong sinh hoạt văn nghệ của người Thái ở tập trung từ khoảng trên 40 nóc nhà. Sự quần cư của Mộc Châu như hát đối đáp (khắp tua), các điệu xoè, các hộ gia đình tạo nên những điểm du lịch thu hút các loại nhạc cụ độc đáo Như vậy, trước sự phát khách đặc biệt là điều kiện để phát triển loại hình du triển mạnh mẽ du lịch nhiều giá trị văn hoá, trong lịch cộng đồng cho khu vực miền núi. đó có lễ hội đã được khôi phục và phát huy giá trị, 4.1.2. Lễ hội truyền thống tạo ra nguồn tài nguyên văn hoá giá trị, tạo sức hấp dẫn đối với du khách. Tỉnh Sơn La là cái nôi san sinh và nuôi dưng nhiêu nét van hóa đạc săc cua tọc ngưi Thái Tây Kết quả điều tra thực địa cho thấy 100% các hộ Bắc như lễ hội xíp xí, lễ hội gội đầu, lễ hội hạn gia đình làm du lịch đều quan tâm, tham gia, đóng khuông Trong vùng, nhiêu lê họi truyên thông góp vào các lễ hội truyền thống trên. Song khi được đưc bao luu vưng chăc; mọt sô lê họi đã đưc khôi hỏi cách tổ chức/thực hiện các lễ hội này có thay phuc trong vài nam gân đây nhăm đáp ưng nhu câu đổi so với khi chưa đón khách du lịch không, thì cua du lich; mọt sô lê họi khác đưc đia phưng lên có đến 70% không có câu trả lời. (Theo tư liệu điền kê hoach khôi phuc sơm nhăm phuc vu hoat đọng dã tháng 10/2016 của Nhóm nghiên cứu đề tài Thái du lich. Tại Mộc Châu hiện có 2 lễ hội của người học lần thứ 2, Viện Việt Nam học và Khoa học phát Thái đã được tổ chức để phục vụ du lịch là lễ hội triển, Đại học Quốc gia Hà Nội) Cầu mưa, lễ hội Hết Chá. 4.1.3. Phong tục, tập quán Lễ hội cầu mưa là hoạt động văn hóa tín ngưỡng Đồng bào Thái ở Mộc Châu còn bảo tồn nhiều đặc trưng của người Thái ở bản Nà Bó 1, huyện phong tục tập quán truyền thống có giá trị Đó là Mộc Châu. Cứ mỗi dịp xuân về, người dân ở bản những tập tục trong sinh hoạt hàng ngày, trong lễ Nà Bó bắt đầu mở lễ hội Cầu mưa để bày tỏ lòng cưới, tang ma, trong văn hoá ẩm thực, trong quan hệ thành kính đến ông Then (ông trời) ban cho họ mùa cộng đồng Chính phong tục tập quán của dân tộc màng bội thu. Lễ cầu mưa của người Thái không chỉ là khởi nguồn cho các kế hoạch khám phá, tìm hiểu gửi gắm mong muốn mùa màng bội thu, đời sống bản sắc văn hoá dân tộc. đủ đầy mà còn mang ý nghĩa khẳng định rằng, con Theo kết quả điều tra thực địa tại 30 hộ gia đình người và thiên nhiên có sự gắn kết, ràng buộc lẫn làm du lịch tại Bản Áng xã Đông Sang, thì cả 30 hộ nhau. Sự tôn trọng thiên nhiên chính là tôn trọng đều không thực hiện tục ở rể. 60% gia đình tổ chức cuộc sống con người, đem lại những điều tốt nhất lễ cưới theo kiểu truyền thống, đó là các gia đình cho cuộc sống con người. Lễ hội Cầu mưa đã được thuộc thế hệ sinh những năm 1970 và 1960. 40% Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La đưa còn lại là các gia đình trẻ tổ chức lễ cưới theo kiểu vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể, vừa có người Kinh. 100% người được hỏi đều trả lời khi ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy ốm đau sẽ chọn đi trạm xá và chữa bằng thuốc Tây giá trị của di sản, vừa là yếu tố có tác động tích cực chứ không sử dụng các phương pháp theo phong tục trong chiến lược phát triển du lịch cho Mộc Châu. truyền thống như làm lễ gọi hồn, lễ buộc chỉ tay Lễ hội Hết Chá (kết thúc mùa ban nở) thường (Theo tư liệu điền dã tháng 10/2016 của Nhóm diễn ra thường niên từ 23 đến 26 tháng 3 ở Bản nghiên cứu đề tài Thái học lần thứ 2, Viện Việt Nam Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu. Lễ hội là học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà hoạt động để tỏ ơn Thầy mo dùng mẹo và nhờ thần Nội) linh chữa được bệnh cho dân làng. Lễ tạ ơn ấn định Phong tục tập quán của dân tộc Thái là vô cùng tổ chức vào tháng 3 hàng năm, khi hoa ban vào độ phong phú. Bên cạnh đó, một thực tế phải thừa nhận nở rộ nhất, măng rừng bắt đầu đắng và mọi người là dưới tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội, chuẩn bị cho vụ mùa mới. Lễ hội Hết Chá ra đời, trở đến nay một số phong tục tập quán đã biến đổi theo thành nét sinh hoạt văn hóa tâm linh sâu sắc, mang chiều hướng tích cực, phù hợp với nội dung xây ý nghĩa đoàn kết cộng đồng, cũng là dịp cầu an năm dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở. mới và thể hiện lòng biết ơn giữa người với người. 4.1.4. Không gian và kiến trúc nhà ở truyền Đây cũng là dịp để người Thái tạ ơn đất trời, tạ ơn thống đấng sinh thành, giáo dưỡng và thể hiện ý thức gắn kết cộng đồng dân tộc, cùng nhau bước vào mùa vụ Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế, nhiều mới, cầu chúc cho vạn vật hòa hợp, sinh sôi nảy nở, gia đình người Thái Mộc Châu đã tư cai tiên và mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt thay đôi kiên trúc nhà ơ cua mình. Sự thay đôi này bội thu, gia đình ấm no, hạnh phúc. phân lơn chiu anh hưng từ cách làm nhà cua ngưi Kinh. Hâu hêt đông bào vân ơ nhà sàn nhung phân Các lễ, tết, hội dân gian chính là cái nôi lưu nhiêu là nhà đưc đóng băng khung gô, cua, xe, giữ, bảo tồn nhiều sinh hoạt văn hoá văn nghệ dân bào, đuc, đeo và lăp ráp theo ky thuạt mọng thăt, gian phong phú, hấp dẫn, có sức thu hút lớn đối với mái lơp proximang, sàn băng gô. Nhà sàn mơi hiẹn 124 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
  4. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN nay chi có mọt câu thang ơ phía cưa chính, ca nam trang phục truyền thống trong đời sống thường và nư đêu đi chung câu thang này. Các cưa sô, lan ngày, kể cả khi tiếp đón khách du lịch, chỉ có một can đưc trang trí hoa van không công phu, tỷ mỉ số hộ gia đình có phụ nữ cao tuổi là các bà còn sử nhu nhà truyên thông. Ngôi nhà vân đưc chia làm dụng trang phục truyền thống nhưng là trang phục hai, mọt nưa là noi ngu cua các thành viên trong gia được may bằng vải công nghiệp. Ở bản có một gia đình, mọt nưa là noi tiêp khách, đạt bêp và các vạt đình có kinh doanh may váy áo truyền thống cho dung cua gia đình. Chu nhà vân năm gân bàn thơ phụ nữ Thái và nguyên liệu mua từ chợ trung tâm tô tiên, rôi lân lưt tơi các thành viên khác tư cao về chủ yếu là sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc đên thâp. Vi trí gân chô ngu, tiêp giáp vơi câu thang 4.1.6. Văn hoá và nghệ thuật ẩm thực là noi đê các đô dùng sinh hoat, đôi diẹn là gian Ngay nay người Thái vẫn dùng gạo nếp là chính bêp chính, thưng dùng đê nâu an hàng ngày. Nêu gọi là “khẩu niêu” và đặc sản chế biến từ gạo nếp nhu nhà sàn truyên thông cua ngưi Thái trưc đây là “khẩu lam” (cơm lam). Bên cạnh đó là hệ thống có hai bêp thì hiẹn nay, phân lơn các gia đình chi các loại thực phẩm được dùng trong bữa ăn hàng có mọt bêp duy nhât, mọt sô gia đình còn chuyên ngày của người Thái bao gồm: Các loại rau, cách bêp ra riêng, thâp hon nhà ơ chính hoạc đua xuông chế biến chính là đồ. Măng - một loại rau rừng quan dưi đât. Tiêp vơi phân bêp này là không gian ngôi trọng của người Thái, đặc biệt là măng bương được uông nưc, tiêp khách vơi các cưa sô đê hóng mát. ngâm chua, có thể sử dụng trong cả năm. Cá và các Noi này thưng có không gian rọng, đông bào có loại thuỷ sản khác là nguồn thực phẩm quan trọng thê bày biện nhiêu đô dùng mơi nhu: tu gô, tivi, tu của người Thái Mộc Châu. Các món thuỷ sản được lanh chế biến thành nhiều món, đa dạng, phong phú, Theo kết quả thực địa, tại Bản Áng, xã Đông nhưng gần gũi nhất với họ là món cá (pa) nướng. Cá Sang hiện nay có 40 hộ đón khách du lịch nghỉ tại nướng có nhiều loại, được chế biến khác nhau như: nhà sàn theo hình thức du lịch homestay và 02 nhà pa pỉnh tộp, pa chí, pa óm, pa xổm, pa gỏi hoặc nghỉ xây theo kiểu nhà ống. Trong 40 hộ làm du lịch lên men cá tạo thành cá mắm (gọi là mẳm). Các homestay, 100% đều là nhà sàn đã cách điệu và sửa món ăn từ thịt cũng được chế biến tương đối giống sang cho phù hợp với việc kinh doanh chứ không các món từ cá. Ngoài thịt nướng, hong khói, còn còn là nhà sàn theo kiểu truyền thống. (Theo tư liệu chế biến thành lạp xúc, nậm pịa, nhựa mịn, năng điền dã tháng 10/2016 của Nhóm nghiên cứu đề tài xốm Người Thái vẫn có thói quen dùng hai loại Thái học lần thứ 2, Viện Việt Nam học và Khoa học rượu đó là rượu cất (nấu) và rượu cần (lẩu xá). phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội). Người Thái Mộc Châu hiện nay vẫn duy trì “nếp 4.1.5. Trang phục truyền thống ăn” như truyền thống và chính những nét độc đáo Ngày nay, do sự giao lưu tiếp xúc văn hóa ngày trong ẩm thực của đồng bào đã thu hút khách du càng mạnh, nên đồng bào Thái Mộc Châu cũng bị lịch. Song hiện cũng có nhiều hộ gia đình đã lựa ảnh hưởng trong cách ăn mặc. Phần lớn đồng bào chọn ăn cơm tẻ vì dễ nấu, tiết kiệm thời gian và sử dụng các loại vải công nghiệp, chỉ còn người lớn cũng cần nấu cơm tẻ để phục vụ khách du lịch có tuổi còn mặc áo cóm, thanh niên chủ yếu mặc sơ nhu cầu. 30 hộ gia đình điều tra tại Bản Áng đều mi vì tiện lợi và phù hợp với thời đại; đồng bào chỉ cho kết quả là vẫn có thói quen ăn cơm nếp và các còn mặc áo cóm lúc hội hè, cưới xin. Bên cạnh đó, món ăn truyền thống như măng, pa pỉnh tộp, chấm đồng bào chủ yếu sử dụng trang phục may sẵn của chéo nhưng cũng có ăn cơm tẻ. Còn hầu hết trẻ người Kinh hay của Trung Quốc. Ngoài ra, du lịch nhỏ khoảng từ 3 tuổi trở lên ở các gia đình tại Bản còn ảnh hưởng sâu sắc đến trang phục biểu diễn Áng đều ăn cơm tẻ. văn nghệ. Nhiều người tham gia biểu diễn văn nghệ 4.1.7. Nghề thủ công truyền thống thường cách điệu trang phục cho đẹp, trang phục Do tính chất của nền kinh tế tự cấp tự túc, người nam giới không dùng màu sắc truyền thống, trang Thái ở huyện Mộc Châu rất chú trọng các nghề phục nữ giới ngoài các màu gốc còn sử dụng thêm thủ công truyền thống để tạo ra những sản phẩm nhiều màu trung gian. Thậm chí còn mặc trang phục cần thiết đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày của của dân tộc khác khi biểu diễn các tiết mục văn cá nhân và gia đình, trong đó đáng lưu ý là nghề nghệ của dân tộc đó. Bản thân họ và nhiều người trồng bông dệt vải, thêu thùa và đan lát. Người đàn dân trong bản và các vùng lân cận cũng cảm thấy ông Thái Mộc Châu rất khéo léo trong việc đan cái hay, cái đẹp của trang phục. Từ đó, một phần lát những vật dụng cho gia đình, như: Sọt, gùi, ếp, của trang phục biểu diễn đã đi vào trang phục đời ghế, mâm tròn và chế tác các công cụ lao động sản thường. Đây là kết quả của sự tác động vừa gián xuất, đánh cá từ mây, tre, nứa có sẵn từ tự nhiên tiếp vừa trực tiếp của du lịch. ở trong vùng. Kết quả nghiên cứu tại Bản Áng – Đông Sang Tuy vậy, do tác động mạnh mẽ của nền kinh tế cho thấy, hầu hết người Thái ở bản đều không mặc thị trường và xu hướng hiện đại hóa, một số nghề Volume 8, Issue 4 125
  5. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN truyền thống của đồng bào Thái ở đây đang bị mai năm, nhưng tập trung nhiều nhất vào các dịp lễ hội, một, thậm chí chỉ còn là tàn dư, như nghề rèn, nghề ngày nghỉ lễ, dịp tết, mùa Đông, mùa hoa ban, hoa làm đồ trang sức vốn rất phát triển xưa kia. Người đào, hoa mận nở rộ. Đến nay, trên địa bàn huyện Thái Mộc Châu còn rất ít gia đình trồng bông để có 180 cơ sở lưu trú du lịch đạt 1.427 phòng, 2.879 dệt vải mà các sản phẩm bày bán chủ yếu là các giường; khách tham quan du lịch đến Mộc Châu sản phẩm dệt công nghiệp, những sản phẩm giả thổ trong năm 2017 ước đạt 1.150.000 lượt, doanh thu cẩm Tình trạng này được nhận thấy ở hầu hết các xã hội đạt 1.035 tỷ đồng. Trong năm 2018, đã đón địa phương đang phát triển du lịch chứ không chỉ tiếp khoảng 1.200.000 lượt du khách đến thăm riêng Mộc Châu. Tại địa bàn khảo sát hiện nay chỉ quan, tổng doanh thu xã hội ước đạt 1.080 tỷ đồng. có 01 hộ gia đình dệt thổ cẩm và làm chăn đệm Thái, Du lịch không chỉ tạo ra hiệu ứng tích cực thu hút còn lại hầu như các nghề truyền thống đã không còn khách đến mà còn tạo ra nhiều việc làm và nâng cao được duy trì. Theo kết quả phỏng vấn sâu của chúng thu nhập cho người dân. Đây là một hướng chuyển tôi, nguyên nhân là không có người để truyền nghề đổi nghề nghiệp cho đồng bào, gắn sản xuất với du vì lớp thanh niên hiện nay đều đi học và không thích lịch, dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả công cuộc tiếp thu hay làm nghề truyền thống. Một phần nữa xây dựng nông thôn mới . là các sản phẩm truyền thống không cạnh tranh tiêu Với 40 nhà nghỉ cộng đồng với sức chứa 300 thụ được với các mặt hàng công nghiệp. Để làm khách tại xã Đông Sang, trong năm 2018 đã đón ra một sản phẩm khăn dệt truyền thống khổ rộng tiếp khoảng 32.000 lượt du khách đến thăm quan, 50cm, dài 120cm thì giá thành khoảng từ 300.000 tổng doanh thu ước đạt 3,5 tỷ đồng, tạo việc làm – 500.000 đồng/chiếc, còn khăn công nghiệp chỉ có cho 105 người dân. Bản Áng, xã Đông Sang tại mức giá từ 150.000 – 200.000 đồng/chiếc. Mộc Châu được xây dựng trở thành khu du lịch Ngày 12-11-2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban cộng đồng, đang là điểm đến lý tưởng cho khách du hành Quyết định số 2050/QĐ-TTg phê duyệt “Quy lịch trong và ngoài nước. Đến Bản Áng du khách hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc được hòa mình vào văn hoá truyền thống Thái với Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Theo những điệu múa xòe, trải nghiệm cuộc sống thường quy hoạch, Khu du lịch quốc gia Mộc Châu có tổng ngày như: Nghỉ đêm tại nhà sàn truyền thống, nằm diện tích tự nhiên là 206.150 ha nằm trên địa bàn đệm bông gạo, thưởng thức những món ăn truyền 2 huyện Mộc Châu và Vân Hồ, trở thành khu vực thống như: thịt trâu gác bếp, cá suối nướng, xôi ngũ động lực phát triển du lịch của tỉnh và của vùng du sắc, rau rừng, rượu ngô men lá Mô hình du lịch lịch Trung du miền núi Bắc Bộ với hệ thống sản cộng đồng này mang lại nhiều lợi ích, không chỉ phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, có thương hiệu và mang lại thu nhập ổn định mà còn góp phần bảo vệ sức cạnh tranh cao gắn với cảnh quan tự nhiên và môi trường sinh thái và bảo tồn, phát huy nét văn bản sắc văn hóa các dân tộc. Với mục tiêu phát triển hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc (Ban Chỉ đạo Khu du lịch quốc gia Mộc Châu trở thành khu vực phát triển du lịch huyện ủy Mộc Châu, 2018). động lực phát triển du lịch của tỉnh và của vùng du 4.2. Thực tế khai thác các yếu tố văn hoá truyền lịch Trung du miền núi Bắc Bộ, huyện Mộc Châu đã thống dân tộc Mông trong du lịch tại huyện Sa Pa, đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với giữ gìn bản sắc tỉnh Lào Cai hiện nay văn hóa các dân tộc, bảo tồn các lễ hội, không gian Người Mông ở huyện Sa Pa có số lượng đông, văn hóa của đồng bào các dân tộc, bảo vệ cảnh quan chiếm 51,65% dân số toàn huyện, chủ yếu là nhóm thiên nhiên gắn với phát triển các loại hình sản phẩm Mông Đen (ngoài ra còn số ít Mông Hoa và Mông du lịch đa dạng, độc đáo, có thương hiệu và sức Xanh). Trước đây, đời sống kinh tế của bà con chủ cạnh tranh cao, phát huy tốt lợi thế về nông nghiệp, yếu dựa vào nông lâm nghiệp. Hiện nay, ngoài tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo hỗ trợ phát triển dịch nghề nông và các nghề thủ công truyền thống, có vụ du lịch, để thu hút ngày càng nhiều du khách đến khá nhiều đồng bào Mông đã tham gia vào các hoạt thăm quan, khám phá Mộc Châu. động kinh doanh du lịch và các ngành nghề liên Kết quả phát triển du lịch ở huyện Mộc Châu quan. Cộng đồng người Mông đóng vai trò quan gắn với bảo tổn bản sắc văn hóa truyền thống của trọng trong việc phát triển du lịch ở huyện Sapa. Họ các DTTS nói chung và văn hoá truyền thống người đã tham gia vào một số hoạt động du lịch như dẫn Thái nói riêng mang lại nhiều hiệu quả tích cực, thu đường, hướng dẫn viên, khuân vác, cung cấp lương hút ngày càng đông khách du lịch tới địa phương. thực, thực phẩm, bán hàng lưu niệm Bên cạnh đó, Kể từ năm 2010 đến nay, lượng khách du lịch đến văn hoá truyền thống của đồng bào cũng chính là tài Mộc Châu tăng nhanh đột biến. Theo thống kê, năm nguyên nhân văn độc đáo cho phát triển du lịch với 2010 Mộc Châu đón khoảng 288.000 lượt khách, những yếu tố như: năm 2013 Mộc Châu đón 600.000 lượt khách, năm 4.2.1. Nhà ở truyền thống 2014 đón khoảng 850.000 lượt khách. Khách du lịch đến với Mộc Châu phân bổ tương đối đều trong Nhà ơ truyền thống cua ngưi Mông xây dưng 126 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
  6. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN khá kiên cô, tưng có thê đưc trình băng đât dày thịt luộc, nướng, xào, nấu, tiết canh (an tiêt canh hoạc ghép các tâm ván xe tư gô quý chăc chăn như cua mọt sô con vạt nhu lơn, dê, riêng tiêt canh gà pơ mu, thông dầu, nghiến, lát Nhà chủ yếu dưng chi đưc dùng khi kêt nghia anh em, nhạn ho hàng, trên triên núi, phía trưc có suôi phía sau là núi, ngưi thân), gao nêp đô xôi hoạc giã làm bánh dày. xung quanh có thê trông trot và chan nuôi gia súc. Các loai thit, nêu có nhiêu an tưi không hêt, thưng Khuôn viên môi gia đình đêu đưc bao boc băng treo sây khô trên giàn bêp để ăn dần. Ẩm thưc là đạc tưng đá hoạc băng hàng rào tre và gô. Ngôi nhà điêm van hóa đạc thù cua các tọc ngưi vơi nhưng ngoài nhiệm vụ bảo vệ, che trú cho gia chủ còn đạc điêm khác nhau. Khi đi du lich, ngoài tham mang ý nghĩa gắn kết cộng đồng, bởi mỗi nếp nhà quan ngắm cảnh, du khách cung muôn đưc thưng người Mông được dựng lên là có sự góp sức của cả thưc âm thưc đia phưng. Kêt qua điêu tra cho thây họ hàng và thôn bản. Đạc điêm vê kiên trúc nhà cưa có đên 90/100 du khách đưc hoi cho biết âm thưc cua ngưi Mông là mọt trong nhưng điêm thu hút là mọt đạc điêm cuôn hút ho khi đên tham quan các khách du lich khi đên huyện Sa Pa. Theo kêt qua ban làng cua ngưi Mông. nghiên cứu thực hiện đề tài luận án tiến sĩ của tác Trong các ban cua ngưi Mông, đã xuât hiẹn giả tiến hành tháng 6/2017, có 25/30 khách quốc mọt vài nhà hàng phuc vu an uông cho khách du tế và 35/50 khách nội địa đưc hoi cho biêt ho rât lich, chu yêu là các ban cua xã Lao Chai. Đông bào quan tâm đên kiến trúc nhà cưa cua ngưi Mông và Mông ơ đia bàn có nhiêu gia đình có thu lơi tư du mong muốn được lưu trú tại một ngôi nhà đúng với lich băng viẹc mơ quán bán hàng phuc vu khách tai kiến trúc truyền thống của đồng bào để trải nghiệm thôn. Hoat đọng này xuât phát tư nhu câu cua khách và cảm nhận sự khác biệt với các ngôi nhà hiện đại. đôi vơi các san phâm đạc trung cua điêm du lich. Trên địa bàn huyện Sa Pa có 218 cơ sở lưu trú Mặt khác, nhăm đáp ưng nhu câu giai khát và các homestay ở các làng bản, hầu hết các ngôi nhà đưa vạt phâm tiêu dùng, tai điêm tham quan nhu nưc vào phục vụ khách du lịch đều đã cải tạo đề phù uông, bánh keo cung đưc bây bán. Tuy nhiên, thu hợp với du khách chứ không còn giữ nguyên 100% nhạp tư loai hình này không cao vì mưc tiêu thu cua theo kiểu nhà truyền thống. Nhà của người Mông khách không nhiêu. là nhà trệt khi làm homestay có sức chứa khoảng từ 4.2.3. Trang phục truyền thống 10-15 khách/đêm. Các họ gia đình sau khi đã đang Trang phục cua ngưi Mông làm từ vai lanh ký kinh doanh vơi Phòng Van hóa – Du lich huyẹn nhuọm chàm đã tao ra nhưng nét riêng so vơi các Sa Pa, băt đâu kinh doanh mọt cách đọc lạp. Các họ dân tọc khác vê đưng nét, màu săc, hoa van tư thu – chi, tư liên hẹ vơi các công ty lư hành mà Trang phục của người phụ nữ dân tộc Mông luôn đai diẹn là hưng dân viên và giao kèo vê quyên lơi, sặc sỡ, để làm được một bộ trang phục hoàn chỉnh nghia vu cua các bên; trưc tiêp giao dich vơi nhưng mất rất nhiều thời gian và công sức. Trên nên y khách du lich vãng lai khi ho có nhu câu du lich phuc, màu săc trang trí khai thác tôi đa săc đọ các homestay. Tư nam 2007 vê trưc, các họ đông loat màu nguyên: đo, vàng, xanh, đen. Vê ky thuạt tao thu tư 20.000 – 25.000VND/01 khách/01 đêm. Tư hình, ho tạn dung tôi đa các ky thuạt vưa dẹt, thêu, nam 2008, chu nhà đưc phép thu 40.000VND/01 ghép màu và ve sáp ong. Sự tài tình của phụ nữ khách/01đêm, trong đó, se trích 5.000VND đóng Mông chính là có thể làm ra những bộ trang phục cho chính quyên đia phưng. Nêu khách có nhu câu của dân tộc mình bằng chính đôi bàn tay khéo léo. an tai gia đình thì chu nhà săn sàng phuc vu vơi mưc thu thưng là 20.000VND/bưa sáng, 80.000VND/ Trang phuc cua nam nư ngưi Mông đêu đưc bưa chính. khách du lich ua chuọng, khách du lich nam thưng thích mua mu cua nam giơi và chiêc áo mạc trong 4.2.2. Văn hoá ẩm thực cua đàn ông ngưi Mông, vì chât liẹu băng vai Ngưi Mông dưa vào nguôn lưng thưc, thưc sơi nhuọm và chiêc mu đưc thêu nhiêu màu săc phâm tư trông trot, chan nuôi, khai thác các san vạt rât băt măt. Còn khách du lich nư thì thích nhưng trong tư nhiên (qua hoat đọng san băn, hái lưm). chiêc khan và áo cua phu nư ngưi Mông. Khi tham San phâm trông trot có: lúa, ngô, săn, khoai, đạu quan huyện Sa Pa, trang phuc dân tọc là điêm dê tưng, lac, rau (cai, bâu, bí, các loai đạu) và gia nhạn thây và thu hút khách du lich. Có đên 90/100 vi (hành, toi, gưng, ơt ). Nguôn thưc phâm chan khách cho biêt ho rât hưng thú vơi các bọ trang nuôi gôm có: Thit trâu, bò, dê, lơn, gà, vit. Các san phuc truyên thông cua ngưi Mông (kêt qua điêu phâm tư rưng nhu mang, nâm, hoa chuôi, rau, cu ; tra tháng 6/2017). tư san băn nhu thit chim, gà, tho, nhím, lơn rưng, Theo kết quả thực địa, hầu hết người Mông mặc hưu, nai Mạt ong cung đưc khai thác nhiêu, trang phục truyền thống, tuy nhiên đã có sự cải biên. gôm mạt cua loai ong làm tô trong hang đá và trên Cụ thể, những người cao tuổi mặc trang phục truyền cây. Nhìn chung các món ăn của người Mông được thống, người trẻ tuổi thì kết hợp áo truyền thống với chế biến khá đơn giản, bữa ăn hàng ngày thường có váy kiểu dáng truyền thống, nhưng chất liệu làm từ cơm, canh. Vào dịp lễ, tết có thêm những món như Volume 8, Issue 4 127
  7. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN những sản phẩm công nghiệp “giả thổ cẩm”. Trẻ Với mục tiêu tăng cường các hoạt động giao lưu em được bố mẹ cho mặc quần áo của người Kinh văn hóa, cung cấp các sản phẩm du lịch đặc trưng do tiện lợi. Bên cạnh đó, do điều kiện sống và quan của các dân tộc huyện Sa Pa, tiếp tục quảng bá về niệm nuôi trẻ của đồng bào nên khi đến Sa Pa ở đâu tiềm năng của khu du lịch Quốc gia, huyện Sa Pa đã chúng ta cũng dễ bắt gặp những đứa trẻ được mặc tổ chức Chương trình Lễ hội Mùa xuân với nhiều rất ít quần áo, dù là mùa đông lạnh. Những bộ trang hoạt động mới mẻ và hấp dẫn, trong đó có tổ chức phục đậm nét truyền thống sẽ được nhìn thấy nhiều đón xuân và lễ hội văn hóa dân gian tại các bản làng. tại các dịp lễ hội của đồng bào. Lễ hội Gầu Tào của người Mông, được tổ chức tại 4.2.4. Van nghẹ dân gian xã San Sả Hồ, vào ngày 11 tháng Giêng. Tháng 1 đến tháng 4 hàng năm là thời điểm Cát Cát thu hút Người Mông say đắm dân ca dân tộc mình đó được lượng khách du lịch đông nhất, bình quân mỗi là tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), tiếng hát cưới ngày là 270 lượt khách, trong đó khách nước ngoài xin (gầu xuống), tiếng hát làm dâu (gầu na nhéng), là từ 50-75 du khách. Đặc biệt thời điểm lễ hội “Gầu tiếng hát mồ côi (gầu tú gua), tiếng hát cúng ma Tào” thì lượt khách bình quân mỗi ngày là 350 lượt (gầu tuờ) Đặc điểm chung của những bài hát dân khách trong đó khách nước ngoài từ 130 du khách, ca này không chỉ hát bằng lời mà còn có thể giãi bày khách nội địa khoảng 220 du khách (UBND huyện thông qua những nhạc cụ dân tộc như sáo, khèn, Sa Pa, 2018) kèn lá, kèn môi 4.2.6. Nghề thủ công truyền thống Hiẹn nay, đê phuc vu du lich, mọt sô ban cua ngưi Mông ơ huyện Sa Pa đã có nhưng đọi van Chạm khắc bạc là nghề thủ công truyền thống, nghẹ phuc vu du khách trong và ngoài nưc. 16 có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của làng ngưi Mông còn thành lạp các đọi van nghẹ người Mông. Nghề chạm khắc bạc thể hiện sự phát phuc vu khách du lich, thu hút khoang 200 nam nư triển về kỹ thuật và nghệ thuật kim hoàn của người diên viên không chuyên tham gia. Mọt sô đọi ơ Lao Mông ở huyện Sa Pa, góp phần thiết thực cho đời Chai, Sa Pa, San Sa Hô không chi biêu diên ơ làng sống văn hóa, tâm linh của cộng đồng nơi đây. Đến mà còn trơ thành đọi van nghẹ không chuyên cua nay, các sản phẩm chạm khắc bạc vẫn giữ nguyên các khách san Victorya, BamBo, khách san Châu giá trị và vị trí trong đời sống của người Mông ở Long, khách san Hàm Rông Các hoat đọng này Sapa. Đến Sa Pa ta dễ dàng bắt gặp nhiều sản phẩm gôm có các tiêt muc ca múa nhac dân tọc cua ngưi bạc được bày bán dân Mông. Môi lân tham gia, các diên viên đưc Nghê thô câm đã có tư rât sơm cua ca hai cọng hưng khoan thù lao là 10.000 đông/ngưi/lân. Vào đông ở đia bàn nghiên cưu. Hoa văn thổ cẩm trên mùa khách du lich Tây Âu, môi tháng ho có thê trang phục của các dân tộc ở huyện Sa Pa thể hiện tham gia 4 lân. Nhu vạy, vào mùa khách du lich sự khéo léo của đôi bàn tay, sự cần cù lao động và nưc ngoài, môi họ này có thê tang thêm thu nhạp trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo của là khoang 40.000 đông/tháng. Tuy nhiên, các hoat đồng bào các dân tộc nơi đây. Trưc đây, san phâm đọng van nghẹ này lai không đưc tô chưc tai ban làm ra chi phuc vu cho cuọc sông thưng ngày. Khi mà lai diễn ra tai mọt điêm du lich khác, vì thê thu hoat đọng du lich diên ra, thì đông bào san xuât bán nhạp này phu thuọc vào điêm du lich (UBND huyện cho du khách, mang lai hiẹu qua kinh tê cao cho các Sa Pa, 2018) họ gia đình. Các gia đình Mông ơ thôn Lý, xã Lao 4.2.5. Lễ hội truyền thống Chai có dẹt trưc tiêp các mạt hàng thô câm và làm nguyên liẹu cho các cọng đông khác mua vai thô Nói tới văn hóa truyền thống của người Mông, câm vê thêu. San phâm làm ra tư nghê thêu này là không chỉ nói tới những tập quán ăn ở, canh tác quân áo, mu, túi xách, các con vạt nhôi bông, chiêc mà còn ở tín ngưỡng, phong tục, tâm linh. Một khan, ví nam nư, vo gôi đâu, tham chai nhà Đây trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống là nhưng mạt hàng phô biên đưc bây bán trên khăp của người Mông là Lễ hội Gầu Tào. Trong đó, tất các khu phô ơ thi trân Sa Pa và các điêm du lich. cả tín ngưỡng về sinh hoạt vật chất, tinh thần đều xoay quanh mối quan hệ gia đình, dòng họ được tái Trong những năm qua, dựa trên những tài hiện qua lễ hội. nguyên du lịch đặc biệt về tự nhiên và văn hoá, Sa Pa đã xây dưng đưc 13 tuyên du lich cọng đông Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất, đông người vơi các san phâm du lich đạc trung là du lich cọng tham gia nhất của người Mông, khách du lịch Sa Pa đông tham quan làng ban kêt hơp vơi tìm hiêu van rất thích tham gia lễ hội này. “Gầu Tào” với mục hóa truyên thông cua đông bào đia phưng, tìm đích là cúng tạ trời đất, thần linh phù hộ ban cho gia hiêu các làng nghê truyên thông, xem biêu diên van đình sự khỏe mạnh, thịnh vượng, cầu phúc, cầu lộc nghẹ truyên thông cua đông bào các dân tọc, du lich ban cho dân bản, mở hội tạ ơn trời đất, núi sông đã leo núi, nghi dưng Các điểm du lịch cộng đồng ban cho tài lộc, mùa màng bội thu, gia súc, gia cầm được ghi nhận có tốc độ xóa đói, giảm nghèo nhanh đầy chuồng 128 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH
  8. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN gấp ba lần so với các thôn, bản không có du lịch. khăn về kinh tế, cải thiện đời sống đồng bào. Với các tuyến, điểm du lịch độc đáo Sa Pa đã hình Hoạt động du lịch nhằm khai thác hiệu quả thành được các chương trình du lịch khá đa dạng, nguồn tài nguyên nêu trên đã có những tác động nhằm kết hợp được các dạng sản phẩm du lịch để tích cực đến bảo tồn văn hoá truyền thống song song hấp dẫn du khách. Trong đó, Sa Pa đẩy mạnh phát cải thiện đời sống cho người Thái và người Mông. triển các sản phẩm du lịch đặc thù để tận hưởng Ngành du lịch đã tổ chức, hỗ trợ các địa phương khí hậu, cảnh sắc thiên nhiên và bản sắc văn hóa khảo sát, phát triển sản phẩm, đồng thời tuyên của người dân bản địa theo các chương trình du truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, từ đó hoạt động lịch “Sa Pa – xứ sở của các chương trình du lịch du lịch, nhất là du lịch cộng đồng đã đem lại những đi bộ dã ngoại hấp dẫn” và “Sa Pa – Vùng đất của kết quả tích cực, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo sự trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa truyền thống”; nguồn thu ổn định cho bà con. Các điểm du lịch sản phẩm du lịch “Chinh phục đỉnh cao” gắn với cộng đồng ở huyện Mộc Châu hay huyện Sa Pa đã đỉnh Fansipan, nóc nhà Đông Dương. Những giá trở thành những điểm đến quen thuộc của du khách. trị văn hóa truyền thống của đồng bào Mông cùng Du lịch cộng đồng đi kèm các dịch vụ như cung cấp với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, độc đáo sẵn nhà nghỉ, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, kinh có là điều kiện cho du lịch Sa Pa phát triển. Kết doanh đồ lưu niệm đã giải quyết vấn đề việc làm, quả hoạt động du lịch luôn tăng trưởng qua từng giúp cải thiện đời sống, đưa đến một phương thức năm: Năm 2015, du lịch Sa Pa đã tăng trưởng hơn sinh kế mới có tính bền vững. 40% so với trước, lượng khách đến Sa Pa tăng gần 2 Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc phát triển lần. Tông sô khach du lich đên vơi Sa Pa trong nam du lịch ồ ạt cũng đang khiến văn hóa đồng bào Thái, 2016 la 970.000 lưt khach, chiêm 35,02% tông sô đồng bào Mông nơi đây đứng trước nguy cơ mai lưt khach du lich đên vơi tinh Lao Cai, trong đo một. Một số phong tục, tập quán, sinh hoạt văn du khach quôc tê la 745.000 ngưi, chiêm 76,8%. hóa của đồng bào đã được dàn dựng, tái hiện lại để Theo sô lưng thông ke tinh đên 31/12/2017 lưng phục vụ khách du lịch, làm mất đi giá trị vốn có. Xu du khach đên vơi Sa Pa đa đat hon 1,7 triẹu lưt hướng thương mại hóa trong hoạt động du lịch cũng ngưi, gân gâp hai lân so vơi nam 2016, đem lai khiến nhiều nét đẹp văn hóa không còn được bảo doanh thu gân 2000 ti đông. Trong năm 2018, có tồn nguyên gốc. Biểu hiện của sự mai một dễ nhận 2.420.000 lượt khách du lịch đến với huyện Sa Pa, thấy là ở trang phục truyền thống, món ăn truyền tăng 14% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó có thống hay ngôn ngữ. Theo kết quả nghiên cứu đã trên 288.000 lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu chỉ ra ở trên, trang phục truyền thống vốn là sản từ dịch vụ du lịch ước đạt trên 4.000 tỷ đồng, tăng phẩm được làm thủ công bằng vải tự dệt, thêu tay trên18 % so với cùng kỳ năm 2017. Trong 3 tháng tỉ mỉ, nay đã được thay thế bằng các loại vải nhập đầu năm 2019, hoạt động du lịch ở huyện Sa Pa đạt khẩu hay trang phục may sẵn; một số sản phẩm nhiều kết quả khả quan đón hơn 800.000 lượt khách lưu niệm được gọi là đặc trưng vùng, miền lại được (khách quốc tế ước đạt gần 100.000 lượt). Doanh nhập về từ nơi khác Thực trạng này đòi hỏi cần thu từ hoạt động du lịch đạt trên 770 tỷ đồng (Ủy có những chính sách định hướng đi kèm giải pháp ban Nhân dân huyện Sa Pa, 2018) cụ thể để phát triển du lịch trên cơ sở gìn giữ, tôn 5. Kết luận trọng những giá trị văn hóa vốn có. Đồng thời, để Thời gian qua, hoạt động du lịch tại huyện Sa Pa hoạt động du lịch thực sự khởi sắc, các địa phương và huyện Mộc Châu đã đưa được các giá trị độc đáo cần tiếp tục hoàn thiện sản phẩm du lịch, nâng cao trong văn hóa truyền thống của đồng bào nơi đây chất lượng dịch vụ, gia tăng tính cạnh tranh cho các vào hoạt động của mình. Với kết quả đạt được, du sản phẩm du lịch bằng việc phát huy ưu thế về giá lịch đã có những đóng góp lớn trong việc thúc đẩy trị và tính độc đáo của văn hoá truyền thống của phát triển kinh tế cho các huyện miền núi còn khó đồng bào. Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mộc Châu. Bình, H. H. (1998). Các tọc ngưi ơ miên núi (2002). Lịch sử Đảng bộ huyện Mộc Châu phía Băc Viẹt Nam vơi môi trưng. Hà Nội: (Tập 1). Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia. Nxb. Khoa học Xã hội. Ban Chỉ đạo phát triển du lịch huyện ủy Mộc Bính, T. V. (Chủ biên, 2004). Van hóa các dân Châu. (2018). Báo cáo kết quả thực hiện tọc Tây Băc, thưc trang và nhưng vân đê đạt nhiệm vụ phát triển du lịch năm 2018, ra. Hà Nội: Nxb. Chính trị quốc gia. phương hướng nhiệm vụ năm 2019. Chiến, N. T. (2004). Văn hóa trong phát triển du Bích, Đ. V. (2006). Tìm hiêu van hóa dân tọc. lịch bền vững ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Trẻ. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin. Volume 8, Issue 4 129
  9. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Dương, T. T. (2016). Đặc trưng văn hoá tộc Lương, H. (2003). Hoa van Thái. Hà Nội: Nxb. người và vấn đề phát triển du lịch vùng Tây Lao động. Bắc. Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. Páo, L. G. (1997). Tìm hiêu van hóa vùng các dân Hạnh, N. T. M. (2016). Sự tham gia của cộng tọc thiêu sô. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. đồng địa phương trong phát triển du lịch Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai. miền núi: nghiên cứu điển hình tại Sapa, Lào (2016). Quy hoạch tổng thể phát triển khu Cai. (Luận án tiến sỹ kinh tế). du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến Hoa, P. T. M., & Lan, L. T. M. (2000). Du lịch năm 2030. với dân tộc thiểu số ở Sapa. Hà Nội: Nxb. Tuyết, Đ. T. (2015). Văn hoá bản địa nguồn lực Văn hóa Dân tộc. vàng phát triển du lịch Tây Bắc. Tạp chí Văn Hòa, Đ. T. (2003). Trang phuc các dân tọc thiêu hoá Nghệ thuật.Thắng, N. N. (Chủ biên, sô nhóm ngôn ngư Viẹt- Mưng và Tày - 2002). Văn hoá bản làng các dân tộc Thái, Thái. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. Hmông vùng Tây Bắc Việt Nam. Hà Nội: Hòe, N. Đ., & Hiếu, V. V. (2001). Du lich bên Nxb. Văn hóa Dân tộc. vưng. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa. (2018). Báo cáo Liên, V. T. (2002). Vài nét vê ngưi Thái ơ Son tình hình hoạt động huyện du lịch Sa Pa. La. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. Vần, C. H., & Nam, H. (1994). Dân tộc Mông Lương, P. T. (2008). Cơ sở khoa học để phát ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. triển các sản phẩm du lịch thể thao mạo hiểm vùng núi phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. TRADITIONAL CULTURAL OF THAI PEOPLE IN MOC CHAU DISTRICT, SON LA PROVINCE AND TRADITIONAL CULTURAL OF MONG PEOPLE IN SAPA DISTRICT, LAO CAI PROVINCE IN TOURISM DEVELOPMENT Quan Minh Phuong Vietnam Academy for Ethnic Minorities Abstract Email: phuongqm@hvdt.edu.vn The paper presents an overview of the current situation of promoting traditional cultural factors of the Thai people in Moc Received: 5/10/2019 Chau district, Son La province and traditional cultural factors of Reviewed: 15/10/2019 the Mong people in Sa Pa district, Lao Cai province in tourism Revised: 25/10/2019 activities. The vibrant colors of the Mong people’s brocade, the Accepted: 9/11/2019 unique dances of the Thai people, the walled houses, the stilt Released: 20/11/2019 houses have become the tourism resources of humanity to attract tourists. Thereby, affirming the important role of traditional culture DOI: of ethnic minorities in the socio-economic development cause of nation, and affirming that tourism development based on ethnic culture is very correct direction. The results of tourism activities in the two mountainous provinces are presented in association with the Thai and Mong ethnic groups typical for the Northwest culture, contributing to assessing the importance of economic tourism activities in the overall economic development of the Northwest region towards the goal of sustainable development. Keywords Traditional culture; Ethnic minority; Tourism development; Thai people in Moc Chau district; Mong people in Sapa district. 130 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH