Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương và các giải pháp hạn chế tổn thương do lũ trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn - Nguyễn Thanh Sơn

pdf 9 trang cucquyet12 3700
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương và các giải pháp hạn chế tổn thương do lũ trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn - Nguyễn Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxay_dung_ban_do_tinh_de_bi_ton_thuong_va_cac_giai_phap_han_c.pdf

Nội dung text: Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương và các giải pháp hạn chế tổn thương do lũ trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn - Nguyễn Thanh Sơn

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương và các giải pháp hạn chế tổn thương do lũ trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn Nguyễn Thanh Sơn*, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Quang Hưng, Phan Ngọc Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Bài báo giới thiệu các bước xác định các tiêu chí và thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương cho các lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Từ việc phân tích các bản đồ thành phần như độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu các tác giả đã xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương do lũ lụt trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn. Dựa vào các bản đồ thành phần và bản đồ tổng hợp các tác giả đề xuất các giải pháp giảm nhẹ rủi ro do thiên tai lũ lụt gây ra, các đề xuất này sẽ giúp các nhà quy hoạch phòng lũ tham vấn khi quyết định phương án hành động Từ khóa: Lũ lụt, tính dễ bị tổn thương, lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn. * 1. Giới thiệu vùng nghiên cứu nơi theo dạng bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Vùng nghiên cứu [1] gồm hai lưu vực sông Địa chất, thổ nhưỡng và tình hình sử dụng Bến Hải và Thạch Hãn, với 8 huyện, 1 thành đất. Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm phố và 1 thị xã thuộc tỉnh Quảng Trị, có tổng 2 tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi trong đó trầm diện tích 3469 km (chiếm 73% diện tích toàn tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tỉnh). Trải dài từ 16018 đến 17011 vĩ độ Bắc, từ 0 0 tầng, còn lại 6 phân vị thuộc Mêsozoi và 106 32 đến 107 24 kinh độ Đông, phía Bắc Kainozoi. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp lưu vực dày, trong vùng có rất nhiều quặng nhưng phân sông Ô Lâu và tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây bố rất phân tán, không thành khu tập trung.Đặc giáp lưu vực sông Sê Păng Hiêng và Sê Pôn và điểm chính của đất Quảng Trị đa dạng và phong lãnh thổ Lào. phú về chủng loại: đất đỏ bazan, đất phù sa bồi, Địa hình, địa mạo. Vùng có thế dốc chung đất đỏ vàng, đất thịt, đất phèn mặn, đất xói mòn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển. Do sự phát triển trơ sỏi đá của các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở Thảm thực vật. Tính đến thời điểm hiện tại, vùng này rất phức tạp. Theo chiều Bắc Nam, thảm thực vật Quảng Trị đa dạng và phong phần địa hình đồng bằng có dạng đèo thấp, và phú với 657 loài, thuộc 169 họ. Riêng thực vật thung lũng sông - đèo thấp. Theo chiều Tây - bậc cao thì toàn tỉnh có 7 ngành với nhiều loài Đông, địa hình có dạng núi cao, đồi thấp, nhiều có giá trị kinh tế cao. Rừng Quảng Trị chủ yếu là rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới với ___ hàng trăm loài thực vật, trong đó có nhiều loài * Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-903252559 gỗ quý, vân đẹp, bền chắc, tốc độ sinh trưởng Email: sonnt@vnu.edu.vn 175
  2. 176 N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 nhanh. Ở vùng gò đồi có thảm cây tự nhiên và 2. Xây dựng bộ bản đồ ngập lụt, độ phơi cây trồng với nhiều loại cây có giá trị kinh tế nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu cao như hồ tiêu, cao su, chè, cà phê Ở vùng đồng bằng ven biển có thảm thực vật bụi thứ Ứng dụng mô hình MIKE với bộ thông số sinh, rừng trồng và cây trồng [1]. đã hiệu chỉnh và kiểm định, tiến hành mô Khí hậu. Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu phỏng tính toán với 5 trận lũ thiết kế (1%, 2%, nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm mang đầy đủ sắc 5%, 10% và 20%) và 4 kịch bản phát triển trên thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt Nam. khu vực nghiên cứu [4-6]. Từ đó, xây dựng bản Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa đồ ngập lụt (Hình 1), với các bước tiến hành mưa. Mùa khô từ tháng XII tới tháng VIII năm như sau: sau, mùa mưa từ tháng IX tới tháng XI. Từ Bước 1: Trích xuất dữ liệu từ mô hình tháng III đến tháng VIII chịu ảnh hưởng của gió mô phỏng. Tây Nam khô và nóng. Từ tháng IX đến tháng Bước 2: Nhập số liệu và chuyển đổi khuôn II năm sau chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc đi dạng dữ liệu trong ArcGIS. liền với mưa phùn và rét đậm [2]. Mạng lưới sông ngòi Trong vùng có 2 hệ Bước 3: Nội suy số liệu trên ArcGIS và thống sông chính [3] sau đây: chuyển đổi sang dạng vector. (1) Hệ thống sông Bến Hải: Lưu vực sông Bước 4: Biên tập sơ bộ các lớp thông tin Bến Hải có diện tích là 809km2, độ dài sông bản đồ ngập lụt. chính: 64,5km, (2) Hệ thống sông Thạch Hãn Bước 5: Xuất các lớp thông tin chuyên đề ở (còn gọi là sông Quảng Trị) có 37 con sông lớn trên về khuôn dạng Mapinfor, phục vụ biên tập, nhỏ, gồm 17 sông nhánh cấp I (với 3 nhánh tiêu chỉnh sửa và in ấn. biểu là Vĩnh Phước, Rào Quán và Cam Lộ), 13 sông nhánh cấp II và 6 sông nhánh cấp III. Hình 1. Bản đồ ngập lụt lưu vực sông Bến Hải Hình 2. Bản đồ độ phơi nhiễm lưu vực Bến Hải Bến Hải - Thạch Hãn. Bến Hải - Thạch Hãn.
  3. N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 177 Hình 3. Bản đồ tính nhạy trên lưu vực Bến Hải Hình 4. Bản đồ khả năng chống chịu lưu vực Bến Hải - Thạch Hãn. Bến Hải – Thạch Hãn. Sử dụng công cụ là phần mềm Mapinfo với trước đây [9]. Bản đồ địa chính cơ sở tỉnh bộ bản đồ nền được thu thập từ bộ Atlas toàn Quảng Trị, tỷ lệ 1/10.000 do phòng Quản lý đất quốc 2005 như là: bản đồ mạng lưới sông, địa đai, Sở TN&MT Quảng Trị cung cấp, bản đồ hình, giao thông, ranh giới hành chính tỉnh, ngập lụt Bản đồ sử dụng đất tỉnh Quảng Trị, huyện, xã, vv Các trị số của từng tiêu chí ứng Phiếu điều tra khảo sát tính tổn thương do lũ gây với mỗi tọa độ X,Y được nhập và nội suy trên ra cho các hộ dân và các cơ quan quản lý [10]. toàn lưu vực, được thể hiện ở mức độ cấp xã Bản đồ độ phơi nhiễm. Độ phơi nhiễm (E) [7]. Bản đồ được xây dựng dựa trên bản đồ nền được hiểu như là các giá trị có mặt tại khu vực địa hình tỷ lệ 1:50.000. Bản đồ nền địa hình nơi lũ lụt có thể xảy ra. Các giá trị này có thể là chứa các thông tin cơ sở địa lý đầu tiên để hàng hóa, cơ sở hạ tầng, di tích lịch sử văn hóa, thành lập các bản đồ chuyên đề được xây dựng khu canh tác nông nghiệp, hay chính con người. trên hệ toạ độ VN2000, ellipsoid WGS84, lưới Diện lộ do đó được phân chia thành hai thành chiếu UTM, kinh tuyến trung ương 111o. Bản phần chính bao gồm mô tả mức độ, khả năng có đồ ngập lụt được thành lập dựa trên sử dụng thể bị ảnh hưởng do lũ của các giá trị (thành công cụ mô hình thủy động lực được sử dụng phần) khác nhau và các đặc trưng vật lý của lũ rộng rãi hiện nay, mô tả chính xác quá trình lũ lụt. Trong nghiên cứu [11, 12], độ phơi nhiễm theo thời gian, phân bố theo không gian của các được tính toán bằng việc kết hợp sử dụng chỉ số yếu tố động lực và đặc biệt cho phép tính toán hiện trạng sử dụng đất E1 và đặc trưng lũ lụt E2 dự báo, mô phỏng theo các kịch bản thay đổi (độ sâu ngập lụt, thời gian ngập lụt và vận tốc trên bề mặt lưu vực hoặc đánh giá tác động của đỉnh lũ). Giá trị E1 được lấy theo bản đồ sử các hoạt động kinh tế xã hội đến tình hình ngập dụng đất và được sắp xếp phân loại thành 05 lụt trong khu vực nghiên cứu [8]. nhóm: Đất công nghiệp, thương mại, dịch vụ; Cơ sở dữ liệu liên quan: Bản đồ địa hình Thổ cư; Đất nông nghiệp, thủy sản; Rừng; Bỏ (Bản đồ mô hình số độ cao khu vực nghiên cứu hoang, ao hồ. Mỗi loại đất được gán giá trị từ 1- được xây dựng với từ bản đồ địa hình tỷ lệ 5 ứng với mức độ dễ bị tổn thương tăng dần do 1:25.000); Các mặt cắt ngang sông cho khu vực lũ. (Bỏ hoang, ao hồ = 1; Rừng = 2; Đất nông nghiên cứu kế thừa từ một số các nghiên cứu nghiệp, thủy sản = 3; Thổ cư = 4; Đất công
  4. 178 N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 nghiệp, thương mại, dịch vụ = 5;). Độ phơi cho từng xã (tính trung bình xã) và 3) + Khả nhiễm (E) được tính theo công thức: năng chống chịu và phục hồi cho từng xã (tính Ej = E1j*wE1j + E2j*wE2j trung bình xã), ứng dụng phần mềm Mapinfo để trong đó: Ej – Tham số độ phơi nhiễm nút j; xác định các điểm nút tính toán chứa đựng giá E1j – Giá trị các chỉ số hiện trạng sử dụng đất trị độ phơi nhiễm (E) nằm thuộc địa phận nút j; E2j – Giá trị các chỉ số đặc trưng lũ nút j xã/phường nào, từ đó sẽ gán cho các nút này giá và wE1j; wE2j;– trọng số của các chỉ số E1j và E2j. trị độ nhạy cảm (S) và khả năng chống chịu (A) Từ các thông số tính toán của mô hình thủy lực, tương ứng với nó. Tiến hành như vậy, thu được ta có các kết quả tính chất vật lý của trận lũ là kết quả là toàn bộ nút tham gia tính toán đã có Độ sâu ngập, Thời gian ngập và Vận tốc lũ, áp đầy đủ 3 giá trị của 3 tiêu chí là: độ phơi nhiễm, dụng chuẩn hóa số liệu và gán trọng số, cùng độ nhạy cảm và khả năng chống chịu. Các giá với bản đồ hiện trạng sử dụng đất, ta có kết quả trị của 3 tiêu chí đã hoàn tất làm cơ sở để tính độ phơi nhiễm thể hiện của lưu vực sông Bến giá trị chỉ số dễ bị tổn thương do lũ trên toàn Hải – Thạch Hãn trên bản đồ Hình 2. lưu vực. Chỉ số dễ bị tổn thương tổng hợp được Bản đồ tính nhạy. Tính nhạy cảm thể hiện tính toán dựa vào 3 tiêu chí đã có ở trên và áp các đặc điểm của hệ thống, bao gồm bối cảnh dụng công thức: xã hội hình thành mức độ thiệt hại do lũ lụt. VIj = Ej*wE + Sj*wS + Aj*wA Đặc biệt là nhận thức về bão lũ và ý thức chuẩn trong đó: VIj – chỉ số dễ bị tổn thương nút j; bị sẵn sàng của người dân, các thể chế, cơ chế Ej; Sj; Aj – Giá trị các chỉ số độ phơi nhiễm, độ phối hợp phòng chống cứu hộ, các biện pháp nhạy, khả năng chống chịu nút j; wE; wS; wA – giảm nhẹ và giảm thiểu các tác động của lũ lụt. trọng số của các chỉ số độ phơi nhiễm, độ nhạy Tính nhạy được thu thập thông qua điều tra và khả năng chống chịu-phục hồi [15]. khảo sát trực tiếp [10] hộ dân và các cơ quan Từ dữ liệu tính toán các chỉ số độ phơi hành chính địa phương [13]. Các câu trả lời ở nhiễm, độ nhạy cảm, khả năng chống chịu và các phiếu điều tra không chỉ được sử dụng làm chỉ số dễ bị tổn thương do lũ cho mỗi nút tính giá trị của các chỉ số mà còn dùng để xác định và mỗi xã sẽ tiến hành xây dựng các bản đồ cho trọng số và làm giá trị kiểm nghiệm giá trị tính mỗi tiêu chí [16]. dễ bị tổn thương. Sau khi nhập số liệu từ các phiếu, tính trọng số cho các tham số, tính toán, xây dựng bản đồ tính nhạy lưu vực (Hình 3). Bản đồ khả năng chống chịu Khả năng chống chịu và phục hồi được thu thập thông qua điều tra khảo sát trực tiếp hộ dân và các cơ quan hành chính địa phương. Các câu trả lời không chỉ được sử dụng làm giá trị của các chỉ số mà còn dùng để xác định trọng số và làm giá trị kiểm nghiệm giá trị tính dễ bị tổn thương [14] . Từ các tính toán, tổng hợp thu được Kết quả tính toán khả năng chống chịu và phục hồi lưu vực Bến Hải – Thạch Hãn được thể hiện trên bản đồ (Hình 4). 3. Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương Xác định các tiêu chí. Từ kết quả các thành phần và mỗi tiêu chí: 1) Độ phơi nhiễm (E) cho Hình 5. Bản đồ tổn thương với lũ lưu vực sông từng điểm nút tính toán, 2) + Độ nhạy cảm (S) Bến Hải – Thạch Hãn.
  5. N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 179 Bảng 1. Bảng phân cấp mức độ dễ bị tổn thương lũ Vĩnh Lâm, Đông Lễ, Hải Quy, Hải Hòa, Hải lụt lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn Tân, Hải Thành. Kết quả này thể hiện chính xác tác động tổ hợp của hai chỉ số E1 và E2, tại các Màu Mức độ tổn thương xã này, hầu hết là đất nông nghiệp và thủy sản; Rất cao đất thổ cư và đất công nghiệp, thương mại, dịch Cao vụ có mức độ dễ bị tổn thương do lũ khá cao. Trung bình Đồng thời, các khu vực này, các chỉ số E2 đều Thấp cao, mực nước ngập do lũ gây ra tương đối Rất thấp cao, thời gian ngập lụt dài và vận tốc dòng chảy lũ khá lớn. Nguyên nhân gây lũ lớn, kéo dài chủ Hướng dẫn sử dụng yếu là do mưa với cường độ lớn, xảy ra trên Bản đồ tổn thương ơhINHF 5) với lũ lưu diện rộng; rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị vực sông Bến Hải – Thạch Hãn thể hiện giá trị khai thác, chặt phá, thu hẹp; thảm thực vật bị tổn thương theo từng xã. Bản đồ mức độ dễ bị suy kiệt làm tăng tốc độ dòng chảy mặt nước. tổn thương lũ lụt (Hình 5) được xây dựng sau Phần khác, khu vực hạ lưu, dòng chảy đổ ra khi phân chuỗi giá trị chỉ số dễ bị tổn thương biển bị ảnh hưởng bởi điều kiện cửa sông nên thành từng cấp (5 cấp, với mỗi cấp ứng với nước không thoát, dẫn đến hiện tượng úng và 20%). Bảng phân cấp mức độ dễ bị tổn thương tạo hiệu ứng ngập lụt trong các khu vực này. lũ lụt được thể hiện trong bảng 1. Các biện pháp đã được nghiên cứu và đề xuất Đề xuất định hướng giải pháp cho lưu vực dựa trên kết quả tính toán độ phơi nhiễm và sông Bến Hải – Thạch Hãn. dựa trên điều kiện thực tế tại khu vực nghiên Các định hướng thích ứng và ứng phó với cứu [17]. ngập lụt, bảo vệ môi trường và phát triển bền Giải pháp phi công trình : 1) Trồng và bảo vững tại lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn vệ rừng đầu nguồn, việc tiến hành bảo vệ rừng phải đảm bảo có tính hệ thống, đồng bộ, liên đầu nguồn sẽ giải quyết một lúc nhiều mục đích ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù khác nhau như: Giảm dòng chảy mặt, hạn chế hợp với từng giai đoạn và các quy định quốc tế; tối đa hiện tượng lũ quét, bảo vệ tính mạng, tài dựa trên kết quả của nghiên cứu kết hợp với sản và sản xuất nông nghiệp, chống sạt lở, bảo kinh nghiệm truyền thống; tính đến hiệu quả vệ các công trình xây dựng cơ bản, chống xói kinh tế-xã hội và các yếu tố rủi ro, bất định thủy mòn, điều hoà nguồn nước. Các kết quả này sẽ tai. Các đề xuất và định hướng giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nước cho các hồ đập thuỷ lợi giảm tính dễ tổn thương trên lưu vực sông Bến trong khu vực, cân bằng nước trong mùa kiệt và Hải được dự trên các đề xuất giải pháp thành mùa mưa. 2) Rà soát, thống kê các cơ chế phối phần sau; hợp phòng chống lũ lụt tại địa phương, cứu hộ - Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm cứu nạn, bảo vệ môi trường. Rà soát đánh giá làm giảm rủi ro lũ trên lưu vực. hiệu quả các công trình phòng chống lũ trên lưu - Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm vực, nghiên cứu xây dựng các phương pháp tối làm giảm tính nhạy với lũ của các đối tượng ưu vận hành phòng chống lũ. 3) Nghiên cứu, trên lưu vực. quan trắc và đánh giá các tác động của quy trình - Đề xuất, định hướng các giải pháp để làm vận hành hồ chứa trong lưu vực nhằm đóng góp tăng khả năng đối phó, sức chống chịu với lũ ý kiến, cập nhật quy trình vận hành đảm bảo tối của cộng đồng trên lưu vực. ưu. Quản lý, đầu tư, duy tu, đẩy nhanh tiến độ Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm làm và đảm bảo chất lượng dự án, các công trình hệ giảm rủi ro lũ trên lưu vực (giảm độ phơi nhiễm). thống tiêu thoát nước thải của lưu vực. 4) Tổ Các kết quả cho thấy độ phơi nhiễm trên chức tập huấn, truyền thông nâng cao nhận thức lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn có sự dao cộng đồng về phòng chống lũ ở mọi cấp. Xây động khá lớn, các xã có độ phơi nhiễm tương dựng các khu tái định cư di dời dân ở các vùng đối cao là Hải Hòa, Hải Tân, một phần các xã
  6. 180 N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 có thời gian lũ kéo dài, ảnh hưởng lớn tới đời Dựa trên các kết quả đã phân tích, các giải sống sinh hoạt của người dân. 5) Đào tạo, pháp để giảm thiểu và triệt tiêu tối đa sự ảnh hướng dẫn người dân các cách thức tự bảo vệ hưởng của tính nhạy tới tính dễ bị tổn thương bản thân như học cách bơi, chèo thuyền; cách được đưa ra như sau: 1)Tăng cường thông tin, bảo vệ tài sản và khắc phục hậu quả trong và tuyên truyền, cảnh báo, hướng dẫn cho nhân sau khi lũ về, đặc biệt là với những con lũ có dân các biện pháp phòng, tránh ứng phó với lũ thời gian và mức độ ngập lụt lớn. 6) Điều chỉnh lụt. Nâng cao tinh thần chủ động trước lũ cho quy hoạch sử dụng đất, tập trung ưu tiên cho mọi người, đồng thời nâng cao năng lực ứng các khu vực có độ phơi nhiễm cao. Quy hoạch phó, xử lý, bảo vệ bản thân khi xảy ra thiên tai; phát triển kinh tế, các khu công nghiệp, nông Nâng cao nhận thức cộng đồng, phát huy ý thức nghiệp tập trung, có các biện pháp phòng chống tự giác, chủ động phòng tránh thiên tai của toàn lũ lụt thích hợp kèm theo. Điều chỉnh quy dân. 2) Nâng cao chất lượng thông tin dự báo, hoạch sản xuất nông nghiệp, thay đổi giống cây cảnh báo thiên tai, đưa thông tin tới người dân trồng, bố trí thời gian canh tác hợp lý 7) Phát một cách chính xác hơn. 3) Duy tu, nâng cấp, triển và hoàn thiện công nghệ cảnh báo, dự báo phát triển hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị lũ trên các tuyến sông lớn. Bổ sung các thiết bị điện khi lũ tới; khắc phục sửa chữa ngay khi có đo KTTV tiên tiến và hệ thống thông tin rộng sự cố xảy ra, nhằm duy trì liên lạc, hỗ trợ dân khắp nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời khi cần thiết. 4) Lập kế hoạch, thực hiện các đảm báo truyền tin thông suốt. biện pháp xử lý nguồn nước và môi trường kịp Giải pháp công trình nhằm làm giảm rủi ro thời để phòng các nguy cơ nhiễm bệnh, ảnh lũ trên lưu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn: hưởng đến sức khỏe. 5) Tăng cường các hoạt 1)Mở rộng các lòng sông thoát lũ, tăng cường động hỗ trợ y tế cho người dân khi lũ tới; Đào khả năng tiêu thoát lũ cho các cửa sông bằng tạo, nâng cao trình độ đội ngũ y bác sĩ 6) Lập các biện pháp nạo vét, gia cố, nắn dòng. 2)Thiết kế hoạch quản lý, đầu tư trang bị bổ sung các kế và xây dựng các công trình và đê ngăn mặn phương tiện, trang thiết bị hiện đại, đủ công kết hợp cho phép lũ tràn qua 3) Xây dựng các suất đáp ứng yêu cầu tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ. đê bao, đê khoanh cho các khu vực trọng yếu, 7) Quản lý, đầu tư, duy tu, đẩy nhanh tiến độ và bảo vệ dân cư, mùa màng và giao thương kinh đảm bảo chất lượng dự án, các công trình về tế 4) Xây dựng các hệ thống hồ chứa đa mục phòng, chống ngập lụt, cũng như các hệ thống tiêu trong đó có mục đích cắt lũ trên lưu vực thoát nước thải của lưu vực. 8) Xây dựng, củng sông Thạch Hãn và Bến Hải (ví dụ như hồ Rào cố, nâng cấp, sửa chữa các tuyến đường nhằm Quán, hồ Phú Thành). đảm bảo giao thông, đi lại thuận tiện, dễ dàng Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm cho người dân trong mùa lũ, phục vụ cho công làm giảm tính nhạy với lũ trên lưu vực tác ứng cứu, sơ tán dân khi thiên tai xảy ra. 9) Tính nhạy cảm thể hiện các đặc điểm của hệ Xây dựng, phát triển nhà ở dân cư sống chung thống, bao gồm bối cảnh xã hội hình thành mức an toàn với lũ, 10) Lập kế hoạch quản lý, đầu độ thiệt hại do lũ lụt. Đặc biệt là nhận thức về tư trang bị bổ sung các phương tiện, trang thiết bão lũ và ý thức chuẩn bị sẵn sàng của người bị hiện đại, đủ công suất đáp ứng yêu cầu tìm dân bị ảnh hưởng, các thể chế, cơ chế phối hợp kiếm cứu nạn, cứu hộ 11) Triển khai kế hoạch phòng chống cứu hộ, các biện pháp giảm nhẹ và trồng cây gây rừng, tăng cường quản lý, bảo vệ, giảm thiểu các tác động của lũ lụt. Tính nhạy phát triển rừng phòng hộ. 12) Đầu tư, phát triển (S) mô tả các điều kiện môi trường của con kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, nguồn người có thể làm trầm trọng thêm mức độ thu nhập cho người dân; Phổ cập, dạy chữ cho nguy hiểm, cải thiện những mối nguy hiểm người dân. hoặc gây ra một tác động nào đó. Nghiên cứu Đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm này sử dụng 26 tham số về: Dân sinh, Sinh kế làm tăng khả năng chống chịu và phục hồi. và Môi trường, Cơ sở hạ tầng - Y tế.
  7. N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 181 Khả năng chống chịu và phục hồi cũng thực hiện các biện pháp xử lý nguồn nước và được chia làm hai nhóm chính, nhóm thứ nhất môi trường kịp thời để phòng các nguy cơ thể hiện các đặc tính trong khi lũ xảy ra như nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe 6) Chính Năng lực khu trú ẩn mưa lũ, bệnh viện, khả quyền cùng các hộ gia đình nhanh chóng khắc năng phản ứng nhanh với các tình huống trong phục hậu quả do lũ gây ra, sớm đưa các hoạt lũ, cơ chế phối hợp phòng chống cứu nạn động sản xuất, sinh hoạt trở lại trạng thái ổn Nhóm thứ hai bao gồm các đặc tính sau lũ, khả định bình thường, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt năng khôi phục môi trường sống, khả năng khôi hại về kinh tế, con người. phục hoạt động của hệ thống, thanh toán chi trả bảo hiểm Trong nghiên cứu này sử dụng 13 tham số về: Kinh nghiệm chống lũ của người Lời cảm ơn dân, Điều kiện chống lũ của người dân, Sự hỗ trợ của chính quyền và Khả năng khôi phục. Công bố này được sự tài trợ nghiên cứu Nghiên cứu đã tính toán khả năng chống kinh phí của đề tài cấp Đại học Quốc Gia Hà chịu và phục hồi cho lưu vực Bến Hải và Thạch Nội QG.16.15. Các tác giả xin chân thành Hãn theo đơn vị xã (hình 4 minh họa khả năng cảm ơn. chống chịu và phục hồi cho lưu vực Bến Hải và Thạch Hãn) , các xã có khả năng chống chịu Tài liệu tham khảo tương đối thấp là: Ba Nang, Tà Long, Da Krông, Hải Xuân, Hải Quy, Hải Lệ, Tại các [1] Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, xã này, khả năng lường trước các thiệt hại có Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Quang Hưng thể xảy ra khi lũ tới của người dân là khá thấp, 2013, Đánh giá các nguồn nước phục vụ nuôi hầu như mọi người đều chưa chuẩn bị lương trông thủy sản ở tỉnh Quảng Trị. Tạp chí khoa thực thực phẩm, trước khi lũ xảy ra; việc tập học, ĐHQGHN. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S r. 134-140. huấn phòng tránh lũ cho người dân của chính [2] Tran Hong Thai, Luong Huu Dung, Hoang Minh quyền còn hạn chế; việc giúp đỡ lẫn nhau của Tuyen, Nguyen Thanh Son, 2013, Impacts of người dân cũng như sự giúp đỡ của chính quyền indundatio n on land use under climate change khi lũ xảy ra vẫn còn ít; sau khi lũ xảy ra, context in Cuu Long Delta The 14th Asia nguồn nước sinh hoạt tại địa phương bị nhiễm Congress of Fluid Mechanics ACFM14, October bẩn tương đối nhiều, ảnh hưởng tới việc sinh 15-19, Hanoi and Ha Long, Vietnam, 1152. hoạt của người dân. [3] Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Phạm Lê Dựa trên các kết quả đã phân tích trên, các Phương, Nguyễn Hùng Trí, Nguyễn Thanh Lợi, 2015, Diễn biến dòng chảy tỉnh Quảng Trị giai giải pháp để giảm thiểu và triệt tiêu tối đa sự đoạn 2015 - 2035 theo kịch bản Biến đổi khí hậu ảnh hưởng của khả năng chống chịu và phục Tạp chí khoa học, ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên hồi tới tính dễ bị tổn thương được đưa ra như và Công nghệ, Tập 31, Số 1S tr. 78 – 84. sau: 1) Triển khai các kế hoạch nâng cao nhận [4] Nguyễn Quang Hung, Nguyễn Thanh Sơn, Trần thức cộng đồng về lũ, những nguy cơ thiệt hại, Ngọc Anh, 2014, Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn rủi ro do thiên tai, bão lũ gây ra cho người dân, thương do lũ lụt cho lưu vực Thạch Hãn - Bến cùng những biện pháp phòng tránh lũ kịp thời; Hải Hội thảo Quốc gia về Biến đổi Khí hậu - nâng cao khả năng giúp đỡ lẫn nhau trong bão Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương và đề xuất các giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu lũ, 2) Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng Đà Nẵng, Việt Nam tr. 105 -114. dẫn nhân dân về các cách phòng, chống trước [5] Nguyen Quang Hung, Nguyen Thanh Son, Tran và sau khi lũ xảy ra. 3) Đào tạo đội ngũ giảng Ngoc Anh, Dang Dinh Kha, 2014, Development viên làm công tác tuyên truyền, hướng dẫn and application of Flood Vulnerability Indies for người dân. 4) Chính quyền địa phương chú commune level – A case study in Lam river basin, trọng, tăng cường công tác giúp đỡ người dân Nghe An province, Vietnam. International Young trước và sau khi lũ xảy ra. 5) Lập kế hoạch, Researchers Workshop River Basin Environment
  8. 182 N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 and Management, 8-9 February, 2014 Asian Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S Institute of Technology, Thailand. tr.115-122. [6] Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Hoàng Thái Bình, [12] Lương Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Sơn, 2015, Kinh Lê Ngọc Quyền, Trịnh Xuân Quảng, Trần Ngọc Anh nghiệm áp dụng mô hình thủy văn, thủy lực trong 2013 Xây dựng bản đồ ngập lụt các hệ thống sông dự báo thủy văn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: chính tỉnh Khánh Hòa theo các kịch bản BĐKH Tạp Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S chí khoa học, ĐHQGHN. Khoa học Tự nhiên và tr. 1-5. Công nghệ Tập 29, số 2S tr. 101 – 112. [13] Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Hoàng Thái [7] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Bình, Lê Ngọc Quyền, Trịnh Xuân Quảng, Trần Anh và Ngô Chí Tuấn, 2014, Xây dựng chỉ số dễ Ngọc Anh, 2013, Xây dựng bản đồ ngập lụt các bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân hệ thống sông chính tỉnh Khánh Hòa theo các kịch tích hệ thống phân cấp (AHP) - Thử nghiệm cho bản BĐKH Tạp chí khoa học, ĐHQGHN. Khoa vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng Nam thuộc vùng hạ học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 29, số 2S tr. lưu sông Thu Bồn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 101 – 112. số 643, tr. 10 - 18. [14] Ngô Chí Tuấn, Phạm Lê Phương, Lê Viết Thìn, [8] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn Nguyễn Thanh Sơn, 2015, Diễn biến khí hậu tỉnh và Nguyễn Xuân Tiến, 2014, Đánh giá ảnh hưởng Quảng Trị thời kỳ 1993 - 2013 và thời kỳ chịu của sử dụng đất đến kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn tác động của biến đổi khí hậu 2015-2035 Tạp chí thương do lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và tỉnh Quảng Nam thuộc hạ du lưu vực sông Thu Bồn. Công nghệ, Tập 31, Số 1S tr. 85 -92. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 643, tr. 40 – 44. [15] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, 2012, Các [9] Tran Ngoc Anh, Dang Dinh Kha, Dang Dinh Duc, phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý Nguyen Thanh Son, 2014, Hydraulic modelling luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng for flood vulnerability assessment, case study in trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền river basins in North Central Vietnam. Conference Trung Việt Nam, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN. on Integrated Water Resource Management, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 28, số 3S Management Policy and Decision Making tr.115-122. Supports. Jacques Cartier, Ho Chi Minh City, 27- [16] Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Phạm Lê 28 November 2014. Phương, Nguyễn Hùng Trí, Nguyễn Thanh Lợi, [10] Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh 2015, Diễn biến dòng chảy tỉnh Quảng Trị giai Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quang Hưng, đoạn 2015 - 2035 theo kịch bản Biến đổi khí hậu Cấn Thu Văn, 2013, Xây dựng bộ mẫu phiếu điều Tạp chí khoa học, ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên tra khả năng chống chịu với lũ lụt của người dân và Công nghệ, Tập 31, Số 1S tr. 78 – 84. phục vụ đánh giá khả năng dễ bị tổn thương do lũ [17] Đặng Đình Đức, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc lụt Tạp chí khoa học, ĐHQGHN. Khoa học Tự Anh, Đặng Đình Khá, Nguyễn Ý Như, 2013 nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S tr. 87-100. Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương [11] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, 2012, Các do ngập lụt cho lưu vực sông Nhuệ Đáy trên địa phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí khoa học, luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng ĐHQGHN. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trong đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Tập 29, số 1S tr. 56-63. Trung Việt Nam, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN.
  9. N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 175-183 183 Mapping Vulnerable Properties and Solutions Limited Flood Damage on the Ben Hai - Thach Han River Basins Nguyen Thanh Son, Ngo Chi Tuan, Nguyen Quang Hung, Phan Ngoc Thang VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: This paper presents the steps defined criteria and mapping vulnerability count for Ben Hai - Thach Han river basins, Quang Tri Province. From the analysis of map elements such as exposure, sensitivity and resistance to the authors mapping vulnerable properties due to flooding on the Ben Hai - Thach Han river basins. Based on maps and mapping component synthesis the authors propose solutions to reduce the risk of natural disasters caused, these recommendations will help prevent floods planners consulted when deciding action plan. Keywords: Floods, vulnerable computer, the Ben Hai - Thach Han river basin.