Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi vận dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học cơ sở

pdf 5 trang Gia Huy 25/05/2022 2450
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi vận dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxay_dung_bo_cong_cu_danh_gia_nang_luc_giai_quyet_van_de_va_s.pdf

Nội dung text: Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi vận dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học cơ sở

  1. Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi vận dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học cơ sở Cao Thị Thặng1, Lê Ngọc Vịnh2 TÓM TẮT: Thực tiễn giáo dục phổ thông cho thấy: Đánh giá năng lực nói chung, 1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo nói riêng là vấn đề mới, khó 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: caothang.hoa@gmail.com đối với cán bộ quản lí và giáo viên phổ thông trong đó có giáo viên Vật lí, Hóa học và Sinh học trường trung học cơ sở. Nội dung bài báo trình bày cơ sở khoa 2 Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định học, mục đích yêu cầu, quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam Email: lengocvinhkhang@yahoo.com.vn quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trường trung học cơ sở trong dạy học dự án tích hợp Khoa học nhiên các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học gồm: Phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của giáo viên, bài kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh. TỪ KHÓA: Đánh giá; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; dự án tích hợp Khoa học tự nhiên; trường trung học cơ sở. Nhận bài 24/11/2018 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 25/12/2018 Duyệt đăng 25/02/2019. 1. Đặt vấn đề - Bám sát nội dung các môn KHTN có liên quan theo Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ chương trình và sách giáo khoa (SGK) VL, HH, SH hiện Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ rõ: Năng lực (NL) hành và nội dung thực tiễn có liên quan. giải quyết vấn đề và sáng tạo (GQVĐ&ST) là NL chung cần - Đánh giá theo mỗi tiêu chí của NL GQVĐ&ST kết hợp phát triển cho tất cả học sinh (HS) thông qua dạy học tất cả với đánh giá theo chuẩn (cho điểm theo 4 mức độ theo từng các môn học ở trường phổ thông. Thực hiện dạy học tích hợp tiêu chí và tổng hợp điểm của tất cả các tiêu chí). nhằm phát triển NL cho HS là một trong những định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới. Đánh giá NL của 2.1.2. Nguyên tắc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo HS cho đến nay là vấn đề rất mới, rất khó, đặc biệt là đánh - Đảm bảo độ giá trị: Là tính xác thực của các dữ liệu/bằng giá NL của HS trong dạy học tích hợp ở các môn học. Vấn đề chứng thu thập được có giá trị phản ánh trung thực mức độ NL đặt ra của đánh giá NL là cần xây dựng được bộ công cụ đánh GQVĐ&ST cần đo với các công cụ đo phải bảo đảm đo được giá đảm bảo mục tiêu đánh giá. Thực tiễn chỉ ra rằng: Hầu hết các tiêu chí và chỉ báo đã được xác định, đảm bảo độ giá trị nội các đề kiểm tra, đề thi hiện nay chủ yếu mới đánh giá kiến dung, độ giá trị đồng quy và độ giá trị dự báo theo [2]. thức kĩ năng, việc đánh giá được NL của HS theo tiêu chí rõ - Đảm bảo độ tin cậy: Dữ liệu thu được về NL GQVĐ&ST ràng, cụ thể còn rất hạn chế. Xây dựng bộ công cụ đánh giá của HS phải đảm bảo tính thống nhất, sự nhất quán, chính xác, NL GQVĐ&ST của HS khi dạy học dự án tích hợp khoa học ổn định giữa các lần đo khác nhau, không bị phụ thuộc vào người đánh giá ở các lĩnh vực học tập khác nhau. Kết quả đánh tự nhiên (KHTN) trong các môn Vật lí (VL), Hóa học (HH), giá NL GQVĐ&ST phải thống nhất qua kết quả đánh giá GV, Sinh học (SH) góp phần giải quyết khó khăn cho giáo viên tự đánh giá của HS và kết quả bài kiểm tra NL, thể hiện sự (GV) và cán bộ quản lí (CBQL) trong việc thực hiện đổi mới tương quan cao giữa các kết quả kiểm tra. dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL - Đảm bảo tính linh hoạt: Thực hiện nhiều hình thức đánh cho HS ở trường phổ thông hiện nay. giá để HS thể hiện tốt nhất NL GQVĐ&ST, kết hợp đánh giá của GV và đánh giá của HS, tự đánh giá của HS, đánh 2. Nội dung nghiên cứu giá qua phiếu đánh giá của GV và phiếu đánh giá do HS 2.1. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học đánh giá theo các tiêu chí, kết quả kiểm tra NL. sinh sau khi dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong - Đảm bảo tính công bằng: GV và HS đều nắm rõ các các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở trường trung học cơ sở tiêu chí đánh giá như nhau; không có sự thiên vị trong bộ 2.1.1. Định hướng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo công cụ đánh giá. Sử dụng phương pháp đánh giá theo tiêu - Bảo đảm mục tiêu đặt ra là đánh giá được NL GQVĐ&ST chuẩn quốc tế nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng để theo 12 tiêu chí, chỉ báo 4 mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu xử lí kết quả. [1] và cụ thể hóa ở bảng mức độ đánh giá NLGQVĐ&ST. - Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá theo tiêu chí của NL Số 14 tháng 02/2019 55
  2. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN GQVĐ&ST kết hợp với đánh giá theo chuẩn. Kết quả đánh - Phát bài kiểm tra NL GQVĐ&ST cho HS làm, GV chấm giá phải phản ảnh đầy đủ sự phát triển của các thành tố và điểm và lập bảng điểm kiểm tra của HS. chỉ báo mức độ của NL được đo lường theo tiêu chí của NL - Phát phiếu để HS tự đánh giá cho điểm và xếp loại cá GQVĐ&ST và theo chuẩn (Điểm số của mỗi tiêu chí và tổng nhân hoặc nhóm theo mức độ đã xác định. Lập bảng điểm điểm theo các mức độ Tốt, Khá,Trung bình, Yếu của NL). phiếu hỏi tự đánh giá NL GQVĐ&ST của HS. - Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Công cụ đánh giá - Phát phiếu để GV đánh giá cho điểm từng HS hoặc cần được thực hiện trong bối cảnh thực (cá nhân, trường, nhóm HS và xếp loại theo mức độ đã xác định. Lập bảng lớp, cộng đồng) nhằm phản ánh đúng NL GQVĐ&ST của điểm phiếu hỏi GV về NL GQVĐ&ST của HS. người học trong dạy học dự án (DA) tích hợp (THKHTN) ở Bước 4: Phân tích dữ liệu thu thập được về NL GQVĐ&ST trường trung học cơ sở (THCS). theo các bước mô tả dữ liệu, so sánh dữ liệu và liên hệ dữ liệu theo [2]. Đưa ra bàn luận về kết quả đánh giá trên cơ 2.1.3. Quy trình đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo sở các tham số thống kê thu được. Trên cơ sở định hướng đánh giá NL của HS trong môn Bước 5: Rút ra kết luận về NL GQVĐ&ST của HS. KHTN của Bộ GD&ĐT [3] và kết quả nghiên cứu về đánh một số NL của HS phổ thông [4],[5],[6],[7] chúng tôi đề 2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề xuất quy trình đánh giá NL GQVĐ&ST như sau: và sáng tạo của học sinh lớp 8,9 trường trung học cơ sở Bước 1: Xác định mục đích: Đánh giá NL GQVĐ&ST 2.2.1. Cơ sở để xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết của HS trong dạy học DA THKHTN trường THCS. vấn đề và sáng tạo Bước 2: Xác định và thiết kế Bộ công cụ đánh giá NL a. Mức độ đánh giá NL GQVĐ&ST của HS theo tiêu chí GQVĐ&ST. và theo chuẩn Bộ công cụ đánh giá cần được thiết kế theo quy trình khoa Theo chúng tôi, bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ&ST của học chặt chẽ, bao gồm: Bài kiểm tra NL GQVĐ&ST, Phiếu HS được thiết kế trên cơ sở định hướng đánh giá, nguyên tắc GV đánh giá NL của HS thông qua quan sát và kết quả quá đánh giá NL GQVĐ&ST đã nêu trên. Ngoài ra còn căn cứ trình HS tham gia dự án; Phiếu HS tự đánh giá NL của mình, vào: Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập theo NL Phiếu đánh giá kết quả học theo DA. Cần lấy ý kiến của của HS theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới; chuyên gia và GV về Bộ công cụ đánh giá và về đề kiểm khái niệm và các tiêu chí/biểu hiện của NL GQVĐ&ST, 5 tra NL GQVĐ&ST. Sau đó hoàn thiện Bộ công cụ đánh giá. NL thành phần, 12 tiêu chí của NL GQVĐ&ST [1]; 4 mức Bước 3: Sử dụng Bộ công cụ đánh giá để đo lường, thu độ đánh giá gồm: Tốt, Khá, Trung bình và Yếu trình bày thập dữ liệu kết quả NL GQVĐ&ST của HS. ở Bảng 1. Bảng 1: Mức độ đánh giá NL GQVĐ&ST của HS Mức độ đánh giá NL GQVĐ&ST Tiêu chí Tốt ( 4 điểm) Khá ( 3 điểm) Trung bình (2 điểm) Yếu (1 điểm) 1 Xác định chủ đề dự án có ý Xác định chủ đề dự án có ý Xác định chủ đề dự án có Không hoặc đề xuất được chủ đề nghĩa, tích hợp KHTN. Tất nghĩa, tích hợp KHTN. Nhiều ý nghĩa, tích hợp KHTN còn dự án kém ý nghĩa, chưa thể hiện cả các tiểu chủ đề rõ ràng, tiểu chủ đề rõ ràng, gắn kết hạn chế. Một số tiểu chủ đề tích hợp KHTN, hầu hết tiểu chủ đề gắn kết với nhau. với nhau. chưa rõ ràng, chưa gắn kết chưa rõ ràn, chưa gắn kết với nhau. với nhau. 2 Tất cả câu hỏi nghiên cứu Nhiều câu hỏi nghiên cứu rõ Nửa số câu hỏi nghiên cứu Không đề xuất được câu hỏi nghiên rõ ràng cho mỗi tiểu chủ ràng cho mỗi tiêu chủ đề, có cho mỗi tiêu chủ đề, có thể cứu. Tất cả câu hỏi nghiên cứu đề, có thể tìm tòi nghiên thể tìm tòi nghiên cứu được. tìm tòi nghiên cứu được. chưa rõ ràng cho mỗi tiểu chủ đề, cứu được. không thể tìm tòi nghiên cứu được. 3 Tất cả các giả thuyết Nhiều giả thuyết nghiên Một số(1/2) giả thuyết Không nêu được hoặc hầu hết các nghiên cứu đều phù hợp cứu đều phù hợp với câu nghiên cứu phù hợp với câu giả thuyết nghiên cứu đều không với câu hỏi nghiên cứu, có hỏi nghiên cứu, có thể kiểm hỏi nghiên cứu, có thể kiểm phù hợp với câu hỏi nghiên cứu, thể kiểm chứng được. chứng được. chứng được. không thể kiểm chứng được. 4 Xác định đúng tất cả: Tên Xác định đúng đa số: Tên Xác định đúng một số: Tên Không xác định được hoặc hầu hết thí nghiệm, các từ khóa để thí nghiệm, các từ khóa để thí nghiệm, từ khóa để tìm chưa đúng : Tên thí nghiệm, các từ tìm kiếm, vấn đề cần khảo tìm kiếm, vấn đề cần khảo kiếm, vấn đề cần khảo sát khóa để tìm kiếm, vấn đề cần khảo sát thực tiễn, tên chương, sát thực tiễn, tên chương, bài thực tiễn, nội dung chương, sát thực tiễn, nội dung chương, bài bài trong SGK có liên quan. trong SGK có liên quan. bài SGK có liên quan. SGK có liên quan. 5. Thực hiện tốt cả 4 yêu cầu Thực hiện tốt 3 trong số 4 yêu Thực hiện được tốt 2 trong 4 Thực hiện chưa đúng và đầy đủ cả về thiết kế phương án thực cầu về thiết kế phương án yêu cầu hoặc cả 4 yêu cầu 4 yêu cầu. nghiệm đã nêu ra. thực nghiệm. chỉ thực hiện được một nửa. 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh Mức độ đánh giá NL GQVĐ&ST Tiêu chí Tốt ( 4 điểm) Khá ( 3 điểm) Trung bình (2 điểm) Yếu (1 điểm) 6 Thực hiện thành công an Thực hiện thành công, an toàn Thực hiện chưa thành công Thực hiện chưa thành công hoặc toàn tất cả thí nghiệm, ghi đa số các thí nghiệm và chú ý an toàn nửa số thí nghiệm, chưa an toàn hầu hết thí nghiệm, kết quả rõ ràng, đầy đủ, xử xử lí chất thải độc hại. kết quả chưa rõ ràng, đầy kết quả không đầy đủ, không chú ý lí chất thải độc hại tốt. đủ. Đã chú ý xử lí chất thải xử lí chất thải độc hại. độc hại. 7 Biết cách tìm thông tin đa Tìm đủ được đa số các thông Cách tìm thông tin, lưu trữ Chưa biết cách tìm thông tin và thu dạng, phong phú, lưu trữ tin cơ bản, biết cách lưu trữ, thông tin hình ảnh hoặc thập thông tin, lưu trữ thông tin và thông tin hình ảnh hoặc sắp xếp thông tin, rút ra nhận kênh chữ thu nhận được còn rút ra nhận xét. kênh chữ thu nhận được, sắp xét khá phù hợp. hạn chế, sắp xếp thông tin xếp thông tin khoa học, rút ra chưa thật khoa học, rút ra nhận xét phù hợp, logic. nhận xét chưa thật phù hợp. 8 Thực hiện tốt mọi việc quan Thực hiện được đa số các Thực hiện được một số Chưa thực hiện được hầu hết việc sát hiện trạng, phỏng vấn, quan sát hiện trạng, phỏng quan sát hiện trạng, phỏng quan sát hiện trạng, phỏng vấn, thu thu thập thông tin bằng vấn, thu thập thông tin, lưu trữ vấn, thu thập thông tin thập thông tin bằng điện thoại. điện thoại và lưu trữ thông tin. bằng điện thoại và lưu trữ được thông tin. được thông tin. 9 Thực hiện tốt việc tìm, Thực hiện đa số việc tìm, Thực hiện được cơ bản việc Không thực hiện được việc tìm, đọc, ghi chép thông tin vào đọc, ghi chép thông tin vào tìm, đọc, ghi chép thông tin đọc, ghi chép thông tin vào bảng bảng theo kênh chữ hoặc bảng theo kênh chữ hoặc vào bảng theo kênh chữ theo kênh chữ hoặc kênh hình. kênh hình. kênh hình. hoặc kênh hình. 10 Thực hiện tốt việc thu thập Thực hiện được việc thu thập Thực hiện được cơ bản việc Không thực hiện được việc thu thập kết quả, phân tích kết quả, kết quả, phân tích kết quả, rút thu thập kết quả, phân tích kết kết quả, phân tích kết quả, rút ra kết rút ra kết luận vấn đề cần ra kết luận vấn đề cần giải quả, rút ra kết luận vấn đề cần luận vấn đề cần giải quyết. Chưa giải quyết. Kiểm chứng quyết. Kiểm chứng được giả giải quyết. Kiểm chứng được thể hiện việc kiểm chứng được giả được giả thuyết nghiên thuyết nghiên cứu và trả lời một số giả thuyết nghiên cứu thuyết nghiên cứu và trả lời được cứu và trả lời được câu hỏi được câu hỏi nghiên cứu đã và trả lời được một số câu hỏi câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. nghiên cứu đã đặt ra. đặt ra. nghiên cứu đã đặt ra. Cấu trúc báo cáo không rõ ràng, Cấu trúc báo cáo ngắn gọn, Cấu trúc báo cáo ngắn gọn, Cấu trúc báo cáo còn chưa chưa logic khoa học. logic khoa học. logic. logic, khoa học. 11 Trình bày báo cáo khoa học Trình bày báo cáo khoa học Trình bày được về cơ bản Trình bày không rõ ràng, kết hợp rõ ràng, kết hợp kênh chữ và tương đối rõ ràng, kết hợp kênh sản phẩm mới của dự án kênh chữ và kênh hình chưa logic, kênh hình, thể hiện rõ: Sản chữ và kênh hình khá hợp lí, thể theo 3 bước theo quy trình thể hiện chưa rõ sản phẩm mới của phẩm mới của dự án theo hiện rõ: Sản phẩm mới của dự giải quyết vấn đề. Nguồn dự án theo 3 bước. Nguồn thông tin 3 bước theo quy trình giải án theo 3 bước, theo quy trình thông tin về cơ bản là rõ chưa được thể hiện rõ ràng. quyết vấn đề. Nguồn thông giải quyết vấn đề. Nguồn thông ràng. tin rõ ràng. tin tương đối rõ ràng. 12 Thực hiện tốt cả 3 nội dung Thực hiện đầy đủ cả 3 nội Thực hiện đánh giá được Chưa đánh giá được kết quả của và cho kết quả đánh giá, tự dung và cho kết quả đánh giá, kết quả của nhóm bạn và tự nhóm bạn và tự đánh giá, thiếu lập đánh giá chính xác, khách tự đánh giá chính xác, khách đánh giá theo các tiêu chí luận logic. quan, có lập luận khoa học. quan, có lập luận khoa học. nhưng còn ít lập luận. Tổng điểm 48 điểm 36 điểm 24 điểm 12 điểm (Chú ý: Các thí nghiệm, phương án thực nghiệm tìm tòi được cụ thể hóa trong các chủ đề trong môn VL, HH, SH) b. Thiết kế câu hỏi và bài tập đánh giá NL GQVĐ&ST dụng tiết kiệm điện gia đình em. Căn cứ vào các tiêu chí của NL ở bảng ma trận đánh giá Dạng 2. Đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho một tiểu chủ đề NL GQVĐ&ST, chúng tôi đề xuất một số dạng câu hỏi và nhỏ. Thí dụ: Với tiểu chủ đề “trồng rau sạch’’ em hãy đề bài tập để đánh giá NL GQVĐ&ST như sau. xuất câu hỏi nghiên cứu cho phù hợp. Loại 1. Câu hỏi và bài tập cơ bản Dạng 3. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu tương ứng với Tương ứng với mỗi tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST có câu hỏi nghiên cứu Thí dụ: Có câu hỏi nghiên cứu sau: Có thể có ít nhất một dạng câu hỏi/bài tập cơ bản để đánh giá thể sử dụng phế thải nhựa trong sinh hoạt để tái sử dụng tiêu chí này. Có ít nhất 12 dạng bài tập cơ bản tương ứng được không? Hãy đề xuất giả thuyết nghiên cứu tương ứng. với 12 tiêu chí của NL GQVĐ&ST. Sau đây, chúng tôi chỉ Dạng 4. Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để trình bày một số thí dụ: kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. Thí dụ: Bạn An đã nêu Dạng 1. Phát triển ý tưởng, chọn tiểu chủ đề và lập sơ đồ ra giả thuyết sau: Bằng biện pháp VL, biện pháp HH và tư duy cho một chủ đề lớn. Thí dụ: Hãy phát triển ý tưởng, biện pháp SH có thể diệt trừ muỗi và bọ gậy, góp phần tích chọn tiểu chủ đề và lập sư đồ tư duy đối với chủ đề lớn: Sử cực phòng chống sốt xuất huyết. Số 14 tháng 02/2019 57
  4. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Em hãy đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng Sau đây chúng tôi giới thiệu một thí dụ: Hãy đề xuất câu hỏi tính đúng đắn của giả thuyết trên. nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương án thực nghiệm tìm Loại 2. Câu hỏi/ bài tập phức hợp tòi nghiên cứu để tìm hiểu chủ đề: Tác dụng của điện năng Từ 12 dạng câu hỏi/ bài tập tương ứng để đánh giá độc đối với việc học tập các môn VL, HH, SH ở trường THCS. lập 12 tiêu chí của NLGQVĐ&ST, có thể kết hợp một số dạng cơ bản với nhau theo một số cách khác nhau tạo thành 2.2.2. Bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo câu hỏi phức hợp. Có thể tạo ra những câu hỏi/ bài tập Chúng tôi đã xác định mục đích, quy trình và xây dựng phức hợp khác nhau để đánh giá từ 2 tiêu chí trở lên của được bộ công cụ đánh giá cho phù hợp. Sau đây chúng tôi NLGQVĐ&ST. giới thiệu sản phẩm của nhóm nghiên cứu. 1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ&ST của HS trong dạy học các môn KHTN trường THCS (Dành cho giáo viên đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) Ngày tháng năm Trường THCS: Huyện/ Quận: Tỉnh: Lớp: Học sinh/Nhóm: Thời điểm đánh giá: Tên giáo viên: Dựa theo bảng Ma trận đánh giá NL GQVĐ&ST, Thầy Cô vui lòng so sánh kết quả của HS/ nhóm HS với tiêu chí, chỉ báo mức độ đánh giá NL GQVĐ&ST của HS/ nhóm HS trong dạy học DA THKHTN và cho điểm vào ô trống trong phiếu đánh giá sau cho phù hợp. NL GQVĐ&ST Mức độ đánh giá Điểm Các năng lực Tốt Khá Trung bình Yếu Đánh thành phần Tiêu chí /biểu hiện của các tiêu chí (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) giá A. NL phát hiện vấn đề 1. Đề xuất và xác định được các tiểu chủ đề. cần giải quyết của DA B. NL lập kế hoạch giải 2. Đề xuất và xác định câu hỏi nghiên cứu. quyết vấn đề DA 3. Đề xuất và lựa chọn giả thuyết nghiên cứu. 4. Đề xuất, xác định phương án thực nghiệm - tìm tòi 5. Thiết kế phương án thực nghiệm - Tìm tòi C. NL tiến hành giải 6. Tiến hành thí nghiệm quyết vấn đề theo kế hoạch DA đã lập 7. Tìm thông tin từ google 8. Quan sát hiện trạng, phỏng vấn 9. Đọc, lấy thông tin từ sách báo liên quan. D. NL tổng hợp kết quả, 10. Tổng hợp các thông tin thu được, rút ra các kết kết luận vấn đề, tạo sản luận chung phẩm DA E. NL trình bày kết quả, 11. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề - kết quả DA đánh giá và tự đánh giá DA. 12. Đánh giá và tự đánh giá kết quả DA phiếu. Tổng điểm Xếp loại HS đạt mức độ NL Tốt: Tổng điểm đạt 48 điểm (Mức tối đa); HS đạt mức độ NL Khá: 47 điểm - 36 điểm; HS đạt mức độ NL Trung bình: 35 điểm - 24 điểm; HS đạt mức độ NLyếu: 23 đến 12 điểm. Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! 2. ĐỀ KIỂM TRA NL GQVĐ&ST Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (4 điểm). Dùng cho nhóm HS Bạn An nói: Khí CO2 và khí CH4 là các khí không độc. Bạn Bình lại cho rằng khí CO2 và khí CH4 là khí độc vì trong thực tế cho thấy: Khí CO2 là thủ phạm gây ra chết người khi xảy ra cháy, khí CO2, CH4 đã gây chết người và sinh vật ( gà) khi xuống giếng cạn lâu ngày. Theo em ý kiến của các bạn là đúng hay sai? Bằng thực nghiệm đơn giản nhất, em hãy giải quyết vấn đề trên giúp bạn An và bạn Bình hiểu rõ hơn. 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh Câu 2. (2 điểm). Dùng cho cá nhân HS Hãy nêu biện pháp an toàn có thể thực hiện được trước khi: a) Xông vào dập tắt đám cháy hoặc cứu người trong đám cháy. b) Xuống giếng cạn lâu ngày để sửa chữa hoặc lấy một vật gì đó. Hãy giải thích cho cách làm đó. Câu 3. (4 điểm). Dùng cho nhóm HS Sử dụng nhiên liệu, chất đốt đặc biệt là nhiên liệu, chất đốt hóa thạch (than đá, dầu, xăng, gas) đã và đang gây ra ô nhiễm môi trường. Sử dụng năng lượng điện trong đun nấu (bếp điện từ) trong chạy các động cơ như xe đạp, xe máy, ô tô được cho là sạch và an toàn nhất. Hiện nay các nhà nghiên cứu và sản xuất đã và đang được nghiên cứu để đưa vào cuộc sống. Vấn đề nêu trên là đúng hay sai? Hãy giải quyết vấn đề trên theo quy trình nghiên cứu khoa học (nêu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đề xuất và thiết kế phương án tìm tòi bằng cách tìm thông tin từ google và thực tiễn đời sống, thực hiện phương án tìm tòi, thu thập sử lí số liệu và rút ra kết luận). Chú ý: HS được dùng dụng cụ, hóa chất, vật liệu, sinh vật không độc hại, máy vi tính, sách giáo khoa, điện thoại thông minh khi thực hiện làm bài kiểm tra. 3. Kết luận học VL, HH và SH. Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu này Bộ công cụ đã thiết kế đảm bảo đánh giá NL GQVĐ&ST sẽ là nội dung tham khảo tốt cho GV và CBQL với sự trình bày của HS theo các tiêu chí, chỉ báo và mức độ đánh giá được đặt rõ ràng, cụ thể và khả thi. Các kết quả nghiên cứu cụ thể tiếp ra do HS cần vận dụng tích hợp kiến thức kĩ năng, NL khoa theo sẽ được công bố giúp hiểu rõ hơn về vấn đề này. Tài liệu tham khảo [1] Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh, (2018), Một số đề xuất phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu vận dụng dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên trong cầu đổi mới giáo dục phổ thông, NXB Khoa học Tự nhiên các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học nhằm phát triển năng và Công nghệ - tr.207-217. lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trường [5] Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng, (2015), Thiết kế trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của tháng 11, năm 2018. học sinh trong dạy học Hóa học hữu cơ ở trung học phổ [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ, (2010), Nghiên thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 112, tr.31-34. cứu Khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm [6] Trần Thị Hương Nga, (2019), Đánh giá năng lực thực Hà Nội. nghiệm hóa học của học sinh trong dạy học Chương Nito [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Chương trình môn Khoa - Phốt pho - Hóa học 11 trung học phổ thông, Luận văn học tự nhiên cấp Trung học cơ sở. Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. [4] Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân, (2017), Xây dựng [7] Nguyễn Đức Hùng, (2018), Đánh giá năng lực thực bộ công cụ đánh giá năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học nghiệm của học sinh trong dạy học Hóa học chương Oxi - của học sinh trung học phổ thông trong môn Hóa học, Lưu huỳnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển năng lực sư Đại học Sư phạm Hà Nội. DEVELOPING ASSESSMENT TOOLS OF CREATIVITY AND PROBLEM-SOLVING COMPETENCY FOR LOWER SECONDARY SCHOOL STUDENTS IN INTEGRATED NATURAL SCIENCES (PHYSICS, CHEMISTRY AND BIOLOGY) TEACHING BASED ON PROJECT Cao Thi Thang1, Le Ngoc Vinh2 ABSTRACT: The reality of general education shows that the student competency 1The Vietnam National Institute of Educational Sciences assessment in general, assessment of creativity and problem solving 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam competence in particular is a new and difficult issue for managers and teachers Email: caothang.hoa@gmail.com of lower secondary schools including teachers of Physics, Chemistry and 2Binh Dinh Department of Education and Training Biology. The article presents the scientific basis, the purpose, and procedures Quy Nhon city, Binh Dinh province, Vietnam for developing tools for assessment of creativity and problem solving Email: lengocvinhkhang@yahoo.com.vn competence for secondary school students in integrated natural sciences (Physics, Chemistry, Biology) teaching based on project. The assessment tools include creativity and problem solving competency evaluation forms for teachers, the creativity and problem solving competency tests for students. KEYWORDS: Assessment; creativity and problem solving competence; natural sciences integration project; lower secondary schools. Số 14 tháng 02/2019 59