Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

pdf 12 trang Gia Huy 2440
Bạn đang xem tài liệu "Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxu_the_kinh_doanh_thuong_mai_quoc_te_cua_viet_nam_duoi_tac_d.pdf

Nội dung text: Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

  1. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 XU THẾ KINH DOANH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG Vietnam's tendency international trade business under the impact of the us-china trade war Th.S. Nguyễn Thị Liên Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng Email: liennt@dhhp.edu.vn TÓM TẮT Trong bài viết này, tác giả trình bày qua về một số khái niệm về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. Từ khóa: thƣơng mại quốc tế, chính sách thƣơng mại quốc tế, chiến tranh thƣơng mại ABSTRACT In this article, the author briefly discusses some concepts of internation- al trade, the general situation of the US-China trade war from which to infer the trend of international trade in Vietnam under the impact of this trade war. 657
  2. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Key words: international commerce, international trade policy, trade war 1. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Khi tham gia vào WTO, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phƣơng châm ―đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại‖. Tuy nhiên, sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vƣợt qua biên giới của hai nƣớc, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Hiện nay, dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ. Do vậy, trong bài viết tác giả sẽ đƣa một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế, tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung để từ đó đƣa ra xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại này. 2. NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề cơ bản về thƣơng mại quốc tế. 2.1.1 Khái niệm Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế (international trade) là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nƣớc. Thƣơng mại quốc tế cho phép các nƣớc mua đƣợc hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn trƣờng hợp tự mình sản xuất ra (nhờ lợi thế so sánh) hoặc có thể tiêu dùng những hàng hóa và dịch vụ mà nền sản xuất trong nƣớc không cung ứng, chẳng hạn nguyên liệu, sản phẩm công nghệ cao chỉ đƣợc sản xuất ở một số nƣớc.[1,7] Nhờ thƣơng mại quốc tế các nƣớc có thể tăng cƣờng sức mạnh kinh tế của mình, qua đó cải thiện đƣợc mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, những lợi ích thu đƣợc từ quá trình chuyên môn hóa và thƣơng mại quốc tế có thể không đƣợc phân phối đều giữa các nƣớc, các vùng và 658
  3. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 tầng lớp dân cƣ. Chính sự phân phối phúc lợi không đồng đều này làm nảy sinh các khuynh hƣớng và biện pháp bảo hộ mậu dịch. Thƣơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thƣơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nƣớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nƣớc. Ngày nay, thƣơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy, phải coi thƣơng mại quốc tế nhƣ một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nƣớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối ƣu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thƣơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đƣợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nƣớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tƣơng đối có thể đƣợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đƣợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thƣơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cƣờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. 2.1.2 Sự tồn tại khách quan của Thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế ngày nay đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các quốc gia vì nó mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một quốc gia. Thƣơng mại quốc tế cho phép một nƣớc tiêu dùng, các mặt hàng với số lƣợng nhiều hơn nữa có thể sản xuất ra tại ranh giới của khả năng sản xuất trong nƣớc khi thực hiện chế độ cung tự cấp, không buôn bán với nƣớc ngoài. Thƣơng mại quốc tế xuất hiện rất sớm, song ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia có những nét riêng về phạm vi và mức độ. 659
  4. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Ngày nay, Thƣơng mại quốc tế đã phát triển toàn cầu do xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực có các quốc gia.[1,15] Cơ sở của Thƣơng mại quốc tế là sự trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh. Chuyên môn hoá là khả năng mỗi nƣớc trong một cộng đồng các nƣớc chỉ tập trung vào một mặt hàng nhất định, sau đó trao đổi với các nƣớc khác trên cơ sở các bên cùng có lợi. Tiền đề của sự trao đổi là phân công lao động sản xuất xuất phát từ điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất kỹ thuật khác nhau. Do khả năng và tiềm lực ở mỗi quốc gia sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà nếu đủ thì chi phí bỏ ra là rất lớn. Vì vậy muốn thoả mãn nhu cầu trong nƣớc họ cần phải trao đổi hàng hoá với các nƣớc khác. 2.2 Tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung tác động tới kinh doanh thƣơng mại quóc tế của Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung từ đầu năm 2019 đến nay. Cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thƣơng mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. Đáp trả hành động của Mỹ, Trung Quốc cũng có một số hành động ngay sau đó. Cuộc chiến này qua lại và gần nhƣ đang chƣa có hồi kết. Toàn bộ hành động này từ đầu năm 2019 đến nay đƣợc tổng quát theo bảng sau: Bảng 2.1: Tóm tắt diễn biến cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung từ đầu năm 2019 đến nay. Thời gian Động thái của Mỹ Động thái của Trung Quốc 07-09/01/2019 Mỹ và Trung Quốc bắt đầu cuộc hội đàm lần đầu tiên tại Bắc Kinh 660
  5. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 sau khi đạt được "thỏa thuận đình chiến thương mại". Cuộc thảo luận bao gồm: (i) vấn đề về thương mại như mất cân bằng thương mại trong những lĩnh vực nhất định; (ii) những vấn đề về thể chế như chuyển giao công nghệ bắt buộc, bảo vệ tài sản trí tuệ và hàng rào phi thuế quan. Cuộc gặp được cho là đã đặt nền tảng hướng tới giải quyết vấn đề các bên quan tâm nhưng những vấn đề quan trọng vẫn còn. Mỹ và Trung Quốc tiến hành cuộc hội đàm lần hai tại Washington. Trung Quốc đã đề nghị mua 5 triệu tấn dầu đậu tương từ Mỹ. Tổng 30-31/01/2019 thống Mỹ Donald Trump thông báo rằng ông và Chủ tịch nước Tập Cận Bình sẽ có cuộc gặp trực tiếp vào tháng Hai. Tổng thống Mỹ thông báo rằng ông và ông Tập Cận Bình sẽ không 07/02/2019 gặp nhau trước ngày thỏa thuận đình chiến hết hạn (ngày 01/03/2019). Mỹ và Trung Quốc tiến hành hội đàm tại Bắc Kinh. Hai bên vẫn chưa 11/15/02/2019 giải quyết được bất đồng nhưng đồng ý tiếp tục các cuộc thảo luận tại Washington tuần tới. Mỹ và Trung Quốc tiến hành hội đàm tại Washington. Tổng thống 21-24/02/2019 Trump thông báo gia hạn đình chiến thương mại Mỹ- Trung vì những nỗ lực đã đạt được trong các cuộc đàm phán. Trung Quốc gia hạn trì hoãn áp thuế bổ sung lên mặt hàng 31/3/2019 thiết bị ô tô và xe ô tô của Mỹ, theo dự kiến ban đầu có hiệu lực vào 1/4/2019 Trung Quốc thông báo cấm tất cả các loại hóa chất fenta- nyl, sẽ có hiệu lực từ 1/4/2019 1/5/2019, được coi như một nhượng bộ lớn trong đàm phán thương mại với Mỹ. 3-5/4/2019 Mỹ và Trung Quốc tiến hành hội đàm tại Washington 661
  6. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Mỹ và Trung Quốc đồng ý thành lập một “văn phòng thực thi” để 10/4/2019 quản lý việc tuân thủ thỏa thuận thương mại giữa hai nước, dự kiến sẽ sớm hoàn tất trong năm 2019. 30/4 – 1/5/2019 Mỹ và Trung Quốc tiến hành hội đàm ở Bắc Kinh Tổng thống Mỹ Trump tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 25% lên hàng hóa 5/5/2019 nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD, sẽ chính thức có hiệu lực vào 10/5 Mỹ và Trung Quốc tiến hành đàm phán thương mại, nhưng không 9-10/5/2019 đạt được thỏa thuận cuối cùng Mỹ chính thức áp thuế 25% lên Để đáp trả, Trung Quốc tuyên hàng hóa từ Trung Quốc trị giá 200 10/5/2019 bố sẽ sớm tiến hành các biện tỷ USD theo Danh sách 3 từng pháp trả đũa. công bố. Trung Quốc tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 10-25% lên hàng 13/5/2019 hóa từ Mỹ trị giá 60 tỷ USD, chính thức có hiệu lực từ 1/6/2019 Mỹ đưa tập đoàn viễn thông Huawei và 70 chi nhánh vào "Danh sách thực thể", cấm các công ty 16/5/2019 Mỹ bán các sản phẩm công nghệ cho các công ty viễn thông Trung Quốc mà không có sự đồng ý của chính phủ Mỹ. Trung Quốc lập danh sách "thực thể nước ngoài không 31/5/2019 đáng tin cậy", nhằm trả đũa "danh sách thực thể" của Mỹ. Trung Quốc áp thuế quan bổ sung lên 60 tỷ hàng hóa của 1/6/2019 Mỹ, với các mức 25%, 20% và 10%. 662
  7. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Trong một động thái khác, Trung Quốc tuyên bố mở cuộc điều tra vào công ty chuyển phát FedEx của Mỹ vì chuyển hướng một gói hàng từ Nhật Bản, dự định tới Trung Quốc, sang Mỹ. Trung Quốc ban hành sách trắng về lập trường của nước này trong các cuộc đàm phán kinh tế và thương mại với Mỹ. Sách trắng lên án hành động 2/6/2019 bảo hộ đơn phương của Mỹ và lập trường của Trung Quốc trong việc tham vấn thương mại và theo đuổi những giải pháp hợp lý. Mỹ và Trung Quốc đồng thuận sẽ nối lại đàm phán trước thềm Hội 18/6/2019 nghị thượng đỉnh G20 tại Osaka vào 28,29/6 Mỹ bổ sung thêm 5 công ty công nghệ Trung Quốc vào "Danh sách thực thể", cấm các doanh nghiệp này mua linh kiện và phụ tùng của Mỹ nếu chưa được sự chấp thuận 21/6/2019 của chính phủ Mỹ. 5 công ty bao gồm: Higon, Sugon, Chengdu Hai- guang Integrated Circuit, Chengdu Haiguang Microelectronics Tech- nology và Viện Nghiên cứu công nghệ máy tính Wuxi Jiangnan. Mỹ và Trung Quốc tái khởi động đàm phán thương mại. Tổng thống 29/6/2019 Trump thông báo nới lỏng lệnh cấm nhập khẩu linh kiện công nghệ cho Huawei Mỹ miễn bỏ mức thuế bổ sung 09/07/2019 25% cho 110 dòng thuế hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, có hiệu 663
  8. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 lực 1 năm kể từ ngày 9/7/2019; đồng thời sẽ cấp phép cho các công ty Mỹ bán linh kiện cho Huawei nếu không đe dọa tới an ninh quốc gia. Mỹ đe dọa đánh thuế lên 325 tỷ 16/07/2019 USD hàng hóa từ Trung Quốc Mỹ và Trung Quốc hoàn tất vòng đàm phán tại Thượng Hải với rất ít 30-31/07/2019 tiến triển. Trung Quốc cam kết sẽ mua nhiều nông sản từ Mỹ hơn. Mỹ tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 10% lên 300 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung từ 1/9/2019, và đe 1/08/2019 dọa có thể sẽ tăng mức thuế lên tới 25% nếu Trung Quốc không đẩy nhanh tiến trình đàm phán Mỹ tuyên bố coi Trung Quốc là Các công ty Trung Quốc 06/08/2019 quốc gia thao túng tiền tệ ngừng mua nông sản từ Mỹ Mỹ và Trung Quốc đồng thuận sẽ tái khởi động lại đàm phán qua điện thoại trong vòng 2 tuần tới. Mỹ thông báo tạm ngừng đánh 13/08/2019 mức thuế bổ sung 25% lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc dự kiến vào ngày 15/12. Mức thuế bổ sung 10% Mỹ áp dụng lên hàng nhập khẩu Trung vẫn sẽ có hiệu lực từ 1/9 theo đúng kế hoạch Trung Quốc công bố danh Mỹ tuyên bố tiếp tục tiến hành sách đánh thuế bổ sung 10% Danh sách đánh thuế bổ sung 2 lên 75 tỷ USD hàng nhập khẩu 23/08/2019 giai đoạn, Danh sách 4A (có hiệu từ Mỹ, chia làm 2 giai đoạn, lực từ 1/9), và Danh sách 4B (có có hiệu lực từ 1/9 (Danh sách hiệu lực từ 15/12) 1) và có hiệu lực từ 15/12 (Danh sách 2) Mỹ chính thức áp thuế bổ sung lên 125 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Trung Quốc trả đũa bằng việc Quốc (Danh sách 4A), với phạm vi chính thức áp thuế bổ sung 01/09/2019 hàng hóa bị áp thuế trải rộng từ lên hàng hóa Mỹ theo Danh giày dép, thực phẩm, đồng hồ đến sách 1 đã công bố trước đó TV màn hình phẳng 02/09/2019 Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO 664
  9. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 phản đối mức thuế nhập khẩu bổ sung đánh lên 300 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ Mỹ và Trung Quốc đồng thuận tiến hành vòng đàm phán thương mại 05/09/2019 thứ 13 vào đầu tháng 10/2019 tại Washington Mỹ dời ngày tăng thuế từ 25% - 11/9/2019 30% đến ngày 15/10/2019 Nguồn: VCCI Việt Nam[2] Nhƣ vậy, qua bảng tổng hợp trên chúng ta thấy cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung đến bây giờ vẫn chƣa đến hồi kết. Phía Mỹ cứ có động thái gì là Trung lập tức đáp trả và ngƣợc lại. Trải qua 12 cuộc đàm phán thƣơng mại mà vẫn chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung. Hy vọng cuộc đàm phán vào đầu tháng 10/2019 sẽ có kết quả tốt đẹp hơn. 2.2.2 Ảnh hƣởng của cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung tới hoạt động thƣơng mại quóc tế của Việt Nam. Trong năm 2017, với trên 38 tỷ USD thì Việt Nam đƣợc xếp vào top 5 quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thƣơng mại lớn nhất thế giới. Những mặt hàng nông sản mà Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc lại là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Từ đó, Việt Nam sẽ có thêm lợi thế cạnh tranh khi xâm nhập vào thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ. Ngoài ra, vào cuối tháng 8/2019 thì khi đồng USD tăng giá, với 11 phiên giảm giá liên tục thì đồng NDT đang ở mức thấp kỉ lục thì sẽ có lợi cho xuất khẩu của Việt Nam trong ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam cũng có thể tăng lên trong bối cảnh dòng vốn FDI vào các nƣớc bị Mỹ đánh thuế cao sẽ có xu hƣớng chững lại. Đây là những tác động mang tính chất tích cực tác động tới hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam đặc biệt là với Mỹ. 665
  10. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Tuy nhiên, thƣơng mại quốc tế với Trung Quốc thì tác động này lại không mấy tích cực. Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, trong đó, Trung Quốc và Mỹ là hai đối tác lớn nhất về ngoại thƣơng của Việt Nam. Do đó, khi 2 đối tác lớn xảy ra xung đột sẽ gây ra những ảnh hƣởng nhất định tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dƣ thừa và có thể đổ về thị trƣờng Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Mặt khác, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn, bởi vì Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa. Thêm vào đó, việc Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá đồng CNY sẽ tạo ra chênh lệch rất lớn giữa đồng tiền của nƣớc này so với VND, vì thế, giá trị của VND so với CNY đã tăng lên. Điều này, dẫn đến giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ cao hơn, gây khó khăn cho việc xuất khẩu của Việt Nam. 2.3 Xu thế kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung. Trƣớc hết, phải nói rằng cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung mang tầm quốc tế, ảnh hƣởng rộng lớn đến bối cảnh chung của nền kinh tế toàn cầu cho nên cách thức đối phó ra sao, tác động nhƣ thế nào không thể thiếu đƣợc sự điều tiết của nhà nƣớc. Vai trò quản lý của nhà nƣớc ở đây là đƣa ra các biện pháp để đối phó với lo ngại về khả năng Trung Quốc lắp ráp sản phẩm và dán nhãn ―Made in Việt Nam‖ để tránh thuế của Mỹ. Nếu Việt Nam không kiểm soát chặt chẽ vấn đề này, rất có thể Mỹ sẽ áp dụng những biện pháp trừng phạt tƣơng tự nhƣ đối với Trung Quốc. Bên cạnh đó, hàng hóa của Trung Quốc không xuất đƣợc sang Mỹ, không tiêu thụ hết ở trong nƣớc thì nhiều khả năng sẽ đƣợc nhập lậu sang Việt Nam. Vấn đề này không những gây thất thoát ngân sách nhà nƣớc mà còn đe dọa hàng hóa trong nƣớc sản xuất. 666
  11. Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Đa dạng hóa các mặt hàng trong nƣớc về mẫu mã, chất lƣợng, giá cả để có thể nâng cao tính cạnh tranh với các sản phâm của Trung Quốc sang Mỹ. Ngoài ra chúng ta nên cập nhật các danh mục hàng hóa tăng thuế của Mỹ đối với Trung Quốc, từ đó, định hƣớng sản xuất các loại mặt hàng này theo hƣớng tốt để chiếm lĩnh thị phần của hàng hóa Trung Quốc tại Mỹ. Đối với thị trƣờng Trung Quốc, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục là bạn hàng lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam vì lý do địa lý. Do vậy, để không ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa hai nƣớc thì Việt Nam nên tiếp tục tuân theo các quy chuẩn của WTO về nguồn gốc hàng hóa. Vừa qua, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhƣ cá tra, mực khô, tôm hùm đã bị lỗ nặng do Trung Quốc siết buôn bán tiểu ngạch. Do vậy, Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang thị trƣờng Trung Quốc, nhƣng theo hƣớng xuất khẩu chính ngạch. Việc thị trƣờng Trung Quốc đã chính thức phê duyệt cho 33 mặt hàng thủy sản của Việt Nam đƣợc miễn thuế vào nƣớc này càng giúp kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta theo đƣờng chính ngạch vào thị trƣờng này thuận lợi hơn trong thời gian tới. Thêm vào đó, hiện nay, chiến tranh thƣơng mại với Mỹ cũng làm cho nền kinh tế của Trung Quốc ảnh hƣởng, giá cả leo thang nên Trung Quốc sẽ dễ chấp nhận nhập khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam. Việc TH, măng cụt đƣợc chính thức xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc cuối tháng 9/2019 là một ví dụ điển hình. Đó là một thị trƣờng mở rộng lớn cho việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam, Ngoài ra, chúng ta thấy rằng chiến tranh thƣơng mại không phải là điềm tốt cho tƣơng lai, để giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực, trong dài hạn, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và tăng tốc quá trình tái cấu trúc ngành công thƣơng. Những rào cản kỹ thuật vẫn tồn tại trong việc tăng cƣờng tiếp cận các thị trƣờng nƣớc ngoài, điều mà Việt Nam cần làm tốt hơn khi các hiệp 667
  12. International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 định nhƣ CPTPP hay hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU sắp đi vào hiệu lực. 3. KẾT LUẬN Nhƣ vậy, cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung không những chỉ ảnh hƣởng đến bối cảnh kinh tế toàn cầu mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam. Mỗi bƣớc đi, mỗi diễn biến của cuộc chiến tranh này nhà nƣớc cần phải cập nhật sát sao và có những động thái, định hƣớng và chính sách phù hợp sao cho các doanh nghiệp không bị lúng túng và có khả năng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng mới. Thông qua bài viết, tác giả ngoài việc đề cập những ảnh hƣởng trực tiếp của cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung thì tác giả còn đƣa ra một số xu hƣớng kinh doanh thƣơng mại quốc tế của Việt Nam dƣới tác động của cuộc chiến tranh này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyên Xuân Thiên, Giáo trình thƣơng mại quốc tế, 2011, NXB ĐHQGHN 2. 3. www. tapchitaichinh.vn 4. www.mpi.gov.vn (Trang thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ). 5. www.vietnamnet.vn 6. www.dantri.com.vn 7. tranh-thuong-mai-my-trung/ 8. c161e5520.html 9. giua-thuong-chien-my-trung-3964411.html 668