Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra

pdf 6 trang Gia Huy 19/05/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxuat_khau_hang_hoa_viet_nam_trong_boi_canh_moi_va_nhung_van.pdf

Nội dung text: Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XUÂT KHÂU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI VA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LÊ THI THANH Trong thời kỳ 2011-2020, Viêt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân đạt khoảng 11-12%/năm, trong đó, giai đoạn 2016-2020 phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm và duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030. Riêng năm 2019, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đặt ra đạt khoảng 258 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2017. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, bên cạnh những cơ hội, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng phải đối diện với không ít thách thức, tác động đến việc hoàn thành các mục tiêu đê ra trong Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030. Từ khóa: Xuất nhập khẩu, tăng trưởng, hàng hóa, kim ngạch, ngoại thương trong 8 năm tăng gấp 2,51 lần (từ 96,91 tỷ USD năm EXPORT OF VIETNAMESE GOODS IN THE NEW 2011 lên 243,48 tỷ USD vào năm 2018). Việt Nam đã CONTEXT AND SOME ISSUES nhanh chóng cải thiện vị thế trên bản đồ xuất nhập Le Thi Thanh khẩu thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nếu như năm 2007, Việt Nam In the period 2011-2020, Vietnam aims to đứng thứ 50 thì đến năm 2017, đã vươn lên vị trí achieve an average export growth rate of thứ 27 về xuất khẩu. Với kết quả ấn tượng của xuất about 11-12% per year, in which the period nhập khẩu trong năm 2018, thứ hạng xuất khẩu, 2016-2020 strives to achieve 11% per year nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục được cải thiện and maintains the growth rate of about 10% trên bảng xếp hạng, giữ vững vị trí trong số nhưng during the period of 2021-2030. Particularly quôc gia có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn in 2019, the export turnover target achieved nhất. Xét về quy mô thị trường xuất khẩu, nếu năm about USD 258 billion, up by 8% compared to 2011, Việt Nam chỉ có 24 thị trường xuất khẩu, đạt 2017. However, in the new context, besides the kim ngạch trên 1 tỷ USD (trong đó có 3 thị trường export opportunities, Vietnam must also face trên 10 tỷ USD) thì đến năm 2018, có 31 thị trường with many challenges, affecting the objective xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (trong đó, completion in the Strategy on exports and 4 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD, 7 thị imports for 2011-2020, with visions to 2030. trường trên 5 tỷ USD). Keywords: Import and export, growth, goods, turnover, Trong giai đoạn 2011-2018, không ít doanh foreign trade nghiệp Việt Nam đã tiếp tục đẩy mạnh khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Tính đến nay, Ngày nhận bài: 15/5/2019 hàng hóa của Việt Nam đã có mặt trên 200 quốc gia Ngày hoàn thiện biên tập: 7/6/2019 và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị Ngày duyệt đăng: 13/6/2019 trường quan trọng của Việt Nam là Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), các quốc gia Đông Nam Á, Thưc trang xuât khâu hang hoa Nhật Bản và Hàn Quốc đều tăng trưởng cao trong giai đoạn 2011-2018 (Bảng 2). Trong đó, Trung Quốc Theo Bô Công Thương, 2011-2018 là giai đoạn và Hàn Quốc là hai thị trường có tốc độ tăng trưởng tăng trưởng vượt bậc về kim ngạch xuất khẩu và bình quân cao nhất, với tốc độ tăng trưởng lần lượt nhập khẩu của Việt Nam; trong đó, tăng trưởng là 21,7% và 21,5%. xuất khẩu vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan Đăc biêt, 2018 la năm đạt nhiều kỷ lục về xuất trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu khẩu hàng hóa. Sô liêu cua Tổng cục Hải quan 42
  2. TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 HÌNH 1: XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ CÁN CÂN THƯƠNG cho thấy tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018 của cả nước, đạt 480,17 tỷ USD, tăng hơn 52 tỷ USD so với kết quả thực hiện của năm 2017. Trong đo, xuât khâu thiết lập những kỷ lục mới với kim ngạch đạt gần 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, vượt xa chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao (chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 7-8%; chỉ tiêu Chính phủ giao tăng 8-10%). Nêu tính theo giá trị tuyệt đối, xuất khẩu năm 2018 tăng thêm 28,36 tỷ USD so với năm trước. Nhóm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong năm 2018 là điện thoại và linh kiện các loại Nguồn: Tổng cục Hải quan với trị giá ghi nhận lên đến 49,1 tỷ USD, chiếm 1/5 tổng trị giá hàng xuất khẩu. cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. 2018 cung la năm thứ 3 liên tiếp xuất siêu cua Theo Tổng cục Hải quan, năm 2018 có 85,6 nghìn Việt Nam, khi mức thặng dư kỷ lục lên gần 6,8 tỷ DN có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, trong USD (cao hơn rât nhiêu so vơi năm 2016 là 1,78 tỷ khi năm 2017 mới chỉ có 79,8 nghìn DN. Ước tính USD va năm 2017 là 2,11 tỷ USD). Trong năm 2018, đến năm 2020, Việt Nam sẽ có 100 nghìn DN xuất Việt Nam có thặng dư cán cân thương mại với 150 nhập khẩu hàng hóa nước, vùng lãnh thổ và có thâm hụt với 85 nước, Không chỉ chủ động tham gia các hoạt động vùng lãnh thổ. Về việc duy trì xuất siêu, Việt Nam ngoại thương, các DN cũng tận dụng tốt hơn cơ đã đạt xuất siêu trong 6 năm kể từ năm 2012 đến hội từ hội nhập. Theo đo, ơ tất cả các thị trường nay, chỉ duy nhất năm 2015 có cán cân thương mại mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự do thâm hụt. Kết quả này đã góp phần cân bằng cán (FTA) đều ghi nhận sự tăng trưởng vượt trội, thị cân thanh toán và ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô phần xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm được của nền kinh tế. khẳng định. Tăng trưởng xuất khẩu trên nhiều thị Điểm sáng khác trong hoạt động xuất khẩu của trường, đạt mức hai con số như: Xuất khẩu sang Việt Nam thời gian qua là DN ngày càng chủ động Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tăng 16,6% so với tham gia tìm kiếm thị trường, tích cực hội nhập, qua năm 2017; Xuất khẩu sang thị trường ASEAN đạt đó khẳng định chủ trương đúng đắn trong việc mở 24,74 tỷ USD, tăng 13,9%; Xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, BẢNG 1: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC KHU VỰC GIAI ĐOẠN 2011-2018 (Tỷ USD) tăng 11,8%, xuất Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tốc độ tăng trưởng Khu vực khẩu sang Hàn Quốc 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 bình quân (%) đạt 18,2 tỷ USD, tăng Châu Á 50,1 61,3 68,3 72,7 78,3 84,1 112,8 130,3 15,39 22,8%. Nhiều mặt Châu Âu 19,3 22,7 26,9 31,8 34,2 37,8 40,9 44,8 12,87 hàng xuất đã khẩu Châu Mỹ 20,0 23,3 28,6 34,6 40,8 46,3 51,3 56,9 16,47 tận dụng tốt cơ hội từ Châu Đại dương 2,8 3,5 3,8 4,3 3,2 3,2 3,7 4,5 -2,36 cắt giảm thuế quan tại các thị trường có Châu Phi 3,5 2,5 2,8 3,1 2,39 2,2 2,1 2,3 8,97 FTA để tăng trưởng. Nguồn: Tổng cục Hải quan Sau khi Hiệp định AANZFTA có hiệu BẢNG 2: MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUAN TRỌNG GIAI ĐOẠN 2011-2018 (Tỷ USD) lực, với mức thuế Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tốc độ tăng trưởng Thị trường suất thuế nhập khẩu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 bình quân (%) về 0%, xuất khẩu điều Hoa Kỳ 16,93 19,67 23,84 28,64 33,47 38,45 41,59 47,53 16,6 sang Australia tăng EU 16,53 20,27 24,31 27,91 30,94 33,86 38,18 41,79 14,3 trưởng bình quân đạt Trung Quốc 11,12 12,39 13,23 14,93 17,11 21,96 35,40 41,27 21,7 12,9%/năm; Thủy sản ASEAN 13,60 17,35 18,46 19,11 18,25 17,45 21,72 24,74 10,3 đạt 6,9%/năm; Hồ Nhật Bản 10,78 13,06 13,63 14,69 14,13 14,67 16,86 18,85 8,6 tiêu xuất khẩu sang Hàn Quốc 4,72 5,58 6,62 7,14 8,92 11,41 14,82 18,20 21,5 Nhật Bản tăng trưởng Nguôn: Tông cuc Hai quan đạt 12,8%/năm; Cà 43
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI HÌNH 2: SỐ LƯỢNG DN THAM GIA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 2017-2018 linh kiện giảm 56,6%; gạo giảm 78,7%. Thị trường ASEAN đạt 10,6 tỷ USD, tăng 5,2%, trong đó hàng dệt may tăng 31,6%; sắt thép tăng 19,4%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 12,8% Đây là kêt qua kha ân tương trong bôi canh chiên tranh thương mai My – Trung ngay cang leo thang, cung vơi nhưng đông thai giưa My – Ân cho thây, Viêt Nam co thê đat đươc muc tiêu xuât khâu đê ra cho ca năm 2019. Chuyên biên tich cưc trong hoat đông xuât khâu Vơi đô mơ va hôi nhâp kinh tê quôc tê ngay cang Nguồn: Tổng cục Hải quan lơn, trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực phê đạt 8,0%/năm sau khi Hiệp định VJFTA có diễn biến hết sức phức tạp, khó đoán định, đặc biệt hiệu lực; hay hồ tiêu xuất khẩu sang Ấn Độ tăng là những diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại trưởng đạt 14,3%/năm, thủy sản đạt 12,3% năm Mỹ - Trung, xu thế bảo hộ mậu dịch gia tăng song sau khi Hiệp định AIFTA có hiệu lực; sau khi hoat đông xuât khâu cua Viêt Nam vân co nhưng Hiệp định Việt Nam - EAEU có hiệu lực, hạt điều chuyên biên tich cưc. Cu thê: xuất khẩu sang Liên bang Nga tăng 59,6%, rau Một là, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục cải quả tăng 19,9%, dệt may tăng 53,5% thiện theo hướng tích cực, với quy mô các mặt hàng Bước vào năm 2019, trước diễn biến tình hình xuất khẩu tiếp tục được mở rộng. chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng Theo Bộ Công Thương, trong năm 2018, cơ cấu thẳng, song hoạt động xuất khẩu của Việt Nam hàng hóa xuất khẩu tiếp tục đảm bảo định hướng tương đối khả quan. Báo cáo kinh tế - xã hội do được đề ra tại Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng Tông cuc Thông kê công bố, tính chung 5 tháng đầu hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030. năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng hóa Nam ước đạt 100,74 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng xuất nhập khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp với kỳ năm 2018, trong đó, khu vực kinh tế trong nước tỷ trọng 82,8% (tăng 1,7% so với năm 2017), tiếp đạt 30,33 tỷ USD, tăng 11,6%, chiếm 30,1% tổng kim đến là nhóm hàng nông sản, thủy sản chiếm 10,9% ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (giảm 1,2% so với năm 2017) và nhóm hàng nhiên (kể cả dầu thô) đạt 70,41 tỷ USD, tăng 4,7%, chiếm liệu, khoáng sản chỉ còn chiếm 1,9% tổng kim 69,9% (tỷ trọng giảm 1,3 điểm phần trăm so với cùng ngạch xuất khẩu (giảm 0,3% so với năm 2017). Số kỳ năm trước). Trong 5 tháng, có 19 mặt hàng đạt mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 84,4% tổng lên tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó: Điện thoại và linh kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nêu như năm kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 19,9 tỷ USD, 2011, có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên chiếm 19,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, 1 tỷ USD, chiếm 81% tổng kim ngạch xuất khẩu thi tăng 3% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính đên năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất và linh kiện đạt 12,3 tỷ USD, tăng 11,1%; hàng dệt khẩu trên 1 tỷ USD (trong đó, nhóm nông sản, thủy may đạt 12,1 tỷ USD, tăng 10,3%; giày dép đạt 7,1 tỷ HÌNH 3: CÁC MỐC XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM USD, tăng 14,3% Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, trong 5 tháng đầu năm 2019, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 22,6 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm trước, trong đó điện thoại và linh kiện tăng 109,2%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 58,4%; hàng dệt may tăng 9,8%. Tiếp đến là thị trường EU đạt 17,3 tỷ USD, tăng 1,9%, trong đó máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 21,1%; giày dép tăng 7,1%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 3,2%. Trung Quốc đạt 13,4 tỷ USD, giảm Nguồn: Tổng cục Hải quan 2,6%, trong đó thủy sản giảm 11,8%; điện thoại và 44
  4. TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 sản đóng góp 6 mặt hàng, nhóm hàng công nghiệp HÌNH 4: CƠ CẤU QUỐC GIA KHỞI XƯỚNG ĐIỀU TRA, ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI đóng góp 21 mặt hàng và nhóm nhiên liệu, khoáng ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM sản đóng góp 2 mặt hàng). Hai là, thị trường xuất khẩu được mở rộng, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới. Ở tất cả các thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt. Tăng trưởng xuất khẩu trên nhiều thị trường đạt mức hai con số như xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tăng 16,6% so với năm 2017; xuất khẩu sang thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, tăng 13,9%; xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, tăng Nguồn: Cục Phòng vệ Thương mại 11,8%; xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, Thach thưc đặt ra tăng 22,8% Ba la, viêc tham gia cac FTA noi chung va CPTPP Một là, sự cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu noi riêng có tác động tích cực đối với việc nâng ngày càng lớn. cao năng lực cạnh tranh và công tác phát triển thị Bộ Công Thương đã đưa ra hàng loạt cảnh báo trường xuất khẩu. về việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu Việt Thống kê cho thấy, tính đến tháng 5/2019, Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều mặt Nam đã có quan hệ thương mại với 55 đối tác thương hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mại thông qua việc ký kết 13 FTA và đang đàm phán gạo, hiện giá trị rất thấp và có nguy cơ mất giấy 03 FTA khác. Hiện nay, DN Việt Nam khi xuất khẩu phép xuất khẩu. Đăc biêt, sưc ep canh tranh ngay hàng hóa sang thị trường các nước thành viên tham cang lơn khi, xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản gia FTA đều có cơ hội hưởng lợi ích. Chẳng hạn, đối đã gặp khá nhiều khó khăn, kể cả về giá bán ngay với CPTPP, DN xuất khẩu Việt Nam được hưởng trong những tháng đầu năm 2019. Xuất khẩu gạo dự những cam kết cắt giảm thuế quan ơ mưc cao, cụ thể báo sẽ đối mặt với cạnh tranh lớn khi nhu cầu nhập như: Vơi Australia la trên 93% số dòng thuế (tương khẩu giảm ở một số thị trường lớn là Indonesia, đương 95,8% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Bangladesh và Trung Quốc giảm. Trong khi đó, thị trường này); cam kết cắt giảm thuế của Canada đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam tại các thị lên đến 94,9% số dòng thuế (tương đương 77,9% kim trường châu Âu, Hoa Kỳ có ưu thế hơn hẳn về giá ngạch nhập khẩu từ Việt Nam); với Nhật Bản, cam cả, điển hình như Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần kết cắt giảm thuế tốt hơn nhiều so với trong Hiệp lớn trong ngành hàng tiêu dùng tại Hoa Kỳ, với sự định FTA song phương giữa 2 nước (như cam kết xóa cạnh tranh khốc liệt về giá bán bỏ ngay 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim Hai là, khả năng thâm nhập các thị trường mới ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và gần Thực tế cho thấy, mức độ đa dạng hóa thị trường 90% số dòng thuế sau 5 năm) của một số mặt hàng thuộc nhóm nông sản, thuỷ CPTPP mở ra cơ hội để một số nhóm hàng phát sản của Việt Nam chưa cao, cụ thể là còn phụ thuộc triển bởi những cam kết rất "mở", tạo điều kiện thuận nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới 54%), đăc lợi cho xuất khẩu ở cả nhóm hàng nông, lâm thủy biêt la Trung Quôc. Đang chu y, một số mặt hàng sản và nhóm hàng công nghiệp. Các ngành dự kiến phụ thuộc vào một thị trường (sắn, cao su, thanh có mức tăng trưởng lớn sẽ là thực phẩm, đồ uống, long ). Các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu còn thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa và đồ gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận những thị trường da, trang thiết bị vận tải, máy móc và các trang thiết có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm. bị khác. Bên canh đo, CPTPP tạo điều kiện để cơ cấu Thâm chi, ngay ca Trung Quôc - Thị trường xuất lại thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, bơi hiên nay, khẩu trái cây, rau quả lớn nhất của Việt Nam vơi hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu kim ngạch xuất khẩu trái cây, rau quả năm 2018 đạt với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch 2,78 tỷ USD, chiếm trên 70% tỷ trọng xuất khẩu mặt nhập khẩu và 50% kim ngạch xuất khẩu). Các FTA hàng này của Việt Nam thi xuất khẩu nông sản sang mới sẽ giúp DN có điều kiện thâm nhập, khai thác thi trương nay vân chưa bền vững, còn phụ thuộc các thị trường mới, thị trường còn nhiều tiềm năng khá nhiều vào đường tiểu ngạch, quy mô nhỏ lẻ. cho xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc cũng không còn là thị trường dễ tính, 45
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI yêu cầu của người tiêu dùng với trái cây, rau quả Năm là, thách thức từ các biện pháp phòng vệ nhập khẩu tại thị trường này ngày một khắt khe. thương mại của các quốc gia nhập khẩu. Đặc biệt, chính sách của Trung Quốc đã có nhiều Mặc dù, Việt Nam đã, đang rất tích cực, chủ thay đổi. Từ ngày 1/1/2019 trái cây, rau quả xuất động xử lý có hiệu quả các vấn đề trong tranh khẩu sang thị trường này bắt buộc phải có truy xuất chấp thương mại, xử lý các biện pháp phòng vệ nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch thương mại, vượt qua các rào cản thương mại động thực vật. của các thị trường nhập khẩu, nhưng tình hình Ba là, những biến động khó lường trên thị trường thế giới đang có những diễn biến hết sức phức thương mại toàn cầu. tạp, khó lường, các nước phát triển ngày càng gia Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra từ tăng các biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ tháng 7/2018 với việc Mỹ áp thuế nhập khẩu lên 34 sản xuất trong nước. Theo thống kê của Bộ Công tỷ USD hàng Trung Quốc. Qua nhiều vòng, Mỹ tiêp Thương, tính hết năm 2018, đã có 144 vụ việc tuc áp thuế lên tổng cộng 250 tỷ USD hàng Trung phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng Quốc và Trung Quốc trả đũa với 110 tỷ USD. Đến điều tra, áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của đầu tháng 5/2019, Mỹ tiếp tục công bố "sốc" khi Việt Nam (trong đó, năm 2018 có 19 vụ việc mới nâng thuế 200 tỷ USD đối với các mặt hàng của được khởi xướng). Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là quốc Trung Quốc, vì cho rằng Bắc Kinh đã thay đổi các gia điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với cam kết. Sau đó, Trung Quốc trả đũa bằng việc nâng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (27 vụ việc), thuế với phần lớn trong nhóm 60 tỷ USD hàng Mỹ tiếp đến là Thổ Nhĩ Kỳ (21 vụ việc), Ấn Độ (17 vụ đã chịu thuế từ năm 2018. Theo Bùi Nguyên Khoa việc) và EU (14 vụ việc). (2019), khi chiến tranh thương mại leo thang, dòng Trong số 144 vụ việc điều tra phòng vệ thương chảy thương mại bị gián đoạn, ảnh hưởng tới động mại, có 81 vụ việc về chống bán phá giá, 30 vụ lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Với một nền kinh việc tự vệ có liên quan đến hàng hóa Việt Nam, tế có độ mở lớn như Việt Nam, lợi ích ngắn hạn từ 14 vụ việc trợ cấp và 19 vụ việc chống lẩn tránh một số ngành hàng được hưởng lợi chưa chắc đã bù thuế. Như vậy, nêu như năm 2017 chi co 13 vụ việc lại được tác động trong dài hạn. phòng vệ thương mại được khởi xướng, thì năm Với những dự báo tăng trưởng toàn cầu, quy 2018 đa tăng lên 19 vụ việc (trong đó có 6 vụ việc mô thị trường và nhu cầu hàng hóa giảm, hoạt chống bán phá giá, 7 vụ việc tự vệ, 4 vụ việc chống động xuất nhập khẩu cua nước ta sẽ bị ảnh hưởng. trợ cấp và 2 vụ việc chống lẩn tránh thuế), tăng Mới đây, Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế thêm xấp xỉ 50%. xã hội (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đưa ra ước tính, Bên canh cac biên phap phong vê thương mai, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ làm GDP nhiều quôc gia cung đang co xu hương gia tăng bảo Việt Nam giảm 0,09% vào 2019 và đạt đỉnh điểm hộ sản xuất trong nước một cách khắt khe. Đơn cử sụt 0,12% vào 2020-2021. Tuy nhiên, ước tính này như: Trung Quốc liên tiếp thực hiện nghiêm các đưa ra giữa năm 2018, với kịch bản Mỹ áp thuế quy định, siết chặt nhập khẩu nông sản. Thời gian 25% cho 34 tỷ USD hàng nhập từ Trung Quốc, tơi, cac DN xuât khâu cua Viêt Nam tiêp tuc đôi trong khi quy mô cuộc chiếm thương mại hiện diện vơi khó khăn về xu hướng bảo hộ, quy định nay đã tăng hơn so với trước. Luc đo, cung vơi tiêu chuẩn cao tại các thị trường nhập khẩu như: xu thế bảo hộ mậu dịch gia tăng, hoat đông xuât Các quy định kỹ thuật khá khắt khe với mục đích là khâu cua Viêt Nam chăc chăc se đôi măt vơi nhiêu bảo vệ sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, phát thach thưc lớn hơn. triển bền vững; chính sách bảo hộ cao đối với sản Bốn là, các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu chưa phát xuất nông nghiệp nội địa của nhiều nước; các quy huy tối đa hiệu quả. định mới về kiểm nghiệm kiểm dịch và thực hiện Trong nhưng năm qua, mặc du đa có nhiêu nô kiểm tra chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu lưc, song hoạt động xúc tiến thương mại chưa được cầu nghiêm ngặt và phức tạp về bao bì đóng gói, ký đồng đều và đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu mã hiệu, ngôn ngữ ghi trên bao bì tiếp thị và thâm nhập thị trường. Việc tiếp cận thị Năm là, năng lực tham gia thương mại quốc tế trường để tìm kiếm khách hàng mới và giới thiệu của DN Việt Nam con han chê. sản phẩm thông qua các hoạt động xúc tiến thương Mặc dù, có nhiều nỗ lực nhưng do khả năng về mại còn hạn chế. Thưc trang nay khiên cho các hoạt tài chính nên các DN Việt Nam ít có điều kiện tham động hỗ trợ xuất khẩu chưa phát huy tối đa hiệu gia vào các hội chợ, triển lãm chuyên ngành tại các quả, chưa đat đươc như ky vong đê ra. nước phát triển châu Âu, châu Mỹ. Việc khảo sát và 46
  6. TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu dạng hóa thị trường xuất khẩu. Tiếp tục đàm phán, tư về kinh phí, trong khi các DN của Việt Nam đa ký kết và triển khai các hiệp định thương mại song phần là DN vừa và nhỏ. Hơn nữa, trong qua trinh phương và đa phương theo hướng tạo thuận lợi và khao sat thi trương mơi, việc tìm hiểu và nắm bắt nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt đầy đủ các quy định của các nước nhập khẩu thì Nam trên thị trường thế giới không phải DN nào của Việt Nam cũng chủ động Năm la, tăng cường xây dựng thương hiệu quốc thực hiện được khi kinh phi luôn la bai toan kho gia, thương hiệu sản phẩm xuất khẩu và thương đôi vơi DN. Chẳng hạn, đối với Canada: Hệ thống hiệu DN Xây dựng thương hiệu quốc gia chung Luật Thương mại tương đối phức tạp. Hàng nhập Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu. Bên cạnh khẩu vào Canada phải chịu sự điều tiết của Luật đó, khuyến khích, hỗ trợ DN xây dựng sản phẩm Liên bang và Luật Nội bang. xuất khẩu đạt thương hiệu quốc gia và xây dựng Môt sô khuyên nghi thương hiệu DN. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ DN trong việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Nhăm tiêp tuc thuc đây hoat đông xuât khâu, DN ở thị trường trong nước và tại các thị trường hoàn thành các mục tiêu đê ra trong Chiến lược xuất khẩu. Xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2011-2020, định Sáu la, tăng cường công tác theo dõi, nghiên hướng đến năm 2030, trong thơi gian tơi, cân chu cứu diễn biến chính sách và phân tích tác động trong môt sô giai phap sau: tới Việt Nam: Trong bối cảnh xu thế bảo hộ gia Môt la, tiêp tuc mơ rông thi trương xuât khâu. tăng, đặc biệt là các diễn biến nhanh, khó lường Việc mở rộng thị trường xuất khẩu được coi là một của tranh chấp thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung chiến lược dài hạn nhằm giúp DN Việt Nam tham Quốc, các cơ quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng DN cần tăng cường công tác nghiên cứu, cập nhật lực sản xuất xuất khẩu và cạnh tranh. Đồng thời, các thay đổi về chính sách thương mại, quy định giúp DN Việt Nam cọ xát với thế giới bên ngoài, của các nước, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh lớn; phân tích tác động của các thay đổi này tới doanh và khẳng định vị thế mới của mình trên sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam để có sự điều trường quốc tế. chỉnh, ứng phó thích hợp. Đẩy mạnh công tác Hai la, tiêp tuc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất cảnh báo sớm để có biện pháp cần thiết, hạn chế khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có thiệt hại từ các vụ kiện phong vê thương mai của giá trị gia tăng cao. Trong đo, đối với nông sản xuất cac nươc nhâp khâu. Phổ biến, tư vấn, đào tạo DN khẩu: Chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang sản xuất xuất khẩu về áp dụng tiêu chuẩn chất sản phẩm đã chế biến, từ sản phẩm chế biến đơn lượng hàng hóa của các thị trường nước ngoài. giản sang sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao. Khuyến khích, hỗ trợ DN phát triển các sản phẩm Đối với hàng công nghiệp xuất khẩu: Chuyển từ sản xuất khẩu đạt giải thưởng chất lượng quốc gia và phẩm giá trị gia tăng thấp sang sản phẩm giá trị gia giải thưởng chất lượng quốc tế tăng cao. Tài liệu tham khảo: Ba la, nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu: Đẩy nhanh việc xây dựng và áp dụng 1. Quôc hôi (2017), Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14; hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn 2. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyêt đinh sô 2471/QĐ-TTg ngay 28/12/2011 quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài ban hanh Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định đối với hàng hóa xuất khẩu, bao gồm tiêu chuẩn kỹ hướng đến năm 2030; thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu 3. Bô Công Thương (2019), Bao cao Xuât nhâp khâu Viêt Nam 2018; chuẩn môi trường. Xây dựng năng lực của tổ chức 4. Cục Xuất nhập khẩu (2019), Tận dụng cơ hội thúc đẩy xuất khẩu sang thị thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, đáp ứng các tiêu trường các nước CPTPP, Công thông tin điên tư Bô Công Thương; chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá sự phù hợp 5. M.T (2019), Xuất nhập khẩu năm 2018 qua những con số, Thơi bao Ngân các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu hang điên tư; chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài và tiêu chuẩn 6. Minh Sơn (2019), Việt Nam ảnh hưởng thế nào khi cuộc chiến thương mại riêng đối với hàng hóa xuất khẩu. leo thang, Vnexpress.net. Bốn la, nâng cao hiệu quả và đổi mới phương thức Thông tin tac gia: xúc tiến thương mại, tập trung vào các hàng hóa có lợi thế xuất khẩu, các thị trường tiềm năng và các thị ThS. Lê Thi Thanh - Đai hoc Tai chinh - Quan tri Kinh doanh trường ngách để mở ra các thị trường mới nhằm đa Email: thanhkieu279@gmail.com 47