Bài giảng Cấp cứu trước viện ở nông thôn

pdf 33 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấp cứu trước viện ở nông thôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cap_cuu_truoc_vien_o_nong_thon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cấp cứu trước viện ở nông thôn

  1. Cấp cứu trước viện ở nông thôn © Mark Hauswald 2014: Rights to unlimited, free, non-profit use with attribution granted.
  2. Mark Hauswald MS MD Mark Hauswald, MS, MD Professor of Emergency Medicine Associate Dean for Clinical Affairs and Patient Safety Emeritus Co-Director of Global Health Programs Co-Director of PAHO/WHO Collaborating Center for the Dissemination of Community-Oriented, Problem-Based Education University of New Mexico, Health Science Center mhauswald@salud.unm.edu
  3. Pre-Hospital Background • Medical Director of EMS services: • Gallup, NM, and Tohatchi Navajo Nation • Albuquerque Fire Department • Lifeguard Aero - Medical • EMS Education • New Mexico EMS Academy Medical Director • Director - UNM EMS Fellowship • Chair - Joint Review Committee on Educational Programs for the EMT Paramedic • EMS Committees • American College of Emergency Physicians EMS Committee - Past member and chair • ACEP representative to National Association of EMS Physicians • Editorial Board Member Prehospital Emergency Care • Senior Associate Editor for Global Emergency Medicine - Academic Emergency Medicine Journal
  4. Bài báo cáo: 1. Hệ thống cấp cứu tại thành thị/ nông thôn 2. Làm thế nào để thiết lập và đánh giá hệ thống cấp cứu 3. Tài liệu thực hành
  5. 1. Cấp cứu trước viện tại thành thị / nông thôn: • Thành thị – Cấp cứu tim mạch – Cấp cứu chấn thương • Nông thôn: – Chấn thương
  6. Ai cần cấp cứu trước viện Ngưng tim Chấn thương • Phá rung trong vòng 4-8 • Vận chuyển đến bệnh viện phút – Không xe cấp cứu • Vận chuyển – Không ổn định – Lộn xộn
  7. Khái niệm EMS về ngưng tim và chấn thương • Hầu hết vấn đề về nội khoa và ngoại khoa thường giống quan điểm chấn thương của EMS: – Thời gian rất quan trong nhưng không nguy hểm bằng ngưng tim. – Điều này giúp lập kế hoạch dễ dàng hơn
  8. Thiết lập hệ thống cấp cứu trước viện • Lợi điểm/nguy cơ ví dụ như QALYs (số năm sống với chất lượng điều chỉnh )/ chi phí? – Điều này cần hiểu như: • Ai sẽ được lợi/ Lợi bao nhiêu / Khi nào ? • Ai sẽ là người sử dụng hệ thống và khi nào ? • Chi phí giới hạn (vận chuyển) ? • Chi phí cố định
  9. Lợi điểm • Đây là điều khó. • Hầu hết các nghiên cứu được làm ở thành thị của các quốc gia giàu có. – Phá rung cho ngưng tim đột ngột có hiệu quả. – Hầu hết các công việc khác được chứng minh là không có hiệu quả • Thông khí nâng cao (Đặt nội khí quản) hầu hết chắc chắn không hiệu quả • Thuốc không hiệu quả • Truyền dịch TM không hiệu quả
  10. Nông thôn thì khác biệt • Phá rung hầu hết không bao giờ được đáp ứng đúng thời điểm: – Ngoại trừ những bệnh nhân ngưng tim trong lúc chuyển viện • Thời gian chuyển viện có thể kéo dài hơn: – Vài thủ thuật can thiệp có thể không khác biệt so với trong thành thị có thể thực hiện tại nông thôn. – Nguy cơ trong lúc chuyển viện thường thấy hơn • Nhân viên không được thực hành thường xuyên – Kỹ năng tâm thần vận động và kiến thức
  11. Số liệu nhân khẩu học • Tần suất mắc thấp về bệnh tim mạch có nghĩa can thiệp tim mạch có chi phí đắt hơn trên mỗi trường hợp điều trị hiệu quả. • Thiếu phương tiện vận chuyển cá nhân (ngay cả Taxi) làm thay đổi xáo trộn chẩn đoán • (Tại Ấn Độ, sản phụ là những người sử dụng chính)
  12. Tóm tắt • Lợi điểm chỉ có thể được ước đoán trước khi bắt đầu. • Cần theo dõi những trường hợp phức tạp và thay đổi hệ thống khi cần thiết. • Phân tích có giá trị cần biết về tuổi bệnh nhân, tình trạng bệnh nền cũng như chẩn đoán khi cấp cứu.
  13. Thuận lợi bên ngoài • Điều này là thực tế nhưng khó tính toán: – Xe cấp cứu luôn sẵn sàng cho tất cả mọi người – ngay cả họ chưa từng sử dụng nó. – Xe cấp cứu luôn là thành phần của mọi hệ thống chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp.
  14. Điều gì không làm Mặc dù trên cơ sở nhiều hệ thống hiện đại • Dùng “số người được cứu ” là chỉ số đo lường • Chăm sóc ở bệnh viện giống nhau: – Khó khăn khi điều trị trong xe cấp cứu – Nhân viên y tế bị stress – Nhân viên y tế ít được huấn luyện và thực hành
  15. Tài liệu thực hành • Xe cấp cứu • Thông tin liên lạc • Nhân lực • Điều trị tại tuyến trước
  16. Xe cấp cứu Bạn cần không ? Có nhưng – Họ không cần như đáp ứng ban đầu: • Người đáp ứng ban đầu có thể trực tiếp đến từ nhà hoặc chỗ làm bằng xe gắn máy, • Người đáp ứng ban đầu có thể có công việc khác (Cảnh sát/ cứu hỏa/ y tế) – “Xe cấp cứu” có thể có hai mục đích – “Xe cấp cứu” không cần thiết phải giống xe cấp cứu – Xe cấp cứu nên phù hợp với nhu cầu và không nên quá cồng kềnh
  17. Người đáp ứng Cơ bản là đủ • Lợi ích của kỹ năng kèm thêm thường rất nhỏ • Chi phí kèm thêm thường cao – Huấn luyện – Duy trì kỹ năng – Dụng cụ và đồ dùng
  18. Người đáp ứng • Không đủ luyện tập ? – Gửi đi từ khoa Cấp cứu • Sử dụng điều dưỡng (với sự huấn luyện) • Sử dụng bác sĩ hay ?
  19. Cải thiện chất lượng • Kiểm soát y khoa – Tóm tắt bằng biểu đồ – Huấn luyện có kế hoạch • Sự theo dõi ở nông thôn thì dễ hơn – Huấn luyện không chuẩn bị thì dễ hơn
  20. Thông tin liên lạc • Quan trọng ở vùng thành thị – Nhằm thông báo về tim mạch hoặc phẫu thuật • Ít quan trọng trong vùng ngoài thành thị – Một vài thông tin có thể giúp (tôi cần gì để có thể sẵn sàng?) – Nhưng cần nhiều thời gian hơn để liên lạc
  21. Thông tin liên lạc • Tiếng nói là đủ trong công việc thường qui
  22. Y tế từ xa • Kết nối Y tế từ xa có thể giúp giảm sự vận chuyển • Người đáp ứng tại tuyến trước có thể tiếp xúc trực tiếp với bệnh viện • Y tế từ xa hiện nay có thể được thực hiện bằng điện thoại thông minh
  23. Thông tin liên lạc • Bạn có cần lưu trữ các trường hợp thảm họa? – Haiti đã làm
  24. Sự vận chuyển • Phức hợp – E911 – Quy trình hướng dẫn lái xe – Vận chuyển ưu tiên Những cuộc gọi “sai” thường cao Không cần thiết ở vùng nông thôn
  25. Sự vận chuyển • Đơn giản gọi 911 để giúp đỡ • Mất thông tin thấp nhất – nhưng không lưu trữ
  26. Tín hiệu • Làm thế nào có thể tìm được bệnh nhân ? • Thông thường sẽ dễ dàng hơn tại vùng nông thôn
  27. Vận chuyển đến đúng bệnh viện • Tuyển chọn (Triage) – Chăm sóc thiết yếu trên xe cấp cứu – Chăm sóc xác định trên xe cấp cứu • Trệch khỏi phương tiện đúng.
  28. Trang bị ở nông thôn • Chấn thương • Tim mạch • Nội khoa • Sản khoa
  29. Nông thôn có nghĩa là chuyển viện lâu • Kiểm soát đau • Không có tấm đỡ ở lưng
  30. Tóm tắt • EMS ở nông thôn không giống như EMS trong thành thị: – Chuyển bệnh và vận chuyển lâu làm thay đổi dụng cụ thích hợp, nhân lực, đào tạo và điều trị. – Điều trị tại hiện trường và trong xe cấp cứu ít khẩn trương về thời gian nhưng thời gian làm việc nhiều hơn. – Mật độ lưu thông thì tốt hơn nhưng đường xá thì xấu hơn.
  31. Shiprock • Vùng dịch vụ khoảng 300 km x 150 km • Dân số : 50,000 • Thị trấn lớn nhất : 5000 người • Hầu hết con đường đều bẩn • Chúng tôi chỉ có một bệnh viện