Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững - Lê Quốc Tuấn

pdf 100 trang cucquyet12 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_da_dang_sinh_hoc_ben_vung_le_quoc_tuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững - Lê Quốc Tuấn

  1. ĐA DẠNG SINH HỌC BỀN VỮNG TS. Lê QuốcTuấn Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường ĐạiHọc Nông Lâm TP.HCM (Dịch và tổng hợp từ Biodiver – Geos)
  2. Sói Xám BắcMc Mỹ • Đã giảm số lượng chỉ còn vài trăm con • Loài quan trọng có nguy cơ tuyệt chủng • Đề xuất phụchồi đãlàmgiậndữ các chủ trang trại, thợ săn và nông dân. • Năm 1995, để xuất đã được giới thiệu lại tại Yellowstone, để bảotồn136concho đếnnăm 2007 • Có hiệu ứng tích cực sau khi được bảo tồn
  3. Sói Xám BắcMc Mỹ
  4. Chúng ta đang tác động đếnns sự đaad dạng sinh học trên trái đất bằng cách nào và Tại sao chúng ta phảiib bảoov vệ • Chúng ta đang làm suy giảm và phá huỷ ĐDSH ở nhiều nới trên thế giới và thách thức ngày càng gia tăng. • Chúng ta phải bảo vệ ĐDSH bởi vì tầm quan tr ọng củanóa nó đốiiv với chúng ta và các loài khác.
  5. Sự biếnnm mấttc của ĐDSH • ĐDSH trên trái đất đang bị cạn kiệt và suy thoái • 83% bề mặt đất bị xáo trộn •Sự suy thoái đa ĐDSH thuỷ sinh diễn ra nghiêm trọng • Dấu ấn sin h thái thuỷ siihkhônh không bền vững
  6. Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh thái? • Giá trị nội tại (Vai trò của hệ sinh thái) • Giá trị công cụ (Giá trị sử dụng) • Các giá trị không sử dụng –Sự tồn tại (tồn vong) – Sự thẩm mỹ – Tài sản để lại
  7. Đười ươiib bị đeedo doạ
  8. Chúng ta sẽ quản lý và duy trì Rừng bằng cách nào? • Chúng ta có thể duy trì rừng bằng cách: – Nhận ra giá trị kin h tế của hệ sin h thái rừng – Bảo vệ những cánh rừng già (rừng nguyên sinh) – Khai thác rừnggg không nhanh hơn sự tái tạo của chúng – Làm giấyty từ những thựccv vật phát tri ển nhanh hoặc các sản phẩm thải của nông nghiệp thay vì dùng cây rừng.
  9. Vai trò củaar rừng •Chiếm 30% bề mặt đất •Giá trị kinh tế (đối với nhiều quốc g)gia) •Giá trị sinh thái
  10. Các loạiri rừng • Rừng đã phát triển lâu năm (rừng nggyuyên sinh ) • Rừng thứ cấp (diễn thế sinh thái thứ cấp) • Rừng trồng
  11. Lợi nhuận tự nhiên: Rừng Giá trị sinh thái Giá trị kinh tế 1. Hỗ trợ năng lượng và chu trình 1. Nguyên liệu cung cấpnăng vật chất lượng 2. Giảmxóimònđất 2. Cung cấpgỗ 3. Hấp thu và giải phóng nước 3. Làm giấy 4. Khai thác mỏ 4. Ảnh hưởng đếnkhíhậu vùng và địa phương 5. Nuôi gia súc (động vật ăn cỏ) 5. Lưutrữ carbon trong không khí 6. Không gian thư giãn 6. Cung cấp nơi ở cho động vật 7. Cung cấp công ăn việc làm hoang dã
  12. Tài nguyên rừng
  13. Rừng già
  14. Rừng xoay vòng trong thời gian ngắn (lợi nhuậnkinhtn kinh tế mang lại) Loại bỏ những cây 25 năm kém phát triển Thu hoạch 30 năm 15 năm Bắt đầu trồng 5 năm 10 năm
  15. Sự biến mất các cánh rừng nguyên sinh •Mất 46% trong 8,000 năm qua, nhiều nhất từ năm 1950 • Mấthit nhiều nhất ở cááùc vùng n hiệt đớiit, tại các quốc gia đang phát triển. • Mấtthêt thêm khoảng 40% rừng nguyêêihn sinh trong 20 năm tới (theo dự đoán).
  16. Suy giảmml lợi nhuậnnt tự nhiên: Phá r ừng 1. Giảm độ phì nhiêu của đất do xói mòn 2. Rửa trôi đất xói mòn vào trong các hệ thống thuỷ sinh 3. Tạo nên sự tuyệt chủng của các loài 4. Làm mất nơi sinh sống của các loài bản địa và các loài di cư 5. Gây nên biến đổi khí hậu vùng từ việc khai hoang quá mức 6. Giải phóng CO2 vào không khí 7. Gia tăng lũ lụt
  17. Tâm điểm khoa học: Đặt giá trị sử dụng vào trong giá trị sinh thái tự nhiên •Giá trị của hệ sinh thái được định giá là – $33.2 nghìn tỉ mỗi năm – $4.7 nghìn tỉ mỗi năm đối với rừng • Cần bắt đầu đánh g iá g iá trị sản xuấttt trong việc sử dụng đất
  18. Đường và R ừng Cao tốc mới Phá rừng để Cao tốc chăn nuôi Phá rừng để trồng trọt
  19. Tin t ốttchoR cho Rừng • 2000 – 2005 các vùng đất trồng rừng ổn định hoặc tăng lên • Hầu hết sự giita tăng nààdy dựa vààio việc trồng mới • ThiêTuy nhiên, vẫn còn sự mấtth hoặc suy giảm đa dạng sinh học trên cạn
  20. Các cánh rừng ở Mỹ •Rừng của Mỹ – Độộ che phủ ~30% –Chứa ~80% các loài hoang dã – Cung c ấp ~ 67% lượng nướcmc mặttqu quốccgia gia • Độ che phủ của rừng hiện nay lớn hơn năm 1920 •Diễn thế thứ cấp diễn ra để tạo nên rừng
  21. Các cánh rừng ở Mỹ •Rừng cấp hai và cấp 3 khá đa dạng • Cây phát triển nhiều hơn bị đốn chặt • 40% rừng nằm trong hệ thống rừng Qu ốc gia • Rừng được chuyển đổi sang rừng tr ồng
  22. Phương th ức thu ho ạch R ừng • Bước 1 – làm đường – Xói mòn – Loài xâm lấn – Mở ra sự xâm lấnnc của con người • Bước 2 – mở rộng các hoạt động – Chặtcólt có lựaach chọn –Chặt tỉa – Chặt hết
  23. Phương thức thu hoạch Rừng Chặt có lựa chọn Chặt tỉa Không Chặt 1 chặt năm Đường bẩn Chặt 3-10 năm Không Dòng nước chặt sạch Chặt hết Dòng nước sạch Dòng nước bùn
  24. Phương thứcchc chặtht hết
  25. Không l ợi nhu ận: R ừng b ị chặtth hết Ưu điểm Nhược điểm 1. Năng suấtgỗ cao hơn 1. Giảm/mất đadạng sinh học 2. Có lợi nhuận cao trong thời 2. Phá huỷ/phân mảng nơicư trú gian ngắn của các loài hoang dã 3. Trồng lại rừng với loại câyphát 3. Tăng ô nhiễmnước, lũ lụt, xói triển nhanh mòn ở các vùng thấphơn 4. Tốt cho các loại cây cần nhiều 4. Làm mất hầu hết các giá trị giải ánh sáng hoặc ánh sáng trung trí và nghỉ dưỡng bình
  26. Rừnggàcáy và cháy rừng • Lửa bề mặt –Chỉ đốt những cây chưa phát triển hoặc cây già yếu –Lửa lạnh – Có lợiihh cho hệ sin h thái • Lửa mạnh – Đốt cháy toàn bộ cây –Lửa nóng –Diễn ra trong rừng thiếu lửa bề mặt
  27. Quảnlýcháyrn lý cháy rừng • Cháy có kiểm soát của các loại rừng •Một vài cánh rừng được chấp nhận cho cháy tự nhiên •Phục hồi vai trò của việc cháy tự nhiên
  28. Cháy rừng
  29. Chứng nhận rừng phát triển bền vững • Hội đồng rừng Steward (FSC) chứng nhận hoạt động khai thác rừng vớicácđiềukiện sau: – Thân thiệnvới môi trường – Thu hoạch bềnvững – Giảm tối đa xói mòn đất trong quá trình khai thác –Giữ lại các phế thải/cây chếtchomôitrường sống của động vật hoan g dã • Tuy nhiên, FSC có quyềnrútgiấy phép khai thác đốivớinhững đơnvị không đảmbảo đượcsự bềnvững trong quá trình khai thác rừng
  30. Giải pppháp: Rừng bền vững 1. Xác định và bảovệ những vùng rừng có độ đadạng sinh học cao 2. Ưutiênphương thức khai thác lựachọnhoặctỉathưa 3. Không sử dụng phương thứcchặthết ở những nơicóđộ dốc đứng 4. Không xâm nhập vào những cánh rừng nguyên sinh 5. Giảmviệcxây dựng cácconđờđường đi vàorừng 6. Để lạinhững cây đãbị chếtlàmnơicư trú hoang dã và tái tạo vật chất 7. Trồng lạirừng ở những nơi đãbị tàn phá và những vùng đấtbị suy thoái 8. Cấpgiấychứng nhận cho những phương thức khai thác rừng bềnvững 9. Nâng cao giá trị sihinh thái củarừng và đáhánh giá giá trị kin h tế củarừng
  31. Cây và Giấy •Nhiều cây bị chặt để sản xuất giấy • Các nguyên liệu thay th ế –Bột giấy từ rơm, trấu và các phụ phẩm nông nghiệp(TrungQup (Trung Quốc) – Kenaf (Mỹ): loại thực vật có hàm lượng cellu lose cao, c òn gọilài là c ây ga idi dầu hâhay cây đay
  32. Giải pháp: Kenaf Ở California, Texas và Louisiana, 3,200 acre kenaf được trồng từ năm 1992, hầuhết đượcsử dụng làm lót chuồng hoặcthức ăncho động vật. Kenaf phát triển nhanh, có thể đạt chiềucaotừ 4.2–4.6mtrong vòng 4 – 5 tháng. Nghiên cứucủa Sở Nông nghiệpMỹ cho thấy kenaf cho năng suấttừ 6–10 tấn/acre.năm, gấp 3 – 5 lần năng suấtcâythôngmàphảimấttừ 7 đến40nămmới thu hoạch được.
  33. Nạn pháp rừng nhiệt đới nghiêm trọng thế nào và Làm thế nào để giảm thiểu? • Chúngtacóthể giảmnạn phá rừng bằng cách bảovệ các vùng rừng có diệntích lớn • Giáo dục người dân về nông nghiệp và lâm nghiệpbềnvững • Sử dụng nguồnvốncủa chính phủđể khuyến khích sử dụng rừng bền vững • Giảm đói nghèo • Làm chậm phát triển dân số
  34. Nguyên nhân phá rừng ở Amazon, 2000-2005 Cháy, khai khoáng, đô thị hoá, làm đường, xây đập, 3% Lấn chiếm, hợp pháp và không hợp pháp, 3% Kinh doanh nông nghiệp quy mô lớn, 1% Nông nghi hiệp tự cung tự cấp quy mô nhỏ, 33% Trang trại chăn nuôi giia sú c, 60%
  35. Rừng nhiệt đới • Bao phủ 6% diện tích đất trên toàn cầu • Nơici cư trú của 50% loài động thựcvc vậttrênct trên cạn • Có nguy cơ tuyệt chủng – Cần có giải pháp thích h ợp •Tốc độ biến mất 50,000–170,000 km2 mỗi năm
  36. Cháy một cánh rừng nhiệt đới
  37. Sự ppáhá h uỷ rừng nhiệt đới Các nguyên nhân chính dẫn đến sự phá huỷ và thoái hoá r ừng nhi ệt đới Nguyên nhân cơ bản Nggyuyên nhân khác 1. Chưa đánh giá đượcvaitrò 1. Làm đường sinh thái rừng 2. Trang trại giasúc 2. Thu hoạch và xuấtkhẩugỗ 3. Cháy 3. Các chính sách hỗ trợ khai 4. Lấn chiếm, xâm ngập thác rừng 5. Sảnxuất nông nghiệp 4. NhèNghèo đói 6. Trồng cây 7. Phát triển cây công nghiệp 5. Phát triển dân số
  38. Chăn nuôi Trồng cây Xâm lấn gia súc lấy gỗ trái phép Cây công nghiệp Nông trại Cháy Đường
  39. Các nguyên nhân chính dẫn đến sự phá h uỷ vààtháihá thoái hoá • Phát triển dân số và đói nghèo • Trợ cấpcp của chính phủ đốiiv vớingi người tham gia bảo vệ và phát triển rừng • Nguồnvn vốn vay quốcct tế hỗ trợ cho phát triển
  40. Khaatácàgi thác vàng Rừng mưa nhiệt đới Nam Venezuelan, hạ lưu sông Caura có mức độ đaad dạng sinh học ấn tượng - 2,600 loài thực vật có mạch, 168 loài động vật có vú, 475 loài chim, 34 loài lưỡng cư, 53 loài bò sát, và 441 loài cá. Có khả năng tích luỹ 700 tấn carbon, tương đương vớiikhíth khí thải của 162 tr iệu chiếc xe ôôtô tô thải ra mỗi năm. Người dân trong vùng phụ thuộc chủ yếu vào nước, thức ăn và giao thông vận tải vào con sônggy này. Một số bộ tộc ở Amazon sống bằng các phương thứcctruy truyềnnth thống phụ thuộccch chủ yếu vào thiên nhiên (sắt bắt, hái lượm).
  41. Khai khoáng cần rất nhiều nướcvàthc và thải ra sông rất nhiều loại nước thải và bùn thải. Họ tiếp tục chặt phá rừng để tìm ra những mỏ vàng tiềm năng có trong đất. Vàng được chiết suất từ đất đá bằng cách sử dụng thuỷ ngân hoặc các hợp chất của thuỷ ngân. “Thuỷ ngân trước, trong và sau khi sử dụng không được kiểm soát tốt/không kiểm soát và được thải vào môi trường. Sự tích luỹ thuỷ ngân trong hệ thống thuỷ sinh (cá) gây ảnh hưởng đến vùng hạ lưu dòng chảy. Cá là nguồn cấp protein chính cho người dân trong vùng, Bộ Môi trường Venezuela cho rằngpg phải mất 300 năm mới trồng lại được những cánh rừng đã bị chặt phá và mất 70 năm để làm sạch các vùng bị ô nhiễm bởi khai khoáng.
  42. Hậu quả của việc phá rừng nhiệt đới • Làm phân mảnh/chia cắt các cánh rừng •Những cánh rừng còn lại trở nên khô hơn và dễ cháy hơn – Suy giảm đaad dạng sinh học –CO2 thải vào trong không khí gia tăng – Làm g ia tăng biến đổiikhíh khí hậu
  43. Hiệntrạng chặt phá rừng
  44. Làm thế nào để bảo vệ rừng nhiệt đới? • Giáo dục người dân thực hành canh tác nônggg nghiệp bền vữngqg qu y mô nhỏ • Thu hoạch các nguồn tài nguyên tái tạo đượctc từ rừng • Giao dịch hoán đổi “Nợ” với thiên nhiên • Chuyển quyền bảo tồn • Có c ác p hương thức xâhâm nhập tốtht hơn
  45. Giải pháp: Duy trì rừng nhiệt đới Ngănngừa Phụchồi 1. Bảo vệ tính đa dạng và những vùng rừng có nguy cơ 1. Khuyến khích tái phát triểnrừng thông qua 2. Giáo dục người dân về nông lâm diễn thế sinh thái nghiệpbềnvững 2. Tái tạolạ những sinh 3. Chỉ hỗ trợ cho mục đích sử dụng cảnh đã bị suy thoái rừng bềnvững 3. Tập trung trang trạivà 4. Bảovệ rừng vớimục đích phụ nông trại vào những thuộchệ thống tự nhiên và vùng đãbị khai quyềnsử dụng đất để bảotồn. khoang trắng. 5. Cấpgiấychứng nhậnchorừng trồng lấygỗ bềnvững 6. Giảm đói nghèo 7. Làm chậm phát triển dân số
  46. Cá nhân điển hình: Wangari Maathai và tổ chứccVành Vành Đai Xanh Kenya • Làm những vườn ươmnhỏ sau nhà • Tổ chức giáo dục phụ nữ nghèo •Phụ nữđượctrả tiền cho những cây trồng sống được –Xoáđi vòng luẩnquẩn đói nghèo – Giảm suy thoái môi trường –Người dân đi đoạn đường ngắnhơn để kiếm củi •Gâydựng các dự án ở 30 quốcgia thuộc Châu Phi •Giải Nobel hoà bình năm 2004
  47. Wangari Maathai ở hội nghị biến đổi khí hậu và Copenhagen 2009 •“Thế giới hy vọng rằng, ở Copenhagen, các chính phủ nhậnragiátrị củacácbằng chứng khoa học và hành động kịpthời. Tôi hoan nghênh sự phát triển theo định hướng mới, như giảm phát thải từ việc chặt phá và suy thoái rừng (REDD). Sự suy thoái rừng có thể sẽ dẫn đến suy thoái suy thoái đất nông nghiệp”. •REDDsẽ chi trả cho các nước đang phát triểndịch vụ môi trường được cung cấpbởicáckhurừng bản địacòn tồn tại” • “Cơ chế khác đang được đề xuất và sẽ được xem xét, bao gồm“Quỹ khẩncấp”bởi Hoàng tử xứ Wales, Dự án rừng mưa, sẽ cung cấp kinh phí cho các quốcgiađể họ bảo vệ rừng mưa của họ”.
  48. Làm thế nào để quản lý và duy trì các vườn và khu dự trữ tự nhiên? • Sinh thái bền vững yêu cầu bảo vệ nhiều hơnnhững vùng chưabị xáo trộn, bắt đầu từ những điểm nóng đa dạng sinh học đang có nguy cơ.
  49. VườnQun QuốcGiac Gia •Hơn 1,100 vườn quốc gia ở 120 nước •Chỉ 1% vườn ở các nước đang phát triển được bảo vệ •Người dân địa phương xâm lấn vườn để sihinh sống
  50. Các vấn đề trong việc bảo vệ các Vườn Quốc Gia • Xâm nhập trái ppphép • Khai khoáng trái phép • Săn bắt trộm động vật hoang dã •Hầuhếtcácvườn/ công viên quá nhỏđể bảovệ các động vậtlớn • Sự xâm chiếm của các loài ngoại lai
  51. Giết và kinh doanh động vật hoang dã trái phép • Việcsănbắt đedoạ nhiều loài động vật lớnvàthựcvật qqýuý hiếm •Hơn2/3bị chết trong quá trình vận chuyển • Kin h dhdoanh táitrái phépcó giá trị $6–$10 tỉ mỗinăm • Các loài hoang dã bị cạnkiệtbởikinh doanh vật nuôi •Thựcvậtngoạilathường đượcthuthậpbất hợp pháp
  52. Tê giác bị sănbn bắt để lấyys sừng
  53. Giá trị của các loài hoang dã quý hiếm •Quầnthể sinh vậtsuygiảmlàmgiatăng giá trị thị trường chợ đen • Các làiloài hiếmcó giá trị trong sự sống hoang dã – du lịch sinh thái • Mốt số kẻ săn trộm thường quay trở lại các khu DLST
  54. Gia tăng nhu cầu thịt sống hoang dã •Sử dụng các loạithịtrừng (thịt thú hoang dã) •Nhucầugiatăng do sự gia tăng dân số • Gia tăng cácconđờđường đi vàorừng •Ngườixâmnhập ttárái ppép,hép, thợ mỏ, chủ trang trạilàmtăng thêm áp lực khai thác • Gâynên tuyệt chủng tại địaphương và tuyệtchủng sinh học trên toàn cầu
  55. Nhu cần thịt sống gia tăng với những ý nghĩ “điên rồ” Nguồn: Vietnamnet
  56. Áp l ực ở các vườnQun QuốcGiac Gia của Mỹ • Nhiềuvu vấn đề về bảoto tồnntr trở nên phổ biến •Sự phá huỷ sinh thái từ các loài ngoại lai • Đa dạng sinh hoạc bị đe doạ
  57. Giớithii thiệu các loài • NôiNuôi trồng cáccây, con có lợi nhất và kiểm soát côn trùng hiệuquả • 500,000 loài ngoại lai trên toàn cầu • 50,000 loài không phảibản địa ở Mỹ •Consố thiệthạikinhtế từ các loài ngoại lai và chi phí để kiểm soát chúng lên đến $137 tỉ mỗinăm(theo nghiên cứucủa ĐH Cornell, Mỹ năm 1999).
  58. Các loài ngoại lai có chủ đích
  59. Các loài ngoại lai ngẫu nhiên
  60. Nghiên cứu điển hình: The Kudzu Vine (một loại thực vật dây leo giống Sắn dây) •Kudzuđượcxemlàthựcvậtchống xói mòn • Phát titriểnrất nhhhanh •Mục đích sử dụng – Người Châu Á sử dụng tihinh bột để nấurượu – Kudzu NhậtBản đượctrồng ở Alabama
  61. Sự xâm chiếmmc của Kudzu Vine
  62. Sự phá huỷ từ các loài ngoại lai ngẫu nhiên • Nhược điểmmc củaath thương mại toàn cầu đã làm gia tăng sự xâm nhập các loài ngoại lai •Kiến lửa Argentina • TrănMin Miến Điện TrănMiến Điệndài4mở Công viên Quốc gia Everglades, Florida, trăn không đầu được tìm thấy vào tháng 10 năm 2005 sau khi nó cố gắng tiêu hoá một con cá sấu dài 2 m.
  63. Kiếnln lửa Argentina
  64. Ngăncn cản các loài ngo ạiilai(1) lai (1) •Nhận diện tính chất xâm lấn của các loài • Phát hiệnnvàgiámsátcáccu và giám sát các cuộccxâml xâm lấn •Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu •Xác định các loài có hại xâm nhập và cấm vận cuychuyển • Các tàu thương mại phải xả nước dằn ngay ở biển •Giới thiệu và sử dụng các loài thiên địch của loài ngoại lai
  65. Đặc tính của các loài xâm lấn thành công Đặctínhcủa các loài xâm lấn Đặctínhcủa các hệ sinh thái dễ thành công tổnthương đốivới loài xâm lấn 1. Tốc độ sinh sản nhan, thờigian 1. Khí hậugiống vớinơi ở của loài giữacácthế hệ ngắn xâm lấn 2. Loài tiên phong 2. Không có sự hiệndiệncủathú sănmồi đốivới loài xâm lấn 3. Sống dai 3. Hệ thống diễn thế sớm 4. Tốc độ phát tán nhanh 4. Sựđadạng thấpcủa các loài 5. Phổ biến bản địa 6. Biếndị di truyềncao 5. Không có cháy 6. Bị xáo động bởi các hoạt động của con người
  66. Chúng ta phải làm gì để kiểm soát loài xâm chiếm? 1. Không bắthoặc mua các động thựcvật hoang dã 2. Không di dờithựcvật hoang dã từ nơi ở tự nhiên của chúng 3. Không đổ các thành phần trong nướchồ nuôi vào dòng nước, đấtngập nướchoặchệ thống thoát nướcmưa 4. Khi cắmtrại, sử dụng củigầnnơicắmtrại thay vì đem củi từ một nơi nào khác đến 5. Không đổ bỏ mồi câu không sử dụng vào dòng nước 6. Sau khi vật nuôi (chó) tham quan rừng cây hoặc thuỷ vực, tắmsạch chúng trước khi mang về nhà 7. Sau khi sử dụng, phải làmsạch xe đạp leo núi,canô, thuyền, ủng và mọithiếtbị khác trước khi mang về nhà.
  67. Suy giảm lợi nhuận tự nhiên: Các xe đua địa hình
  68. Các khu bảo tồn thiên nhiên sở hữu một phần mặt đất • 12% bề mặt đất được bảo vệ •Chỉ 5% được bảo vệ nghiêm ngặt – 95% được bảo vệ cho con người sử dụng •Cần thiết cho bảo tồn – ÍhÍt nhất 20% đất dàn h c ho c ác khu bảo tồn đa dạng sinh học –Bảo vệ tất cả sinh cảnh
  69. Giải pháp ápcob cho bảo vệ •Yêucần hành động:Tạoáp lựcchínhtrị cho việcbảotồntừ trung ương đến địa phương •Bảotồn thiên nhiên: Hệ thống sở hữutư nhân lớnnhất têtrên thế giới về các khu bảo tồn •Vùngđệm xung quanh các khu vực được bảo vệ •Cácđịaphương quảnlýkhubảotồnvà vùng đệm
  70. Các giải pháp: Vườn Quốc Gia 1. Xây dựng kế hoạch quản lý tích hợp các vườn Quốc gia và vùng đất liên bang liềnkề 2. Bổ sung thêm vườn gần những khu vườn đang có nguy cơ 3. Mua đất của tư nhân bên trong vườn 4. Làm các bãi đậuxecủa du khách bên ngoài vườn và dùng các hệ thống vận chuyểndukhách vàovàravườn 5. Tăng thêm nguồntàitrợ củaliênbangđể duy trì và sửachữavườn
  71. Các giải pháp: Vườn Quốc Gia 6. Tăng phí vào cổng và sử dụng kinh phí nàychoquản lý và bảotrì 7. Tìm kiếm các nhà tài trợ để duy trì và sửa chữa 8. Giới hạn số lượng du khách ở những nơi tập trung đông 9. Tăng nhân viên kiểm lâm và chi trả lương cho họ 10.Khuyếnkhíchngười tình nguyện tham gia hướng dẫn du khách tham qanquan
  72. Nghiên cứu điển hình: Costa Rica • Siêu cường quốc về Đa dạng sinh học • Dành 25% đất cho các khu bảoto tồn8khun, 8 khu bảo tồn lớn • Chín h p hủ loạibi bỏ trợ cấp đối vớiii việc phá rừng •Chủ sở hữu đất được trả tiền đền duy trì và khôi phục độ che phủ củaacây cây •Mục đích tạo ra rừng bền vững và mang lại lợi nhuận
  73. Khu dự trữ sinh qqyuyển điển hình
  74. Mạng lưới các khu bảo tồn lớn ở CtRiCosta Rica Đất công viên QG Vùng đệm
  75. Khu Dự trữ sinh quyển Cát Bà UNESCO công nhậnnggyày 02/12/2004 Diện tích: 26,241 ha ThuộcQĐ Cát Bà, TP. Hải Phòng
  76. Bảo vệ nơi hoang dã là bảo vệ đa dạng sinh học Khu vực hoang dã • Kích thước nhỏ nhất >4,000 km2 • Bảoto tồncácln các lợi nhuậnnt tự nhiên •Tập trung cho sự tiến hoá
  77. Nghiên cứu điển hình: Các ý kiến trái c hiều về bảo vệ khu vực hoang dã tạiiM Mỹ • 1964: Luật về khu vực hoang dã •Luật đãbảovệ 640,000 Km2 khu vực hoang dã • Áp lực từ dầu, khí đốt, kha i kho áng, và xâm lấn đãvàđang diễnra
  78. Bảo vệ các điểm nóng về đa dạng sinh học trên toàn cần • 17 Quốc Gia có đa dạng cao nằm trong vùng nhiệt đớiivàc và cận nhiệt đới •2/3 là đa dạng sinh học • Các quốc gia đang phát triển nghèo về kinh tế nhưng giàu về đada dạng sinh học •Bảo vệ Các điểm nóng đa dạnh sinh học là vấn đề cấp bách
  79. 34 điểm nóng trên toàn cầu
  80. Hệ thống cảnh quan đadạng củarừng nhiệt đớitạiViệtNam
  81. Các điểm nóng đa dạng sinh học tạiiM Mỹ Mật độ các loài qqýuý hiếm Thấp TB Cao
  82. Tầm quan trọng của phục hồi sinh thái là gì? • Đada dạng sinh họccb bềnnv vững đòi hỏi sự cố gắng toàn cầu để xây dựng và phục hồi lại các hệ sinh thái đããb bị phá huỷ.
  83. Phụ hồiisinhthái sinh thái Phục hồi sinh thái –Phục hồi – Tái tạo nơi ở – Thay thế –Tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo
  84. Các quy tắc khoa học cho việc phục hồi •Xácđịnh nguyên nhân suy thoái •Dừng ngay việclạmdụng các yếutố gây suy giảm • Khôi phụclại các loài nếucầnthiết •Bảovệ các vùng đấtkhỏibị suy thoái trong tương lai
  85. Nghiên cứu điển hình: Phục hồi sinh thái rừng khô nhiệt đới ở Costa Rica •Một trong những dự án lớnnhấtthế giới về phụchồi sinh thái •Phụchồirừng nhiệt đớikhôđãbị suy thoái và nối kết lại nó với các vùng rừng lân cận •Liênquanđến40,000ngườisống ở vùng xung quan – phục hồi đất trồng trọt •Dulịch sinh thái
  86. Sự phục hồi sẽ khuyến khích thêm sự suy thoái? •Mộtvàingườilongạisự phụchồimôi trường cho thấy tác hại nàocũng có thể sửachữa được. • Các nhà khoa học không đồng tình –Sự phụchồirấtcầnthiết –Phụchồivẫntốthơnsovới không phụchồi
  87. Chúng ta có thể làm gì? Đadạng sinh học trong môi trường đất 1. Tiếpnhậnmột cánh rừng 2. Trồng câyvà chămsócchúng 3. Tái chế giấyvàmuacácsảnphẩmgiấytáichế 4. Mua gỗ và các sảnphẩmgỗ bềnvững 5. Chọn các vật liệu thay thế gỗ như tre, nhựa tái chế để làm đồ gia dụng 6. Trợ giúp việc phục hồi rừng hoặc đồng cỏ bị suy thoái kế cận 7. Tạo cảnh quan với sự đang dạnh các loài cây trong tự nhiên
  88. Làm cách nào để duy trì đa dạng sinh thái thuỷ sinh? • Chúngtacóthể duy trì đadạng sinh thái thuỷ sinh bằng cách thiết lập các khu bảo tồnbiển, quảnlýsự phát triểnvenbờ, giảm thiểu ô nhiễmnướcvà ngănngừa đánh bắt quá mức.
  89. Đadạng sinh học ở rạng san hô
  90. Những vùng biển giàu tài nguyên ở Việt Nam
  91. Ba mô hình đa dạng sinh học thuỷ sinh • Đa dạng sinh học cao ở rạng san hô, cửa sông và nền đại dương nước sâu • Đa dạng siihhnh học vùùbng bở cao vùùbing biển sâu • Đa dạng siihhnh học cao hơn ở nền đáy đại dương so với lớp bề mặt
  92. Các tác động con người lên hệ sinh thái thuỷ sinh • Phá huỷ hoặc làm suy giảm ĐDSH bởi các hoạt động của con người •Nền đại dương suy thoái gấp 150 lần so vớili lục địa • 75% các loài cá có giá trị bị đánh bắt quá mức • Có kh ả năng tuyệttch chủng – 34% loài cá biển – 71% loài nước ngọt
  93. Ảnh hưởng củaal lướiicào cào đáy
  94. Tại sao việc bảo vệ đa dạng sinh học biển quá khó khăn? •Dấuchânsinhtháithuỷ sinh củacon ngườimở rộng • Nhiều người không nhận ra vấn đề nghiêm trọng đang diễnra • Đượcxemnhư là một nguồn tài nguyên vô tận •Hầuhếtcácvùngđạidương nằm ngoài vùng tài phán của các quốc gia
  95. Giải pháp cho hệ sinh thái biển •Bảovệ các loài bịđedoạ và có nguy cơ tuyệt chủng •Thiếtlậpcáckhubảotồnbiển •Khudự trữ biển – làm nhanh và quyếtliệt • Quản lý tổng hợp vùng bờ •Bảovệ các vùng đấtngập nướchiệnhữu ven biển
  96. Khu bảo tồn biển Hòn Mun
  97. Giải pháp: Quản lý nguồn lợi thuỷ sản Điều tiết 9Đặt giới hạn đánh bắt dưới mức tái sinh 9Tăng cường giám sát và bắt buộc sự tuân thủ luật Tiếp cận kinh tế 9Giảm nhanh hoặc loại bỏ sự hỗ trợ khai thác 9Tính phí khai thác 9Cấp chứng nhận cho khai thác thuỷ sản bền vững Bảovo vệ mặttn nước 9Thiết lập các vùng cấm đánh bắt 9Thiết lập thêm các vùng được bảo vệ 9Quảnlýtn lý tổng hợp vùng bờ
  98. Giải pháp: Quản lý nguồn lợi thuỷ sản Thông tin người tiêu dùng 9Dán nhãn sinh thái thuỷ hải sản 9Thông tin đại chúng tác loài bị đánh bắt quá mức và các loài bị đe doạ Đáhbánh bắtht hạn chế ((ókicó kiểm soát) 9Sử dụng mắt lưới đủ rộng để cho phép cá con thoát ra ngoài 9Cấm thải các sản phẩm thừa của chợ thuỷ sản về biển Nuôi trồng 9Hạn chế tối đa việc nuôi cá ven bờ 9Kiểm soát ô nhiễm khắc khe hơn 9Tăng cường sự tái tạo của các loài thuỷ sản Sự xâm nhập các loài ngoại lai 9Giết/lọc các cá thể trong nước hầm tàu 9Đổ nướchc hầm tàu ngoài kh ơiixavàthayb xa và thay bằng nướccbi biểnnsâu sâu
  99. Cái gì là ưu tiên cho việc bảo vệ đa dạng sinh học? • Duy trì ĐDSH thế giớicầnlậpbản đồ đa dạng sihinh học têtrêncạnvà dưới nước, bảo vệ các điểmnóngvàcácrừng già, bắt đầu khởi động các dự án phụchồi sinh thái trên toàn cần và làm cho sự bảo tồn sinh lợi nhuận.
  100. Các ưu tiên cho bảo vệ đa dạng sinh học •Lậpbản đồ đadạng sinh học trên cạnvà dưới nước •Bảotồn ngay lậptứccácđiểm nóng đa dạng sihinh học •Giữ rừng đã phát triểnnggyuyên vẹn •Bảovệ và phụchồi sông và hồ • Khởi động phục hồi sinh thái • Làm cho việcbảotồnsinhlợi nhuận