Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 3: Rủi ro-Lợi suất - Trần Thị Thái Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 3: Rủi ro-Lợi suất - Trần Thị Thái Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong_3_rui_ro_loi_suat_tran_thi.pdf
Nội dung text: Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 3: Rủi ro-Lợi suất - Trần Thị Thái Hà
- CHƢƠNG 3 RỦI RO-LỢI SUẤT 1
- Những nội dung chính 1. Mức sinh lời của đầu tƣ 2. Rủi ro và mức bù rủi ro 3. Lạm phát và lợi suất thực 4. Phân bổ tài sản giữa các danh mục tài sản rủi ro và phi rủi ro 2
- Mức sinh lời của đầu tƣ • Các yếu tố quy định mức lãi suất • Đo lƣờng mức sinh lời của đầu tƣ • So sánh mức sinh lời trên những kỳ nắm giữ khác nhau 3
- Các yếu tố quy định mức lãi suất • Nguồn cung quỹ từ ngƣời tiết kiệm (chủ yếu là các hộ gia đình). • Cầu về quỹ từ khu vực kinh doanh • Cung hoặc cầu ròng của chính phủ về quỹ, thể hiện qua hành động của ngân hàng trung ƣơng. 4
- Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa • Ba yếu tố cơ bản quy định lãi suất thực: cung, cầu, hành động của chính phủ . • Lãi suất quan sát đƣợc trên thực tế là lãi suất danh nghĩa, bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát dự tính: r R i 1 R R i Chính xác hơn, 1 r r 1 i 1 i 5
- Lãi suất cân bằng • Lãi suất thực cân bằng là điểm gặp nhau của đƣờng cung và đƣờng cầu. Các yếu tố tác động làm dịch chuyển hai đƣờng này sẽ làm thay đổi lãi suất thực cân bằng. • Irving: lãi suất danh nghĩa tăng 1-1 cùng với tỷ lệ lạm phát dự tính. – Với E(i) là tỷ lệ lạm phát dự tính, và nếu lãi suất thực là ổn định, thì sự tăng lên của lãi suất danh nghĩa phải dự báo tỷ lệ lạm phát cao hơn. R = r + E(i) 6
- Lợi suất trên một kỳ đầu tƣ • Một nhà đầu tƣ đang tìm kiếm một khoản đầu tƣ an toàn: trái phiếu zero của Kho bạc, với mệnh giá 100$ và đáo hạn sau T năm, và giá bán là P(T). • Lợi suất phi rủi ro: tỷ lệ tăng (%) của giá trị trên thời hạn của trái phiếu: 100 r f (T ) 1 P (T ) 7
- Kỳ đầu Lợi suất phi rủi tư Giá, P(T) [100/P(T)] - 1 ro trên kỳ đầu (T) tư xác định Nửa năm 97,36$ 100/97,36 -1 = 0,0271 rf(0,5) = 2,71% 1 năm 95,52$ 100/95,52 - 1 = 0,0580 rf(1) = 5,80% 25 năm 23,3$ 100/23,3 – 1 = 3,2918 rf(2) = 329,18% Nhận xét: Kỳ đầu tư dài hơn đem lại lợi suất cao hơn. Vậy làm thế nào để so sánh lợi suất trên những kỳ đầu tư có độ dài khác nhau? 8
- Lợi suất hiệu dụng năm, EAR • EAR: % tăng thêm của số tiền đƣợc đầu tƣ trong thời gian 1 năm. • Với một khoản đầu tƣ 1 năm, EAR bằng tổng lợi suất, rf(1); Lợi suất gộp, (1+ EAR), là giá trị cuối cùng của khoản đầu tƣ 1$. • Với khoản đầu tƣ dƣới 1 năm: ghép lãi lợi suất nửa năm 2,71% trên hai kỳ nửa năm: 1 + EAR = (1,0271)2 → EAR = 5,49% 9
- • Với khoản đầu tƣ trên 1 năm, ví dụ 25 năm: (1 + EAR)25 = 4,2918 1 + EAR = 4,29181/25 = 1,0600 EAR = 6%. • Khái quát: 1/T 1 + EAR = [1 + rf(T) ] 10
- Lợi suất % năm (APR) • Với những khoản đầu tƣ ngắn hạn (T< 1 năm) thƣờng sử dụng phép tính lợi suất đơn hơn là ghép lãi. • Nếu có n kỳ ghép lãi trong năm, và lợi suất trên mỗi kỳ là rf(T), thì APR = n x rf(T) T (1 EAR ) 1 APR T 11
- Ví dụ • Để đổi APR sang lãi suất hiệu dụng, người ta cần biết kỳ nắm giữ là bao lâu. • Ví dụ: Mua tín phiếu KB đáo hạn sau một tháng, với giá 9900$. Vào ngày đáo hạn, nhận đƣợc mệnh giá 10000$. HPR = 100$/9900$ = 0,0101 = 1,01% APR = 1,01% x 12 = 12,12% 1+ EAR = (1,0101)12 = 1,1282 EAR = 0,1282 = 12,82% 12
- Kỳ nắm giữ với lợi vốn và thu nhập: (Giá trị cuối kỳ - Giá trị đầu kỳ) + Thu nhập HPR = Giá trị đầu kỳ Với một cổ phần nắm giữ trong một năm D 1 P1 P0 R 1 P0 P0 HPR thường áp dụng cho kỳ nắm giữ từ một năm trở xuống 13
- Lợi suất qua nhiều kỳ • Với một kỳ duy nhất, HPR là một thƣớc đo lợi suất đầu tƣ đơn giản, rõ ràng. • Với một quỹ đầu tƣ hoạt động qua nhiều kỳ (nhiều quý, nhiều năm), tổng lƣợng tiền đầu tƣ biến đổi, có cả dòng tiền vào và ra, dòng tiền vào ròng có thể âm hoặc dƣơng: – HPR đƣợc tính trên từng kỳ, mức lợi suất bình quân của nhiều kỳ đƣợc tính nhƣ thế nào? 14
- • Ví dụ: giả sử vào cuối mỗi quý, quỹ đầu tƣ thu hút thêm tiền vào và có dòng tiền ra khi cổ đông bán lại chứng chỉ, Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tài sản vào đầu quý (triệu $) 1,0 1,2 2,0 0,8 HPR (%) 10,0 25,0 (20,0) 25,0 Tổng tài sản trƣớc dòng vào 1,1 1,5 1,6 1,0 ròng Dòng vào ròng 0,1 0,5 (0,8) 0,0 Tài sản vào cuối quý 1,2 2,0 0,8 1,015
- Đo lƣờng lợi suất qua nhiều kỳ? • Số bình quân số học (RA): trung bình cộng của các mức lợi suất của từng kỳ. RA = (R1 + R2 + R3 + R4 + Rn)/N = (10 + 25 – 20 + 25)/4 = 10% – Không tính mức lãi “kép” – Nếu các mẫu lợi suất trong quá khứ đủ lớn và có tính đại diện cao, thƣớc đo này là dự báo tốt nhất về hoạt động của các quý trong tƣơng lai. 16
- Rủi ro của đầu tƣ • Khái niệm: Tính không chắc chắn của lợi suất kỳ nắm giữ trong tƣơng lai. • Nguồn của rủi ro đầu tƣ: – Các biến động kinh tế vĩ mô – Biến động của ngành – Diễn biến ngoài dự tính của từng tài sản • Lƣợng hóa rủi ro – Những HPR nào là có thể đạt đƣợc? – Độ chắc chắn của những mức lợi suất đó là bao nhiêu? 17
- Phân tích kịch bản và phân phối xác suất • Phân tích kịch bản: – Tạo một danh mục các kịch bản kinh tế có thể, – Ấn định một xác suất cho mỗi kịch bản p(s) – Ƣớc tính một HPR sẽ đƣợc thực hiện trong từng trƣờng hợp; r(s). • Phân phối xác suất: danh mục các kết quả có thể có với những xác suất tƣơng ứng. 18
- Lợi suất dự tính (kỳ vọng) • Phân phối xác suất cho phép đo lƣờng cả phần thƣởng lẫn rủi ro của đầu tƣ. • Phần thƣởng: là lợi suất dự tính của một khoản đầu tƣ, E(r); là HPR bình quân nhận đƣợc, nếu lặp lại việc đầu tƣ vào tài sản này nhiều lần. • Tính E(r) 19
- Ví dụ:phân phối xác suất và phân tích kịch bản Cầu sản Xác SALE.COM BASIC FOODS phẩm của suất Lợi suất Tích số Lợi suất Tích số; công ty cầu này nếu cầu (2)X(3) = nếu cầu (2) X (5) = (1) xẩy ra này xẩy ra (4) này xẩy ra (6) (2) (3) (5) Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6% Bình thƣờng 0,4 15 6 15 6 Yếu 0,3 (70) (21) 10 3 1,0 E(r)=15% E(r)= 15% Lợi suất dự tính = E(r) = P1r1 + P2r2 + .+ Pnrn n Pi ri i 1 20
- So sánh hai cổ phiếu • Lợi suất dự tính bằng nhau • Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70% • Khoảng dao động này nói lên rủi ro của cú đầu tƣ. 21
- • Nguy cơ: thu nhập thực tế < mức dự tính, cổ phiếu này là tƣơng đối rủi ro. • Đầu tƣ chỉ nên đƣợc thực hiện khi lợi suất dự tính của nó đủ cao để bù đắp rủi ro của nó. • Đo rủi ro ? 22
- Rủi ro của tài sản biệt lập Phƣơng sai và độ lệch chuẩn n 2 2 Var ( r ) p i [ ri E ( r )] i 1 n 2 SD ( r ) p i [ ri E ( r )] i 1 σ Sale.com = 65,84% σ Basic Foods = 3,87%. 23
- Ý nghĩa của độ lệch chuẩn • Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng 1σ của lợi suất dự tính. • Với σ Sale.com = 65,84% Xác suất 68.26% đạt đƣợc lợi suất thực tế 15% 65,84%. • Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%) 24
- (tiếp) • Giả sử cả hai đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ đƣợc ƣa thích hơn ? • Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. • Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%. • 20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : cầu thay đổi giá thay đổi lợi suất thay đổi 25
- Đo lƣờng rủi ro trong quá khứ: n 2 ( r j r ) j 1 n 1 CV r 26
- Nguyên lý • Trong một thị trƣờng gồm các nhà đầu tƣ sợ rủi ro, chứng khoán nào có rủi ro cao hơn phải có lợi suất dự tính cao hơn. • Nếu tình huống này không tồn tại, việc mua và bán (cung,cầu) trên thị trƣờng sẽ buộc nó phải xẩy ra. 27
- Ví dụ • Với 1 triệu $, hai cơ hội cho bạn: – Đầu tƣ vào tín phiếu Kho bạc, 5%, chắc chắn thu lợi nhuận 50000$. – Đầu tƣ vào Công ty X; sau một năm có thể thu 2,1 triệu $ và 0$; xác suất 50-50 E(r) = (1050000$ - 1000000$)/1000000$ = 5% • Chọn phƣơng án nào? 28
- Khái niệm sợ rủi ro Sợ rủi ro Sợ Bàng quan Bàng quan Lợi suất đòi hỏi (dự tính) (dự hỏi đòi suất Lợi Thích Thích rủi ro X1 X2 Rủi ro 29
- Sợ rủi ro và điểm hữu dụng • Nhiều nghiên cứu thực nghiệm và lịch sử lợi suất trên nhiều loại tài sản khác nhau xác nhận: đa số nhà đầu tƣ đều sợ rủi ro. Họ chỉ xem xét những khoản đầu tƣ không có rủi ro hoặc có mức bù rủi ro > 0 • Danh mục rủi ro sẽ bị “phạt” một mức lợi suất kỳ vọng cho rủi ro liên quan. Rủi ro càng cao, khoản phạt càng lớn. • Phần thƣởng cho sự chấp nhận rủi ro : RP= E(r) – rf 30
- • Với các khoản đầu tƣ cạnh tranh nhau, khoản nào có lợi suất cao hơn, hay rủi ro thấp hơn, sẽ đƣợc coi là hấp dẫn hơn. • Khi lợi suất dự tính tăng theo rủi ro, lựa chọn nhƣ thế nào? Danh mục RP E(r) SD L (rủi ro thấp) 2% 7% 5% M (rủi ro trung bình) 4 9 10 H (rủi ro cao) 8 13 20 31
- Chấm điểm hữu dụng • Danh mục nào có đặc trƣng rủi ro-lợi suất hấp dẫn hơn sẽ đƣợc cho điểm cao hơn. • Một hàm hữu dụng đƣợc sử dụng phổ biến 2 U E ( r ) 0 ,5 A – U: giá trị hữu dụng – A: chỉ số sợ rủi ro của nhà đầu tƣ – E(r): lợi suất kỳ vọng (biểu diễn bằng số thập phân) 32
- Lƣợng hóa mức độ sợ rủi ro 2 E ( r ) r 1 A P f 2 P E ( r P ) r f A 1 2 2 P • Ví dụ: Nếu nhà đầu tƣ cho rằng RP trên danh mục của bà là 8%, σ =20%, thì có thể suy ra A = 0,08/(0,5 x 0,202) = 4 33
- • Luôn luôn phải có mức bù rủi ro dương để các nhà đầu tƣ nắm giữ lƣợng cung cổ phiếu đang tồn tại thay vì đầu tƣ vào các tài sản phi rủi ro. • Giả sử nhà đầu tƣ lựa chọn danh mục đầu tƣ căn cứ vào cả lợi suất dự tính lẫn rủi ro. Mức bù rủi ro mà nhà đầu tƣ đòi hỏi trên một danh mục sẽ lớn hơn nếu – Mức độ sợ rủi ro (A) lớn hơn và nếu – Danh mục đó có rủi ro lớn hơn. 34
- CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH MỨC BÙ RỦI RO Lợi suất thực Lãi suất phi rủi ro, + Chung cho tất cả các Rf khoản đầu tƣ Dự tính lạm phát + Mức bù rủi ro Riêng cho từng khoản đầu tƣ = Lợi suất đòi hỏi 35
- Phân bổ tài sản • Khái niệm: Chia tổng quỹ đầu tƣ vào những loại tài sản lớn (tín phiếu Kho bạc, trái phiếu, cổ phiếu ), trong đó một bộ phận là các tài sản rủi ro, còn lại là tài sản phi rủi ro. • Tài sản phi rủi ro: • Phân bổ tài sản đƣợc coi là phần quan trọng nhất trong xây dựng danh mục đầu tƣ. 36
- Ví dụ về phân bổ tài sản • Danh mục hoàn chỉnh C bao gồm: – Danh mục P: bao gồm cổ phiếu A và trái phiếu B, với những tỷ trọng xác định. P đƣợc coi là một tài sản duy nhất, rủi ro. – Tài sản phi rủi ro F: Tín phiếu Kho bạc. • Trong danh mục C: gọi y là tỷ lệ của P và (1-y) là tỷ lệ của F. • Giả sử: E(rP) = 15%; σP = 22%; rf = 7% → E(rP) – rf = 8% (mức bù rủi ro). 37
- Phân bổ tài sản giữa P và F • Chọn các giá trị của y, lần lƣợt bằng 0; 0,5 và 1, tức là những tỷ lệ của tài sản rủi ro trong danh mục hoàn chỉnh C. • Tính E(rC), σC và mức bù rủi ro của danh mục hoàn chỉnh C ứng với mỗi tỷ lệ trên. E ( rC ) r f y [ E ( rP ) r f ] C y P 38
- “eat well” vs. “sleep well” E(r) Giữa hai điểm bất kỳ trên đường CAL có gì giống nhau và khác nhau? CAL = đƣờng phân bổ vốn P y = 1,25 E(rP)=15% y = 0,5 E(rP) - rf = 8% S = 8/22 rf = 7% σ σP = 22% 39
- Đƣờng phân bổ vốn, CAL • Nhận xét: – Cả mức bù rủi ro và độ lệch chuẩn của danh mục hoàn chỉnh đều tăng theo tỷ lệ với khoản đầu tƣ vào danh mục rủi ro, y. – Các điểm biểu diễn rủi ro và lợi suất của danh mục C, với tất cả các lựa chọn phân bổ vốn (y), đều nằm trên một đƣờng thẳng nối P và F. – Độ dốc của đƣờng thẳng này, S E ( rP ) r f 15 7 S 0 ,36 P 22 40
- • Độ dốc = hệ số góc = hệ số phần thƣởng trên tính biến động, là nhƣ nhau đối với tất cả các danh mục hoàn chỉnh trên CAL. • Các kết hợp “rủi ro – lợi suất” là khác nhau → tạo ra những lựa chọn cho nhà đầu tƣ, tùy theo mức độ chấp nhận rủi ro. • Các điểm trên CAL nằm bên phải danh mục P? 41
- Lãi suất vay và cho vay khác nhau E(r) CAL P S (y > 1) = 0,27 E(rP)=15% rB = 9% S (y≤ 1) = 0,36 rf = 7% σ σP = 22% 42
- Chiến lƣợc đầu tƣ thụ động • Hai cách để tạo thành P: chiến lƣợc thụ động và chiến lƣợc chủ động. • Chiến lƣợc thụ động: – Tiền đề: các chứng khoán đƣợc đặt giá hợp lý, thị trƣờng là hiệu quả. – Mục đích : Tránh chi phí phân tích chứng khoán 43
- Đƣờng thị trƣờng vốn CML • Chiến lƣợc chỉ số hóa: kết hợp một danh mục mô phỏng chỉ số có cơ sở rộng (S&P 500) với một tài sản phi rủi ro. – Lợi suất trên DM P phản ánh lợi suất trên chỉ số. – Chi phí thấp hơn so với chiến lƣợc chủ động – Có lợi ích của việc “đi xe miễn phí” (free-rider) • Đƣờng CAL tạo bởi tín phiếu kho bạc 1 tháng và một chỉ số cơ sở rộng đƣợc gọi là đƣờng CML – một tập cơ hội đầu tƣ. 44