Bài giảng Định giá tài sản - Chương 3: Định giá máy móc thiết bị - Đại học Thương mại

pdf 33 trang Gia Huy 24/05/2022 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Định giá tài sản - Chương 3: Định giá máy móc thiết bị - Đại học Thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_gia_tai_san_chuong_3_dinh_gia_may_moc_thiet_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Định giá tài sản - Chương 3: Định giá máy móc thiết bị - Đại học Thương mại

  1. Chương 3: Định giá máy móc thiết bị 3.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn định giá 3.2. Mục đích và cơ sở giá trị của định giá máy móc thiết bị 3.3. Các phương pháp định giá máy móc thiết bị 3.4. Quy trình định giá máy móc thiết bị
  2. 3.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại MMTB Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVSC): Máy móc thiết bị có thể bao gồm: những 1. Khái niệm máy móc thiết bị không cố định và những mmtb máy nhỏ hoặc tập hợp các máy riêng lẻ, một máy cụ thể và thực hiện một loại công việc nhất định
  3. 3.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại MMTB Theo tiêu chuẩn thẩm định giá khu vực AESAN: Máy móc thiết bị là một tài sản bao gồm: 1. Khái niệm dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị và mmtb trong trường hợp đặc biệt có thể bao gồm cả nhà xưởng.
  4. Đặc điểm của MMTB - Tài sản có thể di dời được - Đa dạng, phong phú - Tuổi thọ không dài - Có thể chuyển nhượng thay đổi chủ sở hữu dễ dàng.
  5. Phân loại MMTB Trong hạch toán kế toán: 2. Phân loại - Tài sản cố định mmtb - Công cụ dụng cụ
  6. Phân loại MMTB Theo tính chất: - Máy móc thiết bị chuyên dụng 2. Phân loại mmtb - Máy móc thiêt bị không chuyên dụng
  7. Phân loại MMTB Theo công năng: - Máy công cụ - Máy xây dựng - Máy động lực - Máy hoá chất 2. Phân loại - Máy xếp dỡ mmtb - Phương tiện vận tải - Mmtb ngành in - Mmtb ngành y tế - Mmtb ngành điện, điện tử - Mmtb phát thanh, truyền hình -
  8. Phân loại MMTB Nhận dạng chi tiết: - Mã số - Loại mmtb? Mô tả chi tiết - Công suất - Số seri 3. Nhận dạng - Tên nhà sản xuất MMTB - Tên nhà cung cấp - Năm sản xuất - Các chi tiết về thiết bị phụ , phụ tùng và linh kiện - Hệ thống truyền động và các chi tiết - Các đặc điểm khác
  9. Phân loại MMTB Nhận dạng tổng thể: - Quá trình sử dụng của mmtb - Công suất lắp đặt và sx thực tế - Chi tiết của sp đầu ra - Chất lượng thành phẩm 3. Nhận dạng - Chế độ vận hành MMTB - Tình trạng NVL đầu vào - Tình trạng bảo trì, bảo dưỡng - Chi phí sửa chữa - Công nghệ mmtb mới hay cũ
  10. Phân loại MMTB Nhận dạng tổng thể - Chi phí thay thế một thiết bị hoàn toàn mới - Chi phí nhân công trực tiếp 3. Nhận dạng - Tiêu hao nhiên liệu MMTB - Chi phí cố định - Tỷ suất doanh thu/giá trị ts - Tuổi thọ của mmtb -
  11. 3.2. Mục đích thẩm định giá máy móc thiết bị - Thẩm định giá MMTB cho mục đích tài chính - Thẩm định giá MMTB cho mục đích bảo hiểm - Thẩm định giá MMTB cho mục đích cầm cố, thế chấp - Thẩm định giá MMTB cho mục đích tính thuế - Thẩm định giá MMTB cho mục đích đầu tư
  12. 3.3. Các phương pháp thẩm định giá trị máy móc thiết bị 3.3.1. Phương pháp so sánh 3.3.2. Phương pháp chi phí 3.3.3. Phương pháp thu nhập
  13. 3.3.1. Phương pháp so sánh * Cơ sở • Nội dung
  14. Phạm vi áp dụng Các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị trường Tài sản được tiêu chuẩn hoá về mặt thiết kế kỹ thuật, được sx hàng loạt Mục đích liên doanh, mua bán, chuyển nhượng, thế chấp, hạch toán, kế toán.
  15. Trình tự tiến hành Bước 1. Tìm kiếm các thông tin liên quan Bước 2. Thu thập và Kiểm tra các thông tin Bước 3. Lựa chọn chỉ tiêu so sánh và điều chỉnh giá cần thiết Bước 4. Ước tính và xác định mức giá của MMTB
  16. * Sử dụng công thức Berim trong định giá máy, thiết bị: N1 G1 = G0 x ( )x N0 Trong đó: • G1: là giá trị của máy móc thiết bị cần định giá • G0: là giá trị của máy móc thiết bị có cùng công dụng có giá bán trên thị trường được chọn làm giá chuẩn. • N1: là đặc trưng kỹ thuật cơ bản nhất của máy cần định giá. • N0: là đặc trưng kỹ thuật cơ bản nhất của máy chuẩn (đã có giá bán trên thị trường) • x: là số mũ hãm độ tăng giá theo đặc trưng kỹ thuật cơ bản
  17. 1.5 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SS TRỰC TIẾP Ưu điểm: - Được áp dụng phổ biến - Có cơ sở vững chắc để rộng rãi được công nhận
  18. 1.5 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP So Sánh Nhược điểm: - Có khi việc ss không thể -Tính chính xác của thực hiện được phương pháp này sẽ giảm khi thị trường có sự biến động mạnh về giá - Chưa tính đến yếu tố thương hiệu của tài sản
  19. 3.3.2. Phương pháp chi phí • Cơ sở • Các trường hợp áp dụng
  20. 3.3.2. Phương pháp chi phí Các bước tiến hành b4 b3 b2 Ước tính Ước tính b1 tổng số giá trị Ước tính CF mmtb hiện tại tiền để chế tạo khấu hao Đánh giá mmtb mới tích luỹ toàn diện hoặc tình trạng tương tự mmtb
  21. * Các bước thực hiện phương pháp chi phí - Bước 1: Đánh giá toàn diện MMTB cần định giá, - Bước 2: Ước tính các chi phí hiện tại để sản xuất thay thế tài sản hiện có bằng một tài sản giống hoàn toàn - Bước 3:Ước tính sự giảm giá lũy kế của MMTB xét trên tất cả mọi nguyên nhân, - Bước 4: Ước tính giá trị của máy, thiết bị theo công thức:
  22. Các loại chi phí Chi phí tái tạo: Chi phí thay thế:
  23. * Ước tính mức giảm giá tự nhiên: • Cách 1: Căn cứ vào tuổi đời hiệu quả và tuổi thọ kinh tế của MMTB để xác định và ước tính hệ số giảm giá tự nhiên Hệ số giảm giá tự nhiên Tuổi đời hiệu quả (hệ số hao mòn hữu hình) = x 100% Tuổi thọ kinh tế của MMTB
  24. * Ước tính mức giảm giá tự nhiên: • Cách 2: Căn cứ vào sự hư hỏng hay sự hao mòn các bộ phận chính của MMTB n  HTi i i 1 H n Ti • Trong đó: i 1 + H : Hệ số hao mòn hữu hình của MMTB (tính theo tỷ lệ %). + Hi : Hệ số hao mòn của bộ phận kỹ thuật chủ yếu thứ i. + Ti : Tỷ trọng giá trị của bộ phận i trong tổng giá trị MMTB. + n : Số lượng bộ phận kỹ thuật chủ yếu trong MMTB.
  25. Ưu điểm phương pháp chi phí - Phù hợp khi không có các bằng chứng thị trường thích hợp để so sánh -Thích hợp khi định giá MMTB dùng cho các giao dịch và mục đích riêng biệt.
  26. Nhược điểm phương pháp chi phí - Phải dựa vào dữ liệu thị trường - Chi phí không bằng với giá trị và chưa chắc tạo ra giá trị - Sử dụng cách tiếp cận cộng tới - Việc ước tính số tiền giảm giá tích luỹ mang nhiều yếu tố chủ quan - PP này ít có giá trị, không được thừa nhận rộng rãi
  27. 3.3.3. Phương pháp thu nhập a, Cơ sở
  28. 3.3.3. Phương pháp thu nhập b) Kỹ thuật định giá n CFt Vo =  t t 1 (1 i ) Trong đó: Vo: Giá trị hiện tại của thu nhập tương lai và cũng là giá trị của tài sản. Ft: Thu nhập tương lai ở năm thứ t. i: Tỷ suất hiện tại hóa (còn gọi là tỷ suất chiết khấu) n: Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm).
  29. Các bước tiến hành b4 b3 Ước tính b2 Ước tính giá trị b1 Tỷ suất mmtb Ước tính Chiết các khoản khấu Ước tính chi phí Thu nhập hàng năm
  30. Phương pháp vốn hóa trực tiếp: • Công thức: I • V0 hoặc r VI0 .GI • Trong đó: • -V : Giá trị ước tính của MMTB. • - I: Thu nhập ròng bình quân năm mà MMTB đem lại. • - r: Tỷ lệ hiện tại hóa hay tỷ suất chiết khấu. • - GI: Hệ số vốn hóa thu nhập (GI = 1/r).
  31. Phương pháp dòng tiền chiết khấu: - Dòng tiền không đều: n CFt Vn V0  t n t 1 (1 r ) (1 r ) - - Dòng tiền đều n 1 V V CF n 0  (1 r )t (1 r )n • Trong đó: t 1 + V0: Giá trị ước tính của MMTB. + CFt: Thu nhập ròng năm thứ t. + Vn: Giá trị dự kiến thu hồi của MMTB vào năm thứ n. + n: Thời gian nắm giữ MMTB. + r: Tỷ suất chiết khấu.
  32. 3.3.3. Phương pháp PP thu nhập Ưu điểm: • Hạn chế:
  33. 3.4. Quy trình định giá máy móc thiết bị • Bước 1: xác lập mục tiêu và nhận định sơ bộ về MMTB • Bước 2: Lập kế hoạch định giá • Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin • Bước 4: Phân tích thông tin • Bước 5: Xác định giá trị của MMTB cần định giá • Bước 6: Lập báo cáo định giá •