Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 9: Đánh giá ảnh hưởng của độc chất lên con người và sức khỏe cộng đồng - Lê Quốc Tuấn

pdf 29 trang cucquyet12 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 9: Đánh giá ảnh hưởng của độc chất lên con người và sức khỏe cộng đồng - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_doc_chat_hoc_moi_truong_chuong_9_danh_gia_anh_huon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 9: Đánh giá ảnh hưởng của độc chất lên con người và sức khỏe cộng đồng - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 9 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC CHẤT LÊN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm Tp.HCM
  2. Giới thiệu 9 Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu cường độ và khả năng gây nên ảnh hưởng của một độc chất nào đó 9 Đối với độc chất, phương pháp đánh giá rủi ro tập trung trung chủ yếu đến: zCác tai nạn môi trường zCác tác động của độc chất trong môi trường lên con người 9 Mối tương quan giữa 1 độc chất – 1 tác hại đầu cuối được sử dụng cho việc đánh giá ảnh hưởng của độc chất lên hệ sinh thái (bao gồm con người).
  3. Giới thiệu 9 Quá trình đánh giá rủi ro sinh thái bao gồm 3 giai đoạn: 1. Thành lập vấn đề 2.Phântíchrủiro 3. Mô tả đặc tính rủi ro
  4. Lập kế hoạch: Công cụ Điều cần thiết: Dữ liệu yêu cầu, đánh giá và quản lý rủi ro quá trình lặp lại, kết quả kiểm soát Thông tin có sẵn Các đặc tính Hệ thống sinh Ảnh hưởng của nguồn và thái có nguy cơ sinh thái phơi nhiễm tiềm ẩn Điểm cuối Mô hình đánh giá khái niệm Kế hoạch THÀNH LẬP phân tích VẤN ĐỀ Xác định đặc tính phơi nhiễm Xác định đặc tính ảnh hưởng sinh thái Đo lường Đo lường đặc tính hệ thống Đo lường phơi nhiễm sinh thái và nơi tiếp nhận phơi nhiễm Phân tích Phân tích phản ứng phơi nhiễm sinh thái Số liệu phơi Số liệu tác động- nhiễm phản ứng PHÂN TÍCH Đánh giá rủi ro Mô hình đánh giá rủi ro sinh thái (theo US EPA) XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH Mô tả rủi ro RỦI RO Thông báo kết quả đến Quản lý rủi ro nhàquản lýrủi ro
  5. Giới thiệu 9Thành lập vấn đề bao gồm: zPhát triển 1 mô hình khái niệm về sự tương tác độc chất – hệ sinh thái zNhận diện điểm cuối đánh giá rủi ro
  6. Ví dụ về mô hình kháiniệmchomộtlưuvực Hoạt động Giải trí/ Vùng/ Nông nghiệp Công nghiệp Thành phố Thương mại Toàn cầu Kiểm soát nước Thải hóa chất Ô tô, xe máy Kênh đào Khí thải Thuốc trừ sâu Chất thải Nước thải Bảo vệ vùng bờ Đốt cháy nhiên Phân bón Xây dựng Nước chảy tràn Câu cá/săn bắn liệu hóa thạch Sử dụng đất Dầu tràn Xây dựng Du thuyền CFC Các tác động Độc chất Dinh dưỡng Bụi lơ lững Tiếng ồn Bệnh tật UV/phóng xạ Thay đổi nước Thay MT sống Aùp lực thu hoạch Thay đổi khí hậu Loài xâm chiếm Các mô hình ảnh hưởng sinh thái Điểm cuối đánh giá Động vật hoang ĐV không xương Quần xã cá Chất lượng nước Thảm thực vật dã phụ thuộc nước sống nền đáy và nền đáy thủy sinh Đo đạc Đánh giá sức Động vật không Đánh giá sức Đánh giá nước: Đánh giá thực khỏe của: Chim xương sống ở khỏe: Sự phát Oxy hòa tan, độ vật: Độ che phủ nước, lưỡng cư, hồ: Sự ưu thế, đa triển bất thường, đục, sản xất sơ cấp, thực vật, ánh sáng bò sát dạng, sức khỏe độc chất, đánh dấu độc chất, chỉ thị xuyên qua, dưỡng sinh học sinh học chất hòa tan, tảo
  7. Giới thiệu 9Phân tích liên quan đến: 9Đánh giá sự phơi nhiễm 9Mối tương quan giữa đặc tính của độc chất và ảnh hưởng sinh thái
  8. Cấp độ tổ chức sinh học Nhà độc chất học Nhà sinh thái học Phân tử/Tế bào Cá thể Quần thể/Quần xã Hệ thống sinh thái/Cảnh quan Tổng hợp Phát triển, Tồn tại Sự ưu thế Năng suất Biểu hiện gene Sinh sản Sự đa dạng Chu trình thức ăn Ức chế enzyme Tập tính Sự kế thừa Dòng chảy năng lượng Chức năng miễn dịch Thay đổi cấu trúc Cấu trúc/Chức năng Tính năng động của mạng lưới thức ăn Thay đổi tế bào Sức chịu tải Các tương tác của hệ thống sinh thái Độ nhạy của phản ứng Tương thích hệ thống sinh thái Tương thích hệ thống sinh thái Độ nhạy của phản ứng Vài giây Thời gian phản ứng Vài thập kỷ Thời gian phản ứng và độ nhạy của một tiếp nhận sinh thái là chức năng củacấp độ tổ chức sinh học
  9. Giới thiệu 9Xác định đặc tính rủi ro bao gồm: zĐánh giá rủi ro qua mối tương quan giữa phơi nhiễm và phản ứng zMô tả rủi ro qua việc thiết lập các bằng chứng và xác định ảnh hưởng sinh thái zThông báo việc mô tả rủi ro đến các nhà quản lý
  10. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI 9 Là phân tích khoa học có hệ thống ảnh hưởng có hại tiềm ẩn đến con người sau khi phơi nhiễm độc chất 9 Các hoạt động đánh giá rủi ro được xác định là nhận diện, mô tả và đo đạc định tính và định lượng từ các nghiên cứu sinh thái được thực hiện trên các mô hình đồng nhất 9 Các kết quả từ việc đánh giá rủi ro được sử dụng cho việc quản lý rủi ro 9 Cuối cùng là thông báo rủi ro
  11. Nghiên cứu Đánh giá rủi ro Quản lý rủi ro Các quan sát hiện Phát triển các lựa trường và trong Đánh giá độc tính: chọn điều tiết phòng thí nghiệm Nhận diện nguy hại và đánh giá nồng Thông tin dựa độ – phản ứng ro rủi tính đặc định Xác Đánh sức khỏe vào các phương cộng động, hệ quả pháp ngoại suy kinh tế, xã hội, chính trị của các Nghiêncứucầnđượcnhậndiện lựa chọn điều tiết từ các quá trình đánh giá rủi ro Các đo đạc tại hiện Đánh phơi nhiễm, trường, mô tả đặc mô tả đặc tính các Các quyết định và tính các quần thể phát thải hành động Các yếu tố đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro (Theo US NRC, 1983)
  12. Đánh giá rủi ro là những khuyến cáo mang tính khoa học giúp cho việc quản lý rủi ro được thuận lợi hơn So sáng đánh giá rủi ro và các hoạt động quản lý rủi ro Đánh giá rủi ro Quản lý rủi ro Tính chất của các ảnh hưởng Tính chất quan trọng của rủi ro Tiềm năng của độc tố Rủi ro chấp nhận được Phơi nhiễm Giảm/không giảm rủi ro Cộng đồng gặp rủi ro Tính chính xác của giảm thiểu Rủi ro trung bình Tính kinh tế Rủi ro cao Tính ưu tiên Nhóm nhạy cảm Chính sách luật Sự nghi ngờ của khoa học Ban hành luật Sự nghi ngờ của phân tích Chấp nhận rủi ro Nhận diện Đánh giá Mô tả Quyết định Đo đạc Áp dụng
  13. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 9Đánh giá rủi ro bao gồm 4 cấu thành liên quan với nhau: 9Nhận diện nguy hại 9Đánh giá nồng độ – phản ứng 9Đánh giá phơi nhiễm 9Xác định đặc tính rủi ro
  14. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO Đánh giá nồng độ – phản ứng Nhận diện nguy Đánh giá hại phơi nhiễm Xác định đặc tính rủi ro Mô hình đánh giá rủi ro theo US EPA
  15. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 9Nhận diện nguy hại: 9Xác định sự tồn tại của các dữ liệu độc tính 9Tóm tắt mối tương quan giữa độc chất và ảnh hưởng của độc chất 9Đánh giá tổng quát về các cộng đồng phơi nhiễm
  16. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 9Đánh giá phơi nhiễm: 9 Nhận diện các con đường phơi nhiễm tiềm ẩn hoặc hoàn toàn liên quan đến độc chất và cộng đồng có nguy cơ phơi nhiễm 9 Có nhiều kỹ thuật đánh giá phơi nhiễm độc chất như z Kiểm soát sinh học z Phát triển mô hình z Phát triển thuật toán 9 Đánh giá tổng quát về các cộng đồng phơi nhiễm
  17. Nồng độ ảnh hưởng sinh học Phơi Nồng độ Nồng độ Nồng độ nhiễm tiềm năng áp dụng nội tại Ảnh Hóa chất Cơ quan hưởng Miệng Hệ tiêu hóa Lấy vào Hấp thu Mối tương quan giữa phơi nhiễm và các đo đạc khác nhau của nồng độ (US EPA, 1997)
  18. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 9Phản ứng nồng độ và xác định đặc tính nguy cơ: ‹Phản ứng là một quá trình đánh giá định lượng nguy cơ. Phản ứng liên quan đến việc xác định mối tương quan giữa tiểm ẩn độc chất và ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người ‹Mối tương quan nồng độ – phản ứng được xác định qua các giá trị: LC50, LD50, mức độ ảnh hưởng không quan sát được, khung an toàn, chỉ mục điều trị được
  19. Cơ quan 1 Cơ quan 2 Cơ quan 3 Tốc độ độTốc Tốc (%) (%) ứng ứng phản phản Nồng độ hóa chất A Cơ quan 1 Tốc độ độTốc Tốc phản phản (%) (%) ứng ứng Ngưỡng tới hạn Phân chia ngưỡng tới hạn bằng các yếu tố độđộ Mức Mức NOAEL: NOAEL: quan sát đượcquan sát được ảnh ảnh hưởng không hưởng không độ độ Mức Mức LOAEL: LOAEL: ảnh ảnh hưởng hưởng thấp nhấtthấp nhất quanquan sátsát được được người EPA) (US không rỏ ràng Cơ quan 1 Yếu tố không rõ ràng Đánh giá nồng độ an toàn đối với con TốcTốc độ độ phản phản ứng ứng (%)(%) Nồng độ hóa chất A Nồng độ an toàn đối với người
  20. ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHÔNG UNG THƯ 9Quá trình đánh giá rủi ro không ung thư được giả định là ngưỡng chịu đựng 9Đối với các ảnh hưởng không ung thư, cơ chế bảo vệ tồn tại để vượt qua ảnh hưởng trước khi nó biểu hiện 9Mục đích đánh giá rủi ro ở đây là nhận diện giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với độc chất
  21. ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHÔNG UNG THƯ So sáng ảnh hưởng ít nghiêm trọng và nghiêm trọng Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Sự thay đổi có thể phục hồi Gây chết Hoại sinh, dị sản, teo cơ Ung thư, bệnh không chữa được Trì hoãn tạo xương Xương phát triển bất thường Rối loạn thính giác Rối loạn thị giác Giảm 50% khả năng sinh sản Mất khả năng sinh sản
  22. ĐÁNH GIÁ RỦI RO UNG THƯ 9 Đánh giá rủi ro ung thư: Một điều kiện giả định đặt ra là ngưỡng chịu đựng không tồn tại với hầu hết các độc chất z Điều này có nghĩa là chỉ một lượng nhỏ của độc chất có thể gây nên sự thay đổi làm cho tế bào phát triển không kiểm soát được z Không có độc chất nào là không thể gây ung thư 9 Đối với rủi ro ung thư, người ta sử dụng một đánh giá có 2 cấu thành: (1) xác định bằng chứng, (2) định lượng nguy cơ đối với ảnh hưởng gây ung thư
  23. ĐÁNH GIÁ RỦI RO UNG THƯ Xác định bằng chứng 9 Mục tiêu của việc này là xác định khả năng gây ung thư của một độc chất 9 Bằng chứng được xác định một cách độc lập đối với các nghiên cứu trên người và động vật như z Đủ, giới hạn, không có dữ liệu, hoặc bằng chứng không gây ảnh hưởng 9 Dự vào việc xác định đặc tính này mà một độc chất có thể được xem là tác nhân gây ung thư cho người hoặc động vật hay không
  24. ĐÁNH GIÁ RỦI RO UNG THƯ Định lượng rủi ro đối với ảnh hưởng gây ung thư 9 Định lượng rủi ro dựa vào đánh giá một chất được biết hoặc có thể gây ung thư hay không 9 Giá trị độc tính, về mặt định lượng, liên quan đến mối tương quan nồng độ và phản ứng 9 Định lượng rủi ro giúp các nhà quản lý xem xét việc sử dụng hóa chất cho các mục đích khác nhau một cáchhợplý. z Các hóa chất như: Phân bón, chất bảo vệ thực vật, kích thích sinh trưởng, phụ gia thực phẩm, các chất dinh dưỡng cho người và gia súc
  25. QUẢN LÝ RỦI RO Khi việc xác định đặc tính rủi ro hoàn tất, một mô tả của đánh giá rủi ro được thông báo đến các nhà quản lý rủi ro để hỗ trợ cho việc ban hành quyết định quản lý rủi ro
  26. QUẢN LÝ RỦI RO 9Một thông báo rủi ro có thể bao gồm: zMột mô tả về kế hoạch quản lý rủi ro hoặc đánh giá rủi ro zMột bản tóm tắt mô hình ý tưởng và các điểm cuối đánh giá zMột thảo luận về các nguồn dữ liệu chính và các quy trình phân tích được sử dụng zMột bản tóm tắt về các thông số tác động- phản ứng và phơi nhiễm
  27. QUẢN LÝ RỦI RO 9Một thông báo rủi ro có thể bao gồm (tt): zMột mô tả các rủi ro đến các điểm cuối, bao gồm ước lượng rủi ro và đánh giá nguy hại zMột tóm tắt các vùng không chắc chắn và các tiếp cận được sử dụng để đánh giá zMột thảo luận về chiến lược khoa học hoặc giả định mặc định được sử dụng để nối kết các khoảng trống thông tin và cơ sở của các giả định này.
  28. QUẢN LÝ RỦI RO 9 Sau khi đánh giá rủi ro hoàn tất, các nhà quản lý rủi ro sẽ xem xét các hoạt động bổ sung cần thiết tiếp theo. 9 Tùy thuộc vào tầm quan trọng của đánh giá, độ tin cậy trong các kết quả đánh giá, các nguồn lực có sẵn, quyết định quản lý cuối cùng được đưa ra 9 Một lựa chọn khác đi kèm với quyết định quản lý là dựa vào đánh giá rủi ro và phát triển một kế hoạch kiểm soát để đánh giá kết quả của quyết định quản lý
  29. Tài liệu tham khảo Chapter 24 Human Health Risk Assessment (A Textbook of Modern Toxicology) Chapter 28 Environmental Risk Assessment (A Textbook of Modern Toxicology)