Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 9: Hệ thống Báo cáo tài chính

pdf 54 trang Gia Huy 24/05/2022 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 9: Hệ thống Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_9_he_thong_bao_cao_tai_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 9: Hệ thống Báo cáo tài chính

  1. CHƯƠNG 9 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Lớp không chuyên ngành
  2. MỤC TIÊU Sau khi nghiên cứu xong chương này người học có thể: • Hiểu rõ mục đích, nội dung và vai trò của từng BCTC trong hệ thống BCTC. • Hiểu được nguyên tắc và phương pháp lập từng BCTC. • Cung cấp một số các gợi ý về việc sử dụng và phân tích thông tin trên BCTC đối với người sử dụng báo cáo
  3. NỘI DUNG 9.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 9.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 9.4 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 9.5 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Kế toán tài chính • Thông tư 200/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014
  5. 9.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 9.1.1 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO 9.1.3 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG 9.1.4 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC 9.1.5 KỲ LẬP BCTC
  6. 9.1.1 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH  Cung cấp thông tin: TÌNH HÌNH TÌNH HÌNH LUỒNG TÀI CHÍNH KINH DOANH TIỀN - Quản lý của chủ doanh nghiệp ĐÁP ỨNG - Quản lý của cơ quan Nhà nước YÊU CẦU - Ra quyết định kinh tế của những người có nhu cầu sử dụng
  7. 9.1.1 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính của doanh nghiệp BCKQ BCĐKT BCLCTT TMBCTC HĐKD Thể hiện Luồng tiền Trình bày tình hình hình thành tình hình Giải thích kinh và sử tài chính 1 số thông doanh của dụng của của DN tại tin trên DN trong 1 DN trong 1 một thời các BCTC kỳ nhất kỳ nhất điểm. định định
  8. 9.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÌNH HÌNH KINH DOANH NỢ DT- PHẢI THU NHẬP TRẢ KHÁC TÀI SẢN VỐN CHỦ CHI PHÍ SỞ HỮU
  9. 9.1.3 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG Trung thực Có thể Khách so sánh được quan YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG Dễ Đầy hiễu đủ Kịp thời
  10. 9.1.4 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY KHÔNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC LIÊN TỤC
  11. 9.1.4 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY Theo giả định hoạt động liên tục: 1 Hoạt động liên tục 2 Cơ sở dồn tích 3 Nhất quán 4 Trọng yếu và thận trọng 5 Bù trừ 6 Có thể so sánh được
  12. 9.1.4 NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY  Không đáp ứng giả định hoạt động liên tục: - Hết thời hạn hoạt động mà không có hồ sơ xin gia hạn hoạt động - Dự kiến chấm dứt hoạt động. - Bị cơ quan có thẩm quyền yêu cầu giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động trong vòng không quá 12 tháng kể từ ngày lập BCTC. - Doanh nghiệp có chu kỳ SXKD thông thường hơn 12 tháng thì không quá một chu kỳ SXKD thông thường .
  13. KỲ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH KỲ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM GIỮA NIÊN KHÁC ĐỘ
  14. 9.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9.2.1 KHÁI NIỆM 9.2.2 CÁC YẾU TỔ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9.2.3 CÁC THÔNG TIN PHẢI TRÌNH BÀY 9.2.4 PHÂN TÍCH THÔNG TIN 9.2.5 HẠN CHẾ
  15. 9.2.1 KHÁI NIỆM  Khái niệm: Là một báo cáo tài chính tổng hợp thể hiện tình hình tài chính của công ty tại một thời điểm nhất định nào đó, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.  Phương trình kế toán: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
  16. 9.2.2 CÁC YẾU TỐ BẢNG CĐKT Nguồn lực Nguồn tài trợ kinh tế TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH TS TS Nợ Nợ ngắn dài hạn ngắn dài hạn hạn hạn Khả năng thanh toán
  17. TÀI SẢN NGẮN HẠN Dự tính để bán hoặc được sử dụng trong khuôn khổ của một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp Nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày báo cáo Là tiền hoặc tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào
  18. TÀI SẢN DÀI HẠN Tất cả các tài sản khác ngoài các tài sản ngắn TÀI SẢN DÀI hạn thì được xếp vào HẠN loại tài sản dài hạn
  19. VÍ DỤ 1: Đối tượng NH DH 1. Tiền mặt tồn tại quỹ X 2. Phải thu khách hàng A: ngày mua hàng X 15/8/X, ngày lập BCTC 31/12/X, thời hạn tín dụng là 15 tháng. 3. Xe tải sử dụng ở bộ phận bán hàng (trị X giá 135 trđ), 4. Tiền gửi có kỳ hạn 36 tháng, ngày gởi X 20/5/X-1, ngày lập BCTC 31/12/X+1 5. Chi phí thuê văn phòng trước trả 12 X tháng
  20. NỢ PHẢI TRẢ NGẮN HẠN Có thời hạn thanh toán không quá 12 tháng kể từ ngày báo cáo Dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường
  21. NỢ PHẢI TRẢ DÀI HẠN Tất cả khoản nợ phải NỢ PHẢI trả ngoài nợ phải trả TRẢ DÀI ngắn hạn thì được xếp vào loại nợ phải trả dài HẠN hạn
  22. VÍ DỤ 2: Đối tượng NH DH 1. Vay để mua xe container thời hạn 6 tháng 2. Thuế hoãn lại phải trả 3. Phải trả người bán mua sắm TSCĐ có thời hạn 3 năm kể từ ngày 20/02/X-2, ngày kết thúc năm tài chính 30/09/X 4. Phải trả người bán mua sắm TSCĐ có thời hạn 3 năm kể từ ngày 20/02/X-2, ngày kết thúc năm tài chính 31/12/X
  23. VỐN CHỦ SỞ HỮU KHÁI NIỆM Là các loại vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên trong công ty liên doanh, hoặc các cổ đông trong trong ty cổ phần NGUỒN HÌNH THÀNH Từ phần vốn góp của nhà đầu tư hoặc từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là một nguồn tài trợ quan trọng đối với tài sản của doanh nghiệp
  24. 9.2.3 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 1. Tiền và các khoản tương đương tiền Cash & Cash equivalence 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Short term financial investments 3. Các khoản phải thu thương mại và Trade & other receivables các khoản phải thu khác 4. Hàng tồn kho Inventories 5. Tài sản ngắn hạn khác Other current assets
  25. 9.2.3 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 6. Tài sản cố định hữu hình Property, plan and equipment/ Tangible fixed assets 7. Tài sản cố định vô hình Intangible assets 8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Long term financial investments 9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Construction in progress 10. Tài sản dài hạn khác Other non-current assets
  26. 9.2.3 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 11. Các khoản vay Short term loans from 12. Các khoản phải trả thương mại và Trade & other payables phải trả ngắn hạn khác 13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Taxation & goverment nước payables 14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải Long term loan from & Other trả dài hạn khác non-current liabilities 15. Các khoản dự phòng Provisions
  27. 9.2.3 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 16. Vốn góp của chủ sở hữu Paid-in or issued capital 17. Các quỹ Reserves 18. Lợi nhuận chưa phân phối Retained earning
  28. 9.2.4 Phân tích thông tin trên Bảng cân đối kế toán đối với người sử dụng 1 2 VỐN LƯU VỐN CỐ ĐỊNH ĐỘNG - NHÀ QUẢN LÝ - NHÀ ĐẦU TƯ - CHỦ NỢ 3 4 ĐÒN BẨY TÀI CƠ CẤU TÀI CHÍNH CHÍNH
  29. VỐN LƯU ĐỘNG Nhà quản lý: • Vốn ít: bất lợi không có khả năng thanh toán các hóa đơn hoặc tận dụng các cơ hội tăng lợi nhuận • Vốn nhiều: giảm khả năng sinh lợi Nhà đầu tư: • Đánh giá về tiềm năng phát triển trong ngắn hạn • Mức độ thanh khoản, sự ổn định tài chính và rủi ro bị lâm vào tình trạng phá sản Chủ nợ • Đưa ra quyết định cho vay hoặc tài trợ thêm • Ước tính dòng tiền • Đánh giá rủi ro tín dụng để đưa ra một tỷ suất sinh lợi phù hợp
  30. VỐN CỐ ĐỊNH Nhà quản lý: • Đầu tư thêm hay sẽ bán bớt TSCĐ để gia tăng đòn bẩy hoạt động • Quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ đem lại lợi ích nhiều nhất cho doanh nghiệp Nhà đầu tư: • Triển vọng tương lai của doanh nghiệp • Khả năng quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản • Đánh giá và ra quyết định phù hợp Chủ nợ • Giá trị của các TSDH có đủ để đảm bảo cho khoản tài trợ cho doanh nghiệp hay không Đưa ra quyết định cho vay hoặc tài trợ
  31. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH NHÀ QUẢN LÝ NHÀ ĐẦU TƯ & CHỦ NỢ Cân nhắc trong từng tình - Khả năng quản lý và các huống cụ thể để biết quyết định tài chính của ban được lúc nào sẽ cần thiết giám đốc sử dụng đến đòn bẩy tài - Rủi ro thanh toán chính Quyết định đầu tư và tài trợ
  32. CƠ CẤU TÀI CHÍNH NHÀ QUẢN LÝ NHÀ ĐẦU TƯ & CHỦ NỢ - Khả năng tiêu cực - Tỷ lệ nợ/VCSH - Hệ số rủi ro, tiền lãi tính trên -Tìm kiếm cơ cấu tài khoản vay và lợi nhuận mà họ chính cân bằng giữa nợ đòi hỏi từ khoản vay của doanh và vốn chủ sở hữu. nghiệp.
  33. 9.2.5 HẠN CHẾ VẤN ĐỀ ĐO LƯỜNG Sử dụng giá gốc trong việc ghi nhận tài sản chưa quan tâm nhiều đến yếu tố giá trị tiền tệ theo thời vẫn chưa thực sự được phản ảnh đúng giá trị các nguồn lực kinh tế hiện có. TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA THÔNG TIN Các tài sản khác như: thương hiệu, tài năng của nhân viên, hiên nay vẫn chưa được thể hiện mà đôi khi các tài sản này lại là chủ yếu và rất lớn đối với một số các doanh nghiệp. SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA THÔNG TIN Áp dụng chung cho nhiều loại hình doanh nghiệp đã đặt một số doanh nghiệp có những hoạt động kinh doanh đặc thù gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề trình bày thông tin, và đôi khi việc trình bày một cách áp đặt như vậy có thể làm mất đi bản chất thực sự của thông tin cung cấp
  34. 9.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 9.3.1 KHÁI NIỆM 9.3.2 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY 9.3.3 PHÂN TÍCH THÔNG TIN 9.3.4 HẠN CHẾ
  35. 9.3.1 KHÁI NIỆM • Là một báo cáo tài chính tổng hợp thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
  36. 9.3.2 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Sales 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Deductions 3. Doanh thu thuần về hoạt động bán hàng Net sales và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán Costs of goods sold 5. Lợi nhuận gộp về hoạt động bán hàng và Gross profit cung cấp dịch vụ
  37. 9.3.2 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 6. Doanh thu hoạt động tài chính Financial income 7. Chi phí tài chính Financial expenses 8. Chi phí bán hàng Selling expenses 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp Administrative overheads 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động Net operating profit kinh doanh
  38. 9.3.2 CÁC THÔNG TIN TRÌNH BÀY TIẾNG VIỆT ENGLISH 11. Thu nhập khác Other income 12. Chi phí khác Other expenses 13. Lợi nhuận kế toán trước thuế Total accounting profit before tax 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp Corporate income tax 15. Lợi nhuận sau thuế Profit after tax 16. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Earning per share 17. Lãi suy giảm trên cổ phiếu Diluted EPS
  39. 9.3.3 PHÂN TÍCH THÔNG TIN 1 2 Quy mô & hiệu Chính sách tài quả hoạt động chính, hoạt động kinh doanh DN theo đuổi - NHÀ QUẢN LÝ - NHÀ ĐẦU TƯ - CHỦ NỢ 3 4 Mức độ cạnh Ước tính khả tranh trong năng tạo lợi ngành nghề nhuận tương lai
  40. 9.3.4 HẠN CHẾ Tính phù hợp Doanh thu & Chi phí Doanh thu được ghi nhận vào thời điểm phát sinh nhưng một số khoản chi phí lại chưa thực sự phù hợp với doanh thu tạo ra trong kỳ do TSCĐ bị chi phối bởi nguyên tắc giá gốc Rủi to tiềm tàng Việc thay đổi một số các chính sách kế toán cũng có thể tác động đến chi phí có thể làm cho thông tin thay đổi theo hướng có lợi cho doanh nghiệp . Chi phí cơ hội vốn Chỉ mới xét đến các chi phí thực tế phát sinh như chi phí sử dụng vốn vay, mà chưa quan tâm đến các chi phí cơ hội của VCSH do chủ sở hữu đã hy sinh vì chọn lựa phương án kinh doanh này mà hy sinh các cơ hội đầu tư khác
  41. 9.4 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 9.4.1 KHÁI NIỆM 9.4.2 NGUYÊN TẮC LẬP 9.4.3 NỘI DUNG
  42. 9.4.1 KHÁI NIỆM Là một báo cáo tài chính tổng hợp thể hiện luồng tiền được hình thành và luồng tiền được sử dụng của doanh nghiệp trong một khung thời gian nhất định.
  43. 9.4.2 NGUYÊN TẮC LẬP • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở tiền mặt (cash basic) tức là dựa trên dòng tiền thực tế thu vào và dòng tiền thực tế chi ra trong một kỳ. Và theo đó, nguồn tiền được hình thành sẽ được ghi số dương, việc sử dụng tiền được ghi số âm trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Nguyên tắc này khác với nguyên tắc cơ sở dồn tích (accrual basic) dùng để lập BCĐKT và BCKQHĐKD.
  44. 9.4.3 NỘI DUNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỂN TỆ (CASH FLOW STATEMENT) Dòng tiền từ hoạt Dòng tiền từ hoạt Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh động đầu tư động tài chính (Cash flows from (Cash flows from (Cash flows from operating activities) investing activities) financing activities)
  45. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  Khái niệm: Là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính.  Có 2 phương pháp lập: • Phương pháp trực tiếp (direct method) • Phương pháp gián tiếp (indirect method)
  46. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TẾP  Liên quan đến việc liệt kê thành các nhóm chính của các nghiệp vụ nhận tiền và chi tiền ở cả ba hoạt động.  Nội dung: tiền thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tiền thanh toán lương cho nhân viên, tiền chi trả lãi vay, tiền chi nộp thuế
  47. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TẾP • Áp dụng trong việc trình bày lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, phương pháp này dựa trên lợi nhuận kế toán trước thuế . • Lợi nhuận kế toán trước thuế được xác định trên cơ sở dồn tích cần phải thực hiện điều chỉnh cho các khoản doanh thu và chi phí không liên quan đến tiền và loại bỏ ra khỏi lợi nhuận kế toán các khoản lãi/lỗ không thuộc về hoạt động kinh doanh.
  48. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TẾP  Đối với các khoản doanh thu, thu nhập làm tăng lợi nhuận kế toán nhưng không bằng tiền sẽ được trừ ra khỏi lợi nhuận kế toán. Ví dụ: Chênh lệch lãi do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối niên độ kế toán,  Còn đối với các khoản chi phí không phải bằng tiền sẽ được cộng ngược trở lại vào lợi nhuận kế toán để xác định dòng tiền. Ví dụ: Chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chênh lệch lỗ do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối niên độ kế toán,
  49. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ • Mua hoặc bán tài sản, nhượng bán hoặc thanh lý dài hạn: quyền sử dụng đất, nhà cửa, máy móc thiết bị. • Đầu tư vào các loại chứng khoán nợ và chứng khoán vốn của các đơn vị khác; Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư (trừ chứng khoán mục đích thương mại).
  50. DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH • Nợ phải trả dài hạn (như trái phiếu) và các khoản thuộc vốn chủ sở hữu. • Phát hành trái phiếu hay cổ phiếu. • Khoản thanh toán khi đáo hạn đối với trái phiếu, hoàn trả vốn góp cho nhà đầu tư • Chi trả cổ tức bằng tiền và các giao dịch liên quan đến việc mua hoặc bán cổ phiếu quỹ bằng tiền.
  51. 9.5 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9.5.1 KHÁI NIỆM 9.5.2 NỘI DUNG
  52. 9.5.1 KHÁI NIỆM  Là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tường thuật, diễn giải các chính sách áp dụng, các giao dịch, sự kiện và phân tích chi tiết số liệu được trình bày trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác.
  53. 9.5.2 NỘI DUNG 1 2 3 2 1 Tuân thủ Cơ sở Thông tin Biến Chính các chuẩn đánh giá bổ sung động sách kế mực và và chính cho các trong toán các chế sách kế khoản mục vốn chủ được trình quan độ kế toán toán được sở hữu trọng Việt Nam áp dụng bày trong mỗi BCTC.
  54. TÓM TẮT Mục đích, Nguyên Phân tích nội dung tắc lập thông tin và vai trò của từng từng trên BCTC BCTC BCTC