Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn

pdf 28 trang Gia Huy 19/05/2022 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_chuong_6_thi_truong_doc_quyen_hoan_toa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn

  1. Chương 6 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN • Một số vấn đề cơ bản 1 • Phân tích trong ngắn hạn 2 • Phân tích trong dài hạn 3 • Sự can thiệp của Chính phủ 4
  2. • Một số vấn đề cơ bản 1
  3. Đặc điểm của thị trường ĐQHT • Chỉ có duy nhất một người bán và có rất nhiều người mua • Sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế • Có rào cản trong việc gia nhập ngành
  4. Đường cầu sản phẩm Chỉ có 1 DN DN  Ngành EXY 0 Đường cầu DN  Đường cầu thị trường
  5. Đường cầu sản phẩm P0 P1 D Q0 Q1 Q Khi tăng sản lượng DN độc quyền buộc phải giảm giá bán
  6. Các chỉ tiêu về doanh thu • Tổng doanh thu: TR P Q TR P Q • Doanh thu trung bình: AR P Q Q → Đường AR cũng chính là đường cầu • Doanh thu biên: MR 2aQ b → Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu)
  7. Các chỉ tiêu về doanh thu TR TR max TR1 TR Q Q Q P 1 2 P1 D Q Q1 Q2 MR
  8. Mối quan hệ giữa giá và MR 1 MR P 1 | ED | • Nếu | ED| = ∞ → MR = P • Nếu | ED| > 1 → MR > 0 → TR  • Nếu | ED| 1
  9. • Phân tích trong ngắn hạn 2
  10. Tối đa hóa lợi nhuận TC TR, TC N Π max TR M MR = MC Q P Q Q1 π MC AC P N Π max C M D Q Q Q1 MR
  11. Mở rộng thị trường mà không bị lỗ P AC P1 D P2 Q Q1 Q2 Q max P = AC hay TR = TC
  12. Tối đa hóa doanh thu TR TR Max TR P Q Q P MR D Q Q MR = 0
  13. Đạt lợi nhuận theo định mức chi phí P = (1 + m%) AC Hay TR = (1 + m%) TC
  14. Ví dụ • Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có TC = 2Q2 + 40Q + 500. Cầu thị trường P = - 0,5Q + 290. Tìm giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa.
  15. Ví dụ • Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có AC = Q + 60 + 1000/Q. Hàm cầu thị trường Q = -2P + 320. a. Xác định giá và sản lượng để lợi nhuận thu được tối đa. Tính lợi nhuận tối đa. b. Xác định giá và sản lượng để doanh thu thu được tối đa. Tính TRmax.
  16. Ví dụ • Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí và hàm cầu thị trường như sau: TC = Q2 + 240 Q + 45000 P = 1200 – 2Q a. Xác định mức giá và sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa. Tính tổng lợi nhuận đạt được. b. Để đạt sản lượng tối đa mà không bị lỗ, doanh nghiệp nên xác định mức sản lượng và giá bán bao nhiêu. c. Tại mức sản lượng nào doanh thu của doanh nghiệp đạt cao nhất. d. Để đạt lợi nhuận định mức bằng 20% so với chi phí sản xuất, doanh nghiệp nên định giá bán và sản lượng như thế nào.
  17. • Phân tích trong dài hạn 3
  18. Tối đa hóa lợi nhuận P N LMC SMC P LAC SAC D C M Q MR Q
  19. • Sự can thiệp của Chính phủ 4
  20. Định giá tối đa P MC A P1 AC C Pmax C2 E C1 D B Q Q 1 2 MR Q
  21. Định giá tối đa Gía bán tối đa Pmax nằm trong khỏang: • AC<Pmax<P0 (gía độc quyền) • Pmax thường là bằng với chi phí biên: Pmax = MC Như vậy Pmax làm cho: • Người tiêu dùng được lợi hơn so với trước: mua giá thấp hơn và mua được nhiều sản phẩm hơn • Lợi nhuận của DN độc quyền ít hơn trước
  22. Ví dụ • Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có TC = Q2 + 80Q + 1200. Hàm cầu thị trường P = -Q + 400. Chính phủ quy định Pmax. Tìm lợi nhuận.
  23. Đánh thuế theo sản lượng P MC2 A P2 2 AC2 MC A1 1 P1 B2 AC C2 1 C1 B1 D Q2 Q MR 1 Q
  24. Đánh thuế theo sản lượng Trước khi có thuế: • Để lợi nhuận tối đa: MR = MC1 → DNSX ở Q1 và định giá bán là P1 Sau khi có thuế theo sản lượng: • Để lợi nhuận tối đa: MR = MC2 → DN SX ở Q2 và định giá P2 Sau khi có thuế theo sản lượng: • Người tiêu dùng bị thiệt: phải mua với giá cao hơn và mua lượng ít hơn • Lợi nhuận của DN độc quyền bị giảm
  25. Ví dụ • Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có TC = Q2 + 20Q + 600. Hàm cầu thị trường P = -3Q + 280. Chính phủ đánh thuế theo sản lượng t = 2đ/sp. Tìm lợi nhuận tối đa.
  26. Đánh thuế không theo sản lượng P MC AC1 P A AC C1 B1 B C D Q MR Q
  27. Đánh thuế không theo sản lượng • Khi CP đánh thuế khóan (không theo sản lượng) thì đây là 1 lọai CP cố định → MC không đổi nhưng AC tăng lên, nghĩa là AC dịch chuyển lên phía trên thành AC1 Sau khi có thuế không theo sản lượng: • NTD không bị ảnh hưởng vì gía và sản lượng không đổi • Lợi nhuận của DN độc quyền bị giảm xuống đúng bằng khỏan thuế
  28. Ví dụ • Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm X như sau: TC = 1/10 Q2 + 20 Q + 2500. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X là P = - ½ Q + 140. a. Xác định sản lượng và giá bán nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa. Tính lợi nhuận đạt được. b. Nếu Chính phủ đánh thuế 30đ/sp, giá, sản lượng và lợi nhuận thay đổi như thế nào. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế. c. Chính phủ đánh thuế khoán 2000 thì giá, sản lượng và lợi nhuận thay đổi như thế nào.