Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phan Thế Công

pdf 32 trang Gia Huy 19/05/2022 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phan Thế Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_i_chuong_3_tong_cau_va_chinh_sac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phan Thế Công

  1. CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA AGGREGATE DEMAND AND FISCAL POLICY Giảng viên: ThS. Phan Thế Công KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Nội dung của chương 3 • Phân tích các yếu tố cấu thành tổng chi tiêu (tổng cầu) và cách xác định mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế. • Phân tích và làm nổi bật các công cụ và mục tiêu của chính sách tài khóa. • Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 1
  2. CHƯƠNG 3 Mục tiêu của chương 3 • Giúp sinh viên hiểu được các xác định thu nhập của nền kinh tế bằng phương pháp sử dụng đồ thị và đại số. • Hiểu được thế nào là chính sách tài khóa và các cơ chế tác động của nó đến sản lượng, giá cả, và việc làm của nền kinh tế. • Tìm ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng • Chúng ta bắt đầu nghiên cứu mặt cầu của kinh tế bằng cách giả thiết rằng giá cả, tiền công đã cho và không đổi. Giả thiết này tương ứng với các lập luận của J.M. Keynes về một mức giá “cứng nhắc” trong thời kỳ suy thoái kinh tế. •Một giả thiết nữa cần phải đặt ra đó là giả thiết cho rằng mức tổng cung là đã cho. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2
  3. CHƯƠNG 3 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng • 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng • 3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • 3.1.4. Mô hình số nhân chi tiêu KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.1.1. Tiêu dùng của các hộ gia đình (C: Consumption) • 3.1.1.2. Cầu đầu tư tư nhân(I: Investment) • 3.1.1.3. Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.1.4. Sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế giản đơn KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 3
  4. CHƯƠNG 3 3.1.1.1. Tiêu dùng của các hộ gia đình a) Khái niệm: • Tiêu dùng là toàn bộ những chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đình mua được trên thị trường. • Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình thường bao gồm các khoản chi tiêu về lương thực - thực phẩm, các đồ dùng sinh hoạt của gia đình, du lịch, KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 b) Các yếu tố tác động đến tiêu dùng • Thu nhập • Các sản phẩm thừa kế • Các chính sách kinh tế vĩ mô như: - Chính sách về thuế - Chính sách về lãi suất - Chính sách tiền lương/ bảo hiểm.v.v. • Các yếu tố khác KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 4
  5. CHƯƠNG 3 c) Hàm số tiêu dùng • Hàm tiêu dùng có dạng C = f(Y), hay cụ thể hơn nó sẽ có dạng: C C MPC. YD Trong nền kinh tế giản đơn Y = YD vì trong nền kinh tế này chỉ có hai tác nhân kinh tế là hộ gia đình và hãng kinh doanh. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC MPC = C/ Y và 0 < MPC < 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.1. Đồ thị đường tiêu dùng C, • E là điểm cân bằng 450 AE •YE là mức thu nhập vừa đủ cho tiêu dùng Đi vay C C MPC.Y E •Nếu thu nhập Y nhỏ hơn YE thì phải đi vay cho tiêu dùng Tiết kiệm C •Nếu Y lớn hơn YE, người tiêu dùng có 0 Y Y Y tiết kiệm 1 E 2 Y Hình 3.1. Đường tiêu dùng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 5
  6. CHƯƠNG 3 e) Mối quan hệ giữa tiêu dùng với tiết kiệm • Tiết kiệm S = Y – C • Hàm tiết kiệm: S C (1 MPC).Y hay S C MPS.Y • Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS có giá trị trong khoảng: 0 < MPS < 1 với MPC + MPS = 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.2. Đồ thị đường tiêu dùng và đường tiết kiệm 450 C, AE C C MPC.Y E C 0 Y1 YE Y2 Y C, AE S C MPS.Y Y1 0 Y Y2 Y C E KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 6
  7. CHƯƠNG 3 3.1.1.2. Cầu đầu tư tư nhân a) Đầu tư với tổng cầu • Đầu tư là một hoạt động kinh tế nhằm thu hút được lợi ích trong tương lai chứ không phải tại thời điểm hiện tại. • Đầu tư là một bộ phận lớn hay thay đổi trong tổng chi tiêu. • Đầu tư dẫn đến tích luỹ cơ bản, có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất. Vì vậy, về mặt dài hạn đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 b) Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư • Ảnh hưởng của lãi suất • Các yếu tố ngoài lãi suất + Môi trường kinh doanh: + Thu nhập: + Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư: + Một khía cạnh chi phí của quyết định đầu tư là thuế. + Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình trạng của nền kinh tế trong tương lai. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 7
  8. CHƯƠNG 3 c) Hàm số và đồ thị cầu đầu tư • Hàm đầu tư: I I d . r trong đó: I là tổng đầu tư, là đầu tư tự định hay đầu tư dự kiến, r là mức lãi suất thực tế, d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất. • Độ dốc của đường đầu tư là - r/ I = -1/d. • Khi có sự thay đổi về lãi suất, sẽ có sự di chuyển dọc theo đường đầu tư. • Khi có sự thay đổi khác ngoài yếu tố lãi suất (ví dụ: niềm tin trong kinh doanh), sẽ có sự dịch chuyển đường đầu tư. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.3. Mối quan hệ giữa đầu tư và lãi suất thực tế r Hàm đầu tư: I I d.r I I d.r 0 I KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 8
  9. CHƯƠNG 3 3.1.1.3. Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • Mô hình tổng chi tiêu: AE = C + I • Hàm tổng chi tiêu: AE1 C I MPC. Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.4. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • Điểm E1 là điểm cân bằng AE 450 của nền kinh tế (thu nhập AE1 bằng chi tiêu E1 dự kiến); AE0 • Điểm Y1 là sản E lượng cân C I 0 bằng của nền kinh tế giản C đơn 0 Y0 Y1 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 9
  10. CHƯƠNG 3 3.1.1.4. Sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế giản đơn Sản lượng cân bằng được xác định khi: Tổng chi tiêu AE = sản lượng thực tế AE1 C I MPC. Y 1 Y .(C I) m. A 1 1 MPC 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 SỐ NHÂN CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN 1 m 1 MPC •Số nhân chi tiêu m có giá trị dương •Nếu m càng lớn thì khuyếch đại về mức thu nhập của nền kinh tế càng cao. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 10
  11. CHƯƠNG 3 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng • 3.1.2.1. Cầu về chi tiêu của Chính phủ • 3.1.2.2. Hàm số tổng chi tiêu khi chưa tính đến yếu tố thuế • 3.1.2.3. Mô hình tổng chi tiêu khi có tính đến yếu tố thuế • 3.1.2.4. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng 3.1.2.1. Cầu về chi tiêu của Chính phủ • Chi tiêu của Chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu về HH và DV. •Tổng chi tiêu: AE = C + I + G • Trong đó: G là chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ. Khi Chính phủ mua sắm hàng hoá và dịch vụ. • Chi tiêu của chính phủ là một khoản tự định, thương không phụ thuộc vào thu nhập KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 11
  12. CHƯƠNG 3 3.1.2.2. Hàm số tổng chi tiêu khi chưa tính đến yếu tố thuế • Mô hình tổng chi tiêu có AE dạng: AE = C + I + G 450 AE • Hình 3.4. Đường tổng chi 2 E2 AE tiêu trong nền kinh tế đóng 1 khi không có thuế E1 A2 A1 AE C I G MPC. Y 0 2 Y1 Y2 Y Hình 3.5. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi không có thuế KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng AE C I G MPCY. 1 Y .(C I G ) 1 MPC KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 12
  13. CHƯƠNG 3 3.1.2.3. Mô hình tổng chi tiêu khi có tính đến yếu tố thuế • a) Khi thuế là một số tự định, không phụ thuộc vào thu nhập • Hàm tiêu dùng có dạng sau: C C MPC. YD C MPC.( Y T ) AE3 C I G MPC.( Y T ) A3 MPC. Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.6. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi thuế T T AE 450 E2 AE2 AE3 T. MPC AE E3 1 A2 E1 A3 A1 0 Y1 Y3 Y2 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 13
  14. CHƯƠNG 3 b) Khi thuế là một hàm số của thu nhập • Bây giờ ta xét một trường hợp phức tạp hơn, thuế phụ thuộc vào thu nhập. Nói cách khác số thu nhập về thuế là một hàm của thu nhập: T = t.Y • Trong đó: t là tỷ suất thuế ròng (bằng tỷ lệ phần trăm của thuế so với thu nhập), với 0 < t < 1. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.7. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi thuế T = t.Y AE 0 45 AE1 AE3 E3 A3 ' E1 A1 0 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Y1 Y3’ Y 14
  15. CHƯƠNG 3 SỐ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 1 m' 1 MPC.(1 t) •Số nhân chi tiêu m’ có giá trị dương •Nếu m’ càng lớn thì mức thu nhập của nền kinh tế càng tăng. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.2.4. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng • Khi không tính 1 Y .(C I G) đến yếu tố thuế 2 1 MPC • Khi có tính đến yếu MPC 1 Y .T .(C I G) tố thuế với T = T 3 1 MPC 1 MPC • Khi có tính đến 1 Y ' .(C I G) yếu tố thuế T = t.Y 3 1 MPC.(1 t) • Khi có tính đến 1 Y '' .(C I G MPC.) T yếu tố thuế 3 1 MPC.(1 t) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 15
  16. CHƯƠNG 3 3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • 3.1.3.1. Cầu về xuất, nhập khẩu • 3.1.3.2. Hàm số và đồ thị tổng cầu trong nền kinh tế mở • 3.1.3.3. Sản lượng cân bằng nền kinh tế mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.3.1. Cầu về xuất, nhập khẩu • Xuất khẩu là những hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong nước để bán ra nước ngoài. Ngược lại, nhập khẩu là nhập những hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra nước ngoài, được nhân dân trong nước mua. Cán cân thương mại là giá trị xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng NX = X - IM Tổng chi tiêu của nền kinh tế lúc này bằng: AE = C + I + G + NX KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 16
  17. CHƯƠNG 3 Hình 3.8. Đường xuất khẩu và nhập khẩu •Cầu về hàng xuất khẩu là độc X lập và không đổi khi sản lượng IM IM IM MPMY. thay đổi. •Cầu về nhập khẩu có thể là cầu Xuất siêu Nhập về nguyên vật liệu cho sản xuất siêu hay hàng hoá tiêu dùng của hộ X gia đình. Nhập khẩu có thể tăng XX khi thu nhập và sản lượng trong IM nước tăng. • Hàm số xuất khẩu ròng 0 X = IM Y Hình 3.8. Đường xuất khẩu NX X IM X IM MPM. Y và đường nhập khẩu với 0 < MPM < 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.3.2. Hàm số và đồ thị tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở AE4 C I G X MPC. T MPC.(1 t) MPM. Y AE 0 45 AE1 E4 AE AE 3 • Đường tổng chi tiêu 4 E3’ trong nền kinh tế mở A4 là đường AE4. A3 ' E1 • Sản lượng cân bằng là Y4 A1 0 Y1 Y3’ Y4 Y Hình 3.9. Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 17
  18. CHƯƠNG 3 3.1.3.3. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • Giả sử: C C MPC.(1 t). Y MPC. T T T t. Y AE C I G X MPC. T MPC.(1 t) MPM. Y 4   Khi đó: 1 Y .(C I G X IM MPC.) T 4 1 MPC.(1 t) MPM '' Y4 m''. A4 MPC. T m''. A4 mt . T KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.4. Mô hình số nhân chi tiêu 1 • Trong nền kinh tế m 0 giản đơn 1 MPC MPC • Trong nền kinh tế m 0 đóng khi thuế t 1 MPC •Số nhân trong nền 1 kinh tế đóng trong m' 0 trường hợp thuế 1 MPC.(1 t) phụ thuộc vào thu nhập 1 •Số nhân chi tiêu m'' 0 trong nền kinh tế 1 MPC.(1 t) MPM mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 18
  19. CHƯƠNG 3 So sánh số nhân chi tiêu trong các mô hình tổng chi tiêu • nền kinh tế giản đơn (m) • nền kinh tế đóng (m’) • nền kinh tế mở (m’’) • So sánh số nhân: m > m’ > m’’ •Số nhân về thuế: mt •Số nhân NS cân bằng: m* = m + mt KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2. Chính sách tài khóa • 3.2.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá • 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa • 3.2.3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách • 3.2.4. Chính sách tài khoá và vấn đề tháo lui đầu tư • 3.2.5. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 19
  20. CHƯƠNG 3 3.2.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá • Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài khoá •Nội dung của chính sách tài khoá KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Khái niệm và mục tiêu của CSTK • Chính sách tài khoá là các quyết định của Chính phủ về chi tiêu và thuế khoá (theo David Begg). • Chính sách tài khoá nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. •Mục tiêu của chính sách tài khoá là nhằm ổn định giá cả, tăng trưởng GNP và tạo ra nhiều việc làm tốt cho người lao động. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 20
  21. CHƯƠNG 3 Thu của ngân sách bao gồm • Thu từ thuế: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, • Thu từ các khoản phí, lệ phí • Thu từ phát hành xổ số kiến thiết, phát hành công trái, • Thu từ việc phát hành tiền. • Thu từ các khoản vay nợ nước ngoài, nhận viện trợ từ nước ngoài. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Các khoản chi từ ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:  Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội  Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin đại chúng, thể thao, lương hưu và trợ cấp xã hội, quản lý hành chính, an ninh và quốc phòng, dự trữ tài chính, KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 21
  22. CHƯƠNG 3 Các khoản chi từ ngân sách Nhà nước Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước được chia ra:  Tiêu dùng cuối cùng (của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước  Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản  Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.2. Cơ chế tác động của CSTK • Tác động của CSTK đến sản lượng cân bằng • CSTK tự điều tiết • CSTK chủ động KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 22
  23. CHƯƠNG 3 Hình 3.10. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong mô hình AD-AS P ASL ASS ↑ G E P* 0 AD0 E1 P1 AD1 0 Y1 Y* Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.10. Tác động của chính sách tài khóa thắt chặt trong mô hình AD-AS P ASL ASS  G E P 1 1 AD1 P* E0 AD0 0 Y* Y1 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 23
  24. CHƯƠNG 3 3.2.2.2. Chính sách tài khoá ổn định tự động (chính sách tự điều tiết) CSTK ổn định tự động là cơ chế tự điều tiết nó bao gồm các công cụ tự điều tiết để tránh cho nền kinh tế rơi vào suy thoái và tránh được các cú sốc của nền kinh tế.  Hệ thống thuế có vai trò như là một bộ tự ổn định tự động nhanh và mạnh.  Hệ thống bảo hiểm bơm rút tiền ra khỏi nền kinh tế, ngược lại chiều của chu kỳ kinh doanh, góp phần ổn định hệ thống kinh tế. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.2.3. Chính sách tài khoá chủ động • CSTK chủ động là chính sách mà Chính phủ có thể làm thay đổi mức chi tiêu hoặc thay đổi thuế suất để giữ cho tổng cầu ổn định gần với mức sản lượng tiềm năng. • Đặc điểm: Nhà nước chủ động sử dụng các công cụ để can thiệp vào nền kinh tế thông qua thuế và chi tiêu. • Chính sách tài khoá chủ động tác động khá nhanh. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 24
  25. CHƯƠNG 3 3.2.3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách • Thâm hụt ngân sách của Nhà nước • Chính sách tài khoá với vấn đề thâm hụt ngân sách KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Ngân sách Nhà nước • Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. • Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. • Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 25
  26. CHƯƠNG 3 Thâm hụt ngân sách của Nhà nước • Ngân sách Nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu G, và thu nhập hàng năm của T T T tY. Chính phủ. Thặng dư Thâm • Ngân sách nhà nước: hụt B = T - G G GG • Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội T chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu 0 G = T Y của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu. • Hình 3.12. Cán cân ngân sách của chính phủ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Thông thường có 3 loại hình thâm hụt ngân sách • Thâm hụt ngân sách thực tế là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định • Thâm hụt ngân sách cơ cấu là thâm hụt ngân sách trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. • Thâm hụt ngân sách chu kỳ là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh. Thâm hụt ngân sách chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 26
  27. CHƯƠNG 3 CSTK CÙNG CHIỀU VỚI CHU KỲ KINH DOANH •Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn đạt được ngân sách cân bằng dù sản lượng có thể thay đổi bất kỳ. • Khi nền kinh tế suy thoái, ngân sách thâm hụt, chính phủ giảm chi, hoặc tăng thuế hoặc sử dụng cả 2, ngân sách sẽ cân bằng trở lại; đổi lại, chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm đi, sản lượng cũng sẽ giảm theo, suy thoái trầm trọng hơn. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 CSTK ngược chiều với chu kỳ kinh doanh • CSTK ngược chiều: Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ. • Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ cần tăng chi tiêu, hoặc giảm thuế, hoặc áp dụng cả 2 nhằm giữ cho chi tiêu ở mức cao, sản lượng tăng lên đến mức sản lượng tiềm năm; đổi lại ngân sách sẽ bị thâm hụt (thâm hụt cơ cấu). KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 27
  28. CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH • Vay nợ trong nước • Vay nợ nước ngoài •Sử dụng dự trữ ngoại tệ • Vay ngân hàng (in tiền) • Bán tài sản công, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hóa • Cải cách hành chính • Cải cách hệ thống thuế KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.4. Chính sách tài khoá và vấn đề tháo lui đầu tư • Cơ chế tháo lui đầu tư: Khi G tăng Y sẽ tăng lên theo số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo. Với mức cung về tiền cho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt (hạn chế) một số đầu tư. •Về ngắn hạn, quy mô của tháo lui đầu tư thương là nhỏ. Song về lâu dài, quy mô này có thể rất lớn. • Như vậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 28
  29. CHƯƠNG 3 3.2.5. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách • Tăng thu hoặc giảm chi tiêu của chính phủ • Vay nợ trong nước (vay của dân) • Vay nợ nước ngoài: Vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhận viện trợ nước ngoài, •Sử dụng dự trữ ngoại hối. • Vay ngân hàng (in tiền). Ông John Spratt - Chủ tịch • Bán các tài sản công cộng (tư nhân ủy ban ngân sách Hạ viện hóa), cổ phần hóa các doanh nghiệp Mỹ đang chỉ trích các chính sách tài chính của nhà nước. TT Bush KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Thu ngân sách ở Việt Nam •Hệ thống thuế quan của Việt Nam bắt đầu được ban hành năm 1988 theo danh mục hàng hóa của khối Hội đồng Tương trợ kinh tế. Biểu thuế nhập khẩu có khoảng 50 mặt hàng có thuế suất 60% đến 200%. • Đến tháng 6/1998, biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam gồm 3.280 nhóm mặt hàng với mức thuế suất từ 0% đến 60%. • Năm 1999, Việt Nam áp dụng Luật sửa đổi một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991. • Ngày 1 tháng 7 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 78/CP về việc ban hành danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam. Trong đó có trên 5000 dòng thuế sẽ được giảm xuống 0%-5% vào các năm 2006. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 29
  30. Bảng 3.1: Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 Bảng 3.2: Quyết toán thu ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 30
  31. CHƯƠNG 3 Chính sách tài khóa ở Việt Nam (tiếp) • Chi tiêu ngân sách hàng năm được quốc hội thảo luận và thông qua trong các phiên họp. • Chi ngân sách đã được thực hiện theo nguyên tắc tiết kiệm. • Khoản chi thường xuyên của ngân sách thường được khống chế tối đa trong khuôn khổ khả năng thu ngân sách. •Tốc độ tăng chi thường xuyên được khống chế thấp hơn tốc độ tăng chi cho đầu tư phát triển. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Bảng 3.3: Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 31
  32. Bảng 3.4: Quyết toán chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 32