Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Võ Thị Thúy Hoa

pdf 62 trang Gia Huy 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Võ Thị Thúy Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_ve_hanh_vi_cua_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Võ Thị Thúy Hoa

  1. CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu 1 dùng
  2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng Các giả thiết  Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được.  Sở thích về các sản phẩm có thể chia nhỏ được.  Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 2
  3. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng Qx Ux TUx MUx 1 4 4 4 2 3 7 3 3 2 9 2 4 1 10 1 5 0 10 0 6 -1 9 -1 7 -2 7 -2 8 -3 4 -3 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3
  4. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng Hữu dụng (Utility – U)  Hữu dụng là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ quan. Tổng hữu dụng (Total Utility – TU)  Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn đạt được khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nào đó trong một thời gian nhất định. Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 4
  5. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng Hữu dụng biên (Margianal Utility–MU) “Hữu dụng biên là sự tăng thêm hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong một đơn vị thời gian”. TUX dTU MUX hay MU x TU X TU X 1 QXX dQ  MUx: hữu dụng biên.  ∆ TUx: sự thay đổi trong tổng hữu dụng.  ∆ Qx: sự thay đổi trong số lượng hàng hóa X Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 5
  6. TUx 10 TUx 9 MUx = 0 TU max Qx MUx TUx 7 1 4 4 4 2 3 7 MUx>0 TU tăng 3 2 9 0 MUx 1 2 3 4 5 6 Qx 4 1 10 4 5 0 10 3 MUx < 0 TU giảm 6 -1 9 2 1 7 -2 7 0 8 -3 4 1 2 3 4 5 6 Qx -1 Chương 3: Lý thuyết hành vi của 6 MUxngười tiêu dùng
  7. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng Nhận xét:  Khi sử dụng càng nhiều một loại sản phẩm thì hữu dụng biên của sản phẩm đó sẽ giảm dần.  Mối quan hệ giữa MU và TU. . MU > 0: TU tăng . MU < 0: TU giảm . MU = 0: TU lớn nhất (TUmax) Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 7
  8. Cân bằng tiêu dùng  Phương pháp 1: Một người có thu nhập I = 7 đồng mua 2 sp X và Y với giá Px = 1 đ/1 sp, Py = 1 đ/1 sp. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 8
  9. Ví dụ: Cách kết X Y Số Một người có hợp tiền thu nhập I = 7 A 0 7 7 đồng mua 2 sp X và Y với giá B 1 6 7 Px = 1 đ/1 sp, C 2 5 7 Py = 1 đ/1 sp D 3 4 7 E 4 3 7 Người đĩ cĩ F 5 2 7 thể chi tiêu G 6 1 7 theo một trong H 7 0 7 8 cách này Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 9
  10. Câu hỏi Người tiêu dùng đó cần phải mua bao nhiêu đồng cho sản phẩm X và bao nhiêu đồng cho sản phẩm Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa? Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 10
  11. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ nhất: MUX1 = 40 đvhd – MUY1 = 30 đvhd => Chọn mua X1 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 11
  12. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ hai: MUX2 = 36 đvhd – MUY1 = 30 đvhd => Chọn mua X2 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 12
  13. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ ba: MUX3 = 32 đvhd – MUY1 = 30 đvhd => Chọn mua X3 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 13
  14. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ tư: MUX4 = 28đvhd – MUY1 = 30 đvhd => Chọn mua Y1 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 14
  15. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ năm: MUX4 = 28 đvhd – MUY2 = 29 đvhd => Chọn mua Y2 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 15
  16. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ sáu: MUX4 = 28 đvhd – MUY3 = 28 đvhd => Chọn mua X4 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 16
  17. So sánh chi tiêu từng đồng X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25  Đồng thứ bảy: MUX5 = 24 đvhd – MUY3 = 28 đvhd => Chọn mua Y3 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 17
  18. Tóm lại Lần mua Sản phẩm 1 X 2 X 3 X 4 Y 5 Y 6 X 7 Y Tổng cộng 4 X & 3Y Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 18
  19. Nhận xét:  Hữu dụng biên của 4 sản phẩm X và 3 sản X MUX Y MUY phẩm Y bằng nhau Tại mức sản lượng 1 40 1 30 mà người tiêu dùng 2 36 2 29 lựa chọn: Hữu dụng 3 32 3 28 biên của đơn vị tiền 4 28 4 27 tệ cuối cùng của sản 5 24 5 25 phẩm được mua bằng nhau Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 19
  20. Phương pháp 2  Để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng sẽ mua số lượng sản phẩm sao cho MU của đơn vị tiền tệ cuối cùng của sản phẩm được mua phải bằng nhau MU MU MU XY N (1) PPPXYN  Và tổng số tiền chi cho các sản phẩm phải nằm trong giới hạn của thu nhập: XP YP NP I XYN (2) Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 20
  21. Ví dụ Một người có thu nhập I = 7 đồng mua 2 sp X và Y với giá Px = 1 đ/1 sp, Py = 1 đ/1 sp. Sở thích của người đó được thể hiện qua bảng sau X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 21
  22. Câu hỏi Người tiêu dùng đó cần phải mua bao nhiêu đồng cho sản phẩm X và bao nhiêu đồng cho sản phẩm Y để mức hữu dụng đạt được là tối đa? Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 22
  23. • Gọi X và Y là số lượng sản phẩm X và Y. Để tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng phải chọn phối hợp các sản phẩm sao cho thỏa mãn 2 điều kiện: • MU MU MU • XY N (1) PPP • và XYN • XPXYN YP NP I (2) • Ta chọn cặp X= 4 và Y= 3 vì thỏa mãn điều kiện (1) • Xét điều kiện (2) ta thấy: • 4Px + 3Py = 4.1 +3.1 =7 = I => thỏa điều kiện (2). • Vậy người tiêu dùng sẽ chọn mua 4 sản phẩm X và 3 sản phẩm Y. Chương 3: Lý thuyết hành vi của 23 người tiêu dùng
  24. X MUX Y MUY 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 24
  25. Một người có thu nhập I = 14 đồng mua 2 sp Ví dụ X và Y với giá Px = 2 đ/1 sp, Py = 1 đ/1 sp. X MUX Y MUY 1 20 1 12 2 18 2 11 3 16 3 10 4 14 4 9 5 12 5 8 6 8 6 7 7 3 7 4 8 0 8 1 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 25
  26. Gọi X và Y là số lượng sản phẩm X và Y. Để tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng phải chọn phối hợp các sản phẩm sao cho thỏa mãn 2 điều kiện: MU MU MU XY N (1) PPPXYN và XPXYN YP NP I (2) Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 26
  27. Xét điều kiện (1) ta thấy: X MUX Y MUY MUX1 MUY3 1 20 1 12 PX PY 2 18 2 11 3 16 3 10 MU MU X2 Y4 4 14 4 9 PX PY 5 12 5 8 MU MU X3 Y5 6 8 6 7 P P X Y 7 3 7 4 MUX4 MUY6 8 0 8 1 PX PY MUX6 MUY7 P P X Y Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 27
  28. Xét điều kiện (2) ta thấy:  X1 – Y3 = 1.2 +3.1 = 5 => Không thỏa điều kiện (2)  X2 –Y4 = 2.2 + 4.1 =8 => Không thỏa điều kiện (2)  X3 –Y5 = 3.2 + 5.1 =11 => Không thỏa điều kiện (2)  X4 –Y6 = 4.2 + 6.1 = 14 => Thỏa điều kiện (2)  X6 – Y7 = 6.2 + 7.1 =19=> Không thỏa điều kiện (2) 4 X & 6 Y Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 28
  29. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG VÀ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 29
  30. Một người có thu nhập I = 350đồng mua 2 sp Ví dụ X và Y với giá Px = 20 đ/1 sp , Py = 10 đ/1 sp. X MUX Y MUY . . 5 24 . . . . 8 66 . . . . . . 10 40 . . . . 11 22 . . . . 15 20 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 30
  31. X MUX Y MUY  Người tiêu dùng sẽ mua 10 . . 5 24 sản phẩm X và 15 sản . . . . phẩm Y vì thỏa 2 điều kiện: 8 66 . . MU MU  X10 Y15 (1) . . . . PX PY 10 40 . .  (2) 10Px + 15Py . . 11 22 = 10.20 +15.10 . . . . = 350 đồng = I 15 20 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 31
  32. Vấn đề Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 32
  33. Vấn đề  Giả sử giá bán sản phẩm X lúc này tăng lên 30 đồng/1 sản phẩm, giá bán sản phẩm Y, thu nhập người tiêu dùng, sở thích, không đổi Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 33
  34. X MUX Y MUY Khi giá sản phẩm X tăng, . . 5 24 người tiêu dùng muốn mua . . . . lượng X như cũ (10 sp X) thì buộc phải giảm lượng mua Y 8 66 . . xuống cò 5 sản phẩm thì mới . . . . đủ tiền (thỏa điều kiện (2): 10 40 . . . . 11 22 (2): 10Px + 5Py . . . . 15 20 = 10.30 + 5.10 = 350 đ = I Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 34
  35. X MUX Y MUY Xét điều kiện (1): . . 5 24 MUX10 MUY5 . . . . PX PY 8 66 . . 40 24 . . . . 30 10 10 40 . . không thỏa đk (1) . . 11 22 . . . . không đạt độ hữu dụng tối 15 20 đa Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 35
  36. X MUX Y MUY Để đạt độ hữu dụng tối đa bắt buộc người đó phải giảm mua lượng X: . . 5 24  Xét điều kiện (2): . . . . 8 66 . . 8 PX + 11PY = 8.30 + 11.10 = 350 = I (thỏa (2)) . . . . So với điều kiện (1): 10 40 . . . . 11 22 MUX8 MUY11 66 22 . . . . PX PY 30 10 (thỏa (1)) 15 20 8 X & 11 Y Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 36
  37. Kết luận Khi giá X tăng:  Nếu không giảm lượng mua => không đạt độ hữu dụng tối đa  Nếu giảm lượng mua X: => đạt độ hữu dụng tối đa => phù hợp quy luật cầu Thuyết hữu dụng không mâu thuẫn quy luật cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 37
  38. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị Các giả thiết:  Sở thích có tính hoàn chỉnh  Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa  Sở thích có tính bắc cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 38
  39. Đường đẳng ích TUE = 90 TUA =100 Y Cách X Y TU kết TU = 100 hợp A TU = 110 B 70 TU = 110 A 30 70 100 TU = 90 F B 40 40 100 TUC = 100 E B F C 50 20 100 40 TU = 100 D D 60 10 100 C 20 U2 D E 30 40 90 10 U1 TU = 100 U0 F 50 40 110 0 30 40 50 60 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 39 người tiêu dùng
  40. Đường đẳng ích Y A 70 E B F 40 C 20 U2 D 10 U1 U0 0 30 40 50 60 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 40 người tiêu dùng
  41. Đường đẳng ích Y • Đường đẳng ích là đường tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản U2 phẩm cùng U1 mang lại một U0 0 mức thỏa mãn X cho người tiêu Chương 3: Lý thuyết hành vi của dùng 41 người tiêu dùng
  42. Đường đẳng ích Y • Sở thích của người tiêu dùng được mô tả bằng tập hợp các đường đẳng ích ứng với mức thỏa U 2 mãn khác U1 U0 nhau 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 42 người tiêu dùng
  43. Đường đẳng ích Y • Đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ 0 thì độ thỏa U2 mãn càng U1 cao U0 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 43 người tiêu dùng
  44. Đường đẳng ích Y • Tập hợp các đường đẳng ích trên cùng một đồ thị ta U2 gọi là sơ đồ U1 đẳng ích U0 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 44 người tiêu dùng
  45. Đường đẳng ích Y 1- Đường đẳng ích dốc xuống về phía bên U 2 phải U1 U0 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 45 người tiêu dùng
  46. Đường đẳng ích Y 2- Các đường đẳng ích không cắt nhau U2 U1 U0 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 46 người tiêu dùng
  47. Đường đẳng ích Y 3- Các đường đẳng ích lồi về phía gốc O U2 U1 U0 0 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 47 người tiêu dùng
  48. Đường đẳng ích Y • Đường đẳng ích là đường tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa U2 U1 mãn cho người U0 0 tiêu dùng X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 48 người tiêu dùng
  49. Đường ngân sách • Ví dụ: Cách kết X Y Số • Một người có hợp tiền thu nhập I = 7 A 0 7 7 đồng mua 2 B 1 6 7 sp X và Y với giá Px = 1 đ/1 C 2 5 7 sp, Py = 1 đ/1 D 3 4 7 Ngườisp đĩ cĩ E 4 3 7 thể chi tiêu F 5 2 7 theo một trong G 6 1 7 8 cách này H 7 0 7 Chương 3: Lý thuyết hành vi của 49 người tiêu dùng
  50. Đường ngân sách Y Cách X Y kết hợp A Đường ngân sách 7 A 0 7 B 6 C B 1 6 5 D C 2 5 4 E 3 D 3 4 F 2 G E 4 3 1 H F 5 2 0 1 2 3 4 5 6 7 X G 6 1 Chương 3: Lý thuyết hành vi của H 7 050 người tiêu dùng
  51. Đường ngân sách Y A Đường ngân sách 7 B 6 C 5 D 4 E 3 F 2 G 1 H 0 1 2 3 4 5 6 7 X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 51 người tiêu dùng
  52. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Y • Thu nhập Đường ngân sách dịch thay đổi làm I2/Py chuyển sang phải khi thu nhập tăng đường ngân sách dịch I1/Py chuyển song song sang phải hoặc sang 0 I2 /Px X I1/Px trái Chương 3: Lý thuyết hành vi của 52 người tiêu dùng
  53. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Y • Thu nhập thay đổi làm I2/Py Đường ngân sách dịch chuyển sang trái khi đường ngân thu nhập giảm sách dịch I1/Py chuyển song song sang phải hoặc sang 0 I2 /Px X I1/Px trái Chương 3: Lý thuyết hành vi của 53 người tiêu dùng
  54. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Y • Giá 1 sản phẩm thay đổi làm đường ngân I1/Py Đường ngân sách dịch chuyển sang trái khi sách dịch giá sản phẩm X tăng chuyển quay về hoặc tiến xa ra gốc tọa độ trên một trục và ngược lại 0 X I2 /Px I1/Px Chương 3: Lý thuyết hành vi của 54 người tiêu dùng
  55. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Y • Giá 1 sản phẩm thay đổi làm đường ngân I1/Py Đường ngân sách dịch chuyển sang phải khi sách dịch giá sản phẩm X giảm chuyển quay về hoặc tiến xa ra gốc tọa độ trên một trục và ngược lại 0 X I1 /Px I2/Px Chương 3: Lý thuyết hành vi của 55 người tiêu dùng
  56. Sự lựa chọn của người tiêu dùng Y Người tiêu dùng I/Py luơn thích nhiều B hàng hố hơn ít hàng hĩa N K M U Y 2 U1 A U0 0 X I/Px X Chương 3: Lý thuyết hành vi của 56 người tiêu dùng
  57. Y M Khi giá sản phẩm X tăng từ Giải P lên P X1 X2 thích E U Y 1 1 sự hình FF Y U 1 0 thành N 0 Px X2 I1/PX2 X1 I1/PX1 X đường F cầu PX2 P E bằng X1 (D) đồ thị 0 X2 X1 Qx Chương 3: Lý thuyết hành vi của 57 người tiêu dùng
  58. Đường tiêu dùng theo giá Y “Tập hợp Đường tiêu dùng các phối theo giá hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá các sản phẩm thay đổi, thu nhập 0 X không đổi” Chương 3: Lý thuyết hành vi của 58 người tiêu dùng
  59. Đường tiêu dùng theo thu nhập Y “Tập hợp Đường tiêu dùng các phối theo thu nhập hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác 0 X không đổi” Chương 3: Lý thuyết hành vi của 59 người tiêu dùng
  60. Chương 3: Lý thuyết hành vi của 60 người tiêu dùng
  61. nháp Y A 70 D E F 10 10 B 40 20 C 30 20 50 0 30 40 50 X 60 60 Chương 3: Lý thuyết hành vi của 70 61 người tiêu dùng
  62. nháp Y A 70 D E F 10 10 B 40 20 C 30 20 50 0 30 40 50 X 60 60 Chương 3: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 70 62