Bài giảng Kỹ thuật khâu da - Phan Chung Thùy Lynh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật khâu da - Phan Chung Thùy Lynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_khau_da_phan_chung_thuy_lynh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật khâu da - Phan Chung Thùy Lynh
- Kỹ thuật khâu da ThS Phan Chung Thùy Lynh
- Mục tiêu Kể cách phân loại vết thương Sử dụng được các dụng cụ cơ bản, phân biệt được các loại kim chỉ Thực hiện được chuẩn bị BN Thực hiện được kỹ thuật khâu: mũi rời, mũi liên tục, mũi đệm thẳng đứng, khâu vạt da, khâu dưới da
- GiẢI PHẪU DA
- Phân loại vết thương Sạch – Vết mổ không nhiễm trùng, không mổ vào vùng bị viêm và không mở vào hệ cơ quan như hô hấp, tiêu hóa – Những vt được khâu thì đầu và thường không dẫn lưu Sạch, nhiễm – Vết mổ vào hệ cơ quan (tiêu hóa ) đã được chuẩn bị và không bị nhiễm
- Phân loại vết thương Nhiễm – Bao gồm: • Vt hở do chấn thương • Những thủ thuật ngoại khoa: – Dịch đổ ra từ đường tiêu hóa, niệu dục, đường mật – Một gián đoạn của kỹ thuật vô trùng (xoa bóp tim hở) – Vi khuẩn sẽ phát triển làm cho vt nhiễm có thể trở thành nhiễm trùng trong vòng 6 giờ Nhiễm trùng – Vt nhiễm nặng/nhiễm trùng trước khi phẫu thuật – Bao gồm: • Thủng tạng rỗng • Abscess • Vt có dị vật chưa được lấy hết /mô hoại tử
- Quá trình lành vết thương 1. Viêm • Bắt đầu ngay tức thời và kết thúc vào ngày thứ 3-7 • Quá trình cầm máu xảy ra • Chuẩn bị cho việc sửa chữa bằng cách: – Tăng thoát dịch, tế bào và nguyên bào sợi – Tăng lượng máu đến vt – Phân hủy mô hoại tử bằng các enzyme phân hủy protein
- Quá trình lành vết thương 2. Tăng sản • Bắt đầu từ ngày 3 trở đi • Nguyên bào sợi tổng hợp chất nền collagen (mô hạt) • Chất nền này: – Quyết định sức căng và tính mềm dẻo của vt khi lành – Trở thành mạch máu, cung cấp chất dinh dưỡng và oxygen Sự co vt cũng xảy ra: – Mép vt kéo gần lại nhau – Nếu thành công, vt nhỏ có thể không cần phải sửa sẹo
- Quá trình lành vết thương 3. Tổ chức lại • Có thể tiếp diễn trong 1 năm hoặc lâu hơn • Tiếp theo sự hoàn thiện của lắng đọng collagen, các mạch máu sẽ giảm và bề mặt sẹo trở nên tái hơn • Kích thước của sẹo phụ thuộc vào thể tích ban đầu của mô hạt Sự hồi phục độ căng của vết thương: – Khoảng 20% sau 2 tuần – Khoảng 50% sau 5 tuần – Khoảng 80% sau 10 tuần
- Đóng da thì đầu trì hoãn Dùng để điều trị những vt bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm trùng với sự mất mô quá nhiều và có nguy cơ cao bị nhiễm trùng (vt xuyên thấu) Những bước cần làm: – Cắt lọc mô chết, sau khi gây tê – Để vt hở – Khâu vt sau 3-5 ngày nếu nhiễm trùng không xảy ra – Nếu nhiễm trùng xảy ra, vt sẽ được lành bằng khâu da thứ phát
- Tiêu chí điều trị vết thương Nhận diện và điều trị tổn thương theo tiêu chí độ sâu của cấu trúc Che phủ cấu trúc với da Duy trì chức năng không bị sẹo co cứng Ngăn chặn nhiễm trùng Thẩm mỹ là ưu tiên thứ 5
- Đánh giá vết thương Bệnh sử: Khám: • Cơ chế • Kích thước • Thời gian • Vị trí • Dị vật • Mức độ nhiễm • Những bệnh kèm • Thần kinh, mạch theo máu • Dị ứng • Gân cơ • Chủng ngừa uốn ván
- Tetanus Guideline Chủng ngừa Vết thương sạch nhỏ Những vết thương khác VAT SAT VAT SAT 3 liều Liều cuối 10yrs Yes No Yes No
- Thăm khám Trước khi gây tê cần khám xem có tổn thương mạch máu, thần kinh và chức năng của vùng tổn thương - Nếu phát hiện những tổn thương quan trọng cần hội chẩn chuyên khoa Sau khi gây tê, cần khám lại chức năng vùng tổn thương, loại bỏ dị vật và khám xét từng phần của vết thương
- Chuẩn bị Giải thích, làm giấy cam đoan Đặt BN ở tư thế thoải mái Phòng ốc kín đáo Chuẩn bị dụng cụ
- Gây tê tại chổ Cần đề phòng bệnh nhân dị ứng thuốc tê Tiêm thuốc từ từ tránh gây đau Có thể sử dụng thuốc tê dạng bôi
- Chuẩn bị vết thương Dung dịch sát khuẩn, không nên sử dụng trực tiếp lên vt. Cách tốt nhất để làm giảm sự nhiễm trùng là tưới rửa vt dưới áp lực. Việc dùng kháng sinh để rửa vt không có lợi, nước muối và nước sạch cũng có hiệu quả
- Các phương pháp đóng da Pp khâu da tốt nhất là pp giúp vt mau lành nhất mà 2 mép vt không bị phân cách và sẹo nhỏ nhất. Kỹ thuật Lợi Bất lợi Khâu khâu tỉ mỉ cắt chỉ, gây tê, phản ứng sức căng lớn nhất cơ thể nhiều nhất, đắt, mất thời gain Staples nhanh, ít phản ứng không tỉ mỉ Băng dính ít phản ứng, nhanh, sức căng ít nhất bệnh nhân thoải mái, không để vt ướt không sử dụng kim, không dùng được ở rẻ những vùng có lông Keo dán nhanh, bệnh nhân sức căng thấp, thoải mái, ít phản không dùng ở những ứng, rẻ, không sử vùng cần sức căng cao dụng kim
- Dụng cụ khâu da
- Kim khâu
- Chỉ khâu
- Chỉ khâu Size Sử dụng 7/0 và nhỏ hơn Phẫu thuật mắt và vi phẫu 6/0 Vùng mặt và mạch máu 5/0 Vùng mặt, cổ và mạch máu 4/0 Niêm mạc, cổ, tay chân, gân, mạch máu 3/0 Tay chân, thân người, thắt mạch máu 2/0 Thân , cân cơ, tạng, mạch máu Thành bụng, cân, nơi dẫn lưu, phẫu 0 và lớn hơn thuật chỉnh hình
- Kỹ thuật làm nút thắt Nút thắt ngoại khoa Nên thắt ít nhất là 3 nơ Nút thắt sẽ lỏng đi theo thời gian
- Kỹ thuật làm nút thắt Đặt kềm mang kim ở giữa 2 đuôi chỉ Vòng chỉ quanh kềm mang kim, gắp đuôi chỉ tự do Xiết chỉ Tối thiểu 3 nơ
- Kỹ thuật làm nút thắt
- Kỹ thuật làm nút thắt
- Kỹ thuật làm nút thắt
- Khâu vết thương mũi rời Khâu mũi rời: Thắt nơ sau mỗi một hoặc 2 mũi khâu Lợi: Ít can thiệp vào mạch máu nuôi bờ vết thương An toàn, nếu một mũi khâu bị đứt thì những mũi còn lại sẽ giữ vết thương Bất lợi: Mất nhiều thời gian
- Khâu da mũi rời Đâm kim vuông góc với mặt da 90o và đưa kim theo độ cong của nó. Khoảng cách bằng nhau ở đầu vào và ra. Hai mép da được lật ra.
- Khâu mũi rời: bước 1&2 Kẹp nhẹ nhàng một mép da và lật nó lên Để kim vuông góc 90o với mặt da Đưa kim xuyên hết bề dày của da
- Khâu mũi rời: bước 3&4 Thả kim ra Bắt lấy đầu kim Nhíp vẫn giữ và nâng mép da Kéo kim và chỉ nhẹ nhàng qua lớp mô
- Khâu mũi rời: bước 5&6 Kẹp lại kim cho đúng vị trí Dùng nhíp có mấu nâng nhẹ nhàng bờ đối diện Lật sắp kềm mang kim lại
- Khâu mũi rời: bước 7&8 Lật ngữa kềm mang kim, xoay kim xuyên qua da,giữ kim vuông góc với mặt da Nhả kim, kẹp lấy đầu kim
- Khâu mũi rời: bước 9&10 Kéo kim và chỉ xuyên qua mô Chừa đuôi chỉ khỏang 2-3cm Nhả nhíp Đặt kềm mang kim giữa 2 đầu chỉ, chuẩn bị làm nơ
- Khâu mũi rời: bước 11&12 Kéo đuôi chỉ dài quấn vòng quanh kềm mang kim Giữ nguyên chỉ, dùng kềm mang kim gấp đầu ngắn của sợi chỉ
- Khâu mũi rời: bước 13&14 Kéo đuôi chỉ ngắn về phía mình Siết chặt
- Khâu mũi rời: bước 15&16 Siết chặt vừa đủ cho 2 mép vt áp sát vào nhau Bắt đầu làm nơ thứ 2, vẫn dùng đuôi chỉ dài quấn xung quanh kềm mang kim
- Khâu mũi rời: bước 17&18 Gắp lấy đuôi chỉ ngắn Dùng kềm kéo đầu chỉ ngắn ra xa thân người
- Khâu mũi rời: bước 19&20 Siết chặt nơ thứ 2, làm tiếp nơ 3 Nơ chỉ thường để ở một bên vt Một tay cầm kéo như hình Tay còn lại nâng 2 đuôi chỉ Dùng mũi kéo cắt nhẹ nhàng 2 đuôi chỉ Chừa đuôi chỉ còn lại khỏang 4-5mm
- Khâu liên tục Định nghĩa: nhiều mũi khâu ở giữa các nơ Lợi: Khâu nhanh hơn Vết thương đỡ mất dịch nhất thời Đường khâu căng đều Bất lợi: Vết thương quá chặt làm giảm lượng máu nuôi Vết thương sẽ bị hở nếu có một mũi khâu bị đứt
- Mũi khâu bì Lợi ích - Giảm bớt sự căng của vt để tránh sẹo rộng - Giảm khoảng chết Bất lợi - Chỉ cũng là một vật lạ có khả năng nhiễm trùng
- Khi nào sử dụng mũi khâu bì Vị trí Thời gian Mức độ nhiễm bẩn Độ căng của vt: vận động so với tĩnh tại
- Những vết thương cần độ căng 5 mm không nên khâu bì cần khâu bì
- Mũi khâu bì Kỹ thuật cho phép lật mép da một cách tự nhiên half life của mô là khoảng 1 tháng cho phép nâng đỡ sự lành vt lâu hơn là đường khâu da Sau khi đã khâu lớp dưới da , khâu da sẽ nhanh hơn (tapes, khâu da liên tục, dán bằng keo)
- Mũi khâu bì Vết thương phải được làm sạch Kỹ thuật khó hơn khâu da một chút
- Mũi khâu đệm thẳng đứng Mục đích: Lộn mép vt cho gần nhau và lực căng ít Sử dụng: Dùng bất cứ nơi nào bạn muốn vết thương lành sẹo đẹp mà không bị thiếu máu nuôi. Khâu những mỏm cụt
- Mũi khâu đệm ngang Định nghĩa: Đây là những mũi khâu rời, nhưng những mũi song song sẽ lật mép da ra. Mục đích: Lật bờ mép da ra dưới áp lực
- Khâu dưới da
- Khâu vạt da Những tổn thương da hình vạt có thể có tổn thương mạch máu. Không nên Nên
- Khoảng cách giữa các mũi khâu Mí mắt 1-2 (mm) Mặt 2-4 Mũi 3-4 Da đầu 10-15 Trán 4-6 Thân 6-10 Chi 5-8 Lòng bàn tay 3-5 Lưng bàn tay 2-4
- Thời gian cắt chỉ Vị trí Thời gian Mặt 3 – 5 ngày Thân 7 ngày Đầu 7 ngày Tay chân 7 - 10 ngày Khớp 14 - 21 ngày *Có thể bảo vệ vt bằng băng dính hoặc keo dán mô sau khi cắt chỉ
- Chăm sóc vt sau khi khâu Giữ vt khô, sạch Chỉ dùng thuốc mỡ sau 24-48 giờ Vt dễ bị nhiễm trùng bề mặt trong khoảng 24-48 giờ Tránh tiếp xúc ánh nắng mặt trời
- Dùng băng dán vết thương Cầm máu là cần thiết. Sử dụng băng cá nhân - Dán băng vào một bên mép vt - Sau đó kéo miếng băng ngang qua vt, lật bờ vt lên
- Dùng băng dán vết thương Vt cạn có bờ sắc gọn thích hợp dùng băng dán Cắt chúng thành những dây ngắn và mảnh Dán lên vt
- Keo dán vết thương Cầm máu - gây tê với epinephrine rất hữu dụng và cho phép làm sạch vt Áp bờ vt chặt vào nhau Đừng cho keo vào trong vết thương!!!
- Keo dán vết thương Đặt bờ vt lại gần nhau Vết thương sau dán keo bên trên 3 tháng
- Chăm sóc vết thương sau khi dán keo Giữ khô Không dùng thuốc mỡ Tránh đụng chạm Tránh làm hở vết thương
- Những lỗi thường gặp Trauma Service / KMUH
- Những lỗi thường gặp Trauma Service / KMUH
- Những lỗi thường gặp Trauma Service / KMUH