Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tố Nga

ppt 33 trang Hùng Dũng 02/01/2024 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tố Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_quyet_chi_ra_di_tim_duong_cuu_nu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tố Nga

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ BÀI DẠY MINH HOẠ CÁC CHUYÊN ĐỀ CCM
  2. t thi xa -d g d ia g n g g n h ß i a h p MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU TX GIA NGHĨA GVTH: Nguyễn Thị Tố Nga
  3. Thứ s¸u ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử:
  4. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1. Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: ( Các em đọc thầm từ đầu đến đồng bào) Chia sẻ với các bạn trong lớp những điều em tìm hiểu được về gia đình, quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
  5. Thân sinh của Nguyễn Tất Thành Cụ Nguyễn Sinh Sắc Cụ Hoàng Thị Loan
  6. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1. Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này lấy tên là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. - Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước, Ông đỗ phó bảng làm quan sau chuyển sang nghề thầy thuốc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. - Miền quê của Nguyễn Tất Thành giàu lòng yêu nước.
  7. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1. Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: Câu hỏi : Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, đất nước ta trong bối cảnh như thế nào ? Lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng kiến nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc phong kiến, Người sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.
  8. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1. Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: 2. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành : Câu hỏi : Nguyễn Tất Thành đã suy nghĩ gì về con đường cứu nước của các bậc tiền bối ?
  9. Câu hỏi : Nguyễn Tất Thành đã suy nghĩ gì về con đường cứu nước của các bậc tiền bối ? - Cụ Phan Bội Châu muốn dựa và Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều đó là nguy hiểm. - Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh điều đó không thể thực hiện được. - Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối. Vì: Các cụ chưa xác định đúng hướng nên đều đã thất bại. Câu hỏi : Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành quyết định phải làm gì ? Ra ñi tìm ñöôøng môùi, cöùu nöôùc, cöùu daân.
  10. THẢO LUẬN THEO NHÓM 4 (5’) ⚫ Câu hỏi : Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước ? CÁC NHÓM BÁO CÁO
  11. ⚫ Câu hỏi : Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước ? Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì: - Sinh ra tại miền quê có truyền thống yêu nước. Nguyễn Tất Thành thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc khi bị thực dân Pháp đô hộ nên sớm có lòng yêu nước. - Con đường cứu nước của các bậc cha anh đều đã thất bại.
  12. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1.Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: 2. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành : 3. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành:
  13. Em hãy chỉ vị trí của Thành Phố Hồ Chí Minh và nêu những hiểu biết về Thành Phố Hồ Chí Minh thời kì đầu thế kỉ XX ? Sài Gòn Tại đây có bến cảng Nhà Rồng
  14. Thảo luận nhóm đóng vai: Tái hiện cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê. ( thảo luận nhóm 4 ) * HS phân vai : 1 nhóm 3 HS thể hiện - 1 HS dẫn chuyện - 1 HS đóng vai Nguyễn Tất Thành - 1 HS đóng vai Tư Lê
  15. 3. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành THẢO LUẬNBÁO CÁONHÓM ĐÔI a. Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài ? b. Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ra sao ?
  16. Từ đó Người đi những bước đầu, Lênh đênh bốn biển một con tàu. Nguyễn Tất Thành làm phụ Cuộc đời sóng gió trong than bụi, bếp trên chiếc tàu La-tu-sơ Tay đốt lò, lau, chặt , thái rau. Tờ-rê-vin
  17. Tµu §« ®èc La-tu-s¬ Tê-rª-vin
  18. Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX
  19. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 1.Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành: 2. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành : 3. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành: Ghi nhớ : Ngày 5 – 6 năm 1911, với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành từ Cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
  20. Bến cảng Nhà Rồng ngày nay
  21. Bến cảng Nhà Rồng ngày nay
  22. TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU Nếu không có Bác Hồ thì đ Êt níc kh«ng ®îc ®éc lËp, nh©n d©n vÉn chÞu c¶nh sèng n« lÖ. V× sao bÕn c¶ng Nhµ Rång ®îc c«ng nhËn lµ di tÝch lÞch sö ? Qua bµi häc, em hiÓu B¸c Hå lµ ng- êi nh thÕ nµo ?
  23. Qua bài này giúp em hiểuN ¨thêmm 1911, gì về hànhvíi trìnhlßng đi yªutìm đường níc th cứu- nước¬ng củad©n, Bác NguyÔn Hồ? TÊt Thµnh ®· tõ c¶ng Nhµ Rång quyÕt chÝ ra ®i t×m ®êng cøu níc.
  24. Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre. Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu sứ sở Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương. Tµu §« ®èc La-tu-s¬ Tê-rª-vin
  25. * T×m thªm c¸c c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå. * ChuÈn bÞ bµi: “§¶ng céng s¶n ViÖt Nam ra ®êi”.
  26. Cha và con khắc họa chân dung Bác Hồ từ khi là cậu bé 10 tuổi đến khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
  27. Đọc tập truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng để hiểu thêm về quê hương và thời niên thiếu của Bác Hồ.
  28. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI