Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 14: Các thị trường quyền chọn

pdf 45 trang cucquyet12 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 14: Các thị trường quyền chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_ve_thi_truong_tai_chinh_va_cac_dinh_che.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 14: Các thị trường quyền chọn

  1. Chương 14 Các Thị trường Quyền chọn [ ]
  2. Cấu trúc chương Tổng quan về quyền chọn Đầu cơ với quyền chọn cổ phiếu Nhân tố quyết định phí quyền chọn Giải thích sự thay đổi trong phí quyền chọn Phòng vệ bằng quyền chọn cổ phiếu Sử dụng quyền chọn để đo lường rủi ro cổ phiếu [ 2 ]
  3. Cấu trúc chương (cont’d) Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu Quyền chọn cho hợp đồng tương lai Phòng vệ với quyền chọn tương lai Sự tham gia của định chế vào thị trường quyền chọn Toàn cầu hóa thị trường quyền chọn [ 3 ]
  4. Tổng quan về quyền chọn Một quyền chọn mua (call option) cho người nắm giữ quyền mua một tài sản tài chính nhất định theo một mức giá nhất định (giá thực hiện - exercise or strike price) trong một khoảng thời gian nhất định Cho phép có quyền, không phải là một nghĩa vụ, mua một khoản đầu tư. Người tạo lập (writer) một quyền chọn mua có nghĩa vụ cung cấp tài sản theo mức giá đã quy định trong hợp đồng quyền chọn nếu người nắm giữ thực thi quyền chọn. Một quyền chọn mua sẽ: Được giá (In the money) khi giá thị trường của tài sản cơ sở cao hơn giá thực hiện. Ngang giá (At the money) khi giá thị trường ngang bằng giá thực hiện. Mất giá (Out of the money) khi giá thị trường thấp hơn giá thực hiện. (Tìm hiểu thêm về quyền chọn tại www.cboe.com) [ 4 ]
  5. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Một quyền chọn bán (put option) cho phép người nắm giữ quyền bán một tài sản tài chính nhất định tại một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Cho phép có quyền, không phải là một nghĩa vụ, bán một khoản đầu tư. Một quyền chọn bán sẽ: Được giá khi giá thị trường của tài sản cơ sở thấp hơn giá thực hiện. Ngang giá khi giá thị trường ngang bằng giá thực hiện. Mất giá khi giá thị trường cao hơn giá thực hiện. [ 5 ]
  6. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Hợp đồng quyền chọn thường thực hiện với đơn vị 100 cổ phiếu. Phí quyền chọn được xác định thông qua cạnh tranh công khai tại sàn giao dịch. Các nhà đầu tư có thể đóng vị thế của mình bằng cách mở vị thế bù Phần lỗ hoặc lãi được xác định bởi phí quyền chọn (premium) phải trả khi mua và phí thu được khi bán quyền chọn. Quyền chọn kiểu Mỹ (American-style) có thể được thực thi bất kỳ lúc nào trước ngày đáo hạn. Quyền chọn kiểu châu Âu (European-style) chỉ có thể thực hiện ngay trước khi đáo hạn. [ 6 ]
  7. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Thị trường giao dịch quyền chọn Sở giao dịch quyền chọn Chicago - CBOE: Là sở giao dịch quyền chọn lớn nhất Là nơi giao dịch quyền chọn cho hơn 1500 cổ phiếu Niêm yết các quyền chọn chuẩn hóa Chiếm khoảng 51% tổng giá trị giao dịch quyền chọn Ngoài ra quyền chọn còn được giao dịch tại AMEX, Philadelphia Stock Exchange, Pacific Stock Exchange, và International Securities Exchange [ 7 ]
  8. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Cách thức giao dịch quyền chọn Nhà môi giới sàn thực thi quyền chọn cho khách hàng Một số quyền chọn có thể thực hiện dưới dạng điện tử, không cần tới nhà môi giới Người tạo lập: Có thể thực thi lệnh cho khách hàng Có tài khoản riêng để giao dịch quyền chọn Có thể hỗ trợ nhận đáp ứng cả lệnh mua và lệnh bán. Kiếm lợi nhờ chênh lệch giữa giá mua và giá bán [ 8 ]
  9. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Các loại lệnh Tương tự như đối với cổ phiếu Lệnh thị trường Lệnh giới hạn Lệnh đặt online [ 9 ]
  10. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Yết giá của quyền chọn cổ phiếu Cách thức yết giá quyền chọn (slide sau) Quyền chọn có giá thực hiện cao hơn có phí chọn mua thấp hơn và phí chọn bán cao hơn Quyền chọn có thời gian dài hơn có phí chọn mua và chọn bán cao hơn [ 10 ]
  11. Tổng quan về quyền chọn (cont’d) Strike Exp. Vol. Call Vol. Put McDonald’ 45 Jun 180 4 1/2 60 2 3/4 s 45 Oct 70 5 3/4 120 3 3/4 50 Jun 360 1 1/8 40 5 1/8 50 Oct 90 3 1/2 40 6 1/2 [ 11 ]
  12. Đầu cơ với quyền chọn cổ phiếu Đầu cơ với quyền chọn mua Có thể sử dụng quyền chọn mua để đầu cơ khi dự kiến giá của cổ phiếu cơ sở sẽ tăng lên. Người mua quyền chọn có quyền từ bỏ nếu giá thị trường là không có lợi. Giả định người mua quyền chọn mua cổ phiếu khi thực hiện quyền chọn và người tạo lập quyền chọn chỉ bán nó khi quyền được thực hiện, phần lỗ của người tạo lập là phần lãi của người mua, với giả định chi phí giao dịch là bằng không. Phần lỗ tối đa cho người mua là phí mua quyền chọn, trong khi phần lãi tối đa là không giới hạn Phần lãi tối đa cho người tạo lập là phí quyền chọn, trong khi phần lỗ tối đa là không xác định được. [ 12 ]
  13. Speculating with Call Options Pete expects ABC stock to increase from its current price of $90 per share. He purchases a call option on ABC stock with an exercise price of $92 for a premium of $4 per share. ABC stock rises to $97 prior to the option’s expiration date. If Pete exercises the option and immediately sells the shares in the market, what is his net gain from the transaction? $97 $92 $4 $1 per share [ 13 ]
  14. Speculating with Call Options (cont’d) Draw the contingency graph for the buyer of the call option and the writer of the call option. Buyer’s Perspective Writer’s Perspective Profit 96 4 0 0 -4 Stock Price 96 At Expiration [ 14 ]
  15. Đầu cơ với quyền chọn (cont’d) Speculating with call options (cont’d) Assume that ABC stock has three call options available: Call option 1: Exercise price = $87; Premium = $7 Call option 1: Exercise price = $90; Premium = $5 Call option 1: Exercise price = $92; Premium = $4 The risk-return potential varies among the several options that are available The contingency graph for all three options is shown on the next slide The graph can be revised to reflect returns for each possible price per share of the underlying stock [ 15 ]
  16. Đầu cơ với quyền chọn (cont’d) Call option 1 Call option 2 Profit or Loss Per Share Call option 3 94 95 0 96 Stock Price of ABC Stock -4 -5 -7 [ 16 ]
  17. Đầu cơ với quyền chọn (cont’d) Đầu cơ với quyền chọn bán Quyền chọn bán có thể được sử dụng để đầu cơ khi dự đoán giá chứng khoán cơ sở sẽ hạ xuống Phần lãi tối đa cho người mua là giá thực hiện trừ phí quyền chọn, trong khi phần lỗ tối đa là phí quyền chọn Phần lỗ tối đa cho người tạo lập là giá thực hiện trừ phí quyền chọn, còn phần lãi tối đa là phí quyền chọn. [ 17 ]
  18. Speculating with Put Options Mary expects XYZ stock to decrease from its current price of $54. Thus, she purchases a put option on XYZ stock with an exercise price of $53 and a premium of $2. If the stock price of XYZ stock is $47 when the option expires, what is Mary’s net gain? $53 $47 $2 $4 per share [ 18 ]
  19. Speculating with Put Options (cont’d) Draw the contingency graph for the buyer of the put option and the writer of the put option. Buyer’s Perspective Writer’s Perspective Profit 51 2 51 51 0 0 -2 Stock Price At Expiration 51 [ 19 ]
  20. Đầu cơ với quyền chọn (cont’d) Đầu cơ quyền chọn mang lại rủi ro lớn Các doanh nghiệp cần phải giám sát chặt chẽ việc giao dịch các hợp đồng phái sinh để đảm bảo rằng các hợp đồng này tuân thủ đúng hướng mà doanh nghiệp đề ra. Chức năng báo cáo và kinh doanh phải được tách rời để người kinh doanh không thể giấu lỗ. Khi các doanh nghiệp nhận được cuộc gọi đặt cọc đối với các vị thế phái sinh, họ cần hình dung rằng đang có một khoản lỗ tiềm năng. [ 20 ]
  21. Nhân tố quyết định phí quyền chọn Phí quyền chọn phải đủ cao để làm cân bằng cầu của người mua và cung mà người bán muốn chấp nhận. Những nhân tố quyết định phí quyền chọn mua Tác động của giá thị trường Giá thị trường của tài sản cơ sở càng cao so với giá thực hiện, phí càng cao Tác động của biến động giá cổ phiếu Cổ phiếu cơ sở có tính biến động càng mạnh, phí quyền chọn càng cao Tác động của thời hạn quyền chọn Quyền chọn có thời hạn càng dài, phí quyền chọn càng cao [ 21 ]
  22. Nhân tố quyết định phí quyền chọn (cont’d) Nhân tố quyết định phí quyền chọn bán Tác động của giá thị trường Giá thị trường của tài sản cơ sở càng cao so với giá thực hiện, phí quyền chọn bán càng thấp Tác động của biến động giá tài sản cơ sở Cổ phiếu cơ sở có tính biến động càng mạnh, phí quyền chọn càng cao Tác động của thời hạn Quyền chọn có thời hạn càng dài, phí quyền chọn càng cao [ 22 ]
  23. Giải thích thay đổi trong phí quyền chọn Điều kiện kinh tế và điều kiện thị trường có thể gây nên những biến động rất mạnh trong giá chứng khoán hoặc trong mức biến động dự kiến của giá chứng khoán Điều này tạo nên tác động lớn tới phí quyền chọn Các thông số của thị trường quyền chọn Các thành viên của thị trường quyền chọn phải theo dõi chặt chẽ các thông số phản ánh tình hình thị trường: Thông số kinh tế, Thông số cụ thể ngành, thông số cụ thể của doanh nghiệp [ 23 ]
  24. Phòng vệ với quyền chọn cổ phiếu Các quỹ tương hỗ, công ty bảo hiểm, và các quỹ hưu trí quản lý lượng danh mục cổ phiếu lớn, do đó sử dụng quyền chọn đối với cổ phiếu và chỉ số cổ phiếu để phòng vệ Phòng vệ với quyền chọn mua Một quyền mua phòng vệ (covered call) là việc bán quyền chọn mua và đồng thời giữ vị thế mua đối với cổ phiếu cơ sở. Việc bán quyền mua phòng vệ sẽ giúp người giao dịch tránh được thiệt hại khi giá tài sản cơ sở giảm nhẹ [ 24 ]
  25. Writing A Covered Call Philly Mutual Fund owns 100 shares of ABC stock. Philly believes that the stock price will decline temporarily from its current price of $90, but does not want to liquidate its position because of transaction costs. Consequently, Philly writes one call option on ABC stock with an exercise price of $88 and a premium of $6. Construct a contingency graph showing Philly’s position with covered call writing and without covered call writing. [ 25 ]
  26. Writing A Covered Call (cont’d) Without Covered Call Writing 6 4 With Covered Call Writing 0 84 88 90 94 Call Writing [ 26 ]
  27. Phòng vệ với quyền chọn cổ phiếu (cont’d) Phòng vệ với quyền chọn bán Một định chế đang giữ vị thế mua cổ phiếu sẽ lo lắng khi giá sụt giảm có thể phòng vệ bằng cách mua quyền chọn bán đối với cổ phiếu đó, gọi là chiến lược quyền chọn bán phòng vệ (protective put) Quyền chọn bán thường được sử dụng để phòng vệ khi nhà quản trị danh mục đang kỳ vọng sự tăng giá cổ phiếu, nhưng đối mặt với sự giảm nhẹ tạm thời trong giá cổ phiếu [ 27 ]
  28. Sử dụng quyền chọn để đo lường rủi ro của cổ phiếu Quyền chọn cổ phiếu có thể được sử dụng để xác định kỳ vọng của thị trường đối với độ lệch chuẩn của cổ phiếu trong thời hạn của quyền chọn Mô hình định giá quyền chọn có thể được sử dụng để tìm độ lệch chuẩn hàm ý của một cổ phiếu Độ lệch chuẩn hàm ý tăng lên khi doanh nghiệp đối diện với sự kiện có thể làm tăng tính bất định. [ 28 ]
  29. Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu Một quyền chọn ETF cung cấp quyền giao dịch một ETF nhất định tại mức giá nhất định vào ngày đáo hạn nhất định Do ETF được giao dịch như cổ phiếu, quyền chọn đối với ETF được giao dịch như quyền chọn đối với cổ phiếu Nhà đầu tư thực hiện quyền chọn mua đối với ETF sẽ nhận ETF vào tài khoản của mình [ 29 ]
  30. Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu (cont’d) Quyền chọn chỉ số cổ phiếu tạo ra quyền giao dịch một chỉ số cổ phiếu cụ thể tại mức giá cụ thể vào ngày đáo hạn cụ thể. Các chỉ số có thể là S&P 100 index, the S&P 500 index, S&P SmallCap 600 Index, Dow Jones Industrial Average, Nasdaq 100 Index, Goldman Sachs Internet Index, . Khi thực hiện một quyền chọn chỉ số, khoản thanh toán tiền mặt bằng với lượng tiền chỉ định nhân với mức chênh lệch giữa mức chỉ số và giá thực hiện. Những nhà đầu cơ kỳ vọng vào sự gia tăng mạnh trong giá cổ phiếu sẽ mua quyền chọn mua chỉ số và ngược lại, nếu kỳ vọng thị trường đi xuống sẽ mua quyền chọn bán. [ 30 ]
  31. ETFs for Which Options Are Indexes for Which Options Are Traded Traded iShares Nasdaq Biotechnology Asia 25 Index iShares Goldman Sachs Technology Euro 25 Index Index iShares Goldman Sachs Software Index Mexico Index iShares Russell 1000 Index Fund Dow Jones Industrial Average iShares Russell 1000 Value Index Fund Dow Jones Transportation Average iShares Russell 1000 Growth Index S&P 100 Index Fund Energy Select Sector SPDR S&P 500 Index Financial Select Sector SPDR S&P SmallCap 600 Index Utilities Select Sector SPDR Nasdaq 100 Index [ 31 ]
  32. Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu (cont’d) Phòng vệ với quyền chọn chỉ số cổ phiếu Nhà quản trị danh mục sẽ mua quyền chọn bán chỉ số cổ phiếu để phòng vệ việc thị trường suy giảm Quyền chọn bán được lựa chọn là quyền đối với chỉ số cổ phiếu có độ tương quan cao nhất đối với danh mục cần phòng vệ. Thị trường càng xuống mạnh, mức suy giảm của danh mục càng lớn, nhưng lợi ích của việc nắm giữ quyền chọn bán càng lớn. Phòng vệ với quyền chọn chỉ số cổ phiếu dài hạn Long-term equity anticipations (LEAPs) có ngày đáo hạn không sớm hơn 2 năm tiếp theo, và có phí quyền chọn thấp. [ 32 ]
  33. Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu (cont’d) Phân bổ tài sản động với quyền chọn chỉ số cổ phiếu Việc phân bổ tài sản động là việc chuyển dịch qua lại giữa các vị thế đầu tư rủi ro và ít rủi ro theo những biến động dự kiến Ví dụ: Mua quyền chọn mua khi điều kiện thị trường tốt và mua quyền chọn bán khi điều kiện thị trường xấu Phát hành quyền chọn mua khi thị trường là ổn định Người quản trị danh mục có thể lựa chọn cách tất toán hợp đồng để có sự phòng vệ phù hợp Ví dụ: Nếu chỉ số đang là 400 và mức lỗ 5% là chấp nhận được, mua quyền chọn bán với giá thực hiện là 380 [ 33 ]
  34. Quyền chọn ETF và chỉ số cổ phiếu (cont’d) Sử dụng quyền chọn chỉ số để đo lường rủi ro Mức rủi ro hàm ý của chỉ số chứng khoán có thể được tìm ra từ thông tin về quyền chọn đối với chỉ số đó. [ 34 ]
  35. Quyền chọn đối với hợp đồng tương lai Một quyền chọn đối với hợp đồng tương lai tạo ra quyền mua hoặc bán hợp đồng tương lai đó với giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Quyền chọn với hợp đồng tương lai cho phép thực hiện vị thế tương lai nếu các điều kiện là thuận lợi, nhưng cho phép không phải mở vị thế nếu điều kiện là bất lợi. Có thể mở quyền chọn đối với hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu và lãi suất. [ 35 ]
  36. Quyền chọn đối với hợp đồng tương lai (cont’d) Đầu cơ với quyền chọn hợp đồng tương lai Đầu cơ dựa trên dự kiến lãi suất giảm Nhà đầu cơ có thể mua quyền chọn mua đối với hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ Khi lãi suất giảm, người mua quyền chọn sẽ bán quyền chọn ngay trước khi đáo hạn Nếu lãi suất tăng, người mua quyền chọn sẽ bỏ qua quyền chọn Nhà đầu cơ dự báo lãi suất ổn định hoặc suy giảm có thể bán hợp đồng quyền chọn bán đối với hợp đồng tương lai trái phiếu CP [ 36 ]
  37. Speculating on a Decrease in Rates with Options on Futures Kevin Phelps expects interest rates to decline and purchases a call option on Treasury bond futures with an exercise price of 92–40. The option has Net gain $95,000 $92,625 $2,000 $375 a premium of 2–00.$375 Shortly before the ROI 18.75% expiration date, the$2,000 price of Treasury bond futures rises to 95–00. Kevin exercises the option and closes out the position by selling an identical futures contract. What it is net gain from this strategy? [ 37 ]
  38. Quyền chọn đối với hợp đồng tương lai (cont’d) Đầu cơ với quyền chọn tương lai (cont’d) Đầu cơ dựa trên dự kiến lãi suất tăng Nhà đầu cơ dự kiến lãi suất tăng có thể mua hợp đồng quyền chọn bán đối với hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ Nếu lãi suất thực sự tăng, nhà đầu cơ có thể thực thi quyền chọn để bán tương lai tại giá thực hiện và mua tương lai với mức giá thấp hơn mức giá họ đã bán. Nếu lãi suất giảm xuống, nhà đầu cơ sẽ bỏ qua Nhà đầu cơ kỳ vọng lãi suất tăng cũng có thể bán quyền chọn mua đối với tương lai trái phiếu CP [ 38 ]
  39. Speculating on an Increase in Rates with Options on Futures Barnie Blythe expects interest rates to increase and purchases a put option on Treasury bond futures with an exercise price of 98–00 and a Net gain $98,000 $94,187.50 $2,000 $1,812.50 premium of 2–00.$1,812.50 Just prior to the expiration ROI 90.63% date, the price of$2,000 Treasury bond futures is valued at 94–12. What is Barnie’s net gain from this strategy if he exercises the option and closes out the position by purchasing an identical futures contract? [ 39 ]
  40. Phòng vệ với quyền chọn tương lai Phòng vệ với quyền chọn tương lai lãi suất Các định chế tài chính thường phòng vệ các danh mục trái phiếu hoặc tài sản vay thế chấp bằng quyền chọn tương lai lãi suất. Vị thế được xác lập nhằm tạo ra khoản lãi có thể bù đắp khoản lỗ từ danh mục trái phiếu hoặc tài sản vay thế chấp Quyền chọn bán tương lai cho phép tính linh hoạt cao hơn so với bán tương lai, nhưng đòi hỏi một khoản phí. Những định chế muốn phòng vệ trước rủi ro lãi suất có thể sẽ cần so sánh kết quả từ việc bán hợp đồng tương lai với việc mua quyền chọn bán đối với hợp đồng tương lai lãi suất. [ 40 ]
  41. Phòng vệ với quyền chọn tương lai (cont’d) Phòng vệ với quyền chọn tương lai chỉ số cổ phiếu Vị thế được xác lập nhằm tạo ra khoản lãi có thể bù đắp khoản lỗ từ danh mục chỉ số cổ phiếu Xác định mức phòng vệ với quyền chọn tương lai chỉ số cổ phiếu Giá thực hiện càng cao so với giá hiện tại của chỉ số, nhà đầu tư sẽ phải chịu phí cao hơn nhưng có thể có được giá bán chỉ số tốt hơn. Bán quyền chọn mua để tài trợ chi phí quyền chọn bán Việc bán quyền chọn mua có thể tạo ra một mức phí nhất định giúp tài trợ chi phí mua quyền chọn bán. [ 41 ]
  42. Sự tham gia của các định chế vào thị trường quyền chọn Đôi khi các định chế tài chính mở vị thế quyền chọn nhằm mục tiêu đầu cơ, nhưng chủ yếu là nhằm để phòng vệ Các định chế tiết kiệm và các quỹ tương hỗ trái phiếu sử dụng quyền chọn tương lai lãi suất để phòng vệ rủi ro lãi suất Quỹ tương hỗ cổ phiếu, công ty bảo hiểm, và các quỹ hưu trí sử dụng quyền chọn chỉ số cổ phiếu và quyền chọn tương lai chỉ số để phòng vệ các danh mục cổ phiếu. [ 42 ]
  43. Sự tham gia của các định chế vào thị trường quyền chọn (cont’d) Dùng quyền chọn như biện pháp khuyến khích Một số định chế phân phối quyền chọn mua đối với cổ phiếu của chính mình cho các nhà quản lý nhằm mục tiêu khuyến khích Nhà quản lý có thêm động cơ để đưa ra các quyết định làm tăng giá trị cổ phiếu Sự méo mó giữa kết quả và khuyến khích bằng quyền chọn Rất nhiều chương trình khuyến khích bằng quyền chọn không tính tới điều kiện thực tế của thị trường. Ví dụ: Khi thị trường là tồi tệ, như giai đoạn 2009-2010 ở Việt Nam, nhà quản lý mặc dù có kết quả rất tốt nhưng không được bù đắp như mong muốn. [ 43 ]
  44. Sự tham gia của các định chế vào thị trường quyền chọn (cont’d) Sử dụng quyền chọn với mục đích khuyến khích (cont’d) Khuyến khích bằng quyền chọn cổ phiếu có thể phá hủy giá trị Có thể khiến nhà quản lý tìm cách đẩy giá cổ phiếu trong ngắn hạn, dù điều này có thể phá hủy giá trị công ty về lâu dài. Ví dụ: Tìm cách hoãn chi phí và tăng cường doanh thu trong báo cáo tài chính bằng kỹ thuật kế toán. [ 44 ]
  45. Toàn cầu hóa thị trường quyền chọn Có thể mua quyền chọn với chỉ số cổ phiếu của nhiều quốc gia khác nhau Tùy theo dự kiến về thị trường nước ngoài, nhà quản trị có thể phòng vệ hoặc đầu cơ bằng quyền chọn. Các hợp đồng quyền chọn tiền tệ Quyền chọn mua tiền tệ (currency call option) cho phép chọn mua một đồng tiền nhất định Quyền chọn bán tiền tệ (currency put option) cho phép chọn bán một đồng tiền nhất định Quyền chọn tiền tệ có thể được sử dụng để phòng vệ các khoản phải thu và phải trả bằng ngoại tệ. Cũng có thể sử dụng quyền chọn tiền tệ để đầu cơ khi dự kiến có sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái. [ 45 ]