Bài giảng môn Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

ppt 175 trang cucquyet12 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Nghiệp vụ ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

  1. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC “ Nơi nào có nền kinh tế phát triển thì nơi đó có ngân hàng thương mại – Nơi nào có ngân hàng thương mại thì nơi đó có sự phát triển”
  3. Đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế. Do đó ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là hệ thống tài chính có quy mô trung bình góp phần luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng thương mại được sự cho phép của chính phủ thành lập rất đa dạng và đồng thời ngày càng tạo ra rất nhiều sản phẩm dịch vụ để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế.
  4. Vì thế, để theo kịp quá trình phát triển thì đòi hỏi người học phải được trang bị nhiều kiến thức mang tính vừa truyền thống, vừa hiện đại. Để tổng quan kiến thức học viên cần được trang bị kiến thức một cách tổng quan cho người học. Do đó các chương được bố trí như sau:
  5. CẤU TRÚC CHƯƠNG Chương I: Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn Chương III: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng
  6. Chương IV: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân Chương V: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp Chương VI: Xếp hạng tín dụng và quyết định cho doanh nghiệp vay vốn
  7. Chương VII: Nghiệp vụ cho thuê tài sản Chương VIII: Nghiệp vụ bao thanh toán Chương IX: Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá Chương X: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
  8. Chương I: Tổng quan về hoạt động của ngân hàng thương mại (5 tiết)
  9. MỤC TIÊU I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) II. CHỨC NĂNG CỦA NHTM III. PHÂN LOẠI NHTM
  10. IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTM V. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM VI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTM
  11. I. CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Qua quá trình tiến hóa con người đã chiếm hữu các tư liệu sản xuất và có nhu cầu trao đổi mua bán. Do đó, họ đã nhận ra “phi thương bất phú” vì thế họ đã nhanh chóng trao đổi mua bán tạo ra các con đường tơ lụa buôn bán xuyên lục địa.
  12. Chính việc mua bán kinh doanh đã mang lại sự giàu có phồn thịnh, của cải, tài sản. Với tài sản dư thừa đó họ đã nhanh chóng sử dụng để cho xã hội vay mượn và hình thành các tổ chức huy động vốn để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng.
  13. 1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) Hoạt động NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.
  14. II. CHỨC NĂNG CỦA NHTM 2.1 Chức năng trung gian tài chính
  15. 2.2 Chức năng tạo tiền a. Tạo tiền bằng các loại giấy tờ có giá
  16. b. Tạo tiền bằng hệ số tạo tiền VD: NHTW tạo ra 1.000.000 đồng trong nền kinh tế. NHTW sẽ phát hành thông qua NHTM. NHTM sẽ phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc 20%. Sau đó 90% giá trị tiền sẽ được cho khách hàng vay mượn. Việc giao dịch vay mượn, thanh toán tiền trong nền kinh tế sẽ được thực hiện “Banking –Banking”
  17. NHTM Tích số Dự trữ Cho vay K/Hàng NH-A 1.000.000*20 200.000 800.000 KH-B % NH-B 800.000*20% 160.000 640.000 KH-C NH-C 640.000*20% 128.000 512.000 KH-D NH-D 512.000*20% 102.400 409.600 KH-E NH-E 409.600*20% 81.920 327.680 KH-F NH-F 327.680*20% 65.536 262.144 KH-G NH-G 262.144*20% 52.429 209.715 KH-H NH-H 209.715*20% 41.943 167.772 KH-I NH-I 167.772*20% 33.554 134.278 KH-J NH-J 134.278*20% 26.844 107.434 KH-K
  18. NH-7 1.238*20 248 990 KH-8 % NH-8 990*20% 198 792 KH-9 NH-9 792*20% 158 634 KH-10 NH-10 634*20% 127 507 KH-11 NH-11 507*20% 101 406 KH-12 NH-12 406*20% 81 325 KH-13 0 0 TỔNG TIỀN 1.000.000 5.000.000
  19. - Hệ số tạo tiền = 1/R - Sự mở rộng tiền = Số tiền tạo * Hệ số tạo tiền
  20. 2.3 Chức năng thanh toán NHTM được cho phép chức năng đại điện tin tưởng làm trung gian thực hiện giao dịch thanh toán trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa thanh tóa tiền tệ giữa các đối tác.
  21. III. PHÂN LOẠI NHTM 3.1 Dựa vào hình thức sở hữu a. Ngân hàng thương mại nhà nước
  22. b. Ngân hàng thương mại cổ phần
  23. c. Ngân hàng liên doanh
  24. d. Ngân hàng nước ngoài
  25. 3.2 Phân loại theo chiến lược kinh doanh a. Ngân hàng bán buôn
  26. b. Ngân hàng bán lẻ
  27. c. Ngân hàng vừa bán buôn, vừa bán lẻ
  28. d. Ngân hàng đặc biệt
  29. IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHTM NHTM VIETINBANK
  30. NHTM NAVIBANK
  31. V. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 5.1 Hoạt động huy động vốn ◼ Từ các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng ◼ Phát hành các loại giấy tờ có giá ◼ Vay vốn tín dụng trong và ngoài nước ◼ Vay vốn NHTW
  32. 5.2 Hoạt động cấp tín dụng - Cho vay - Bảo lãnh - Chiết khấu - Cho thuê tài chính - Bao thanh toán - Chiết khấu chứng từ có giá - Tài trợ xuất nhập khẩu - cho vay thấu chi
  33. 5.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Cung cấp phương tiện thanh toán trong và ngoài nước - Thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ - Thực hiện thanh toán liên ngân hàng
  34. 5.4 Các hoạt động khác - Góp vốn và mua cổ phần - Tham gia thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối - Ủy thác và nhận ủy thác - Cung ứng dịc vụ bảo hiểm - Tư vấn tài chính - Bảo quản vật quý giá
  35. 5.5 Các dịch vụ hỗ trợ - Mở tài khoản thẻ - Thực hiện việc thu tiền điện, nước, điện thoại. - Thực hiện cung cấp dịch vụ SMS, Phone-banking, mobile-banking, home-banking, internet-banking.
  36. VI. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTM - Các quy định về vốn - Các quy định về dự trữ và đảm bảo an toàn - Các quy định về cho vay
  37. THE END
  38. Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn (10 tiết)
  39. MỤC TIÊU 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 3. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM 4. CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG
  40. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Đối với NHTM
  41. 1.2 Tầm quan trọng đối với khách hàng
  42. II. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM - Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng . - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước - Vay vốn NHTW
  43. III. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM 3.1 Huy động tiền gửi thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán 3.1.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng Thanh toán qua NHTM là một loại dịch vụ thanh toán, theo đó NH thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả
  44. 3.1.2 Thủ tục mở tài khoản thanh toán
  45. 3.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân 3.2.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng
  46. 3.2.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
  47. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhân
  48. 3.3 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 3.3.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng
  49. 3.3.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
  50. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhân
  51. 4.4 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm định kỳ 3.4.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng
  52. 3.3.2 Thủ tục mở tài khoản cá nhân
  53. 3.2.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán và cá nhân a. Lãi đơn b. Lãi kép Với: A – Là tài khoản tiền gửi r – Là lãi suất (%) n – Là thời đoạn lãnh lãi
  54. IV. CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CỦA NHTM - Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi + Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo kỳ hạn + Đa dạng hóa sản phẩm theo loại đồng tiền gửi
  55. + Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo số dư + Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng - Tối đa hóa sự tiện lợi cho khách hàng - Mở rộng mạng lưới chi nhánh để đưa dịch vụ tiền gửi đến sát địa bàn dân cư
  56. - Tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái và thỏa mãn khi bước chân đến gửi tiền - Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên - Xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng - Khuyến mãi thu hút tiền gửi
  57. BÀI TẬP Bài 1: Ông Minh có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Sacombank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng. Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Ông Minh. Hãy tính lãi tiền gửi của Ông Minh.
  58. Ngày Số dư TK Tích số Lãi 1/4 30.000.000 . 7/4 20.000.000 . . 13/4 15.000.000 15/4 25.000.000 18/4 5.000.000 21/4 12.000.000 23/4 18.000.000 27/4 40.000.000 . 30/4 28.000.000
  59. Bài 2: Bà Mai có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Vietcombank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng. Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Bà Mai. Hãy tính lãi tiền gửi của Bà Mai.
  60. Ngày Số dư TK Tích số Lãi 4/12 10.000.000 . 6/12 20.000.000 . . 14/12 15.000.000 16/12 25.000.000 20/12 5.000.000 23/12 40.000.000 27/12 28.000.000 29/12 30.000.000 . 31/12 38.000.000
  61. Bài 3: Công Ty Mai Anh có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Agribank. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng. Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Công Ty. Hãy tính lãi tiền gửi của Công Ty.
  62. Ngày Số dư TK Tích số Lãi 1/2 100.000.000 . 6/2 200.000.000 . . 8/2 150.000.000 10/2 250.000.000 18/2 50.000.000 21/2 400.000.000 24/2 280.000.000 28/2 300.000.000 .
  63. Bài 4: Công Ty Thiên Long có tài khoản tiền gửi ATM tại NHTM Đông Á. Mọi giao dịch thông bảng A. Lãi suất huy động không kỳ hạn là 0,25%/ tháng. Giả sử bạn là nhân viên phụ trách tài khoản của Công Ty. Hãy tính lãi tiền gửi của Công Ty.
  64. Ngày Số dư TK Tích số Lãi 5/12 200.000.000 . 8/12 250.000.000 . . 16/12 150.000.000 20/12 50.000.000 27/12 100.000.000 29/12 280.000.000 . . 5/1 380.000.000 . 10/1 500.000.000
  65. Bài 5: Bà Mai có tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại NHTM An Bình. Số tiền giao dịch là 500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch từ 3/3 đến 15/9. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,6%/tháng và không định kỳ là 0,2%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Bà Mai nhận được.
  66. BÀI GIẢI
  67. Bài 6: Công Ty Thiên Long có tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại NHTM An Bình. Số tiền giao dịch là 1.500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch từ 21/1đến 15/7. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,7%/tháng và không định kỳ là 0,2%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Công ty nhận được.
  68. BÀI GIẢI
  69. Bài 7: Ông Nam có tài khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tại NHTM Vietinbank. Số tiền giao dịch là 500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch 12 tháng. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,6%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Ông Nam nhận được trong các trường hợp:
  70. ◼ Lĩnh lãi hàng tháng ◼ Lĩnh lãi 1 quý ◼ Lĩnh lãi nữa năm ◼ Lĩnh lãi cả năm - Chú ý: Tính lãi theo hai phương pháp lãi đơn và lãi kép.
  71. BÀI GIẢI
  72. Bài 8: Ông An có tài khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tại NHTM BIDV. Số tiền giao dịch là 1.500.000.000 đồng. Thời gian giao dịch 12 tháng. Lãi suất NH huy động định kỳ là 1,7%/tháng. Nếu là nhân viên giao dịch. Bạn hãy tính lãi Ông An nhận được trong các trường hợp:
  73. ◼ Lĩnh lãi hàng tháng ◼ Lĩnh lãi 1 quý ◼ Lĩnh lãi nữa năm ◼ Lĩnh lãi cả năm - Chú ý: Tính lãi theo hai phương pháp lãi đơn và lãi kép.
  74. BÀI GIẢI
  75. THE END
  76. Chương III: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng (5 tiết)
  77. MỤC TIÊU I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHTM II. QUY TRÌNH TÍN DỤNG III. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
  78. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NH 1.1 Điều kiện tín dụng NH
  79. 1.2 Tiêu thức phân loại tín dụng a. Dựa vào mục đích tín dụng
  80. b. Dựa vào thời hạn tín dụng
  81. c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
  82. d. Dựa vào phương thức cho vay
  83. e. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
  84. 1.3 Các phương thức xác định lãi suất cho vay a. Lãi suất phi rủi ro
  85. b. Lãi suất huy động vốn Rd = Rf + Rtd Với: Rd: là lãi suất huy động vốn Rf: Là lãi suất phi rủi ro Rtd: Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do ngân hàng ước lượng
  86. c. Lãi suất cơ bản Rcb = Rd + RTN Với: Rcb: Lãi suất cơ bản Rd: Lãi suất huy động vốn RTN: Tỷ lệ thu nhập do đầu tư NH
  87. d. Lãi suất cho vay . R = Rcb + Rth + Rct Với : R: Lãi suất cho vay Rcb: Lãi suất cơ bản Rth: Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro theo thời hạn Rct: Tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh
  88. e. Cách xác định lãi suất dựa vào LIBOR hoặc SIBOR . R = LIBOR + Rtd + Rth
  89. II. QUY TRÌNH TÍN DỤNG Bảng tóm tắt quy trình tín dụng Các giai đoạn của quy trình Kết quả của mỗi giai đoạn Lập hồ sơ đề nghị cấp tín Hoàn thành bộ hồ sơ chuyển dụng sang khâu khác Phân tích tín dụng Báo cáo kết quả thẩm định Quyết định tín dụng Quyết định cho vay hay từ chối Giải ngân Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của khách hàng Giám sát và thanh lý tín dụng Báo cáo kết quả giám sát và đưa ra giải pháp xử lý
  90. III. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 3.1 Giới thiệu chung về hình thức đảm bảo tín dụng Để đảm bảo tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
  91. Tài sản được ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo phải hội tựu các điều kiện như sau:
  92. 3.2 Các hình thức đảo bảo tín dụng a. Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp
  93. b. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố
  94. c. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
  95. d. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh
  96. ◼THE END
  97. Chương IV: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân (5 tiết)
  98. Chương V: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp (5 tiết)
  99. MỤC TIÊU I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP II. CHO VAY NGẮN HẠN, TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP III. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG IV. THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ TÍN DỤNG V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
  100. I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1 khái niệm Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
  101. 1.2 Nguyên tắc vay vốn - Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Hoàn trả nợ gốc và lã vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
  102. 1.3 Điều kiện vay Ngân hàng nhà nước ban hành các điều kiện vay vốn của khách hàng cần có bao gồm: - Có năng luật pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự - Có mục đích vay vốn hợp pháp
  103. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHTW.
  104. 1.4 Minh họa hợp đồng vay vốn
  105. II. CHO VAY NGẮN HẠN, TRUNG VÀ DÀI HẠN 2.1 Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp - Các khoản nợ phải trả cho người bán - Các khoản ứng trước cho người mua - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
  106. - Các khoản phải trả cho công nhân viên - Các khoản phải trả khác - Vay ngắn hạn từ ngân hàng
  107. 2.2 Cách xác định hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng = nhu cầu vốn lưu động – vốn chủ sở hữu tham gia Nhu cầu vốn lưu động = giá trị tài sản lưu động – nợ ngắn hạn phi ngân hàng – nợ ngắn hạn có thể sử dụng
  108. VD: Giả sử bạn là nhân viên tín dụng của NHTM VIDB. Vào đầu quý, bạn nhận được kế hoạch tài chính của công ty Minh Anh. Dựa vào bảng tóm tắt kế hoạch tài chính, hãy xác định hạn mức tín dụng dành cho công ty X. Biết vốn chủ sở hữu tham gia theo tỷ lệ phần trăm tối thiểu là 30%.
  109. Kế hoạch tài chính của Công ty Minh Anh Tài sản Số Nợ và vốn chủ sở hữu Số tiền tiền Tài sản lưu động 4150 Nợ phải trả 5450 Tiền mặt và tiền gửi NH 500 Nợ ngắn hạn 4250 C/ khoán ngắn hạn Phải trả người bán 910 Khoản phải thu 750 Phải trả CNV 750 Hàng tồn kho 2500 Phải trả khác 150 Tài sản lưu động khác 400 Vay ngắn hạn NH 2440 Tài sản cố định ròng 3000 Nợ ngắn hạn 1200 Đầu tư tài chính dài hạn 500 Vốn chủ sở hữu 2200 Tổng cộng tài sản 7650 Tỏng cộng nợ và VCSH 7650
  110. 1. Giá trị tài sản lưu động 4150 2. Nợ ngắn hạn phi NH 1810 (910+750+150) Mức chênh lệch (1-2) 2340 4. Vốn chủ sở hữu tham gia (3*30%) 702 5. Mức cho vay tối đa của NH 93-4) 1638
  111. 2.3 Xác định nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp Thông thường việc cho vay trung và dài hạn dành cho mua sắm trang thiết bị máy móc hay cho vay đầu tư dự án.
  112. 2.4 Thủ tục vay vốn trung và dài hạn
  113. III. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Muốn ra quyết định, NH cần làm ba việc: - Thu thập đầy đủ và chính xác thông tin - Phân tích và xử lý thông tin thu thập được - Rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ, cả gốc và lãi, của khách hàng.
  114. IV. THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG - Thu thập thông tin từ hồ sơ khách hàng vay vốn - Thông tin về tình hình tài chính của khách hàng - Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh - Thông tin về hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng hoàn trả nợ vay.
  115. V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Để phân tích cần phải thực hiện các bước: - Xác định đúng công thức đo lượng chỉ tiêu - Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính
  116. B1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG a. Phân tích các chỉ số thanh khoản b. Phân tích các chỉ số đòn bẩy tài chính c. Phân tích tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay d. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
  117. B2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính Để tính các chỉ tiêu tài chính này vui lòng lật sách trang 291 Làm các bài tập trong sách thực hành và thu thập các báo cáo tài chính
  118. THE END
  119. Chương VI: Xếp hạng tín dụng và quyết định cho doanh nghiệp vay vốn (10 tiết)
  120. Lưu ý: hướng bẫn lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa trang 319
  121. KIỂM TRA GIỮA KỲ
  122. Chương VII: Nghiệp vụ cho thuê tài sản (5 tiết)
  123. MỤC TIÊU I. THUÊ TÀI SẢN LÀ GÌ II. CÁC LOẠI THUÊ TÀI SẢN III. TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG VỀ THUÊ TÀI SẢN IV. PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH TIỀN THUÊ V. NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI SẢN
  124. I. THUÊ TÀI SẢN LÀ GÌ
  125. II. CÁC LOẠI THUÊ TÀI SẢN 2.1 Thuê hoạt động hay thuê vận hành
  126. 2.2 Thuê tài chính
  127. III. TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG VỀ LỢI ÍCH CỦA THUÊ TÀI SẢN - Tránh được rủi ro do sở hữu tài sản - Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng - Lợi ích về thuế - Tính kịp thời - Giảm được các hạn chế tín dụng
  128. IV. TƯ VẤN KHÁCH HÀNG PHÂN TÍCH NGÂN LƯU KHI QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA TÀI SẢN Để có tài sản sử dụng khách hàng có 2 phương án lựa chọn: - Thuê tài sản và trả tiền thuê - Vay tiền hay bỏ tiền ra để thuê tài sản
  129. 4.1 Tính giá trị ngân lưu thuê tài sản
  130. 4.2 Tính ngân lưu thuê tài sản
  131. Bài tập thực hành trang 449
  132. THE END
  133. Chương VIII: Nghiệp vụ bao thanh toán (5 tiết)
  134. MỤC TIÊU I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN II. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC III. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN XUẤT –NHẬP KHẨU
  135. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN 1.1 Khái niệm bao thanh toán
  136. 1.2 Phân loại bao thanh toán
  137. II. NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC - Xác định khách hàng tiềm năng - Tư vấn cho khách hàng các tiện tích trong việc bao thanh toán - Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán trong nước
  138. 2 Bên bán hàng Bên mua hàng 4 5 1 3 6 7 ACB
  139. VÍ DỤ: MINH HỌA Công ty Hải Long có khoản phải thu 500 triệu trong ba tháng nữa sẽ đến hạn và đây là hợp đồng chắc chắn sẽ thu khi đến hạn. Công ty đang xem xét và quyết định: - Chờ ba tháng sau thu về 500 triệu - Bán khoản phải thu cho ngân hàng
  140. Biết: - Lãi suất ngân hàng áp dụng trong dịch vụ bao thanh toán là 10,2%/năm cộng biên độ 0,5% - Ngân hàng ứng trước 90% giá trị hóa đơn - Chi phí sử dụng vốn là 10% và 14%
  141. Khoản mục Số tiền (triệu) Trị giá tài khoản phải thu 500.000.000 Lãi chiết khấu NH 12.037.500 [500.000.000*90%* (10.2%+0.5%)3/12] Phí bao thanh toán (500.000.000*0.2%) 1.000.000 Số tiền công ty nhận được 486.962.500 Hiện giá khoản phải thu 10% 487.705.475 [500.000.000/(1+10/12%)^3 Hiện giá khoản phải thu 10% 482.900.530 [500.000.000/(1+14/12%)^3
  142. III. BAO THANH TOÁN XUẤT –NHẬP KHẦU - Xác định khách hàng tiềm năng - Tư vấn khách hàng về lợi ích bao thanh toán xuất –nhập khẩu - Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán xuất –nhập khẩu
  143. 1 Exporter Importer 7 2 6 9 10 4 5 8 13 11 3 Export 5 Import 8 factor factor 12
  144. 1. HĐ mua bán hàng hóa 2. Yêu cầu tín dụng 3. Yêu cầu tín dụng 4. Đánh giá tín dụng 5. Trả lời tín dụng 6. Ký hợp đồng bao thanh toán 7. Giao hàng 8. Chuyển nhượng hóa đơn 9. Ứng trước 10. Thu nợ khi đến hạn 11. Thanh toán 12. Thanh toán 13. Thanh toán ứng trước
  145. Bài tập ứng dụng trang 486
  146. THE END
  147. Chương IX: Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá (5 tiết)
  148. MỤC TIÊU I. KHÁI NIỆM CHIẾT KHẤU II. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU III. CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
  149. I. KHÁI NIỆM CHIẾT KHẤU Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng nhận các chứng từ có giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng mệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu trừ phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàng được hưởng.
  150. II. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU 2.1 Khái niệm thương phiếu Thương phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một khoản thời gian nhất định
  151. 2.2 Quy trình chiết khấu thương phiếu HH,DV Người trả tiền Người thụ hưởng Thương phiếu Đòi Chiết tiền khấu NHTM
  152. 2.3 Công thức xác định giá trị chiết khấu Số tiền Mệnh giá TP chuyển cho người = – Lãi chiết xin chiết khấu – Hoa khấu hồng phí
  153. Trong đó: Hoa hồng phí = Mệnh giá TP * tỷ lệ hoa hồng (%) Mệnh giá TP – Lãi suất CK Lãi (%/năm) * Số ngày nhận CK chiết = khấu 360
  154. III. CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU Số tiền Gía trị CK – chuyển cho người = Lãi chiết khấu xin chiết – Hoa hồng khấu phí
  155. Trong đó: Trị giá CK = Mệnh giá + Lãi được hưởng định kỳ Hoa hồng phí = Giá trị nhận CK * tỷ lệ hoa hồng (%) Trị giá CK – Lãi suất CK Lãi (%/năm) * Số ngày nhận CK chiết = khấu 360
  156. Bài tập thực hành trang 530
  157. THE END