Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính công - Trương Minh Tuấn

pdf 29 trang Gia Huy 24/05/2022 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính công - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_tai_chinh_ngan_hang_tai_chinh_cong_truon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính công - Trương Minh Tuấn

  1. TÀI CHÍNH CƠNG LOGO
  2. Nội dung A. Lý luận cơ bản về tài chính cơng B. NSNN C. Các quỹ, các định chế tài chính khác của nhà nước (tự nghiên cứu) 70
  3. Lý luận cơ bản về tài chính công v Sự phát triển của TCC v Khái niệm và đặc điểm v Vai trị của TCC 71
  4. Khái niệm tài chính cơng Tài chính cơng là những hoạt động thu, chi tiền của NN nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN trong việc cung cấp hàng hố cơng cho xã hội 72
  5. Đặc điểm của TCC (1) Thuộc sở hữu của NN; (2) Hoạt động khơng vị mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng; (3) Quyền quyết định thu chi trong TCC do NN quy định và áp đặt lên mọi cơng dân; (4) Tạo ra hàng hố cơng, mọi cơng dân cĩ nhu cầu đều cĩ thể được tiếp cận; (5) Quản lý TCC phải tuân thủ nguyên tác tồn diện, kỹ luật tài chính, linh hoạt, tiên liệu, minh bạch và cĩ sự tham gia của cơng chúng. 73
  6. Vai trị của TCC v Huy động nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu cảu NN v Gĩp phần kích thích tang trưởng kinh tế bền vững, ổn định. v Gĩp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hố 74
  7. NSNN v Khái niệm và đặc điểm NSNN v Tổ chức hệ thống NSNN v Thu NSNN v Chi NSNN v Cân đối thu, chi NSNN 75
  8. Khái niệm NSNN ØTừ nhiều cách tiếp cận khác nhau => Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về NSNN - NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước - NSNN là bảng cân đối thu chi tiền của nhà nước - NSNN là kế hoạch tài chính của nhà nước ØThực tế: Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính cơ bản do quốc hội quyết định, thơng qua đĩ các khoản thu, chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong một niên khĩa tài chính. 76
  9. Tổ chức hệ thống NSNN v Khái niệm hệ thống NSNN v Cơ cấu hệ thống NSNNVN hiện nay v Phân cấp quản lý NSNN 77
  10. Khái niệm hệ thống NSNN Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình huy động, quản lý các nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chi nhằm thực hiện chức năng của NN 78
  11. Cơ cấu NSNN ở VN hiện nay Hệ thống NSNN VN hiện nay NSTW NS địa phương NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã 79
  12. Nguyên tắc Quan hệ giữa các cấp NS: vNS được phân định nguồn thu và chi cụ thể vNhiệm vụ chi của cấp NS nào sẽ do cấp NS đĩ cân đối. TH cơ quan quản lý NN cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý NN cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đĩ vThực hiện phân chia theo % đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung từ NS cấp trên cho cấp dưới. 80
  13. Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN là việc phân định quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền NN trong quản lý và điều hành hoạt động NSNN . 81
  14. Phân định thu - Nội dung phân định thu theo luật NSNNVN 2015: + Khoản thu 100% (thu cố định): NSTW &NSĐP + Khoản thu phân chia theo tỷ lệ (thu điều Dết ): TW – Tỉnh ; Tỉnh – huyện, xã. + Khoản thu BS từ NS cấp trên cho NS cấp dưới: § Bổ sung cân đối NS (xác định vào năm đầu Dên của thời kỳ ổn định): Số thu bổ sung cân đối = Dự tốn chi được duyệt – (Khoản thu 100% của địa phương + Khoản thu phân chi theo tỷ lệ % mà địa phương được hưởng). § Bổ sung mục Dêu (Xác định hàng năm). 82
  15. Thu NSNN § Thuế § Phí, lệ phí § Hoạt động kinh tế § Vay nợ và viện trợ 83
  16. Thuế Thuế là một hình thức chuyển giao nguồn lực tài chính từ các pháp nhân và thể nhân cho NN một cách bắt buộc theo luật định, khơng mang tính hồn trả trực tiếp mà được NN sử dụng để phát triển lợi ích chung của cả cộng đồng § Vai trị + Tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN; + Cơng cụ quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế + Cơng cụ điều tiết thu nhập, tạo cơng bằng xã hội 84
  17. Thuế § Phân loại - Căn cứ vào tính chất điều tiết: + Thuế trực thu; + Thuế gián thu. - Căn cứ vào đối tượng đánh thuế: + Thuế đánh vào tiêu dùng; + Thuế đánh vào thu nhập; + Thuế đánh vào tài sản. 85
  18. Chi NSNN § Chi thường xuyên § Chi đầu tư phát triển § Chi trả nợ vay 86
  19. Chi thường xuyên § Chi sưsự nghiệp - Chi sự nghiệp kinh tế - Chi sự nghiệp văn hố – xã hội + Chi SN KH - CN + Chi SNGD – ĐT + Chi SN y tế + Chi SN VH – NT – TT § Chi quản lý NN § Chi an ninh QP, an ninh TTXH 87
  20. Chi đầu tư phát triển - Chi XD CSHT - Chi hỗ trợ vốn cho DNNN - Chi gĩp vốn lên doanh, gĩp vốn cổ phần - Chi bổ sung cho các quỹ, các định chế tài chính NN - Chi dự trữ 88
  21. Cân đối NSNN Khái niệm cân đối NSNN - Cân đối NSNN là thiết lập mối quan hệ tổng quan giữa thu và chi NSNN nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu của chính sách tài khố. - Tổng quan giưac thu chi NSNN: + NSNN cân bằng + NSNN thặng dư (bộ thu) + NSNN thâm hụt (bội chi) 89
  22. Xử lý bội chi + Tăng thu trên cơ sở tăng thuế + Cắt giảm chi ;êu + Vay nợ trong và ngồi nước + Phát hành ;ền trực ;ếp 90
  23. IV. Chính sách tài khĩa 1. Khái niệm: detail 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội: detail 3. Chính sách tài khĩa – cơng cụ quản lý KT vĩ mơ: detail 4. Các tranh luận về chính sách tài khĩa: detail www.themegallery.com Company Name
  24. 1. Khái niệm chính sách tài khĩa Chính sách tài khĩa là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế - Chính sách tài khĩa thắt chặt (thu hẹp) khi thu lớn hơn chi - Chính sách tài khĩa nới lỏng (mở rộng) khi thu nhỏ hơn chi. www.themegallery.com Company Name
  25. 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội a. Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu: AE = C + I + G + (X – M) (1) = AEo + mpcY (với mpc là thiên hướng tiêu dùng biên) mpc là tỷ lệ thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập Trong đk thị trường cạnh tranh: tổng cung = tổng cầu Trong đk thị trường hồn hảo: tổng cầu = chi tiêu xã hội tổng cung = tổng thu nhập XH => Y = AE => Y = AEo + mpcY => Y = (1/(1-mpc)) x AEo next www.themegallery.com Company Name
  26. 2. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội b. Chính sách tài khĩa và tổng cầu xã hội: - Chính phủ cĩ thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng. - Chính sách tài khĩa cũng làm thay đổi thành phần của tổng cầu. - Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khĩa cũng tác động đến tỷ giá hối đối và cán cân thương mại. www.themegallery.com Company Name
  27. 3. Chính sách tài khĩa – cơng cụ quản lý vĩ mơ - Chính sách tài khĩa mở rộng làm gia tăng nhu cầu hàng hĩa và dịch vụ à giá cả và sản lượng tăng à thay đổi trạng thái chu kỳ kinh tế - Chính sách tài khĩa thắt chặt giúp kìm hãm tốc độ tăng trưởng nĩng và kiểm sốt lạm phát. www.themegallery.com Company Name
  28. 4. Các tranh luận về chính sách tài khĩa - Chính sách tài khĩa khơng nhất thiết tự động để đĩng vai trị ổn định hĩa chu kỳ kinh tế - Trong quá trình tác động đến sản lượng dài hạn, chính sách tài khĩa ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm của quốc gia - Chình sách tài khĩa làm thay đổi gánh năng thuế tương lai - Bên cạnh ảnh hưởng đến tổng cầu và tiết kiệm, chính sách tài khĩa cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng việc thay đổi các động cơ hay hành vi. www.themegallery.com Company Name