Bài giảng Nguyên lý truyền thông không dây - Chương 4: Lan truyền vô tuyến

pdf 77 trang Gia Huy 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý truyền thông không dây - Chương 4: Lan truyền vô tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_truyen_thong_khong_day_chuong_4_lan_truy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý truyền thông không dây - Chương 4: Lan truyền vô tuyến

  1. Wireless Communications Principles and Practice Chương 4 Lan truyền vô tuyến
  2. Introduction • Sóng vô tuyến là một dạng bức xạ điện từ • Bức xạ điện từ có tính chất kép:  Trong một số trường hợp xem như sóng  Trong các trường hợp khác được xem như các hạt (photon) • Đối với tần số vô tuyến, thích hợp với mô hình sóng hơn . • Sóng điện từ có thể được tạo ra bằng nhiều phương tiện, nhưng tất cả đều liên quan đến sự chuyển động của các điện tích.
  3. Electromagnetic Wave (Sóng điện từ) • Được dự đoán bởi nhà vật lý người Anh, James Maxwell năm 1865, và được kiểm chứng thực tế bởi nhà vật lý người Đức, Heinrich Hertz, năm 1887 • Được tạo nên bởi sự rung động của dòng điện • Sóng được tạo ra có cả từ tính và điện tính, có khả năng lan truyền qua không gian. – Bằng việc sử dụng antenna, việc truyền và nhận sóng điện từ qua không gian có thể thực hiện được. – Tốc độ dao động của electron quyết định tần số sóng.
  4. Electromagnetic Wave (Sóng điện từ) • Bức xạ (radiation) điện từ tạo ra từ trường (Magnetic Field) và điện trường (Electric Field). • Hai trường này vuông góc với nhau và hướng di chuyển cũng vuông góc với cả 2 trường. • Mặt phẳng của điện trường sẽ xác định sự phân cực (polarization) của sóng
  5. Các đặc tính của sóng điện từ • Wavelength (Bước sóng) • Frequency (Tần số) • Amplitude (Biên độ) • Phase (Pha)
  6. Các đặc tính của sóng điện từ
  7. Các đặc tính của sóng điện từ • Wavelength (Bước sóng) – Khoảng cách giữa 2 đỉnh của hình sóng – Khoảng cách lan truyền được trong 1 chu kỳ (cycle) – Tần số tỷ lệ nghịch với bước sóng (tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn và ngược lại) – Tín hiệu có bước sóng ngắn sẽ suy hao nhanh hơn khi lan truyền
  8. Các đặc tính của sóng điện từ • Frequency (Tần số) – Số lượt dao động của sóng trong 1 giây – 1 hertz (Hz) = 1 cycle per second – 1 kilohertz (KHz) = 1,000 cycles per second – 1megahertz (MHz) = 1,000,000 (million) cycles per second – 1gigahertz (GHz) = 1,000,000,000 (billion) cycles per second Sóng được đặc trưng bởi tần số và bước sóng v f 
  9. Các đặc tính của sóng điện từ • Amplitude (Biên độ): Cường độ/ mức năng lượng của tín hiệu • λ là bước sóng • Y là biên độ (amplitude) • Biên độ truyền: biên độ ban đầu tại transmitter • Biên độ nhận: cường độ sóng nhận được.
  10. Các đặc tính của sóng điện từ • Phase (Pha) – Sự khác biệt (đo bằng độ) giữa các sóng hình sin chồng lên nhau • Lệch pha (Out of phase) – Đo từ 0-360 độ • 0 – cùng pha (in phase) • 90 – lệch pha ¼ (quarter out of phase) • 180 – hủy tín hiệu ban đầu (cancels out original) •
  11. Tốc độ, bước sóng và tần số • Tốc độ ánh sáng = Bước sóng x Tần số = 3 x 108 m/s = 300,000 km/s
  12. Phổ điện từ - Electromagnetic Spectrum • Phổ điện từ (Electromagnetic Spectrum) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả toàn bộ dải tần số của bức xạ điện từ, từ 0 đến vô cực. • Phổ (Spectrum) đại diện cho 1 quãng tần số (frequency range)
  13. Phổ điện từ
  14. Sóng vô tuyến (Radio wave) • Sóng radio là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 1 mm. (Sóng điện từ có tần số thấp hơn 300 GHz). • Trong phạm vi này, sóng có thể được dùng để truyền thông. • Hầu hết công nghệ truyền thông không dây đều dùng sóng radio, và từ ‘wireless’ và ‘radio’ thường được hiểu như nhau.
  15. Sóng vô tuyến (Radio wave) • Để truyền dữ liệu từ điểm này đến điểm khác, dữ liệu phải được biểu diễn dưới dạng tín hiệu: – Điện thế chạy qua dây cáp bằng đồng. – Xung ánh sáng truyền qua cáp quang – Bức xạ vô tuyến truyền qua không khí
  16. Phân loại sóng vô tuyến Loại sóng Tần số Bước sóng Sóng dài và cực dài 3-300kHz 100km-1km Sóng trung 0,3-3MHz 1000m-100m Sóng ngắn 3-30MHz 100m-10m Sóng cực ngắn 30-3000MHz 10m-0,01m • Dao động điện từ tần số nhỏ bức xạ rất yếu không có khả năng truyền đi xa. • Trong thông tin vô tuyến, sử dụng những sóng có tần số từ hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến. • sóng càng ngắn (tức là tần số càng cao) thì năng lượng sóng càng lớn
  17. Phân loại sóng vô tuyến • Các sóng dài ít bị nước hấp thụ được dùng để thông tin dưới nước, ít được dùng để thông tin trên mặt đất. • Các sóng trung truyền dọc theo bề mặt của trái đất. Ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh, nên không truyền được xa. Ban đêm, tầng điện li phản xạ các sóng trung nên chúng truyền được xa. Vì vậy ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ hơn ban ngày (Ground wave )
  18. Phân loại sóng vô tuyến • Các sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung. Chúng được tầng điện li phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lại lần thứ hai tầng điện li phản xạ lần thứ ba v.v Vì vậy một đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi mọi địa điểm trên mặt đất (Phát thanh ở phạm vi quốc tế- Sky wave) • Các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng, và được dùng trong thông tin vũ trụ. Vô tuyến truyền hình dùng các sóng cực ngắn, không truyền được xa trên mặt đất. Muốn truyền hình đi xa, người ta phải làm các đài tiếp sóng trung gian, hoặc dùng vệ tinh nhân tạo để thu sóng của đài phát (Điện thoại di động, hệ thống vệ tinh, - Space Wave)
  19. Phân loại sóng vô tuyến Ground wave: Sóng mặt đất Space wave: Sóng không gian Sky wave: Sóng trời Troposphere: tầng đối lưu Stratosphere: tầng bình lưu Mesosphere: tầng giữa Ionosphere: tầng điện ly
  20. Dải tần số ứng dụng trong phương tiện truyền thông vô tuyến. Dải tần Tên Dữ liệu tương tự Dư liệu số Ứng dụng Sự biên Độ rộng dải Sự điều Tốc độ dữ thiên tần biến liệu <20KHz ELF Tiếng nói, kênh thoại 20-30 KHz VLF Âm thanh 30-300KHz LF ASK ,FSK 0.1-100b/s Hàng hải 300-3000KHz MF AM 4KHz ASK ,FSK 10-1000b/s Phát thanh 3-30MHz HF AM 4KHz ASK ,FSK 10-3000b/s Sóng ngắn 30-300MHz VHF AM,FM 5Khz-5Mhz FSK,PSK 100kb/s Truyền hình 300-3000MHz UHF FM 20MHz PSK 10Mb/s Truyền hình 3-30GHz SHF FM 500MHz PSK 100Mb/s Sóng vệ tinh 30-300GHz EHF FM 1GHz PSK 750Mb/s Tia hồng ngoại Ánh Sáng Tia cực tím Tia X Tia Gama
  21. Băng thông - Bandwidth • Bandwidth (BW) • – Là sự khác biệt giữa tần số mức cao và tần số mức • thấp trong 1 dải tần số liên tục
  22. SỰ LAN TRUYỀN VÔ TUYẾN (RADIO PROPAGATION)
  23. Antenna • Một anten là 1 thiết bị dẫn hoặc 1 hệ thống thiết bị dẫn có thể làm những việc sau: – Truyền (Transmission) – phát năng lượng điện từ vào không khí – Nhận (Reception) – thu thập năng lượng điện từ từ không khí • Trong 1 hệ thống truyền thông 2 chiều, 1 anten có thể được sử dụng để truyền và nhận.
  24. Phân loại Antenna • Anten đẳng hướng (Isotropic antenna) – Phát ra năng lượng như nhau theo mọi hướng • Anten lưỡng cực (Dipole antenna) – Half-wave dipole antenna (hoặc Hertz antenna) – Quarter-wave verticalantenna (hoặc Marconi antenna) • Anten định hướng (Directional Antenna)
  25. Phân loại Antenna
  26. Phân loại Antenna
  27. Các cơ chế lan truyền không dây • Lan truyền không dây là các “hành vi” của sóng vô tuyến khi được truyền, hoặc lan truyền từ điểm này đến điểm khác trên mặt đất, hoặc vào những vùng khác nhau của bầu khí quyển. • Khi sóng radio gặp vật cản, những hiệu ứng lan truyền sau xảy ra với sóng: – Reflection (phản xạ) – Refraction (khúc xạ) – Diffraction (nhiễu xạ) – Scattering (tán xạ)
  28. Các cơ chế lan truyền không dây • Phản xạ (Reflection) – Xảy ra khi bức xạ điện từ gặp một vật cản lớn hơn nhiều so với bước sóng (chẳng hạn: bề mặt trái đất, nhà cao tầng, ).
  29. Các cơ chế lan truyền không dây • Khúc xạ (Refraction) – Tín hiệu bị bẻ cong khi nó đi qua 1 chất liệu có mật độ khác biệt so với môi trường trước đó – Thay đổi hướng đi của sóng.
  30. Các cơ chế lan truyền không dây • Nhiễu xạ (Diffraction) – Đường đi giữa transmitter và receiver bị cản bởi 1 vật có cạnh trơn. – Sóng vòng qua vật cản, ngay cả khi tầm nhìn thẳng (Line of Sight – LoS) không tồn tại
  31. Các cơ chế lan truyền không dây • Tán xạ (Scattering) – Khi vật thể nhỏ hơn so với bước sóng của sóng đang lan truyền (chẳng hạn: biển báo, cột đèn, ) – Tín hiệu bị phân tán thành nhiều đường tín hiệu có cường độ yếu hơn.
  32. Lan truyền đa tuyến (Multipath)
  33. Lan truyền đa tuyến (Multipath) • Hiệu ứng đa tuyến xảy ra khi có nhiều đường tín • hiệu của cùng 1 dữ liệu đến thiết bị thu • Tác động của hiệu ứng đa tuyến thường là tiêu cực
  34. Lan truyền đa tuyến (Multipath) • Downfade (suy giảm) – Làm suy hao cường độ tín hiệu – Khi nhiều đường tín hiệu RF đến receiver vào cùng thời điểm và lệch pha so với sóng chính, – Lệch pha trong khoảng121 và 179 độ sẽ tạo nên hiện tượng suy giảm
  35. Lan truyền đa tuyến (Multipath) • Upfade (tăng cường) – Gia tăng cường độ tín hiệu. – Khi nhiều đường tín hiệu RF đến receiver vào cùng thời điểm và cùng pha hoặc lệch pha 1 phần với sóng chính – Lệch pha từ 0 đến 120 độ sẽ gây ra hiện tượng upfade. – Cường độ tín hiệu nhận được cuối cùng không bao giờ lớn hơn cường độ tín hiệu phát đi ban đầu.
  36. Lan truyền đa tuyến (Multipath) • Nulling (triệt tiêu) – Kết quả gây ra: triệt tiêu tín hiệu. – Khi nhiều đường tín hiệu RF đến receiver cùng thời điểm và lệch pha 180 độ so với sóng chính. – Tín hiệu RF bị triệt tiêu hoàn toàn.
  37. Các cơ chế lan truyền không dây
  38. Các cơ chế lan truyền không dây Phân loại đường đi của tín hiệu vô tuyến: 1. Đường đi thẳng 2. Đường phản xạ 3. Đường tán xạ 4. Đường nhiễu xạ
  39. Các cơ chế lan truyền không dây • Kết quả của các cơ chế lan truyền là 3 hiện tượng gần như độc lập nhau: • Suy hao trên đường truyền - Path loss • Hiện tượng mờ dần - Slow fading (shadowing) • Hiện tượng mờ nhanh – Fast fading (multipath fading)
  40. Cường độ tín hiệu nhận được - RSSI • Suy hao (Loss/Attenuation): Là hiện tượng suy giảm cường độ tín hiệu sau quá trình truyền tải – cường độ tín hiệu đo được ở 1 thời điểm bất kỳ thấp hơn so với cường độ đo ở 1 thời điểm trước đó • Cường độ tín hiệu nhận được (Received Signal Strength Indicator – RSSI): Cường độ tín hiệu tại thiết bị thu.
  41. Cường độ tín hiệu nhận được - RSSI • Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ tín hiệu tại receiver – Khoảng cách (mô hình Path Loss Model) ⇒ suy hao trên đường truyền – Slow fading (hiện tượng mờ chậm) hoặc Shadowing (do vật cản) – Fast fading (hiện tượng mờ nhanh) (do sự di động, ) • Hiệu ứng Doppler • Multipath ⇒ Lệch pha
  42. Mô hình lan truyền không dây • Một mô hình lan truyền không dây (radio propagation model) là một mô hình toán học được xây dựng để mô tả quá trình lan truyền vô tuyến dưới dạng hàm của tần số, khoảng cách và các điều kiện khác • Các mô hình được sử dụng để dự đoán năng lượng nhận được hoặc việc suy hao trên đường truyền gây ra bởi các hiệu ứng refraction, reflection, scattering,
  43. Phân loại mô hình lan truyền không dây • Mô hình Đường nhìn thẳng (Line-of-Sight Model ) – Free Space Model (Mô hình không gian tự do) – Path Loss Model (Mô hình suy hao trên đường truyền) • Môhình lan truyền mặt đất (Land Propagation Model) - Mô hình lan truyền phạm vi rộng – Mô hình lan truyền phạm vi hẹp • Mô hình thực nghiệm (Empirical Model) – Mô hình cho môi trường ngoài trời – Mô hình cho môi trường trong nhà
  44. Mô hình lan truyền vô tuyến
  45. Mô hình Free Space Propagation • Dùng để dự đoán cường độ tín hiệu nhận được khi transmitter và receiver có đường line-of- sight (LOS) rõ ràng và không bị che khuất. – Vd: satellite, kết nối microwave line-of-sight. • Mô hình free space dự đoán rằng mức năng lượng nhận được suy giảm theo 1 hàm khoảng cách (d) giữa thiết bị phát và thiết bị thu (T-R). • Năng lượng sẽ giảm: – Tương ứng với d2 – Tỉ lệ nghịch với λ2
  46. Mô hình Free Space Propagation
  47. Mô hình Free Space Propagation • Công thức Friis biểu diễn mối liên hệ giữa năng lượng truyền và năng lượng nhận:
  48. Mô hình Free Space Propagation • Pt = cường độ tín hiệu tại anten phát • Pr = cường độ tín hiệu tại anten thu • λ = bước sóng của sóng mang (m) • Gt = mức khuếch đại (gain) của anten phát • Gr = mức khuếch đại (gain) của anten thu • d = khoảng cách giữa các anten (T-R) đo bằng mét (>0) • L : tham số suy hao của hệ thống do suy hao trên đường truyền, suy hao do các bộ lọc, suy hao của anten (L >= 1) – L = 1 nghĩa rằng không có suy hao do phần cứng.
  49. Free Space Propagation Model • Trong thực tế, công suất có thể được đo tại d0 và dự báo tại d Với d>= d0 >= df 2 df là khoảng cách Fraunhofer với: df =2D / D là kích thước tuyến tính vật lý lớn nhất của ăng ten 49
  50. • Trong hệ thống truyền thông, không hiếm để chỉ ra rằng Pr có thể thay đổi theo thứ tự khoảng cách trên vùng bao phủ điển hình hàng km2. Thông thường đơn vị dBm và dBW được sử dụng để biểu diễn các mức công suất nhận. • Nếu Pr là một đơn vị dBm thì: • Pr(d0) có đơn vị là watts
  51. Ví dụ 1 • Find the Far – field distance (df) ? - Maximum dimension : 1 m - Operating frequency : 900 mHz
  52. Path Loss • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu vô tuyến mà thủ phạm chính là Suy hao đường truyền (Path Loss). • Path loss bao gồm free-space loss, khúc xạ, nhiễu xạ, phản xạ, suy giảm ghép nối, và hấp thụ. • Ngoài ra Path loss cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình, môi trường (thành thị hoặc nông thôn, thảm thực vật và lá), hoàn cảnh lan truyền (không khí khô hay ẩm ướt), khoảng cách giữa máy phát và máy thu, chiều cao và vị trí của ăng-ten.
  53. Nguyên nhân • Pass loss bao gồm các tổn thất truyền gây ra bởi sự mở rộng tự nhiên của sóng vô tuyến điện trong không gian tự do (thường có hình dạng của một quả cầu ngày càng tăng, diện tích bề mặt của quả cầu tăng cường độ của tín hiệu phải giảm), tổn thất hấp thụ (đôi khi được gọi là thâm nhập), khi tín hiệu đi qua phương tiện truyền thông không minh bạch với sóng điện từ, mất mát nhiễu xạ khi một phần của mặt trước sóng radio bị che khuất bởi một chướng ngại vật không trong suốt, và thiệt hại gây ra bởi hiện tượng khác. • Tín hiệu giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn của các tín hiệu vô tuyến trong không gian tự do.
  54. Path loss • Path Loss là sự suy giảm mật độ công suất (attenuation) của sóng truyền dẫn vô tuyến khi lan truyền thông qua một môi trường trên một khoảng cách.
  55. Mô hình Path Loss • Path Loss (Suy hao trên đường truyền): Mức suy hao tín hiệu được đo bằng dB và là đại lượng >0, được định nghĩa là sự khác nhau giữa mức năng lượng hiệu dụng phát ra bởi transmitter và mức năng lượng nhận được. • Cường độ tín hiệu suy giảm theo hàm mũ của khoảng cách d giữa transmitter và receiver; • Tùy theo môi trường, mức độ suy hao tỉ lệ với một giá trị trong khoảng d2 và d4
  56. Free-space path loss formula • Phương trình này chỉ chính xác trong trường xa nơi hình cầu mở rộng có thể được giả định. Nó không giữ gần máy phát.
  57. Free-space path loss in decibels Có: Lp = FSPL(dB) = 20log10(d) + 20log10(f) -147.55 Trong đó: FSPL (dB) = Free-Space Loss (Suy hao truyền dẫn không gian tự do) (dB) d: Khoảng cách giữa trạm phát và trạm thu (m) f : Tần số tín hiệu (Hz)  : bước sóng (m)
  58. Free-space path loss in decibels • Đối với các ứng dụng vô tuyến điển hình: f đo bằng đơn vị GHz; d đo bằng km. Trong trường hợp đó phương trình FSPL trở thành: • Với d, f tương ứng là m và kHz, hằng số trở thành -87,55. • Với d, f tương ứng là m và MHz, hằng số trở thành -27,55. • Với d, f tương ứng là km và MHz, hằng số trở thành 32,45.
  59. Ví dụ 1: Tính toán FSPL của một tín hiệu 2.4GHz, trên kênh (2.437GHz) với khoảng cách 250m: FSPL(dB)= 20 log(0.250)+ 20log(2.437) + 92.45 = 88.1dB Ví dụ 2: Tính toán FSL của một tín hiệu 70GHz (72,000MHz) trên một khoảng cách 250m: FSPL(dB)= 20 log(0.250)+ 20log(72) + 92.45 = 117.5dB Ta thấy: khi mà tần số tăng lên, suy hao truyền dẫn không gian tự do (giảm về công suất tín hiệu) tăng lên với cùng khoảng cách.
  60. Ví dụ Công suất của bộ phát là 50Watts, biểu diễn công suất truyền trong đơn vị (a) dBm và (b) dBW. Nếu 500 Watts được áp dụng cho bộ khuếch đại ăng-ten với tần số 900MHz. Tìm năng lượng nhận trong dBm với khoảng cách không gian tự do là 100m từ ăng – ten. Pr(10km) =? Với bộ khuếch đại anten phát/nhận là 1. Có: Pt = 50 W fc=900MHz Gt,Gr = 1 L = 1 d0=100 d =10 km
  61. Giải Sử dụng công thức:
  62. Năng lượng nhận áp dụng công thức: Năng lượng nhận tại 10km biểu diễn trong dBm sử dụng công thức:
  63. Ví dụ a. Xác định suy hao không gian tự do đẳng hướng ở 4 GHz cho đường ngắn nhất đến vệ tinh từ trái đất là 35.863 km. b. Giả sử khuếch đại ăng-ten của vệ tinh và ăng-ten mặt đất là 44 dB và 48 dB, space free path loss (PL) = ? c. Giả sử công suất phát là 250W tại các trạm mặt đất. Hỏi công suất nhận được (Pr) tại các ăng-ten vệ tinh? Giải: a. f= 4GHz = 4x109 Hz; d= 35.863Km = 35.863x103 m Áp dụng : PL = FSPL = 20log10(f) + 20log10(d) - 147.56dB 9 6 PL = 20log (4x10 ) + 20log (35,863x10 ) -147.56dB PL = 147 dB
  64. b. Gr = 44 dB và Gt = 48 dB. => PL = 55 dB c. Có Pt = 250 W Áp dụng công thức => Pr = Pt / PL = 250/103.6= 2.413 W
  65. Giả sử bộ thu ở 10km từ bộ phát 50W. Tần số 900MHz, giả sử lan truyền không gian tự do, Gt=1 và Gr = 2. Tìm năng lượng tại bộ thu? Có công thức: Năng lượng nhận tại khoảng cách d=10km là:
  66. Mô hình Line of Sight • Các mô hình line of sight (LOS) đơn giản, chẳng hạn như mô hình free space, không tính đến nhiều yếu tố thực tế, vd như: – Địa hình gồ ghề – Các tòa nhà ĐỘ CHÍNH – Phản xạ – Sự di động XÁC THẤP – Che chắn • Giải pháp: Mô hình thực nghiệm (Empirical Model)
  67. Lan truyền mặt đất (Land Propagation) • Một kênh truyền thông di động mặt đất (land mobile radio channel) được xác định khi một phiên truyền thông từ/đến một trạm cố định (base station – BS) đến/từ một trạm di động (mobile station – MS); nó trở thành một kênh lan truyền đa tuyến có suy giảm tự nhiên (fading.) • Tín hiệu (signal) đến đích theo nhiều đường đi do các hiệu ứng/cơ chế lan truyền trên đường truyền, vd như phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ,
  68. Lan truyền mặt đất (Land Propagation) • Cường độ tín hiệu nhận được (RSSI) và thời gian đến đích của thông tin có thể khác biệt nhau tùy vào môi trường • Việc lan truyền sóng trong kênh đa tuyến (multipath channel) phụ thuộc vào môi trường thực tế, kể cả các yếu tố như chiều cao của anten, nhà cửa, đường sá, địa hình. • Cần mô tả hoạt động của kênh truyền di động bằng một cơ chế phù hợp.
  69. Lan truyền mặt đất (Land Propagation) • Cường độ tín hiệu nhận được: • Việc lan truyền sóng trong kênh di động được mô hình hóa bằng ba yếu tố: path loss, slow fading (shadowing), và fast fading. Hàm lan truyền L được mô tả như sau:
  70. Hiện tượng mờ (Fading) • Tính chất của quá trình truyền không chỉ được xác định bởi khái niệm suy hao (attenuation). • Suy hao có thể dao động lên xuống theo khoảng cách và thời gian FADING. • Fading xảy ra khi tín hiệu mất đi những đặc tính tự nhiên của nó và trở nên ngẫu nhiên (random) • Fading thường được mô hình hóa dưới dạng một tiến trình ngẫu nhiên (random process)
  71. Fading
  72. Delay Spread-Hiện tượng trễ lan truyền • Khi tín hiệu lan truyền từ transmitter đến receiver, tín hiệu đó chịu một hoặc nhiều lần phản xạ. • Điều này làm cho tín hiệu đi thành nhiều đường. • Mỗi đường có độ dài khác nhau, nên thời gian đến đích trên từng đường là khác nhau • Hiệu ứng trải tín hiệu ra này được gọi là “Delay Spread”.
  73. Tác động của tốc độ di chuyển
  74. Delay Spread