Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn

pdf 32 trang Hùng Dũng 02/01/2024 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.pdf

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Nguyễn Minh Tuấn

  1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC PHẦN 2 Tiến Sĩ. NGUYỄN MINH TUẤN Trường Đại học Kinh tế TP. HCM
  2. PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
  3. Chương 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ TS. NGUYỄN MINH TUẤN
  4. I. SẢN XUẤT HÀNG HỐ 1.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hĩa  Khái niệm sản xuất hàng hố? PhânPhân c cơngơng lao lao động động HAIHAI ĐIỀU xãxã hội hội KIỆNKIỆN RARA ĐỜI CỦACỦA SẢN XUẤTXUẤT HÀNGHÀNG HĨAHĨA Sự táchtách biệt biệt giữa giữa các các chủchủ thể thể kinh kinh tế tế
  5. 1.1 Phân cơng lao động xã hội:  Là sự chuyên mơn hố về lao động, sản xuất, hình thành nên các ngành và các vùng kinh tế khác nhau.  Phân cơng lao động xã hội tạo ra mối liên hệ, phụ thuộc giữa các ngành, các vùng, từ đĩ phải trao đổi sản phẩm với nhau => sản xuất hàng hĩa ra đời.
  6. 1.2 Sự tách biệt về kinh tế, của những chủ thể sản xuất hàng hĩa:  Tạo ra những người chủ sản xuất độc lập, từ đĩ cĩ quyền sở hữu những sản phẩm làm ra, dẫn đến sản phẩm được đem trao đổi là hàng hố.  Để cĩ sự tách biệt, độc lập, địi hỏi phải cĩ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
  7. 2. Những ưu, nhược điểm của SX hàng hĩa 2.1. Những ưu điểm  Tạo ra những động lực mạnh mẽ thúc đẩy LLSX phát triển.  Đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng cho người tiêu dùng  Cạnh tranh thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hĩa SX, phân cơng LĐ chuyên mơn hĩa  Mở rộng thị trường, thúc đẩy trao đổi hàng hĩa trong và ngồi nước.
  8. 2.2. Nhược điểm của sản xuất hàng hố  Cĩ thể dẫn đến sự mất cân đối, khủng hoảng kinh tế.  Nảy sinh những tiêu cực, trong sản xuất kinh doanh.  Làm phân hố về kinh tế, thu nhập.  Cĩ thể phá huỷ mơi trường, làm mất cân bằng về mơi trường, sinh thái.
  9. II. HÀNG HĨA 1. Hàng hĩa và hai thuộc tính cơ bản của hàng hĩa. 1.1. Khái niệm hàng hố? 2 THUỘC Giá trị sử dụng TÍNH CƠ BẢN CỦA HÀNG HĨA Giá trị
  10. 1.2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hĩa a. Giá trị sử dụng ( cơng dụng)  Thoả mãn được một hoặc một số nhu cầu nào đĩ của con người. Đặc điểm của giá trị sử dụng.  Khác biệt nhau về bản chất.  Được thể hiện qua tiêu dùng.  Ngày càng phát triển đa dạng.  Để cho người tiêu dùng.  Mang tính tư nhân.
  11. b. Giá trị:  Giá trị là hao phí lao động của người SX hàng hố, kết tinh trong hàng hố.  Giá trị được thể hiện thơng qua giá trị trao đổi. VD: 1m vải = 5 kg gạo  Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về hao phí lao động, của những hàng hĩa khác nhau khi đem trao đổi với nhau
  12. Đặc điểm của giá trị-giá trị trao đổi.  Phản ánh mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hĩa.  Đồng nhất về bản chất.  Mang tính xã hội.  Là phạm trù lịch sử.
  13. 2.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hĩa Lao động cụ thể TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Lao động trừu tượng
  14. 2.1 Lao động cụ thể.  Là lao động của một nghề nghiệp chuyên mơn cụ thể nhất định, để tạo ra giá trị sử dụng của hàng hố. Đặc điểm của lao động cụ thể.  Khác biệt nhau về bản chất.  Ngày càng phát triển đa dạng.  Thể hiện tính chất tư nhân.  Là một phạm trù vĩnh viễn.
  15. 2.2. Lao động trừu tượng  Là hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hố nĩi chung, khơng kể đến những nghề nghiệp chuyên mơn cụ thể nhất định, để tạo ra giá trị của hàng hĩa. Đặc điểm của lao động trừu tượng.  Đồng nhất về bản chất.  Mang tính chất xã hội.  Là phạm trù lịch sử. Kết luận:
  16. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hố. Tính chất Tính chất tư nhân > < xã hội LAO ĐỘNG LĐ SẢN XUẤT LAO ĐỘNG CỤ THỂ HÀNG HĨA TRỪU TƯỢNG GÍA TRỊ HÀNG HĨA SỬ DỤNG GIÁ TRỊ
  17. 3. Lượng giá trị của hàng hố: 3.1. Thước đo lượng giá trị của hàng hĩa:  Thước đo lượng giá trị của hàng hĩa là thời gian lao động xã hội cần thiết  Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để làm ra một loại hàng hĩa, trong điều kiện trung bình của xã hội.  Thời gian lao động xã hội cần thiết được xác định thơng qua giá cả thị trường.
  18. 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hĩa: a. Năng suất lao động 2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HĨA b. Mức độ phức tạp của lao động
  19. a. Năng suất lao động.  NSLĐ? Tăng NSLĐ?  Tăng NSLĐ sẽ làm giảm lượng giá trị của hàng hĩa  Biện pháp để tăng năng suất lao động:  Aùp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới.  Nâng cao trình độ cho người lao động.  Tổ chức, quản lý khoa học.  Thay đổi điều kiện tự nhiên của sản xuất
  20. Năng suất lao động khác cường độ lao động.  Cường độ lao động?  Tăng cường độ lao động, khơng làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị hàng hĩa.  Tăng cường độ lao động cũng cĩ ý nghĩa kinh tế nhất định, nhưng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.
  21. b. Mức độ phức tạp của lao động  Lao động giản đơn: là những loại LĐ chưa trải qua huấn luyện chuyên mơn nghề nghiệp.  Lao động phức tạp: là những loại lao động đã trải qua huấn luyện chuyên mơn nghề nghiệp, đã cĩ được một trình độ thành thạo nhất định.  Cùng một thời gian LĐ, LĐ phức tạp sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn lao động giản đơn. Kết luận:
  22. III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ Hình thái tiền tệ Hình thái chung Hình thái trao đổi mở rộng hình thái giá trị giátháihình Hình thái trao đổi Sự phát triển của các của phát triển Sự giản đơn
  23.  Bản chất tiền tệ: là hàng hĩa đặc biệt (vàng, bạc), được dùng làm vật ngang giá chung cho các hàng hố, nĩ thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hĩa.
  24. 2. Chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị Phương tiện lưu thơng 5 chức năng của Phương tiện thanh tốn tiền tệ Tiền tệ thế giới Phương tiện cất trữ
  25. 2.1 Thước đo giá trị:  Tiền tệ được dùng để đo lường giá trị của các hàng hĩa, gọi là giá cả. 2.2 Phương tiện lưu thơng:  Tiền tệ được dùng làm trung gian trong trao đổi hàng hĩa. HA – T - HB
  26. 2.3 Phương tiện thanh tốn:  Tiền tệ được dùng để thanh tốn trong các hoạt động kinh tế như: trả nợ, nộp thuế, trả gĩp 2.4 Tiền tệ thế giới:  Tiền tệ được dùng để thanh tốn và mua bán giữa các nước. 2.5 Phương tiện cất trữ:  Tiền tệ được rút ra khỏi lưu thơng, đưa vào cất trữ.
  27. 3. Lạm phát  Khái niệm  Nguyên nhân của lạm phát  Tác hại của lạm phát  Biện pháp chống lạm phát
  28. IV. QUY LUẬT GÍA TRỊ. 1. Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị.  Nội dung: địi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hĩa, phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết (giá trị xã hội) của hàng hĩa.  Quy luật giá trị hoạt động thơng qua giá cả thị trường.
  29. Đối với nhà sản xuất: phải sản xuất ra hàng hĩa với hao phí lao động cá biệt, ngang bằng hoặc 2 YÊU thấp hơn hao phí lao động xã hội CẦU CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ Trong lưu thơng, trao đổi hàng hĩa: Phải tuân thủ nguyên tắc bình đẳng ngang giá
  30. 2. Tác động của quy luật giá trị. Điều tiết sản xuất và 3 lưu thơng hàng hĩa TÁC DỤNG CỦA QUY Kích thích cải tiến LUẬT kỹ thuật cơng nghệ GIÁ TRỊ Làm phân hĩa những người sản xuất
  31. 2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hĩa  Điều tiết sản xuất  Điều tiết lưu thơng 2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ  Do địi hỏi của quy luật giá trị mà các nhà sản xuất phải khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ, hợp lý hĩa sản xuất để nâng cao năng suất lao động nhằm thu được lợi nhuận cao.
  32. 2.3 Làm phân hĩa những người sản xuất hàng hĩa  Do địi hỏi của quy luật giá trị, nếu nhà sản xuất nào cĩ giá trị cá biệt thấp, thì sẽ thu được lợi nhuận cao, từ đĩ mở rộng và phát triển sản xuất. Ngược lại, nếu giá trị cá biệt cao, thì sẽ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản.