Bài giảng Phân tích chi tiêu công - Chương 1: Tổng quan về môn học phân tích chi tiêu công

pdf 47 trang Gia Huy 24/05/2022 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích chi tiêu công - Chương 1: Tổng quan về môn học phân tích chi tiêu công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_chi_tieu_cong_chuong_1_tong_quan_ve_mon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích chi tiêu công - Chương 1: Tổng quan về môn học phân tích chi tiêu công

  1. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG
  2. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC I. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu công; II. Kiến thức và khung khổ phân tích chi tiêu công vĩ mô III Kiến thức và khung khổ phân tích chi tiêu công trong một số lĩnh vực cụ thể
  3. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn Phân tích Chi tiêu Công trang bị cho ngƣời học các kiến thức căn bản để đánh giá tính kinh tế của các hoạt động chi tiêu công với tƣ cách là chức năng quan trọng của nhà nƣớc nhằm sửa chữa các thất bại thị trƣờng, cải thiện hiệu quả của nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu công cộng khác trên quan điểm con ngƣời làm nhân tố trung tâm. Môn học triển khai các nguyên lý về chi tiêu công đã bƣớc đầu giới thiệu ở môn kinh tế công cộng, tiếp tục đi sâu phân tích tác động vĩ mô của chi tiêu công nói chung thông qua ảnh hƣởng về: quy mô chi tiêu công, thuế, nợ công và lạm phát. Môn học cũng đi sâu phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội trong các chƣơng trình chi tiêu công cơ bản nhƣ: kết cấu hạ tầng, giáo dục, y tế, trợ cấp và chính sách xã hội.
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I. CHI TIÊU CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGÂN SÁCH II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG III PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG
  5. I. CHI TIÊU CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGÂN SÁCH I.1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng • Khi nào xuất hiện Chính phủ? • Chính phủ là gì? • Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng • Chức năng của Chính phủ I.2 Ngân sách nhà nƣớc và quy trình NSNN • Khái niệm • Hệ thống NSNN • Quy trình NSNN
  6. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 1. Khái niệm và đặc điểm của Chính phủ * Khái niệm: Chính phủ là một tổ chức đƣợc thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. * Đặc điểm: - Chính phủ đƣợc thành lập thông qua bầu cử - Chính phủ đƣợc giao một số quyền hạn nhất định có tính cƣỡng chế hoặc bắt buộc mà các tổ chức tƣ nhân không có
  7. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ * Trường phái trọng thương: Nhà nƣớc có vai trò kinh tế, điều tiết hoạt động kinh tế của một quốc gia. + Nhà nƣớc thông qua cơ chế thuế suất để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu + Nhà nƣớc thông qua cơ chế pháp luật để ngăn chặn sự thất thoát vàng bạc ra nƣớc ngoài. + Nhà nƣớc khuyến khích những ngƣời thợ lành nghề từ nƣớc ngoài nhập cƣ vào trong nƣớc và tìm cách ngăn cấm những ngƣời thợ lành nghề trong nƣớc xuất cƣ ra nƣớc ngoài. + Nhà nƣớc khuyến khích thành lập các công ty độc quyền xuất nhập khẩu hàng hóa. + Nhà nƣớc khuyến khích cả độc quyền về lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. + Nhà nƣớc khuyến khích tìm kiếm những vùng đất mới ở nƣớc ngoài
  8. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ * Trường phái trọng nông: + Nhà nƣớc không can thiệp vào nền kinh tế mà để nền kinh tế tự hoạt động. Nhà nƣớc chỉ có vai trò tối thiểu nhƣ: quản lí, quốc phòng + Đƣa ra ý niệm về trật tự tự nhiên ngụ ý chỉ dƣới những điều kiện tự nhiên con ngƣời mới đƣợc thỏa mãn và tối đa hóa hạnh phúc của mình thì có thẻ giải quyết hết các vấn đề kinh tế.
  9. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ * Trường phái kinh tế học Cổ điển: Adam Smith (1776) + Theo Adam Smith, con ngƣời luôn luôn chịu sự chi phối của 2 trật tự đó là: Trật tự tự nhiên và trật tự kinh tế. Hai trật tự này đƣợc điều hành bởi bàn tay vô hình của đức chúa trời, vì thế nhà nƣớc không cần can thiệp vào. + Cho rằng nền kinh tế luôn luôn đạt đến trạng thái toàn dụng, mọi yếu tố tài nguyên đều đƣợc sử dụng. Họ tin rằng nền kinh tế tự điều chỉnh đến trạng thái toàn dụng không cần sự can thiệp của nhà nƣớc.
  10. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của Chính phủ * Học thuyết Marx Lênin - Chính phủ làm thay thị trƣờng bằng việc tự quyết định sản xuất cái gì? và tự phân phối cho ngƣời dân * Trường phái Keynes: + Keynes bác bỏ quan điểm của trƣờng phái cổ điển cho rằng thị trƣờng có khả năng tự cân bằng và điều chỉnh + Keynes chủ trƣơng Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong việc tăng trƣởng kinh tế thông qua chi tiêu công và ngân sách. Chi tiêu của Chính phủ làm tăng tổng cầu * * Một số lý thuyết hiện đại - Kinh tế hỗn hợp: kết hợp giữa nhà nƣớc và thị trƣờng
  11. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 3. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế * Chính phủ trong nền kinh tế đóng 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH 8 3 5 2 1 Thị trƣờng 4 Thị trƣờng yếu tố sản vốn xuất 5 Thị CÁC HÃNG trƣờng hàng hoá 10 8 2 9 7 CHÍNH PHỦ
  12. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng * Chính phủ trong nền kinh tế mở  C: là chi tiêu tiêu dùng của khu vực tƣ nhân bên ngoài  Sp: là tiết kiệm của khu vực tƣ nhân  I : đầu tƣ gộp của nền kinh tế  T : nguồn thu chính phủ từ thuế  G : chi tiêu tiêu dùng của chính phủ  X : xuất khẩu của nền kinh tế  M : nhập khẩu của nền kinh tế  ∆NFA: đầu tƣ ròng nƣớc ngoài (bao gồm đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp và tín dụng)  NIA: thu nhập yếu tố ròng bên ngoài  ∆FR : thay đổi trong dự trữ GDP = C+I+G+X-M ngoại tệ GNP = C+I+G+X-M+NIA
  13. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 4. Cơ sở khách quan cho việc can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế • Thất bại thị trường - cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế + Thị trƣờng chƣa đạt hiệu quả Pareto + Độc quyền thị trƣờng + Ngoại ứng. + Hàng hoá công cộng + Thông tin không hoàn hảo. + Bất ổn định kinh tế • Những cơ sở khác cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế + Phân phối lại thu nhập và cơ hội kinh tế cho mọi ngƣời + Hàng hoá khuyến dụng
  14. I.1 Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng 5. Chức năng của Chính phủ - Phân bổ nguồn lực - Phân phối lại thu nhập - Ổn định kinh tế vĩ mô - Đại diện cho quốc gia trên trƣờng quốc tế 6. Những thất bại của Chính phủ khi can thiệp - Thiếu thông tin - Thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá nhân - Thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính quan liêu - Hạn chếcácdoquá trình chính trị gây ra
  15. I.2 NSNN và quy trình NSNN 1. Khái niệm NSNN  NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc.  Ngân sách nhà nƣớc là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nƣớc
  16. I.2 NSNN và quy trình NSNN 2. Vai trò NSNN - Ngân sách nhà nƣớc - công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc. - Ngân sách nhà nƣớc - công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội của nhà nƣớc. + Về mặt kinh tế: + Về mặt xã hội + Về mặt thị truờng
  17. I.2 NSNN và quy trình NSNN 2. Đặc điểm của NSNN - Thứ nhất: Tạo lập và sử dụng NSNN gắn liền quyền lực với việc thực hiện các chức năng của NN - Thứ hai: NSNN luôn gắn chặt với NN chứa đựng lợi ích chung và công, hoạt động thu chi NSNN là thể hiện các mặt KT-XH của NN - Thứ ba: Cũng nhƣ các quỹ tiền tệ khác NSNN cũng có đặc điểm riêng của một quỹ tiền tệ, nó tập chung lớn nhất của NN là nguồn tài chính nên NSNN là giá trị thặng dƣ của xã hội do đó nó mang đặc điểm khác biệt. - Thứ tư: Hoạt động thu cho của NSNN đƣợc thể hiện theo nguyên tắc không hoàn lại trực tiếp đối với ngƣời có thu nhập cao nhằm mục đích rút ngắn khoản thời gian giữa ngƣời giàu và nghèo để công bằng xã hội,
  18. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Hệ thống tổ chức NSNN gồm 4 cấp: . NS trung ƣơng . NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng . NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh . NS xã, phƣờng
  19. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN Ngân sách trung ƣơng Ngân sách địa phƣơng Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp TP, huyện Ngân sách xã, phƣờng
  20. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Tổ chức hệ thống NSNN  Phân cấp ngân sách: . Là các quy định pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nƣớc trong việc quản lý, điều hành hoạt động của NSNN. . Thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng trong toàn bộ hoạt động thu chi của NSNN
  21. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Tổ chức hệ thống NSNN  Phân cấp ngân sách bao gồm: . Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính . Phân cấp về vật chất (xác định mức thu, chi) . Phân cấp về chu trình ngân sách Trong những nội dung này, phân cấp về vật chất là khó khăn và phức tạp nhất.
  22. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Tổ chức hệ thống NSNN  Phân cấp thu ngân sách TWvà NS địa phƣơng: . Nguồn thu đƣợc phân bổ hoàn toàn cho NSTW: vd: thuế XNK, thuế & thu khác từ ngành dầu khí . Nguồn thu đƣợc phân bổ hoàn toàn cho NSĐP: vd: thuế nhà đất, thuế tài nguyên, phí, lệ phí . Nguồn thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NS địa phƣơng, vd: thuế VAT, thuế TTĐB, lệ phí xăng dầu
  23. I.2 NSNN và quy trình NSNN 3. Tổ chức hệ thống NSNN  Phân cấp chi ngân sách: . Trên nguyên tắc, chính quyền địa phƣơng có trách nhiệm đối với những dịch vụ mà vùng hƣởng lợi nằm trong biên giới địa lý của họ. Chính quyền trung ƣơng phụ trách các chƣơng trình, dự án và dịch vụ quốc gia và liên tỉnh mang lại lợi ích cho ngƣời dân ở nhiều tỉnh. . Ví dụ: trong lĩnh vực giáo dục
  24. I.2 NSNN và quy trình NSNN 4. Năm NS – Chu trình ngân sách Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách đã đƣợc phê duyệt có hiệu lực thực hiện. Quy trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân sách. (Lập dự toán -> chấp hành tự toán -> Quyết toán)  Quy trình ngân sách đƣợc tính từ khi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện việc hƣớng dẫn lập dự toán NSNN cho đến khi báo cáo quyết toán NSNN đƣợc Quốc hội phê chuẩn. 24
  25. I.2 NSNN và quy trình NSNN Soạn lập ngân sách (Lập dự toán ngân sách) • Lập dự toán NSNN là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu chi ngân sách của Nhà nƣớc trong thời hạn 1 năm * Ý nghĩa lập dự toán - Là khâu quan trọng nhất của chu trình - Đánh giá đƣợc tổng thể kinh tế xã hội * Căn cứ lập dự toán (chủ trƣơng phƣơng hƣớng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn) 25
  26. I.2 NSNN và quy trình NSNN Phƣơng pháp và Trình tự Soạn lập ngân sách (Lập dự toán ngân sách) • Phƣơng pháp lập - Từ trên xuống - Từ cơ sở lên • Trình tự (1) Xây dựng một khuôn khổ kinh tế vĩ mô; (2) Soạn thảo thông tƣ hay thông báo về ngân sách, trong đó quy định rõ các mức trần chi tiêu cho từng ngành và hƣớng dẫn việc soạn lập ngân sách của ngành; (3) Các bộ, ngành và địa phƣơng dự thảo ngân sách dựa trên văn bản hƣớng dẫn đó; (4) Đàm phán ngân sách giữa các bộ, ngành và địa phƣơng với Bộ Tài chính; (5) Chính phủ và các cơ quan chức năng ở trung ƣơng hoàn tất lần cuối dự thảo ngân sách và trình Quốc hội; (6) Quốc hội thông qua ngân sách hàng năm. 26
  27. I.2 NSNN và quy trình NSNN Chấp hành NSNN * Chấp hành ngân sách là việc thực hiện các quyết định phân bổ ngân sách đã được phê chuẩn. Nguyên tắc thực hiện: - Ngân quỹ phải đƣợc giải ngân kịp thời, đúng lúc - Việc thực hiện ngân sách và kế hoạch tiền mặt phải đƣợc xây dựng từ trƣớc, căn cứ theo dự toán ngân sách và những cam kết hiện có, tránh trƣờng hợp thiếu tiền mặt dẫn đến việc cấp ngân sách lúc thì nhỏ giọt, lúc thì cấp tập. - Việc điều chỉnh ngân sách phải đƣợc giám sát chặt chẽ hết sức hạn chế. - Việc hoán chuyển giữa các mục chi phải có lý do chính đáng và không đƣợc làm thay đổi mục tiêu ƣu tiên của Chính phủ. Nguyên tắc hoán chuyển phải đƣợc xây dựng sao cho vừa đảo bảo tính linh hoạt trong quản lý vừa kiểm soát đƣợc các mục chi chính. - Khuyến khích tăng cƣờng kiểm soát nội bộ đối với việc thực hiện ngân sách để tránh sự can thiệp quá sâu của các cơ quan trung ƣơng trong việc quản lý ngân sách. Tuy nhiên, nếu nhƣ vậy thì phải có một hệ thống giám sát và kiểm toán rất hữu hiệu. - Có thể cho phép chuyển phần ngân sách chƣa dùng hết sang năm sau, ít nhất là đối với chi đầu tƣ, nhƣng phải có sự giám sát chặt chẽ. 27
  28. I.2 NSNN và quy trình NSNN Quyết toán NSNN * Quyết toán NSNN là việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách và chính sách tài chính ngân sách của quốc gia cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nước khi sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong một thời gian nhất định, được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn. - Thứ nhất, quyết toán NSNN phải giải quyết đƣợc vấn đề về số liệu ngân sách. - Thứ hai, quyết toán NSNN phải thể hiện đƣợc tính tuân thủ trong việc thu, chi ngân sách - Thứ ba, quyết toán NSNN phải báo cáo đƣợc tính hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi ngân sách - Thứ tư, quyết toán NSNN đƣợc xác định trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm (12 tháng - Thứ năm, quyết toán NSNN phải trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê chuẩn 28
  29. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.1. Khái niệm và đặc điểm chi tiêu công  Sự xuất hiện của Nhà nƣớc (Chính phủ) sự ra đời của chi tiêu công  Chi tiêu công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị ,đứng ngoài các hoạt động kinh tế.  Chi tiêu công hiện đại: Nhà nƣớc bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội.  Ngày nay, chi tiêu công phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nƣớc vào nền kinh tế.
  30. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG • Khái niệm chi tiêu công - Chi tiêu công theo nghĩa hẹp: là các khoản chi phí của Chính trong việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ thông qua ngân sách công cộng, tức là khối lƣợng tiền mà Chính phủ chi ra từ ngân sách để đáp ứng các khoản chi tiêu này - Chi tiêu công theo nghĩa rộng: chi tiêu công cộng là tổng hợp các khoản chi của chính quyền trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp Nhà nƣớc và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động do Chính phủ quản lý.
  31. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG • Đặc điểm chi tiêu công  Đặc điểm nổi bật của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cƣ ở các vùng hay phạm vi quốc gia.  Chi tiêu công luôn gắn liền với các bộ máy Nhà nƣớc và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nƣớc thực hiện ( gắn với quyền lực chính trị của Nhà nƣớc)  Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng (phục vụ lợi ích của cộng đồng)  Các khoản chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lƣợng của những địa chỉ cụ thể đều đƣợc hoàn lại dƣới hình thức các khoản chi tiêu công.
  32. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.2 Phân loại chi tiêu công  Phân loại theo tính chất - Chi tiêu hoàn toàn mang tính chất công cộng - Chi chuyển nhƣợng  Phân loại theo chức năng - Chi cho các dịch vụ nói chung của Chính phủ (hay chi hành chính). - Chi cho các dịch vụ kinh tế - Chi cho các dịch vụ cộng đồng và xã hội - Chi khác.  Phân loại theo mục đích chi tiêu - Chi thƣờng xuyên - Chi đầu tƣ
  33. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.3 Vai trò của chi tiêu công - Mục tiêu phân bổ nguồn lực - Mục tiêu phân phối lại thu nhập - Mục tiêu ổn định hoá nền kinh tế
  34. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chi tiêu công  Sự phát triển về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại.  Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất.  Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nƣớc và những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc phải đảm nhận trong từng thời kỳ.  Các nhân tố khác. 34
  35. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.5 Các lý thuyết tăng trƣởng chi tiêu công cộng - Các lý thuyết cổ điển về tăng trƣởng của chi tiêu: lý thuyết về sự mở rộng Nhà nƣớc của Wagner và hiệu ứng thế chỗ của Peacock và Wiseman. + Sự mở rộng không ngừng vai trò của Nhà nƣớc: khi xã hội ngày càng công nghiệp hoá thì hệ thống các mối quan hệ xã hội, thƣơng mại, pháp lý trong nền kinh tế đó càng trở nên phức tạp -> tăng chi tiêu + Hiệu ứng thế chỗ và việc chi tiêu trong các tình huống có bất khả ổn định xã hội (Peacock và Wiseman (1967) 35
  36. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.5 Các lý thuyết tăng trƣởng chi tiêu công cộng - Các lý thuyết phía cầu về tăng trƣởng chi tiêu công cộng + Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng. + Thay đổi công nghệ + Thay đổi dân số + Quá trình đô thị hoá 36
  37. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.5 Các lý thuyết tăng trƣởng chi tiêu công cộng - Các lý thuyết phía cung về tăng trƣởng chi tiêu công cộng + Chi phí tƣơng đối để cung cấp dịch vụ công cộng tăng dần. + Sự lựa chọn của các cử tri + Hành vi của viên chức Nhà nƣớc 37
  38. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.6 Sự cần thiết của việc phân tích chi tiêu công • Khái niêm: Phân tích (đánh giá) chi tiêu công (PTCTC) là việc đánh giá công tác hoạch định chính sách ngân sách và xây dựng thể chế. Phân tích chi tiêu công là một công cụ chủ yếu trong phân tích các vấn đề của khu vực công cộng và tác động của các khoản chi tiêu công cộng đến các đối tƣợng khác nhau trong xã hội. 38
  39. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.6 Sự cần thiết của việc phân tích chi tiêu công • Nguyên nhân: + Thứ nhất, chỉ thông qua PTCTC chúng ta mới có thể biết đƣợc sự can thiệp của Chính phủ bằng các chƣơng trình chi tiêu có cơ sở lập luận vững chắc hay không. + Thứ hai, PTCTC sẽ giúp nâng cao năng lực của Chính phủ trong việc sử dụng hiệu quả và hiệu lực các nguồn công quỹ để thúc đẩy nhanh hơn nữa việc đạt đƣợc các mục tiêu phát triển của mình thông qua phân tích chi tiêu công + Thứ ba, qua những phát hiện của PTCTC, chúng ta có thể tăng cƣờng hiệu quả sử dụng nguồn lực, mà điều này sẽ có lợi cho phúc lợi nhân dân nói chung và ngƣời nghèo nói riêng. + Thứ tƣ, một quy trình PTCTC thực hiện tốt sẽ thu hút đƣợc sự tham gia của đông đảo các bên liên quan và các tầng lớp dân cƣ. Nhƣ vậy, PTCTC thực sự trở thành công cụ để thực hiện các tiêu chuẩn của quản lý chi tiêu công cộng, đặc biệt là thu hút sự tham gia của xã hội. 39
  40. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.7 Nội dung phân tích chi tiêu công tổng thể • Xác định và thực hiện chiến lược phân tích chi tiêu công cộng + Chúng ta biết gì về việc thực hiện ngân sách nhà nƣớc? + Khả năng đánh giá độc lập của bên ngoài nhƣ thế nào? • Đánh giá ngân sách nhà nước + Kỷ luật tài khoá tổng thể + Xác định các ƣu tiên chiến lƣợc + Xác định hiệu quả chi phí • Củng cố quy trình ngân sách: đánh giá quy trình ngân sách giúp làm rõ điểm mạnh và điểm yếu của quy trình này, từ đó đề xuất những cải cách hoặc trợ giúp cần 40
  41. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIÊU CÔNG II.8 Nội dung phân tích chi tiêu công ở cấp ngành - Những diễn biến kinh tế vĩ mô gần đây. Đánh giá này nhằm xác định lại bối cảnh kinh tế vĩ mô của nội dung đánh giá. - Quy mô ngành đƣợc đánh giá trong nền kinh tế - Phân tích tình hình kinh tế xã hội ngành đƣợc đánh giá - Lựa chọn mức độ và phạm vi phân tích chi tiêu thích hợp - Đánh giá cơ cấu chi tiêu - Các nguồn lực trong và ngoài nƣớc đƣợc huy động vào ngành - Các vấn đề bao trùm khác: tính minh bạch, bền vững tài chính 41
  42. III. PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG III.1 Phƣơng pháp phân tích chi tiêu công • Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế. Phương pháp này mang tính khách quan, người phân tích không áp đặt trước quan điểm của mình về cái gì là tốt hoặc xấu, hoặc cái gì cần phải làm. Nó chỉ đơn thuần là tạo ra những giả thuyết dưới dạng "nếu thì ", mà những giả thuyết đó có thể kiểm chứng được bằng thực tế. 42
  43. III. PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG III.1 Phƣơng pháp phân tích chi tiêu công • Phương pháp phân tích chuẩn tắc Phân tích chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những quy định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần làm để đạt được những kết quả mong muốn. Người phân tích chuẩn tắc sẽ dựa trên các tiêu chuẩn, giá trị cho trước để lập luận xem có những chính sách nào tốt nhất có thể đạt các tiêu chuẩn đó. Như vậy, sản phẩm của phân tích chuẩn tắc sẽ là kiến nghị về những chính sách hay giải pháp cần thực hiện. Vì dựa trên những chuẩn mực chủ quan nên phân tích chuẩn tắc không có tính khách quan như phân tích thực chứng. Mỗi cá nhân dựa trên những chuẩn mực khác nhau có thể đưa ra những nhận định chuẩn tắc không giống nhau, thậm chí trái ngược nhau. 43
  44. III. PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG III.2 Những khó khăn khi phân tích chính sách của Chính phủ - Không tìm thấy toàn bộ hậu quả chính sách của Chính phủ - Những điểm khác nhau về hành vi của nền kinh tế - Những bất đồng về giá trị 44
  45. TÓM TẮT CHƢƠNG 1  Quan điểm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường đã thay đổi rất nhiều qua thời gian. Có những lúc người ta nhấn mạnh vai trò của thị trường hoặc của Chính phủ trong việc vận hành nền kinh tế. Nhưng cho đến nay, về cơ bản các nước đều chấp nhận mô hình hỗn hợp, có sự đan xen của thị trường và Chính phủ.  Các tổ chức thuộc Chính phủ khác các tổ chức tư nhân ít nhất ở hai điểm: người lãnh đạo được phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp từ quá trình bầu cử và Chính phủ có quyền cưỡng chế.  Có hai cơ sở chính để luận giải cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. Thứ nhất là các dạng thất bại của thị trường, tức là các trường hợp mà thị trường tư nhân không tồn tại hoặc không thể đưa ra kết cục như xã hội mong muốn. Những dạng thất bại chính của thị trường là độc quyền, ngoại ứng, hàng hoá công cộng, thông tin không đầy đủ và mất ổn định. Cơ sở thứ hai cho sự can thiệp của Chính phủ là công bằng xã hội và hàng hoá khuyến dụng.  Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ có bốn chức năng chính là phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập, ổn định kinh tế và đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế.  Không chỉ sự can thiệp nào của Chính phủ cũng có hiệu quả, vì Chính phủ cũng có những thất bại hay hạn chế của mình. Đó là thiếu, thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của tư nhân, thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính quan liêu và hạn chế do quá trình chính trị gây ra. 45
  46. TÓM TẮT CHƢƠNG 1  Vai trò của Chính phủ đã thay đổi qua thời gian, bắt đầu từ một khu vực công cộng rộng lớn với sự can thiệp sâu của Chính phủ vào quá trình phát triển của những năm 50-70 đến việc thu hẹp khu vực công cộng và tự do háo thị trường trong những năm 80 và cho đến những năm 90, các học giả ngày càng nhất trí về sự cần thiết phải có một sự phối hợp hiệu quả giữa khu vực công cộng và khu vực tư nhân để phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo.  Môn Phân tích chi tiêu công chủ yếu tìm hiểu về hoạt động mà khu vực công cộng tham gia, dự đoán hiệu quả của chính sách và đánh giá các phương án chính sách khác nhau.  Hai phương pháp phân tích thường dùng là phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc. Phân tích thực chứng nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế, vì vậy mang tính khách quan. Còn phân tích chuẩn tắc tìm hiểu những kết cục đáng có đối với xã hội và những cách thức tốt nhất để đạt kết cục đó. Phân tích chuẩn tắc bao hàm sự đánh giá chủ quan về các giá trị, chuẩn mực đánh giá.  Phân tích kinh tế thường gây tranh cãi do những bất đồng vì không thấy hết hiệu quả chính sách; bất đồng về bản chất của nền kinh tế và về những giá trị cũng như mục tiêu phê chuẩn 46
  47. HẾT CHƢƠNG 1!