Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_cac_to_chuc_tai_chinh_phi_ngan_hang_chuon.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng
- TMU BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại 8/24/2017 1 Nội dung chính: 1.1. Khái quát về các tổ chức tài chính phi ngân hàng (NBFIs) 1.2. Môi trường hoạt động của NBFIs 1.3. Quản trị NBFIs 8/24/2017 Các định chế tài chính(Financial Institutions) . Theo nghĩa hẹp: “Định chế tài chính là một tổ chức sử dụng vốn của mình chủ yếu để mua các tích sản tài chính như ký thác, cho vay, trái khoán, Nó bao gồm những trung gian nhận tiền gửi và không nhận tiền gửi của công chúng” (Jerry M.Roserberg, Dictionary of Banking) . Theo nghĩa rộng: Các định chế tài chính bao gồm định chế cơ quan (đồng nghĩa với các trung gian tài chính) và định chế cơ chế (gồm các thị trường cho định chế Tài chính hoạt động) 8/24/2017 DFM_NBFI2017_Ch01 1
- TMU 1.1.1 Khái niệm các định chế tài chính phi ngân hàng: . Là các định chế tài chính được thực hiện một số hoạt động ngân hàng bán lẻ và có thể coi đó là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn (Demand Deposit) và không làm dịch vụ thanh toán. . Gồm: các hiệp hội tiết kiệm, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư,công ty tài chính, 8/24/2017 4 So sánh NBFI với DNSXKD Các định chế tài chính Các DN SXKD khác Tài sản chủ yếu Tài sản tài chính( những tài sản có Tài sản thực tính chất tiền tệ hoặc gắn liền với tiền tệ) Hình thái biểu Giá trị Hiện vật hiện của TS Ví dụ Cổ phiếu, trái phiếu, thương phiếu, Nhà xưởng, phương các khoản cho vay, tiền gửi, tiện vận tải,máy móc, 8/24/2017 5 1.1.2.Vai trò của NBFI đối với nền kinh tế . Giúp chu chuyển các nguồn vốn . Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính (lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức) . Góp phần làm giảm chi phí giao dịch của xã hội . Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và cuộc sống 8/24/2017 6 DFM_NBFI2017_Ch01 2
- TMU 1.1.3. Đặc trưng . 3 cách dẫn vốn từ người để dành vốn đến người thiếu vốn: - Tài trợ trực tiếp - Tài trợ bán trực tiếp - Tài trợ gián tiếp . Tại sao các trung gian tài chính là cần thiết? 8/24/2017 7 Tài trợ trực tiếp: . Khi giao dịch xảy ra Tài sản tài chính Người Người đi vay cho vay Ngân quỹ 8/24/2017 8 Tài trợ trực tiếp: . Cam kết trong tương lai Ngân quỹ gốc + lãi bù rủi Người đi ro Người vay cho vay TS tài chính 8/24/2017 9 DFM_NBFI2017_Ch01 3
- TMU Tài trợ trực tiếp: . Tính chất của tài sản tài chính đối với các bên Người TS tài Người đi vay chính cho vay TS Nợ TS Có 8/24/2017 10 Tài trợ trực tiếp - Hạn chế: ` Thứ nhất, cả người đi vay và người cho vay phải đều muốn trao đổi cùng một khối lượng quỹ vào cùng một thời điểm. ` Quan trọng hơn, người cho vay phải sẵn sàng chấp nhận giấy nhận nợ của người vay, mà có thể rất rủi ro hoặc rất chậm đáo hạn. ` Cả người cho vay và người vay đều thường xuyên phải bỏ ra những khoản chi phí thông tin đáng kể chỉ để tìm thấy nhau. Trên thực tế: ` Thời điểm muốn cho vay và đi vay ` Về số lượng vốn: ` Về rủi ro của các TS tài chính: 8/24/2017 11 Tài trợ trực tiếp . Ai có thể thực hiện tài trợ theo phương pháp này? . Một công ty có uy tín và tầm cỡ hay 1 người thợ mộc . => Tài trợ trực tiếp loại bỏ những người có số tiền tiết kiệm nhỏ và những người cần vay số tiền nhỏ sẽ bị gạt ra khỏi thị trường 8/24/2017 12 DFM_NBFI2017_Ch01 4
- TMU Tài trợ bán trực tiếp: . Khi giao dịch xảy ra Ngân quỹ Người Người đi vay cho vay CK cấp 1 Cung cấp Môi giới Cung cấp thông tin thông tin 8/24/2017 13 Tài trợ bán trực tiếp: . Khi giao dịch xảy ra Ngân quỹ Ngân quỹ Người Người đi vay Tự doanh cho CK vay Phát hành Bán CK CK cấp 1 cấp 1 8/24/2017 14 Tài trợ bán trực tiếp: . Sau giao dịch Tài sản Bán CK (trước ngày đáo hạn) Người đi TC Người cho Người Tự doanh CK vay vay 2 cho vay 1 Ngân Ngân quỹ + lãi quỹ+ lãi bù rủi ro (trước bù rủi ro ngày đáo hạn) Người cho vay 1 8/24/2017 15 DFM_NBFI2017_Ch01 5
- TMU Tài trợ bán trực tiếp- Ưu điểm . Nó giảm được chi phi tìm kiếm (chi phí thông tin) cho những người tham gia thị trường tài chính. . Các nhà giao dịch thường chia một đợt phát hành lớn các chứng khoán cấp một thành những lô nhỏ hơn mà những người mua ít tiền cũng có thể chấp nhận, và nhờ đó mở rộng được các dòng tiết kiệm đổ vào đầu tư. . Các nhà môi giới và giao dịch tạo thuận lợi cho sự phát triển của các thị trường thứ cấp là nơi các chứng khoán được chào bán lại => làm tăng tính thanh khoản của các loại chứng khoán. 8/24/2017 16 Tài trợ bán trực tiếp- Hạn chế . Vẫn phải có một sự trùng hợp căn bản của ý muốn và nhu cầu giữa các đơn vị thặng dư và thâm hụt ngân sách để cho các giao dịch tài chính bán trực tiếp có thể diễn ra. 8/24/2017 17 Tài trợ gián tiếp: Ngân quỹ Ngân quỹ Người cần Các định Người dư vốn (đi chế trung thừa vốn vay) gian TC (cho vay) CK cấp 1 CK cấp 2 8/24/2017 18 DFM_NBFI2017_Ch01 6
- TMU Đặc trưng của tiến trình tài trợ gián tiếp: . Tạo ra những trái quyền gián tiếp hấp dẫn đối với các chủ thể cho vay nhằm tạo ra nguồn quỹ kinh doanh. . Thực hiện cho vay nguồn quỹ huy động được bằng cách mua CK sơ cấp (trái quyền trực tiếp) từ những đơn vị thiếu hụt tiết kiệm. 8/24/2017 19 Tài trợ gián tiếp- Ưu điểm: . Các trung gian tài chính chấp nhận các chứng khoán cấp 1 từ những người cần tín dụng và khi làm điều đó họ chấp nhận những tài sản tài chính mà nhiều người tiết kiệm, đặc biệt là những người có nguồn quỹ hạn chế và hiểu biết ít về thị trường, sẽ thấy rằng ko thể chấp nhận . Bằng cách tập hợp những nguồn vốn từ những tài khoản tiết kiệm nhỏ, một trung gian tài chính lớn có thể phục vụ những nhu cầu tín dụng của nhiều hãng lớn cùng lúc. 8/24/2017 20 Tài trợ gián tiếp- Ưu điểm: . Bên cạnh đó nhiều chứng khoán cấp 1 có rủi ro vỡ nợ đáng kể từ phía người vay – một tình huống mà thường là ko thể chấp nhận được với những người tiết kiệm nhỏ. . Bằng cách phát hành những chứng khoán của chính mình, thu hút những người cho vay cuối cùng (những người tiết kiệm) và chấp nhận những chứng khoán cấp 1 từ những người đi vay cuối cùng, trung gian tc đã hành động nhằm thỏa mãn những nhu cầu tc của cả hai bên (các đơn vị thặng dư và các đơn vị thâm hụt ngân sách), trong nền kinh tế. 8/24/2017 21 DFM_NBFI2017_Ch01 7
- TMU Tài trợ gián tiếp- Ưu điểm: . Điều hòa được chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình và chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp qua thời gian, bất chấp sự biến động của thu nhập, bởi trung chuyển tài chính làm cho việc tiết kiệm và đi vay dễ dàng hơn và an toàn hơn. . Trung chuyển tài chính cho phép một khối lượng tiết kiệm nhất định trong nền kinh tế toàn cầu có thể tài trợ một khối lượng đầu tư lớn hơn so với khi thiếu vắng hoạt động trung chuyển đó. 8/24/2017 22 1.2 Môi trường hoạt động của NBFIs 1.2.1 Thị trường tài chính 1.2.2 Môi trường pháp lý 1.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 8/24/2017 23 1.3. Quản trị các định chế tài chính phi ngân hàng . Khái niệm: Quản trị các định chế tài chính phi ngân hàng là tất cả các biện pháp của nhà quản trị trong quá trình nghiên cứu, dự báo, phân tích và ra các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu xác định trong hoạt động của các định chế tài chính phi ngân hàng 8/24/2017 24 DFM_NBFI2017_Ch01 8
- TMU 1.3. Quản trị các định chế tài chính phi ngân hàng Nội dung: . Hoạch định chiến lược và đề ra chính sách tài chính: CS đầu tư, CS tài trợ, CS phân phối . Tổ chức thực hiện . Kiểm soát tình hình tài chính(pt TC, đánh giá rủi ro) 8/24/2017 25 1.3. Quản trị các định chế tài chính phi ngân hàng Rủi ro của NBFIs Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín thanh khoản và dụng rủi ro lãi suất Các quy tắc chi phối Nguồn vốn Các định chế TC phi NH Sử dụng vốn Đánh giá hoạt động 8/24/2017 26 8/24/2017 27 DFM_NBFI2017_Ch01 9