Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

pdf 43 trang Gia Huy 24/05/2022 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_2_chuong_3_quan_tri.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

  1. CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
  2. NỘI DUNG 3.1 Những vấn đề chung về rủi ro (RR) và quản trị rủi ro (QTRR) trong hoạt động ngân hàng 3.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
  3. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Khái niệm: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng là khả năng xảy ra những biến cố không có lợi gây ra tổn thất cho NHTM. - Cần những qui chế đặc biệt đối với NH + Qui chế về an toàn hoạt động kinh doanh theo cơ chế 3 vòng + Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ + Qui chế về phân phối tín dụng (TD nhà ở, nông nghiệp, ) + Qui chế bảo vệ khách hàng (thông tin kh, bảo hiểm TG, ) + Qui chế bảo vệ nhà đầu tư (giao dịch tay trong, bưng bít thông tin, ) + Qui chế thành lập NH và cấp giấy phép kinh doanh
  4. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Các loại rủi ro + Rủi ro thanh khoản + Rủi ro tín dụng + Rủi ro lãi suất + Rủi ro hối đoái + Rủi ro khác
  5. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Qui trình QTRR trong HĐ kinh doanh của NHTM 5. Tài trợ 4. Kiểm RR 3. Đo soát RR 2. Phân lường RR 1. Nhận tích RR dạng RR
  6. 3.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái
  7. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Khái niệm: Rủi ro thanh khoản (RRTK) là khả năng TCTD không cân đối đủ tiền để có thể đáp ứng các khoản phải trả được yêu cầu thanh toán, dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán.
  8. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Dấu hiệu nhận biết RRTK + Lòng tin của dân chúng. + Sự biến động giá CP của ngân hàng + Chịu lỗ khi bán TS + Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngân hàng + Buộc phải vay NHNN
  9. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Nguyên nhân + Ngân hàng huy động và đi vay vốn ngắn hạn sau đó cho vay dài hạn. + Sự nhạy cảm của TS tài chính với thay đổi của LS + Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo + Nguyên nhân bên TS nợ: Rút tiền đột ngột, ồ ạt, số dư TM. + Nguyên nhân bên TS có: Cam kết tín dụng mà KH có thể rút tiền vay bất cứ lúc nào, số dư TM. + Nguyên nhân khác: tin đồn, khách quan.
  10. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đặc điểm: RRTK là rủi ro đặc thù nhất của TCTD + Nguồn vốn có độ thanh khoản cao (bản chất tiền gửi) + Tài sản có độ thanh khoản thấp hơn (bản chất cho vay) + Hoạt động TCTD dựa trên uy tín. - Tác động của RRTK + Đối với NHTM + Đối với nền kinh tế
  11. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đo lường rủi ro thanh khoản + Phương pháp cân đối cung cầu thanh khoản, nguồn và sử dụng nguồn thanh khoản. Cung thanh khoản (LS - Cầu thanh khoản (LD - Liquidity Supply) Liquidity demand) Tiền gửi của khách hàng Kh.hàng rút tiền từ tài khoản Doanh thu từ việc bán các dịch vụ Yêu cầu vốn của khách hàng có phi tiền gửi chất lượng tín dụng cao Thanh toán nợ của khách hàng Thanh toán các khoản phi tiền gửi Bán tài sản Chi phí bằng tiền và thuế Vay từ thị trường tiền tệ Thanh toán cổ tức bàng tiền. Trạng thái thanh khoản ròng (NLP: net liquidity position) NLP = Cung thanh khoản - Cầu thanh khoản - NLP 0: Dư thanh khoản
  12. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đo lường rủi ro thanh khoản (tiếp) + Phương pháp độ lệch tài trợ Ngân hàng sử dụng nguồn huy động cho mục tiêu tài trợ tín dụng với kỳ hạn khác nhau bằng việc xác định dư nợ tín dụng trung bình và số dư tiền gửi trung bình  Nếu dư nợ tín dụng TB > Số dư tiền gửi trung bình: Tạo ra khe hở tài trợ Khe hở tài trợ được bù đắp bởi: suy giảm dự trữ du thừa, giảm tài sản tương đương tiền.
  13. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Giải pháp phòng ngừa RRTK + Đối với Ngân hàng Nhà nước + Đối với NHTM
  14. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Khái niệm: Rủi ro tín dụng (RRTD) là những rủi ro do khách hàng không thực hiện đúng các điều khoản trả nợ (gốc và lãi) trong hợp đồng tín dụng - Biểu hiện: Khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của TCTD - Rủi ro tín dụng (RRTD) xảy ra khi + Khách hàng trả nợ không đúng hạn + Khách hàng không trả được nợ
  15. 3.2.2 Quản trị Rủi ro tín dụng - Các chỉ số đánh giá RRTD: • Nợ quá hạn ? Số dư NQH • Nợ xấu ? Tỷ lệ NQH = • Tỉ lệ nợ quá hạn ? Tổng dư nợ • Tỉ lệ nợ xấu ? •  Lãi treo phát sinh /  thu nhập từ cho vay • Miễn giảm lãi / Thu nhập từ hoạt động cho vay • Tình hình RR mất vốn Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo
  16. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Các chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dư nợ cho kỳ báo cáo Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp các khoản = CV bị mất Dư nợ bị thất thoát Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = NQH khó đòi
  17. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Nguyên nhân a.Từ phía Ngân hàng Từ bảo đảm tín dụng: Giá cả biến động; Khó định giá;Tính khả mại thấp; Tài sản chuyên dụng; Tranh chấp về pháp lý; Tài sản giảm giá trị, thay đổi hiện trạng. a.Từ phía Khách hàng c. Do môi trường
  18. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Dấu hiệu RRTD - Dấu hiệu liên quan đến quan hệ với NH - Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý - Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật và thương mại - Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính - Dấu hiệu phi tài chính khác
  19. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Đo lường rủi ro tín dụng - Mô hình điểm số Z + E.O.Altman phát minh cho cac công ty trong ngành CN Mỹ + Đại lượng Z được xác định phụ thuộc vào giá trị của các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và hệ số tương quan của các chỉ tiêu tài chính với đại lượng Z + Công thức: Z = 1,2 X1 + 1,4X2+3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5
  20. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Đo lường rủi ro tín dụng - Mô hình điểm số Z • Nếu Z> 2,99 • Nếu Z<2,99 • Nếu Z <1,8 Đối với doanh nghiệp chưa CP hóa Z = 0,717 X1 + 0,847X2 +3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5 Z <1,23 DN trong vùng nguy hiểm Đối với doanh nghiệp khác Z = 6,56 X1 + 3,26X2 +6,72X3 + 1,05X4 Z <1,23 DN trong vùng nguy hiểm.
  21. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Mô hình chấm điểm tín dụng Là phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng trên cơ sở cho diểm theo chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng. Điểm số là cơ sở NHTM xếp hạng tín dụng và ra quyết định tài trợ Nội dung: 6 bước + Thu thập thông tin + Xác định ngành nghề lĩnh vực KD + Xác định qui mô của doanh nghiệp + Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính + Chấm điểm chỉ tiêu khác + Tổng hợp điểm và xếp hạng
  22. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Biện pháp hạn chế RRTD • Tăng cường thu thập thông tin khách hàng • Thực hiện bảo hiểm TD • Thực hiện biện pháp đồng tài trợ • Yêu cầu việc bảo đảm TD • Hạn chế TD • Từ chối không cho vay nếu thấy thiệt hại lớn • Kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay • Sàng lọc khách hàng, phân loại khách hàng
  23. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Biện pháp hạn chế RRTD (tiếp) • Tổ chức giám sát, theo dõi hoạt động của khách hàng • Kiểm soát việc cho vay nội bộ (cho nhân viên vay, thành viên HĐQT, thành viên BGĐ ) • Tổ chức các lớp huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ một cách thường xuyên cho CB-CNV nhất là CBTD. • Tổ chức các cuộc hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phòng chống rủi ro • Thực hiện tốt các quy chế pháp lý, văn bản pháp lý trong Ngân hàng
  24. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Kiểm tra tín dụng • Kiểm tra tất cả các khoản tín dụng theo định kỳ nhất định - 30, 60, 90 ngày • Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung kiểm tra thận trọng và chi tiết, bảo đảm những khía cạnh quan trọng nhất được kiểm tra • Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn • Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề • Kiểm tra những ngành nghề có dấu hiệu suy thoái.
  25. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Giám sát rủi ro tín dụng + Phân hạng rủi ro danh mục cho vay của TCTD + Rà soát xếp hạng rủi ro + Đối tượng cần giám sát, Xác định cấu trúc rủi ro theo danh mục tài trợ tín dụng (Theo từng đối tượng: doanh nghiệp, td tiêu dùng, hoạt động tín dụng tài tợ trung gian tài chính khác) + Phương pháp giám sát + Quy trình giám sát tín dụng chặt chẽ
  26. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Xếp hạng tín dụng - Khái niệm Sắp xếp các ước tính về mức độ rủi ro tín dụng tiềm tàng trong danh mục tín dụng của TCTD. - Mức độ rủi ro tín dụng của TCTD + Mức 1: TCTD có mức rủi ro tín dụng rất thấp (mầu xanh) + Mức 2: TCTD có mức rủi ro tín dụng thấp (mầu xanh vàng) + Mức 3: TCTD có mức rủi ro tín dụng trung bình (mầu vàng) + Mức 4: TCTD có mức rủi ro tín dụng cao (mầu da cam) + Mức 5: TCTD có mức rủi ro tín dụng rất cao (mầu đỏ)
  27. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Xử lý rủi ro tín dụng - Xử lý các nguyên nhân chủ quan từ phía TCTD • Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng • Nâng cao trình độ cán bộ • Không quá chú trọng mục tiêu lợi nhuận - Xử lý nợ quá hạn • Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ • Gia hạn nợ • Chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần • Bổ sung, xử lý tài sản đảm bảo - Khởi kiện, bán nợ
  28. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Xử lý rủi ro tín dụng - Trích lập dự phòng tổn thất + Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 23/1/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích và phương pháp trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng + TT15/2010/TT-NHNN - Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh + Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit swap) + Hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit option) + Hợp đồng hoán đổi các khoản tín dụng rủi ro (Risky credit swap) + Trái phiếu ràng buộc (credit - lined notes)
  29. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất - Khái niệm: Rủi ro lãi suất (RRLS) là khả năng NH chịu thiệt hại về thu nhập do biến động của lãi suất thị trường gắn với cấu trúc và kì hạn của tài sản và nguồn vốn. - Nguyên nhân + Sự không cân xứng về kỳ hạn và quy mô giữa TS Có và TS Nợ của NH. + Sự thay đổi lãi suất thị trường.
  30. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất - Khi lãi suất thị trường thay đổi, NH bị tác động thế nào + LSTT thay đổi: Thu nhập trên các TS Có sinh lời biến động, đồng thời Chi phí lãi trên các TS Nợ chịu lãi cũng bị tác động; Thay đổi kì hạn của tài sản CÓ & NỢ => Tác động đến thu nhập lãi ròng của NH => RR thu nhập (RR luồng tiền) + LSTT thay đổi -> Giá thị trường của các công cụ tài chính sẽ biến động -> Tác động đến giá trị thị trường của TS Có và TS Nợ tài chính của NH => Rủi ro về giá trị hợp lý
  31. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Đo lường rủi ro lãi suất - Theo góc độ tiếp cận giá trị tài sản theo kỳ hạn + Là phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất căn cứ vào sự thay đổi giá trị tài sản của ngân hàng khi không có sự tương thích về kỳ hạn tài sản và nợ. • Khi lãi suất thị trường thay đổi với xu hướng tăng • Khi NH tăng lãi suất, trong khi NH đã quyết định tăng lãi suất huy động, các khoản tín dụng đã xác định lãi suất tài trợ và NH không thay đổi được.
  32. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Đo lường rủi ro lãi suất (tiếp) - Đo lường sự thay đổi nguồn vốn khi chịu sự tác động của rủi ro lãi suất + Sự thay đổi của lãi suất thị trường đã làm thay đổi giá trị nguồn vốn. + Khi lãi suất thị trường tăng, giá trị nguồn vốn giảm và ngược lại.
  33. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Đo lường rủi ro lãi suất (tiếp) - Đo lường sự thay đổi giá trị tài sản khi chịu sự tác động của rủi ro lãi suất + Là phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất theo góc độ tiếp cận giá trị và kỳ hạn tài sản đã xác định rõ nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro lãi suất đối với ngân hàng đó là sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn. + Biểu hiện: NH dùng vốn ngắn hạn tài trợ tín dụng trung và dài hạn
  34. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Đo lường rủi ro lãi suất (tiếp) - Theo góc độ tiếp cận chi phí và lợi nhuận + Là phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất được xác định trên cơ sở đối chiếu sự thay đổi tài sản và nguồn vốn cùng kỳ hạn với sự thay đổi thu nhập của NH khi có sự thay đổi lãi suất của tài sản đó + Mô hình đánh giá lại tài sản theo 1 ngày, 1-3 tháng, 3-6 tháng, 6-1năm, 1-5 năm, trên 5 năm + Việc định giá lại tài sản và nguồn vốn được xác định theo công thức: Loi= Lo/ (1+r)t Aoi= Ao/ (1+r)t
  35. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Đo lường rủi ro lãi suất (tiếp) - Theo góc độ tiếp cận giá trị tài sản theo kỳ hạn đến hạn + Là phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất trên cơ sở thời gian đáo hạn bình quân của tài sản * Ứng dụng công thức tính thời gian đáo hạn bình quân để xác định thời hạn đáo hạn của tài sản. * Ứng dụng công thức tính thời gian đáo hạn bình quân để xác định thời hạn đáo hạn của nợ
  36. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Phòng ngừa rủi ro lãi suất (tiếp) - Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng kỳ hạn + Hợp đồng kỳ hạn lãi suất: là một hợp đồng kỳ hạn với gốc phái sinh là lãi suất áp dụng cho một khoản tiền vay hay tiền gửi tham chiếu trong một kỳ hạn nhất định. HD Thanh toán Nhận Kỳ vọng Mua FRA CĐ TN LS tăng Bán FRA TN CĐ LS giảm
  37. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Phòng ngừa rủi ro lãi suất (tiếp) - Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng kỳ hạn tiền gửi + Rủi ro lãi suất xảy ra khi kỳ hạn của nguồn vốn không cân xứng với kỳ hạn của khoản tín dụng, tính không ổn định của nguồn vốn. + Để phòng ngừa rủi ro lãi suất: (1) NH phải cố định chi phí huy động; (2) Kỳ hạn nguồn vốn huy động.
  38. 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất * Phòng ngừa rủi ro lãi suất (tiếp) - Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng kỳ hạn trái phiếu - Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng hoán đổi - Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng HĐ quyền chọn
  39. 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái - Khái niệm Rủi ro hối đoái (RRHĐ) của TCTD là những tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến do sự biến động của tỷ giá, gây ra tổn thất về tài chính và hoạt động cho TCTD. Rủi ro hối đoái phát sinh khi tỷ giá biến động tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh ngoại hối, đến huy động vốn và đầu tư bằng ngoại tệ của ngân hàng - Quản lí RRHĐ + Dự báo xu hướng biến động tỉ giá - Giải pháp phòng ngừa rủi ro + Hợp đồng quyền chọn + Hợp đồng kỳ hạn + Hợp đồng tương lai
  40. 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái - Căn cứ + Việc lượng hóa tổn thất rủi ro hối đoái được xác định căn cứ vào trạng thái ngoại tệ ròng của ngân hàng. + Trạng thái ngoại tệ thể hiện vị thế trường hay đoản của một ngoại tệ. Trạng thái ngoại tệ ròng (ngoại tệ i) = Trạng thái nội bảng (I) + Trạng thái ngoại bảng (II) = Tài sản ngoại tệ i - Nợ ngoại tệ i + Doanh số ngoại tệ i mua vào - Doanh số ngoại tệ i bán ra.
  41. 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái * Lượng hóa rủi ro hối đoái - Rủi ro danh mục tài sản trong kinh doanh ngoại hối Tài sản được đa dạng hóa theo nhiều ngoại tệ khác nhau, do đó để đánh giá rủi ro danh mục tài sản của ngoại tệ i, dùng phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục tài sản. 2 2 2 2 2 σp = X1 σ1 + X2 σ2 + 2X1 X2 Cov (r1, r2) + + 2Xi Xj Cov (ri, rj) Trong đó: - X1 Xi là trạng thái ngoại tệ ròng i 2 - σp phương sai danh mục - Cov (ri, rj) hệ số tương quan
  42. 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái * Phòng ngừa rủi ro hối đoái - Cân xứng về kỳ hạn và nhất quán sử dụng đồng tiền huy động để tài trợ tài sản - Phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng hợp đồng kỳ hạn + Trường hợp NHTM dự báo ngoại tệ giảm giá + Trường hợp NHTM dự báo ngoại tệ có xu hướng tăng giá - Phòng ngừa rủi ro ngoại hối bằng hợp đồng quyền chọn - Phòng ngừa bằng hợp đồng hoán đổi tiền tệ
  43. 3.3. Nghiên cứu tình huống - Các vụ rủi ro thanh khoản nổi tiếng + Trên thế giới: Anh, Argentina, Nga + Việt Nam: Quỹ TDND những năm 90, Ngân hàng ACB (tháng 10/2003), NHTM cổ phần nông thôn Ninh Bình (tháng 7/2005), NHTM cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội (tháng 7/2005). - Các vụ rủi ro tín dụng + Trên thế giới: Rủi ro tín dụng nhà đất ở Mỹ + Việt Nam: Rủi ro tín dụng của một số NHTM Nhà nước khi cấp vốn cho các Tập đoàn Nhà nước: Vinashin; Vụ Epco Minh Phụng,