Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và CAPM - Nguyễn Minh Kiều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và CAPM - Nguyễn Minh Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_bai_4_loi_nhuan_rui_ro_va_capm.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Lợi nhuận, rủi ro và CAPM - Nguyễn Minh Kiều
- Bài 4 LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ CAPM
- Lợi nhuận,rủi ro và danh mục đầu tư ⚫ Mục tiêu ⚫ Những nội dung trình bày ⚫ Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro ⚫ Đo lường rủi ro ⚫ Thái độ đối với rủi ro ⚫ Danh mục đầu tư ⚫ Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư ⚫ Đa dạng hoá danh mục đầu tư ⚫ Phân loại rủi ro
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ⚫ Lợi nhuận – Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư. ⚫ Tỷ suất lợi nhuận – Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận kiếm được so với vốn đầu tư. ⚫ Mục tiêu của công ty: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? ⚫ Mục tiêu của nhà đầu tư: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận?
- Ví dụ: Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu ⚫ Lợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm: ⚫ Cổ tức – Phần lợi nhuận công ty chia cho nhà đầu tư. ⚫ Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu ⚫ Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu D + (P − P ) D , P là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm t R = t t t−1 t t Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 Pt−1
- Định nghĩa rủi ro ⚫ Về định tính, rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty) một tình trạng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. ⚫ Về định lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư không có sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro.
- Đo lường rủi ro ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng n Ri: lợi nhuận ứng với khả năng i E(R) = (R )(P ) i i Pi: xác suất xảy ra khả năng i i=1 n: số khả năng xảy ra ⚫ Độ lệch chuẩn n 2 = [Ri − E(R)] Pi i=1 ⚫ Hệ số biến đổi CV = E(R) ⚫ Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0
- Ý nghĩa ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình có trọng số của các lợi nhuận có thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra. ⚫ Độ lệch chuẩn () – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đó, đo lường rủi ro đầu tư. ⚫ Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vị lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia.
- Ví dụ minh hoạ Tình traïng Xaùc suaát Lôïi nhuaän kyø Lôïi nhuaän kyø Neàn kinh teá voïng CP A (%) voïng CP B (%) Taêng tröôûng 0,30 100 20 Bình thöôøng 0,40 15 15 Suy thoaùi 0,30 (70) 10 Cổ phiếu A: EA(R)100,00 = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(100) + 0,4(15) + 0,3(- 70) = 15% Cổ phiếu B: EB(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(20) + 0,4(15) + 0,3(10) = 15%
- Độ lệch chuẩn CP A 2 2 Ri – E(R) [Ri – E(R)] Pi[Ri – E(R)] 100 – 15 = 85 7225 0,3(7225) = 2167,5 15 – 15 = 0 0 0,4(0) = 0 - 70 – 15 = - 85 7225 0,3(7225) = 2167,5 2 = 4335 = 2 = 4335 = 65,84%
- Độ lệch chuẩn CP B 2 2 Ri – E(R) [Ri – E(R)] Pi[Ri – E(R)] 20 – 15 = 5 25 0,3(25) = 7,5 15 – 15 = 0 0 0,4(0) = 0 10 – 15 = - 5 25 0,3(25) = 7,5 2 = 15 = 2 = 15 = 3,87% A = 65,84% trong khi B = 3,87% => CP A rủi ro hơn CP B
- Sử dụng hệ số biến đổi (CV) Döï aùn A Döï aùn B Lôïi nhuaän kyø voïng 0,08 0,24 Ñoä leäch chuaån 0,06 0,08 Heä soá bieán ñoåi 0,75 0,33 A = 6% trong khi B = 8% => Dự án A rủi ro hơn Dự án B? Trong trường hợp này không kết luận được, cần tính thêm CV: CVA = 0,75 trong khi CVB = 0,33 => Dự án A rủi ro hơn Dự án B
- Thái độ đối với rủi ro ⚫ Cách xác định thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro ⚫ Trò chơi Let’s Make a Deal ⚫ Trò chơi Deal or no deal ⚫ Xác định thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư ⚫ Giá trị chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trị chắc chắn có mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trị kỳ vọng kèm theo rủi ro ⚫ Thái độ đối với rủi ro được xác định và phân chia thành: ⚫ Ngại rủi ro: CE giá trị kỳ vọng ⚫ Các lý thuyết trong tài chính thường giả định rằng nhà đầu tư là người ngại rủi ro.
- Danh mục đầu tư ⚫ Danh mục đầu tư (portfolio)– là sự kết hợp của 2 hay nhiều chứng khoán hoặc tài sản trong tổng giá trị đầu tư. ⚫ Tại sao phải đầu tư kết hợp tài sản để hình thành danh mục đầu tư? ⚫ Các loại danh mục đầu tư cần chú ý: ⚫ Danh mục đầu tư thị trường ⚫ Danh mục đầu tư bao gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro
- Lợi nhuận của danh mục đầu tư ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư – bằng lợi nhuận trung bình có trọng số của từng chứng khoán hay tài sản cá biệt trong danh mục đầu tư. ⚫ Công thức tính: Trong đó: m Wj: tỷ trọng của chứng khoán j E p (R) = W j E j (R) Ej(R): lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán j j=1 m: tổng số chứng khoán trong danh mục
- Ví dụ 1: Cổ phiếu AGF có lợi nhuận kỳ vọng 14,68% và cổ phiếu BTC có lợi nhuận kỳ vọng 12%. Ông Chứng Văn Khoán đầu tư vào danh mục gồm 200 triệu đồng cổ phiếu BTC và 400 triệu đồng cổ phiếu AGF. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư này là bao nhiêu? ⚫ Tỷ trọng cổ phiếu ⚫ AGF: Wa = 400/(200+400) = 2/3 ⚫ BTC: Wb = 200/(200+400) = 1/3 ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng ⚫ AGF: Ra = 14,68% ⚫ BTC: Rb = 12% m ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư: Ep (R) = Wj E j (R) j=1 Rp = 2/3(14,68%) + 1/3(12%) = 13,79%
- Rủi ro của danh mục đầu tư (1) ⚫ Rủi ro của danh mục đầu tư – đo lường bởi phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư. ⚫ Công thức tính phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán j và k: 2 2 2 2 2 p =Wj j + 2WjWk j,k +Wk k ⚫ Phương sai của danh mục đầu tư phụ thuộc vào phương sai của từng chứng khoán cá biệt và đồng (hiệp) phương sai (tích sai) giữa 2 chứng khoán đó. ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng căn bậc 2 của phương sai của danh mục đầu tư.
- Rủi ro của danh mục đầu tư (2) ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư m m m: tổng số chứng khoán trong danh mục P = W jWk j,k j=1 k=1 Wj: tỷ trọng tổng quỹ đầu tư vào chứng khoán j Wk: tỷ trọng tổng quỹ đầu tư vào chứng khoán k j,k: đồng phương sai lợi nhuận của chứng khoán j và k rj,k: hệ số tương quan kỳ vọng giữa lợi nhuận của j và k ⚫ Đồng phương sai – đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa lợi nhuận của 2 chứng khoán, xác định bởi công thức: j,k = rj,k j k
- Ví dụ minh họa ⚫ Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu: CP1 và CP2. CP1 có lợi nhuận kỳ vọng là 16% với độ lệch chuẩn là 15%. CP2 có lợi nhuận kỳ vọng là 14% với độ lệch chuẩn là 12%. Hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu này là 0,4 và nhà đầu tư bỏ tiền bằng nhau vào hai cổ phiếu này. Hỏi lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư?
- Ví dụ minh họa (tt) ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư Ep(R) = (0,5)16 + (0,5)14 = 15% ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư ⚫ Cổ phiếu 1 ⚫ W1W11,1 = W1W1r1,1 11 ⚫ W1W21,2 = W1W2r1,2 12 ⚫ Cổ phiếu 2 ⚫ W2W12,1 = W2W1r2,1 21 ⚫ W2W22,2 = W2W2r2,2 22
- Ví dụ minh họa (tt) ⚫ Cổ phiếu 1 ⚫ (0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15) ⚫ (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) ⚫ Cổ phiếu 2 ⚫ (0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) ⚫ (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12) ⚫ P = [(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)]+[(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0, 12)]+ [(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15)] + [(0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)] = 11,3%
- Ví dụ minh họa (tt) ⚫ Cách khác, ta có phương sai: 2 2 2 2 2 p =Wj j + 2WjWk j,k +Wk k 2 2 2 2 2 p = (0,5) (0,15) + 2(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12) + (0,5) (0,12) 2 p = 0,012825 ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: p = 0,012825 =11,3%
- Phân loại rủi ro ⚫ Rủi ro toàn hệ thống (systematic risk) – còn gọi là rủi ro thị trường hoặc rủi ro chung ⚫ Rủi ro không toàn hệ thống (unsystematic risk) – còn gọi là rủi ro công ty hoặc rủi ro cá biệt ⚫ Tổng rủi ro = Rủi ro toàn hệ thống + Rủi ro không toàn hệ thống
- Đa dạng hoá danh mục đầu tư ⚫ Kết hợp đầu tư vào nhiều loại chứng khoán không có tương quan cùng chiều (tương quan trái chiều) ⚫ Sự sụt giảm lợi nhuận của chứng khoán này được bù đắp bằng sự gia tăng lợi nhuận của chứng khoán kia => cắt giảm rủi ro ⚫ Đa dạng hoá chỉ cắt giảm được rủi ro không toàn hệ thống chứ không cắt giảm được rủi ro toàn hệ thống
- Đa dạng hoá đầu tư giúp cắt giảm rủi ro Lợi nhuận đầu tư Lợi nhuận đầu tư Lợi nhuận đầu tư Chứng khoán A Chứng khoán B Danh mục A và B Thời gian Thời gian Thời gian
- Ví dụ minh hoạ Xem xét lợi nhuận của CP W, M và danh mục WM (W và M có hệ số tương quan r = - 1) Naêm CP W CP M Danh muïc WM 1997 40% (10%) 15% 1998 (10) 40 15 1999 35 (5) 15 2000 (5) 35 15 2001 15 15 15 LN trung bình 15 15 15 Ñoä leäch chuaån 22,6% 22,6% 0,0%
- Minh hoạ rủi ro Độ lệch chuẩn của danh mục Tổng rủi ro Rủi ro không toàn hệ thống Rủi ro toàn hệ thống Số lượng chưng khoán trong danh mục đầu tư
- Phân tích sự ảnh hưởng của đa dạng hoá đối với lợi nhuận và rủi ro ⚫ Xét ví dụ sau đây Coå phieáu S Coå phieáu T Tyû troïng (W) 60% 40% Lôïi nhuaän kyø voïng (R) 17,50% 5,5% Phöông sai (2) 0,066875 0,013225 Ñoä leäch chuaån () 25,86% 11,50% Ñoàng phöông sai giöõa S vaø L (S,T) - 0,004875 Heä soá töông quan giöûa S vaø L ( S,T) - 0,1639
- Lợi nhuận và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư ST ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư ⚫ Rp = WsRs + WtRt = (0,6x17,5)+(0,4x5,5)=12,7% ⚫ Phương sai của danh mục đầu tư 2 =(0,6)2(0,2586)2 + 2(0,6)(0,4)(- 0,004875) +(0,4)2(0,1150)2 = 0,023851 ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư = 0,023851 = 0,1544 =15,44% ⚫ Độ lệch chuẩn trung bình ⚫ = (0,6)(0,2586) +(0,4)(0,1150) = 0,2012 = 20,12%
- Aûnh hưởng của đa dạng hoá đầu tư ⚫ Hệ số tương quan ( S,T) = 1 ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt ⚫ Hệ số tương quan ( S,T) < 1 ⚫ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư nhỏ hơn độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt
- Aûnh hưởng của đa dạng hoá đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng (%) 17,5 12,7 5,5 Độ lệch chuẩn của 11,50 15,44 25,86 danh mục đầu tư
- Ảûnh hưởng của đa dạng hoá đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng (%) Danh mục 1= 90%T + 10%S Ws = 60% ( = - 0,16) 17,5 Wt = 40% S Danh mục 2 = 50% T + 50%S ( = - 0,16) 12,7 3 2 Danh mục 3 = 10%T + 90%S ( = - 0,16) MV Danh mục 1’= 90%T + 10%S ( = 1) 1 5,5 1’ Danh mục MV = Danh mục có T độ lệch chuẩn thấp nhất Độ lệch chuẩn của 11,50 15,44 25,86 danh mục đầu tư
- Ảnh hưởng của đa dạng hoá đầu tư ứng với những hệ số tương quan khác nhau Lợi nhuận kỳ vọng (%) = - 1 = - 0,5 = 0 S = 0,5 = 1 T Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
- Đường giới hạn danh mục hiệu quả Lợi nhuận kỳ vọng (%) Đường giới hạn danh mục Danh mục hiệu quả (màu đỏ) có phương sai tối thiểu R S 2 3 1 MV W T Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
- Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro ⚫ Cô A xem xét đầu tư 350$ vào cổ phiếu P đồng thời kết hợp đầu tư 650$ vào tài sản có lãi suất phi rủi ro. Danh mục đầu tư của cô A như sau: Lôïi nhuaän kyø voïng Lôïi nhuaän phi ruûi ro vaøo CP P Lôïi nhuaän 14% 10% Ñoä leäch chuaån 0,20 0 Tyû troïng 35% 65%
- Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục ⚫ (0,35 x 14)+(0,65 x 10) = 11,4% ⚫ Phương sai của danh mục 2 2 2 p = (0,35) (0,20) = 0,0049 ⚫ Độ lệch chuẩn = 0,0049 = 0,07 = 7% ⚫ Giả sử cô A vay 200$ với lãi suất phi rủi ro kết hợp với 1000$ vốn gốc để đầu tư vào cổ phiếu P
- Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục mới ⚫ (1,20 x 14) + (- 0,2 x 10) = 14,8% ⚫ Phương sai của danh mục 2 2 2 p = (1,2) (0,20) = 0,0576 ⚫ Độ lệch chuẩn = 0,0576 = 0,24 = 24% ⚫ Tại sao lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn tăng lên ?
- Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và một chứng khoán rủi ro 120% vào CP P và 20% vào Lợi nhuận kỳ vọng (%) tài sản phi rủi ro (vay ở mức lãi phi rủi ro) Cổ phiếu P 14 Vay đầu tư vào CP P, lãi Rf = 10 suất vay lớn hơn lãi suất cho vay 35% vào CP P 65% vào tài sản phi rủi Độ lệch chuẩn của 20 danh mục đầu tư (%)
- Danh mục đầu tư tối ưu ⚫ Danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và chứng khoán rủi ro ít thấy trên thực tế ⚫ Trên thực tế nhà đầu tư thường kết hợp danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục chứng khoán rủi ro, chẳng hạn danh mục Q ⚫ Mô tả danh mục Q: ⚫ 30% cổ phiếu BCE ⚫ 45% cổ phiếu CIBC ⚫ 25% cổ phiếu CM ⚫ Danh mục tối ưu nằm trên đường thẳng kẽ từ điểm lãi suất phi rủi tiếp xúc với đường giới hạn đầu tư hiệu quả
- Đường thị trường vốn Lợi nhuận kỳ vọng (%) Đi vay Đường II - Đường thị trường vốn 5 Y Cho vay A 3 Đường I 4 Q 2 - 40% vào tài sản phi rủi ro R 140% vào cổ phiếu danh mục Q f 1 X 35% vào tài sản phi rủi ro 65% vào cổ phiếu danh mục Q 70% vào tài sản phi rủi ro 30% vào cổ phiếu danh mục Q Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Đường thị trường vốn – phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục chứng khoán rủi ro
- Các danh mục đầu tư đặc biệt ⚫ Danh mục đầu tư gồm một tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro. ⚫ Danh mục đầu tư gồm hai tài sản có hệ số tương quan tỷ suất lợi nhuận bằng 1. ⚫ Danh mục đầu tư thị trường (market portfolio): ⚫ S&P 500 ⚫ TSE 300 ⚫ DC VN index 30
- Mô hình định giá tài sản vốn ⚫ Giới thiệu chung ⚫ Những giả định ⚫ Nội dung của mô hình ⚫ Ưu nhược điểm của mô hình ⚫ Ứng dụng mô hình CAPM ⚫ Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá
- Giới thiệu chung ⚫ Mô hình CAPM (capital asset pricing model) do William Sharpe phát triển năm 1960 ⚫ Mô hình này mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng = Lợi nhuận không rủi ro + Khoản bù đắp rủi ro (risk premium) ⚫ Lợi nhuận không rủi ro = Lợi nhuận tín phiếu kho bạc hay bằng lợi nhuận trái phiếu kho bạc? ⚫ Nên chọn thứ nào? Tại sao?
- Những giả định ⚫ Thị trường vốn hiệu quả ⚫ Có 2 cơ hội đầu tư: đầu tư chứng khoán không rủi ro và đầu tư vào danh mục chứng khoán rủi ro ⚫ Rủi ro của chứng khoán bao gồm: rủi ro toàn hệ thống (rủi ro thị trường) và rủi ro không toàn hệ thống (rủi ro công ty cụ thể) ⚫ Nhà đầu tư giữ chứng khoán trong thời hạn nào đó, chẳng hạn là 1 năm ⚫ Nhà đầu tư là người ngại rủi ro
- Nội dung chính của mô hình CAPM ⚫ Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu cá biệt với lợi nhuận thị trường => đường đặc thù chứng khoán (characteristic line) ⚫ Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro => đường thị trường chứng khoán (security market line – SML)
- Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu cá biệt với lợi nhuận thị trường (1) ◼Cổ phiếu Remico ◼Danh mục đầu tư thị trường TSE 300 Tình traïng Neàn kinh teá Lôïi nhuaän thò Lôïi nhuaän cuûa tröôøng (%) Remico (%) I Taêng tröôûng 15 25 II Taêng tröôûng 15 15 III Suy thoaùi - 5 - 5 IV Suy thoaùi - 5 -15
- Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu cá biệt với lợi nhuận thị trường (2) Giả sử xác suất xảy ra tình trạng kinh tế tăng trưởng và suy thoái bằng nhau Tình traïng neàn Lôïi nhuaän thò Lôïi nhuaän kyø voïng cuûa Remico kinh teá tröôøng (%) (%) Taêng tröôûng 15 (25x0,5) + (15x0,5) = 20 Suy thoaùi - 5 (-5x0,5) + (-15x0,5) = -10
- Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu cá biệt với lợi nhuận thị trường (3) Lôïi nhuaän coå phieáu Ñöôøng ñaëc thuø chöùng khoaùn I 25 20 II Heä soá goùc = (20 – 5)/(15 – 5) = 1,5 Lôïi nhuaän thò tröôøng -15 III 15 25 -10 I - 20 V
- Hệ số Beta ⚫ Hệ số beta () đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị trường ⚫ Cách tính beta 20 − (−10) 30 = = =1,5 15 − (−5) 20 ⚫ Ý nghĩa của beta – Beta nói lên điều gì? ⚫ Cứ 1% thay đổi lợi nhuận thị trường nói chung, lợi nhuận cổ phiếu thay đổi % theo cùng một chiều.
- Ước lượng Beta trên thực tế j,m ⚫ Công thức tính beta = 2 m ⚫ Sử dụng mô hình hồi qui dựa vào số liệu lịch sử ⚫ Do các công ty dịch vụ thông tin tài chính thực hiện và cung cấp, chẳng hạn: ⚫ Ở Mỹ: do Value Line cung cấp ⚫ Ở Canada: do Burns Fry Limited cung cấp
- Ví dụ beta của một số cổ phiếu Teân coå phieáu Beta Amazon.com (AMZN) 3,31 Apple computer (AAPL) 0,72 Boeing (BA) 0,96 Bristol-Myers Sqibb (BMY) 0,86 The Coca-Cola Company (KO) 0,96 Dow Chemical (DOW) 0,86 The Gap (GPS) 1,09 General Electric (GE) 1,13
- Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận ⚫ Giả định ⚫ Thị trường tài chính hiệu quả ⚫ Rủi ro không toàn hệ thống có thể khắc phục đưọc nhờ đa dạng hoá ⚫ Nhà đầu tư có thể vay và cho vay ở lãi suất phi rủi ro ⚫ Nội dung mô hình CAPM − − R j = R f + (Rm − R f ) j ⚫ Mô hình CAPM có dạng hàm số y = b + ax
- Có thể tìm ra công thức CAPM từ lý thuyết danh mục đầu tư? ⚫ Giả sử có danh mục đầu tư P gồm: ⚫ Tài sản phi rủi ro có tỷ trọng Wf, lợi nhuận Rf và độ lệch chuẩn f ⚫ Danh mục thị trường có tỷ trọng Wm, lợi nhuận Rm và độ lệch chuẩn m ⚫ Sử dụng công thức tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư có thể tìm ra: − − R j = R f + (Rm − R f ) j
- Đường thị trường vốn Lợi nhuận kỳ vọng (%) Đi vay Đường II - Đường thị trường vốn 5 Y Cho vay A 3 Đường I 4 Q 2 - 40% vào tài sản phi rủi ro R 140% vào cổ phiếu danh mục Q f 1 X 35% vào tài sản phi rủi ro 65% vào cổ phiếu danh mục Q 70% vào tài sản phi rủi ro 30% vào cổ phiếu danh mục Q Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Đường thị trường vốn – phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục chứng khoán rủi ro
- Biểu diễn hình học mô hình CAPM Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán Đường thị trường chứng khoán M − R m Gia tăng lợi nhuận do rủi ro Rf Lợi nhuận không rủi ro Beta của chứng khoán 0 1
- Một số kết luận rút ra từ CAPM ⚫ Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số beta là quan hệ tuyến tính diển tả bởi đường thẳng SML có − hệ số góc là: (Rm − Rf ) ⚫ = 0 => lợi nhuận chứng khoán bằng lợi nhuận không rủi ro ⚫ = 1 => lợi nhuận chứng khoán bằng lợi nhuận thị trường ⚫ Mô hình CAPM vẫn đúng trong trường hợp danh mục đầu tư. Công thức tính beta cho danh mục đầu tư: n p = wi j i=1
- Ví dụ minh họa ⚫ Cổ phiếu Nike (NKE) và Yahoo (YHOO)có beta lần lượt là 1,01 và 3,32. Lợi nhuận không rủi rolà 7% và lợi nhuận thị trường là 12%. ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của NKE − − Rj = Rf + (Rm − Rf ) j = 7 + (12 −7)1,01 =12,05% ⚫ Lợi nhuận của YHOO − − Rj = Rf + (Rm − Rf ) j = 7 + (12 −7)3,32 = 23,6%
- Aùp dụng cho danh mục đầu tư ⚫ Giả sử nhà đầu tư lập danh mục gồm 40% cổ phiếu Nike và 60% cổ phiếu Yahoo ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư Rp = (0,4x12,05) + (0,6x23,6) =18,98% ⚫ Beta của danh mục đầu tư p = (0,4x1,01) + (0,6x3,32) = 2,396 ⚫ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục theo CAPM − − R p = Rf + (Rm − Rf ) p = 7 + (12 −7)2,396 =18,98%
- Sự dịch chuyển của SML Đường thị trường chứng khoán SML có thể dịch chuyển cho tác động của: ⚫ Gia tăng tỷ lệ lạm phát – Khi lạm phát gia tăng làm cho lãi suất phi rủi ro (bằng lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát) gia tăng khiến cho đường SML dịch chuyển lên ⚫ Gia tăng mức độ ngại rủi ro – Mức độ ngại rủi ro được bù đắp bằng phần gia tăng lợi nhuận: − (Rm − Rf ) ⚫ Khi gia tăng mức độ ngại rủi thì phần gia bù đắp lợi nhuận gia tăng khiến cho SML dịch chuyển
- Sự dịch chuyển của SML do lạm phát Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán SML1 SML0 − M1 −Rm1 Rm0 M0 Rf1 Rf0 Tỷ lệ lạm phát gia tăng Tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực Beta của chứng khoán 0 1
- Sự dịch chuyển của SML do mức độ ngại rủi ro tăng Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán SML1 SML0 − M1 −Rm1 m R 0 M0 Phần bù đắp rủi ro tăng theo mức độ ngại rủi ro Rf Phần bù đắp rủi ro cũ Beta của chứng khoán 0 1
- Aùp dụng CAPM trên thực tế ⚫ Ước lượng tỷ suất lợi nhuận không rủi ro (Rf) ⚫ Ước lượng chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận thị trường và lợi nhuận không rủi ro ⚫ Ước lượng beta của công ty ⚫ Thay các giá trị ước lượng vào mô hình tính toán
- Đánh giá mô hình CAPM ⚫ Đơn giản, dễ ứng dụng trong thực tế ⚫ Hạn chế của CAPM là cho rằng lợi nhuận kỳ vọng chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất là rủi ro, đo lường bởi beta. ⚫ Có một số phát hiện bất thường khi ứng dụng ⚫ Aûnh hưởng qui mô công ty ⚫ Aûnh hưởng tỷ số PE và MB ⚫ Aûnh hưởng tháng Giêng ⚫ Có một số phản đối từ các nhà nghiên cứu khác ⚫ Phát hiện của Fama và French ⚫ Phê phán từ những nhà nghiên cứu mô hình đa yếu tố
- Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch giá (APT) ⚫ Mô hình 2 yếu tố Rj = a + b1 j F1 + b2 j F 2+e j ⚫ Mô hình đa yếu tố m R j = a + bijFij + e j i=1 Trong đó: Rj: Lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu j a: hằng số Fij (i=1 m): giá trị yếu tố 1 m ảnh hưởng đến cổ phiếu j bij: độ nhạy của lợi nhuận cổ phiếu j dưới ảnh hưởng của yếu tố i
- Hướng dẫn thảo luận bài 4 ⚫ CAPM có thể ứng dụng ở Việt Nam hay chưa? Tại sao? ⚫ Trong tương lai phải làm gì đối với việc ứng dụng CAPM ở Việt Nam? ⚫ Những lập luận và bằng chứng gì ủng hộ CAPM? ⚫ Những lập luận và bằng chứng gì phản đối CAPM?