Bài giảng Thuốc điều trị THA & tư vấn bệnh nhân ngoại trú - Phạm Phương Phi

pdf 88 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc điều trị THA & tư vấn bệnh nhân ngoại trú - Phạm Phương Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_dieu_tri_tha_tu_van_benh_nhan_ngoai_tru_pham.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thuốc điều trị THA & tư vấn bệnh nhân ngoại trú - Phạm Phương Phi

  1. Chuyên đề: THUỐC ĐIỀU TRỊ THA & TƯ VẤN BN NGOẠI TRÚ Đối tượng: Bác Sĩ Gia Đình ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi Bộ Môn Dược Lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
  2. Mục tiêu 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 2. Tổng quan các dạng bào chế thông dụng 3. Các tác dụng ngoại ý quan trọng 4. Tương tác thuốc quan trọng 5. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 6. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho BN & thân nhân 2 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  3. 1. Cơ sở chung của các nhóm thuốc điều trị 1. Mục đích điều trị bệnh tăng HA 2. Tổng quan về số phận của thuốc trong cơ thể 3. Tổng quan về cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc chính ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 3 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  4. HA = CLT x KLNB = (TTNB x NT) x KLNB 4 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  5. KHÁI NIỆM HUYẾT ÁP & BỆNH TĂNG HA 5 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  6. 6 (Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9th 2015 MG)
  7. Mục đích điều trị bệnh THA 1. Huyết áp về mức <140/90 mmHg cho hầu hết BN 2. Phòng ngừa tổn thương các cơ quan đích 3. tỷ lệ biến chứng & tử vong bằng các phương tiện càng ít xâm lấn càng tốt Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9th 2015 McGraw-Hill 7 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  8. Phương tiện điều trị bệnh THA I. Phương pháp không dùng thuốc: Điều chỉnh lối sống I. Phương pháp dùng thuốc: 5 nhóm thuốc chính 1. Thuốc lợi tiểu 2. Ức chế men chuyển 3. Khóa thụ thể Angiotensin II 4. Khóa kênh canxi 5. Khóa thụ thể beta adrenergic 8 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  9. Số phận của thuốc trong cơ thể 9 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi (Kaplan USMLE 2010) BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  10. Câu hỏi thảo luận Tại sao: 1. Thuốc đường uống thường có liều dùng cao hơn đường tiêm? 2. Trong cấp cứu đau thắt ngực, Nitroglycerine 2,5 mg được cho dùng qua đường ngậm dưới lưỡi, không được nhai, nuốt? 3. Thuốc có loại dùng 1 lần, có loại phải dùng nhiều lần trong ngày? 4. Thuốc có loại dùng trước ăn, có loại dùng sau hay trong bữa ăn? 10 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  11. Nhắc lại một số khái niệm dược lý cơ bản ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 11 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  12. Nồng độ thuốc thiết yếu Nồng độ thuốc đủ cao trong cơ thể Tác dụng trị liệu 12 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  13. Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu  Sự chuyển hóa hoặc thải trừ thuốc trước khi thuốc đến được tuần hoàn chung. 13 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  14. 14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  15. Độ khả dụng sinh học (F)  Tỉ lệ % của thuốc đến được tuần hoàn chung (máu)  Yếu tố quyết định: 1. Khả năng hấp thu 2. Hiệu ứng chuyển hóa bước đầu 15 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  16. Ứng dụng của F (%)  Thông số quan trọng nhất của GĐ hấp thu.  Thuốc có F (%) thấp: Liều dùng đường uống lớn hơn nhiều so với liều tiêm TM VD: Metoprolol 5 mg liều IV; 50 mg liều PO Hoặc không thể dùng qua đường uống VD: Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi; Insulin tiêm DD  F của một thuốc tiêm TM = 100% 16 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  17. Thời gian bán hủy sinh học (t1/2)  Thời gian cần để số lượng thuốc trong cơ thể giảm 50% mức đỉnh trước đó. 17 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  18. Ứng dụng của t1/2  Chỉ số về tiến trình TG của sự bài xuất & tích lũy  Cơ sở quan trọng của khoảng cách liều, và dự đoán thời điểm thuốc đạt trạng thái ổn định về nồng độ. 18 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  19. Thời gian tác dụng của thuốc (TGTD)  Khoảng thời gian thuốc vẫn còn hiệu quả, dù thuốc còn trong cơ thể hay không.  Phụ thuộc nhiều yếu tố và cơ chế khác nhau  Cần phân biệt:  Thời gian bán hủy sinh học (t1/2 )  Thời gian tác dụng  Ví Dụ: Coversyl 5mg được dùng ngày 1 lần  t1/2 = 3 - 10 giờ  TGTD = 24 giờ 19 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  20. 20 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  21. 2. Các dạng bào chế thông dụng & cách dùng ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 22 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  22. Câu hỏi thảo luận 1. Viên nén bao phim này có thể bẻ hoặc nghiền ra được không? 23 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  23. Câu hỏi thảo luận 2. Viên dạng con nhộng này có thể mở vỏ nang ra khi phân liều, hoặc khi không thể nuốt nguyên viên? 24 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  24. Câu hỏi thảo luận 3. Tại sao Aspirin dạng sủi bọt lại có tác dụng nhanh hơn viên Aspirin? 25 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  25. Dạng bào chế: tầm quan trọng LS  Mỗi thuốc là một phân tử hóa học  Thuốc/ thực tế = phương thuốc: Thuốc + Tá dược  Có nhiều dạng bào chế khác nhau phong phú về hình thức & cách dùng  Mỗi dạng bào chế có đặc trưng riêng: cấu trúc, hình dạng, trạng thái lý hóa 27 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  26. Dạng bào chế: tầm quan trọng LS (tt)  Dạng bào chế quyết định: Cách sử dụng HiểuĐường biết về dùng dạng bào chế của thuốc & ý nghĩa LS Yêu cầu thiết yếu trong thực hành dùng thuốc HiệuVị trí nănghấp thu tối ưu & sự linh động cách dùng Tốc độ hấp thu TG khởi phát tác dụng Độ khả dụng sinh học 28 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  27. Các dạng thuốc uống & các giai đoạn trong đường tiêu hóa 29 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  28. 30 01-Jun-15
  29. 31 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  30. Sự phóng thích có hiệu chỉnh (Modified releasing)  Bằng các kỹ thuật cao cấp thiết kế cấu trúc kiểm soát tốc độ phân rã & hòa tan của thuốc Dạng viên nén nhiều lớp Viên nang chứa hạt nhỏ Viên nén có cấu trúc lưới, . 32 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  31. 33 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  32. Các dạng phóng thích có hiệu chỉnh 34 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  33. Lưu ý chung khi dùng các dạng phóng thích có hiệu chỉnh  Uống nguyên viên, không được phá vỡ cấu trúc  Tùy khuyến cáo của nhà sản xuất, đôi khi có thể bẻ đôi, nhưng không bao giờ nghiền nát  Cần xem kỹ các thông tin về dạng bào chế & khuyến cáo sử dụng trước khi hướng dẫn BN 35 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  34. Câu hỏi thảo luận  Dạng bào chế nào cần phải uống nguyên viên, không được phá vỡ cấu trúc? Dấu hiệu nhận biết? 36 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  35. 37 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  36. Câu hỏi thảo luận  Có nguy cơ nào khi người dùng phá vỡ cấu trúc thuốc? 38 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  37. 39 01-Jun-15
  38. 3. Thận trọng & Chống CĐ ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 40 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  39. Thận trọng  Chọn thuốc & dùng thuốc cẩn thận ở đối tượng:  Thai phụ, đang nuôi con bằng sữa mẹ  Đang sử dụng digoxin  Lớn tuổi, suy gan, suy thận  Rối loạn điện giải  Thuốc lợi tiểu thiazide: Thai kỳ & khi cho con bú Có thể  hiệu quả thuốc điều trị ĐTĐ 41 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  40. Thận trọng  Thuốc UCMC:   Natri máu & thể tích tuần hoàn  Suy mạch máu não  Đang dùng thuốc lợi tiểu hoặc thẩm phân  Thuốc khóa thụ thể angiotensin II: Rối loạn CN gan hoặc thận  nặng thể tích tuần hoàn hoặc muối Dùng thuốc lợi tiểu liều cao 42 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  41. Chống chỉ định  Chung: có tiền sử quá mẫn với từng loại thuốc.  ỨCMC, khóa thụ thể angiotensin II: Hẹp ĐM thận 2 bên Suy thận cấp; Suy thận nặng Thai kỳ (Loại C/ tam cá nguyệt 1; Loại D/ tam cá nguyệt 2 & 3) Giai đoạn cho con bú 43 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  42. Chống chỉ định (tt)  Thuốc khóa kênh canxi:  HC nút xoang  Block nhĩ thất độ II, III (trừ phi có máy tạo nhịp)  Tụt huyết áp (HATT< 90 mm Hg)  RLCN tâm thất, sốc do tim  Thuốc lợi tiểu:  Vô niệu  Natri máu  Kali máu (loại mất kali)/ Kali máu (loại giữ kali) 44 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  43. 4. Tác dụng ngoại ý quan trọng ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 45 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  44. Tác dụng ngoại ý chung  Tụt huyết áp tư thế đứng (hay tư thế): Có thể có với bất kỳ thuốc hạ HA nào/ một số bệnh nhân (GĐ điều trị sớm) Nguy cơ chóng mặt, té ngã chấn thương.  Thần kinh trung ương: Mệt mỏi, suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, ngất 46 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  45. Tác dụng ngoại ý: Nhóm lợi tiểu  Rối loạn điện giải (hạ kali máu)  nguy cơ RL nhịp  RL chức năng tình dục  RL chuyển hóa lipid và đường 47 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  46. Tác dụng ngoại ý: Nhóm khóa kênh canxi 48 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  47. Tác dụng ngoại ý: Nhóm ƯCMC 49 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  48. Tác dụng ngoại ý: Nhóm khóa TT beta adrenergic 50 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  49. 5. Tương tác thuốc quan trọng ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 51 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  50. Tương tác thuốc  Dùng chung với lợi tiểu & thuốc hạ HA khác tác dụng hạ áp  Nhiều thuốc có thể tác dụng hạ áp: Kháng histamin, NSAIDs Giãn phế quản cường giao cảm Thuốc sung huyết niêm mạc Thuốc gây chán ăn Chống trầm cảm, ức chế men MAO 52 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  51. Tương tác thuốc (tt)  Thuốc lợi tiểu + Digoxin  nguy cơ ngộ độc digoxin ( kali/ máu)  Lợi tiểu giữ kali + chế phẩm bổ sung kali kali máu khi dùng chung với ỨCMC  Nước ép bưởi chất ức chế men chuyển hóa thuốc khóa kênh canxi [thuốc]/ máu quá mức tụt HA nguy hiểm (felodipine, nifedipine, verapamil) 53 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  52. 6. Yếu tố cải thiện tuân thủ điều trị 1. Hiểu được lợi ích của việc dùng thuốc ổn định HA 2. Biết giá trị của PP không thuốc trong việc cải thiện HA 3. Được hướng dẫn đầy đủ về cách dùng thuốc 4. Biết những tác dụng phụ có thể xảy ra và cách nhận biết 5. Biết cách theo dõi HA, cân nặng tại nhà 6. Thiết lập được mối quan hệ tốt giữa NVYT & BN, gia đình ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi 54 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  53. 7. Hướng dẫn cách dùng thuốc cho bệnh nhân & thân nhân ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 55 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  54. Hướng dẫn dùng thuốc & TD  Cần xác định với BN: Thuốc giúp ổn định HA, chứ không chữa hết bệnh THA  Khuyến khích BN tích cực áp dụng các biện pháp không dùng thuốc  Cân,  Muối,  Stress,  Thuốc lá Thể dục vừa sức thường xuyên Uống rượu điều độ 56 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  55. Hướng dẫn dùng thuốc & TD  Hướng dẫn cách dùng thuốc: Đúng giờ, đúng liều, đúng cách Không tự ý bẻ, nghiền nát viên thuốc Dùng thuốc đều đặn liên tục, cho dù cảm thấy khỏe Nếu quên liều bù sớm đúng liều ngay khi nhớ ra, không gấp đôi liều! Ngưng thuốc đột ngột  HA dội ngược 57 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  56. Hướng dẫn dùng thuốc & TD  Hạn chế nguy cơ tụt HA tư thế: Thay đổi tư thế từ từ Tránh thể dục dưới thời tiết nóng Tránh uống rượu bia  Xin ý kiến NVYT: Trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào khác (thuốc cảm!) Chế độ ăn uống, bổ sung liên quan kali 58 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  57. Hướng dẫn dùng thuốc & TD  Thông báo cho NVYT: Phác đồ thuốc đang dùng, trước phẫu thuật hoặc chế độ điều trị khác. Nếu có kế hoạch có thai hoặc nghi ngờ có thai tránh dùng UCMC hoặc thuốc khóa thụ thể angiotensin II Nếu có yếu cơ, chuột rút, buồn nôn, chóng mặt, ngứa/dị cảm chi 59 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  58. Hướng dẫn dùng thuốc & TD  Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tái khám để theo dõi quá trình điều trị.  Hướng dẫn BN & thân nhân kỹ thuật đúng để đo & theo dõi HA.  Kiểm tra HA, cân nặng hàng tuần báo cáo những thay đổi khác thường. 60 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  59. Tài liệu tham khảo chính 1. Applied Pharmacology 2010 Mosby 2. Davis's Drug Guide for Physician (DrugGuide™) 13th 2013 3. Essentials of Pathophysiology Concepts of Altered Health States 3rd 2011 Lippincott Williams & Wilkins 4. Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology, 6th 2015 5. Pathophysiology - The Biologic Basis for Disease in Adults and Children 7th 2014 Elsevier 6. Pharmacotherapy Handbook 9th 2015 McGraw-Hill 7. Uptodate 21.2 offline 61 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  60. Cảm ơn sự quan tâm theo dõi!
  61. PHỤ LỤC ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 63 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  62. Thuốc lợi tiểu  thải Na+ và nước  tái hấp thu Na+ và Cl- từ dịch lọc mất nước thứ phát do thải NaCl PCT = ống lượn gần; TAL = nhánh xuống phần dầy quai Henle; DT = ống lượn xa; CT = ống góp 65 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  63. GAN THẬN ACE 66 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  64. 67 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  65. Ức chế men chuyển  Ngăn men chuyển (ACE) chuyển angiotensin I thành II  Giảm kháng lực ngoại biên (hậu tải) HA  Giảm [aldosterone] thải natri & nước hồi lưu tĩnh mạch (tiền tải)  Giãn các động mạch đến cầu thận áp lực nội cầu thận tiến triển của suy thận mạn  Gây ứ đọng bradykinin Ho khan 68 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  66. Khóa thụ thể Angiotensin II  Ngăn các hoạt tính sinh lý của angiotensin II đã có sẵn, bằng cách khóa thụ thể AT1 của nó  Tạo những tác dụng tương tự thuốc UCMC  Không gây ứ đọng bradykinin tránh gây ho khan như UCMC 69 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  67. Khóa kênh canxi  Tại mạch máu: Ca2+ nhập vào tế bào mạch máu & tim [Ca2+]/ TB giãn cơ trơn động mạch, giãn mạch HA động mạch  Tại tim: co bóp, ngăn dẫn truyền tim, đặc biệt là trên nút nhĩ thất (AV) nhịp thất, giảm nhịp tim, co bóp cơ tim hậu tải, nhu cầu oxy, ngăn đau thắt ngực 70 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  68. Khóa kênh canxi Thuốc khóa kênh canxi được chia thành hai loại: 1. Dihydropyridines (amlodipine, nifedipine): chọn lọc tương đối trên mạch máu 2. Non- dihydropyridines (verapamil, diltiazem): chọn lọc hơn trên tim.  Verapamil có tính chọn lọc cao nhất trên tim;  Diltiazem có tác dụng/ mạch máu 71 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  69. Khóa thụ thể beta adrenergic  β1 chủ yếu/ tim, β2 chủ yếu/ cơ trơn MM & đường hô hấp.  Khóa β1 co cơ tim & tốc độ dẫn truyền trong tim nhịp tim & hậu tải  Trong THA, β-blockers còn giảm tiết renin từ thận thể tích tuần hoàn 72 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  70. 73 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  71. Áo bao thông thường 1. Bao phim/ viên nén (film - coated) 2. Vỏ nang/ viên nhộng (capsule) 3. Áo đường (Sugar - coated) 74 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  72. Áo bao thông thường (tt) Ý nghĩa chung:  Mã hóa màu, in kí hiệu nhà sản xuất  Tăng độ ổn định khi bảo quản  Tránh mùi, vị khó chịu  Có thể loại bỏ nếu cần thiết 75 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  73. Áo bao tan trong ruột (Enteric-coated, EC)  Lớp hoạt chất kháng a-xít áo bên ngoài: Viên nén Viên nang cứng Viên nang mềm 76 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  74. Áo bao tan trong ruột (tt)  Ý nghĩa LS:  Phân rã, tan & hấp thu/ ruột non  Tránh axít dạ dầy phá hủy  Tránh sự kích ứng dạ dầy  Tạo đáp ứng tại nơi mong đợi  Nên uống lúc dạ dầy trống (1 giờ trước hoặc 2 giờ sau ăn) 77 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  75. Các dạng phóng thích có hiệu chỉnh  Các thuật ngữ dùng chỉ các dạng phóng thích này: SR, SA, ER/XR, PA, CR, TR, LA, MR 78 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  76. Các dạng phóng thích có hiệu chỉnh  Chú giải:  Phóng thích chậm (delayed-release product)  Phóng thích kéo dài (sustained release/SR)  Tác dụng kéo dài (sustained action/SA),  Phóng thích kéo dài (extended release/ER/XR/MR)  Tác dụng kéo dài (prolonged action/PA)  Phóng thích có kiểm soát (controlled release/continuous release /CR)  Phóng thích kéo dài (time release /TR)  Hoạt động kéo dài (long acting/LA) 79 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  77. Viên nén nhiều lớp (Multiple layers)  Mỗi lớp 1 loại thuốc khác  Hoặc các lớp chứa cùng loại thuốc nhưng được nén với áp lực khác nhau:  1-4 giờ: phóng thích nhanh  5-6 giờ: phóng thích chậm  7-8 giờ: phóng thích kéo dài  Là dạng bào chế với sự phóng thích có hiệu chỉnh 80 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  78. HẠN SỬ DỤNG CỦA THUỐC & ỨNG DỤNG ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM 81 Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  79. Hạn sử dụng của thuốc – HSD (Expiration Dates)  Thuốc có thể bị thoái giáng hoặc biến chất theo thời gian mất hoạt tính hoặc trở nên độc hại.  HSD = thời điểm ước đoán lúc mà thuốc bắt đầu biến chất và mất tác dụng. 82 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  80. Hạn sử dụng của thuốc (tt)  HSD chỉ có ý nghĩa tương đối, được ràng buột bởi điều kiện bảo quản, phân phối & sử dụng.  Các lưu ý về bảo quản:  To phòng (25oC)  Ánh sáng Không được sử dụng  Độ ẩm môi trường thuốc quá đát!  Thời gian mở nắp sử dụng 83 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  81. Thời gian bán hủy 84 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  82. Liều tấn công  Dạng liều cao Nhanh chóng đạt nồng độ thiết yếu khởi phát tác dụng nhanh 85 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  83. Liều duy trì  Dạng liều thấp Duy trì nồng độ thiết yếu sau liều tấn công, theo một lịch trình nhất định 86 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  84. Chỉ số điều trị (TI)  Là chỉ số về độ an toàn tương đối của một loại thuốc TI = TD50/ED50 Với: ED50 = Liều hiệu quả trung vị TD50 = Liều gây độc trung vị 87 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  85. Chỉ số điều trị (TI) 88 01-Jun-15
  86. Ứng dụng giá trị TI  TI ≥ 10: chỉ số điều trị cao (rộng) thường được xem là giá trị có thể chấp nhận về sự an toàn. (Liều gây độc gấp 10 lần liều điều trị) 89 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15
  87. Ứng dụng giá trị TI  TI < 10: chỉ số điều trị thấp (hẹp) cẩn trọng về liều lượng để hạn chế nguy cơ độc tính của thuốc. (Liều gây độc < 10 lần liều điều trị) 90 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 01-Jun-15