Bài giảng Tiền tệ - Chương 13: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tổng cầu - Trần Thị Bích Dung

pdf 60 trang Gia Huy 24/05/2022 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiền tệ - Chương 13: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tổng cầu - Trần Thị Bích Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tien_te_chuong_13_tac_dong_cua_chinh_sach_tien_te.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tiền tệ - Chương 13: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tổng cầu - Trần Thị Bích Dung

  1. CHƯƠNG 13 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU ( chương 21 Mankiw) 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 1
  2. Nội dung § I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU. § TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU. § III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 2
  3. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU § Đường AD dốc xuống: – Do ba tác động đồng thời: • Hiệu ứng của cải • Hiệu ứng lãi suất • Hiệu ứng tỷ giá hối đoái – Khi mức giá giảm → tổng lượng cầu HH&DV tăng – Khi mức giá tăng → tổng lượng cầu HH&DV giảm 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 3
  4. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU § Đối với nền kinh tế Hoa Kỳ – Hiệu ứng của cải - ít quan trọng • Nắm giữ tiền - là một phần nhỏ trong của cải hô gia đình – Hiệu ứng tỷ giá hối đoái - không lớn • X và M – tỷ phần nhỏ trong GDP – Hiệu ứng lãi suất • Quan trọng nhất 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 4
  5. 1.Lý thuyết ưa thích thanh khoản ( liquidity preference) – Lý thuyết của Keynes – Lãi suất điều chỉnh: • Để cân bằng cung tiền và cầu tiền – Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thực § Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát kỳ vọng § Cả 2 loại lãi suất này sẽ được sử dụng để giải thích lý thuyết ưa thích thanh khoản – Giả định: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng là không đổi trong ngắn hạn 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 5
  6. Cung và cầu tiền • a.Cung tiền, Ms(Money supply) • Là tổng lựơng tiền hiện có trong nền kinh tế – NHTW kiểm soát lượng cung tiền: • Lượng cung tiền không đổi • Không phụ thuộc vào lãi suất • Đường cung tiền thẳng đứng § NHTW làm thay đổi cung tiền, thông qua các công cụ: - Nghiệp vụ thị trường mở - Lãi suất chiết khấu - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc § Khi cung tiền tăng - →Đường cung tiền dịch chuyển sang phải 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 6
  7. Lãi suất r Ms1 Ms2 ∆Ms 0 Lượng tiền M1 M2 H 13.1 Cung tiền tăng: đường cung tiền dịch sang phải 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 7
  8. Cung và cầu tiền n b. Cầu tiền, Md (Money demand) n Là lượng tiền mà mọi người cần có n Tại sao người ta cần giữ tiền? n Có 3 nguyên nhân : n Cầu tiền giao dịch n Cầu tiền dự phòng n Cầu tiền đầu cơ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 8
  9. –Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền: • Sản lượng Y↑→ Md↑ • Mức giá chung P↑→ Md↑ • Lãi suất r↑→ Md↓ • Lãi suất: là chi phí cơ hội của việc giữ tiền • Khi lãi suất tăng – Chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng. – Lượng cầu tiền giảm – Đường cầu tiền dốc xuống 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 9
  10. Lãi suất r A r1 B r2 Md1(Y1,P1) Lượng tiền M1 M2 H 13.2 Cầu tiền nghịch biến với lãi suất 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 10
  11. H.13.3 Khi Y tăng, P tăng→ Cầu tiền tăng: Đường cầu tiền Md dịch sang phải Lãi suất r r1 A A’ B B’ r2 Md2(Y2,P2) Md1(Y1,P1) M1 M2 Lượng tiền 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 11
  12. Cung và cầu tiền n Cân bằng trên thị trường tiền tệ n Lãi suất – điều chỉnh để cân bằng cung tiền và cầu tiền n Lãi suất cân bằng n Lượng cầu tiền chính xác bằng với lượng cung tiền 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 12
  13. Cung và cầu tiền n Nếu lãi suất > lãi suất cân bằng n Lượng cầu tiền người dân muốn nắm giữ n Ít hơn lượng cung tiền n Lượng tiền thừa người dân sẽ: n Mua tài sản sinh lời n → Lãi suất giảm n → Người dân chuyển sang giữ tiền nhiều hơn n Cho đến khi đạt lãi suất cân bằng 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 13
  14. Cung và cầu tiền n Nếu lãi suất < lãi suất cân bằng n Lượng cầu tiền người dân muốn giữ n Cao hơn lượng cung tiền n Người dân – tăng nắm giữ tiền n Bán – tài sản sinh lời n → Lãi suất tăng n → Lượng cầu tiền giảm n Cho đến khi đạt lãi suất cân bằng 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 14
  15. Hình 13.4 Cân bằng trên thị trường tiền tệ According to the theory of liquidity preference, the Interest Money supply interest rate adjusts to bring rate the quantity of money supplied and the quantity of money demanded into balance. If the interest rate r1 is above the equilibrium Equilibrium level (such as at r1), the Interest rate quantity of money people d r want to hold (M 1) is less 2 than the quantity the Fed has created, and this surplus of money puts Money downward pressure on the demand interest rate. d d M 1 Quantity M 2 Quantity of Money Fixed by the Fed Conversely, if the interest rate is below the equilibrium level (such as at r2), the quantity of money people d want to hold (M 2) is greater than the quantity the Fed has created, and this shortage of money puts upward pressure on the interest rate. Thus, the forces of supply and demand in the market for money push the interest rate toward the equilibrium interest rate, at which people are content holding the quantity of money the Fed has created. Trần Thị Bích Dung 15
  16. Hình 13.4 Cân bằng trên thị trường tiền tệ r Ms A r2 r E 1 B r0 Md d d M 2 M 0 Lượng tiền M1 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 16
  17. 2. Độ dốc của đường tổng cầu • Độ dốc âm của đường AD 1. Một mức giá cao hơn – Tăng cầu tiền 2. Cầu tiền cao hơn, cung tiền không đổi – Dẫn đến lãi suất cân bằng tăng lên 3. Lãi suất tăng - Đầu tư I và tiêu dùng C giảm 4. Tổng lượng cầu HH& DV giảm 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 17
  18. Hình13.5 Thị trường tiền tệ và độ dốc của đường AD (a) Thị trường tiền tệ (b) Đường Tổng cầu r Pl Cung tiền r2 P2 r MD2( P2 ) 1 P1 AD MD1 (P1 ) Y 0 M Lượng tiền 0 Y2 Y1 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 18
  19. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU • Dịch chuyển đường tổng cầu – Lượng cầu HH & DV thay đổi – Ứng với một mức giá cho trước • Chính sách tiền tệ – Tăng cung tiền – Giảm cung tiền – Dịch chuyển đường tổng cầu 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 19
  20. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU • Khi NHTW áp dụng CSTT mở rộng: tăng cung tiền – Đường cung tiền dịch sang phải – Lãi suất giảm – Tại bất kỳ mức giá cho trước nào • Tăng lượng cầu HH&DV – Đường AD dịch sang phải 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 20
  21. Hình 3 Tác động của tăng cung tiền r (a) Thị trường tiền tệ P (b) Đường AD MS1 MS2 r1 P r2 AD2 Md (P) AD1 0 Lượng tiền M1 Y1 Y2 M 2 Y 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 21
  22. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU § Khi NHTW áp dụng CSTT thu hẹp: giảm cung tiền – Đường cung tiền dịch sang trái – Lãi suất tăng – Tại bất kỳ mức giá cho trước nào • Giảm lượng cầu HH&DV – Đường AD dịch sang trái 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 22
  23. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU • Lãi suất liên ngân hàng (Federal funds rate) – Lãi suất – Các ngân hàng tính lẫn nhau – Đối với các khoản cho vay ngắn hạn • Fed – Mục tiêu là lãi suất liên ngân hàng • FOMC – nghiệp vụ thị trường mở – Điều chỉnh cung tiền 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 23
  24. I.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TỔNG CẦU § Tóm lại: § NHTW áp dụng CS tiền tệ mở rộng/nới lỏng – Nhằm mục tiêu mở rộng tổng cầu – (AD dịch chuyển sang phải) • Tăng cung tiền • Giảm lãi suất § NHTW áp dụng CS tiền tệ thu hẹp/thắt chặt – Nhằm mục tiêu thu hẹp tổng cầu – (AD dịch chuyển sang trái) • Giảm cung tiền • Tăng lãi suất 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 24
  25. Tại sao Fed để mắt đến thị trường chứng khoán (và ngược lại) • Biến động giá chứng khoán – Tín hiệu của sự phát triển kinh tế – Bùng nổ kinh tế thập niên 1990 • Tăng trưởng GDP nhanh và giảm thất nghiệp • Giá cổ phiếu tăng (4 lần) – Suy thoái sâu 2008 và 2009 • Giá cổ phiếu sụt giảm –Từ 11/2007 đến 3/2009, thị trường cổ phiếu mất giá khoảng một nửa © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 25 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  26. Tại sao Fed để mắt đến thị trường chứng khoán (và ngược lại) • Fed – Không quan tâm đến giá cổ phiếu – Giám sát và đáp lại sự phát triển của nền KT • Bùng nổ thị trường cổ phiếu làm tăng tổng cầu AD – Hộ gia đình – giàu có hơn • Kích thích chi tiêu tiêu dùng C – Doanh nghiệp – muốn bán nhiều cổ phiếu mới • Kích thích chi tiêu đầu tư I © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 26 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  27. Tại sao Fed để mắt đến thị trường chứng khoán (và ngược lại) • Mục tiêu của Fed: bình ổn AD – Ổn định sản lượng và mức giá • Fed đáp lại sự bùng nổ thị trường cổ phiếu – Giảm cung tiền – Tăng lãi suất • Fed đáp lại sự giảm sút thị trường cổ phiếu – Tăng cung tiền – Giảm lãi suất © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 27 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  28. Tại sao Fed để mắt đến thị trường chứng khoán (và ngược lại) • Giới đầu tư trên thị trường cổ phiếu – Để mắt đến Fed – Fed có thể • Ảnh hưởng đến lãi suất và hoạt động kinh tế • Xoay chuyển giá trị cổ phiếu • Fed thắt chặt CS tiền tệ – tăng lãi suất – Nắm giữ cổ phiếu ít hấp dẫn hơn • Trái phiếu – có lợi tức cao hơn • Tổng cầu HH & DV giảm • Giá cổ phiếu giảm © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 28 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  29. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU § Chính sách tài khóa – Các nhà hoạch định chính sách của chính phủ – Định ra: • Mức chi tiêu chính phủ G • Thuế T Trong dài hạn: CSTK tác động đến S, I và tăng trưởng KT Trong ngắn hạn: CSTK tác động đến AD 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 29
  30. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU § Chính sách tài khóa trong ngắn hạn – Các nhà hoạch định chính sách của chính phủ – Thay đổi: • Mức chi tiêu chính phủ G • Thuế T → Tổng cầu dịch chuyển do 2 tác động: –Tác động số nhân –Tác động lấn át 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 30
  31. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU § 1.Tác động số nhân ( Multiplier effect) § Khi chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa G § → kích thích các DN tăng sản lượng § → tăng việc làm và lợi nhuận của DN § → tăng tiêu dùng → các DN sản xuất hàng tiêu dùng tăng sản lượng. § Ngoài ra, cầu về máy móc thiết bị cũng tăng → thúc đẩy các ngành sản xuất tư liệu sản xuất tăng sản lượng § Tác động lan truyền này gọi là tác động số nhân lên tổng cầu 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 31
  32. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU • Tác động số nhân – Phản ứng của chi tiêu tiêu dùng – Phản ứng của chi tiêu đầu tư • Gia tốc đầu tư (Investment accelerator) – Cầu chính phủ cao hơn – Cầu hàng hóa đầu tư cao hơn • Sự phản hồi tích cực từ cầu đầu tư 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 32
  33. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU n Khái niệm: n Số nhân (k) (multiplier):là hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng (∆Y ) khi tổng cầu ban đầu (∆AD0) thay đổi 1 đơn vị n ∆Y = k.∆AD0 n k > 1 do tác động lan truyền trong nền kinh tế 10/6/2020 Tran Bich Dung 33
  34. Hình 4 Tác động số nhân P $20 billion AD3 AD2 AD1 Y 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 34
  35. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 35
  36. 2.Công thức tính số nhân chi tiêu • VD: MPC = 0,8 • B1: Gỉa sử chính phủ tăng chi tiêu ∆G=20 tỷ, → thu nhập quốc gia tăng ∆Y=20 tỷ, • B2: khoản thu nhập tăng này làm chi tiêu tiêu dùng tăng một lượng MPC x 20 tỷ = 16 tỷ→ tăng thu nhâp quốc gia 16 tỷ • B3: đợt tăng thu nhập này lại tiếp tục tăng tiêu dùng = MPC x (MPC x 20 tỷ) =12,8 tỷ. Tác động này cứ tiếp tục diễn ra 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 36
  37. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU = 5 x 20 billion = 100 billion Số nhân chi tiêu = 1/(1 – 0,8)=5 Số nhân chi tiêu đơn giản = 1/(1 – MPC) 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 37
  38. MPC=0,8 Bước 1 ∆G=20 b$ ∆Y=20 b$ Bước 2 ∆AD1=MPC x ∆Y=16 b$ ∆Y1=16 b$ → Bước 3 ∆AD2=MPC2x ∆G=12,8 b$ ∆Y2=12,8 b$ ∆ 3 ∆G= 10,24 Bước 4 AD3=MPC x ∆Y3=10,24 b$ ∑∆ADi=100 b$ ∑∆Yi= 100 b$ 10/6/2020 Tran Bich Dung 38
  39. 2.Công thức tính số nhân Trong toán học người ta chứng minh: ∑= x +a.x + a2.x + + an.x 1   x 1 a (0 a 1;n ) Tóm tắt quá trình: ∆Y =20 + 0,8 x 20 + 0,82 x 20 + = 100 billion $ ∆Y= ∆G + MPC. ∆G + MPC2. ∆G + 1 Y G 1 MPC 1 k 1 MPC 10/6/2020 Tran Bich Dung 39
  40. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 40
  41. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU § 3.Ứng dụng khác của tác động số nhân – 1 đồng chi tiêu của chính phủ • Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu – 1 đồng tiêu dùng, đầu tư, hay xuất khẩu ròng • Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu • Một sự thay đổi nhỏ ban đầu về tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng có thể kết thúc với hiệu ứng số nhân của tổng cầu và theo đó là sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 41
  42. II.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU § 4.Tác động lấn át (Crowding out effect) – Sự bù trừ diễn ra trong tổng cầu – Kết quả khi chính sách tài khóa mở rộng làm tăng lãi suất – Vì vậy làm giảm chi tiêu đầu tư. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 42
  43. 4.Tác động lấn át(Crowding out effect) • Tăng chi ngân sách G → tăng tổng cầu • →AD dịch sang phải • → Thu nhập quốc gia Y tăng • → Cầu tiền MD tăng • → Lãi suất tăng • → Đầu tư giảm → tổng cầu giảm • →AD dịch sang trái • Tăng chi ngân sách G sẽ làm giảm đầu tư tư nhân I: • G↑ →AD↑ → Y↑→ MD↑→ r↑→I ↓ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 43
  44. Hình 5 Tác động lấn át r (a) Thị trường tiền tệ (b) Đường tổng cầu P Cung tiền $20 billion r2 r 1 MD2 AD2 AD AD 3 MD1 1 0 M Lượng tiền 0 Sản lượng 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 44
  45. 5. Thay đổi thuế • Khi Chính phủ giảm thuế thu thập cá nhân – Thu nhập khả dụng của hộ gia đình tăng – Tiêu dùng tăng, tổng cầu tăng: AD dịch sang phải – Tác động số nhân • Tổng cầu - tăng – Tác động lấn át • Tổng cầu – giảm – Giảm thuế lâu dài : tác động lớn đến AD – Giảm thuế tạm thời : tác động nhỏ đến AD 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 45
  46. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § 1. Ủng hộ chính sách bình ổn chủ động § Một sự thay đổi của tổng cầu • Chính phủ: sử dụng chính sách tài khóa • NHTW: sử dụng chính sách tiền tệ • Để bình ổn nền kinh tế § Phản ứng của CS tiền tệ trước sự thay đổi của CS tài khóa, thể hiện việc sử dụng các CS KTvĩ mô để ổn định AD, ổn định sản lượng sản xuất và việc làm 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 46
  47. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § Hoa Kỳ: Đạo luật Việc làm 1946 – “Đây là chính sách nhằm duy trì và thể hiện trách nhiệm của chính phủ liên bang nhằm thúc đẩy toàn dụng nhân công và sản xuất” – Hàm ý: • Thứ nhất: chính phủ tránh trở thành nguyên nhân của các biến động kinh tế. • Chính phủ tránh những thay đổi lớn về các CS tài khóa và CS tiền tệ, vì nó gây ra biến động về tổng cầu 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 47
  48. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ • Thứ hai: Chính phủ nên phản ứng trước những thay đổi của nền KT tư nhân để ổn định AD (khi các DN bi quan giảm đầu tư, thì chính phủ có thể sử dụng CS tài khóa và CS tiền tệ kích thích đầu tư) § Keynes – Nhấn mạnh vai trò chính yếu của AD trong việc giải thích những biến động kinh tế ngắn hạn – Chính phủ nên can thiệp một cách chủ động vào AD • Khi AD không đủ mạnh để duy trì sản xuất ở mức toàn dụng nhân công 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 48
  49. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ • Keynes cho rằng: • AD biến động chủ yếu là do làn sóng bi quan hay lạc quan không có cơ sở, mang “tâm lý bầy đàn” ( animal spirits) • Chính phủ có thể chủ động dùng CSTK & CSTT để ổn định nền KT 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 49
  50. Nguyên tắc thực hiện CSTK chủ động: Khi nền KT suy thoái Khi nền KT đang có lạm (Y Yp): n Áp dụng CSTK mở n Áp dụng CSTK thu rộng: hẹp: n ↑ G, n ↓ G, n ↓T n ↑T n ↑G, ↓T n ↓G, ↑T n →AD↑→Y↑, P↑, U↓ n →AD↓→Y↓, P↓, U↑ 10/6/2020 Tran Bich Dung 50
  51. Nguyên tắc áp dụng CS bình ổn nền KT • Để bình ổn nền kinh tế ở Yp: • Khi nền KT suy thoái: Y↓: • CPhủ nên chủ động áp dụng CSTK mở rộng • Và/hoặc NHTW áp dụng CSTT mở rộng • → AD↑→ Y↑, P↑, U↓ • Khi nền KT có lạm phát cao Y↑, P↑: • CPhủ nên áp dụng CSTK thu hẹp • Và/hoặc NHTW áp dụng CSTT thu hẹp • → AD↓→ Y↓, P↓, U↑ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 51
  52. Những người theo Keynes ở Nhà Trắng • 1964, Tổng thống John F. Kennedy – Biện hộ cho việc giảm thuế - để kích thích nền kinh tế – Miễn thuế đầu tư (Investment tax credit) – Lý thuyết Tổng quát của John Maynard Keynes – Kích thích tổng cầu – Thay đổi động cơ mà người dân đối mặt – Có thể thay đổi tổng cung HH&DV © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 52 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  53. Những người theo Keynes ở Nhà Trắng • 1964, Tổng thống John F. Kennedy – Miễn thuế đầu tư (Investment tax credit) • Miễn thuế đối với các doanh nghiệp mà họ đầu tư vào vốn mới • Đầu tư cao hơn – Kích thích AD tức thời – Tăng năng lực sản xuất nền kinh tế theo thời gian – Ban hành vào năm 1964 • Thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 53 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  54. Những người theo Keynes ở Nhà Trắng • Chính sách tài khóa – Ngắn hạn: tăng sản xuất thông qua AD cao hơn – Dài hạn: tăng sản xuất thông qua tổng cung cao hơn • 2009, Tổng thống Barak Obama – Nền kinh tế suy thoái – CS tài khóa mở rộng: gói kích thích • Tăng đáng kể chi tiêu chính phủ © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as 54 permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
  55. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § 2.Trường hợp phản đối chính sách bình ổn chủ động § Các nhà kinh tế cho rằng nên sử dụng các CS tài khóa và CS tiền tệ để đạt được các mục tiêu dài hạn, như tăng trưởng kinh tế nhanh và lạm phát thấp. § Trong ngắn hạn, không nên sử dụng CSTK & CSTT, mà nên để nền KT tự điều chỉnh với những biến động ngắn hạn 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 55
  56. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § 2.Trường hợp phản đối chính sách bình ổn chủ động § - CS tiền tệ có độ trễ, phải mất ít nhất 6 tháng để CS tiền tệ phát huy tác dụng lên sản lượng và việc làm. § - NHTW phản ứng quá chậm trước những điều kiện kinh tế đang thay đổi § → kết quả là trở thành nguyên nhân chứ không phải là giải pháp khắc phục biến động kinh tế. § CS tài khóa cũng có độ trễ , là do quy trình chính trị gây ra. § CS tài khóa và CS tiền tệ có thể mất tác dụng nếu dự báo kinh tế không chính xác và không kịp thời 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 56
  57. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § 3.Các nhân tố ổn định tự động (Automatic stabilizers) § Là những thay đổi trong CS tài khóa § để kích thích AD khi nền KT rơi vào suy thoái § mà không cần có bất kỳ hành động nào của các nhà hoạch định chính sách § Có 2 nhân tố ổn định tự động: § - Thuế § - Bảo hiểm thất nghiệp 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 57
  58. 3.Các nhân tố ổn định tự động (Automatic stabilizers) § Hệ thống thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế lương, thuế thu nhập doanh nghiệp – tự động thay đổi thuế thu khi Y thay đổi – mặc dù quốc hội chưa kịp điều chỉnh thuế suất § →Hệ thống thuế đóng vai trò là bộ ổn định tự động nhanh và mạnh § VD: Khi nền KT suy thoái, § Lượng thuế thu tự động giảm, § vì các loại thuế gắn liền với hoạt động kinh tế § do đó sẽ kích thích tổng cầu , § làm giảm độ lớn của biến động KT 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 58
  59. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ • Bảo hiểm thất nghiệp và các trợ cấp xã hội khác – Là hệ thống tự động • bơm tiền vào khi nền KT suy thoái • và rút tiền ra khi nền KT phục hồi – ngược lại chu kỳ kinh tế – góp phần ổn định KT • Khi KT suy thoái: Y↓, U↑→Tr↑→Yd↑→C↑→ AD↑ • Kinh tế phục hồi:Y↑, U ↓ →Tr ↓ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 59
  60. III.SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỂ BÌNH ỔN NỀN KINH TẾ § Các nhân tố bình ổn tự động ở nền kinh tế Hoa Kỳ – Không đủ mạnh để ngăn chặn suy thoái hoàn toàn – Nhưng không có chúng • Sản lượng và việc làm có lẽ còn biến động nhiều hơn § Suy thoái – Thuế giảm, chi tiêu chính phủ tăng • Ngân sách chính phủ rơi vào thâm hụt 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 60