Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 2: Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác

pdf 30 trang Hùng Dũng 02/01/2024 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 2: Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_2_lich_su_tu_tuong_trie.pdf

Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 2: Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác

  1. Nguyễn Aí Quốc -1924: “XEM XÉT LẠI CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CƠ SỞ LỊCH SỬ CUẢ NÓ, CỦNG CỐ NÓ BẰNG DÂN TỘC HỌC PHƯƠNG ĐÔNG. ĐÓ CHÍNH LÀ NHIỆM VỤ MÀ CÁC XÔ VIẾT ĐẢM NHIỆM”.
  2. Chương 2: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Triết học Ấn độ Triết học cổ, trung đại Hy lạp cổ đại Tây Đông Triết học Triết học Trung hoa Tây Âu Trung đại phương phương cổ, trung đại Triết học Tây Âu c c Phục hưng-Cận đại họ họ t t Tư tưởng Triết học ế ế Tri Tri triết học Việt Nam Cổ điển Đức
  3. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ TRUNG HOA CỔ VÀ CỔ VÀ TRUNG ĐẠI TRUNG ĐẠI
  4. I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ (Cổ và trung đại) 1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của tư tưởng Triết học Ấn Độ cổ, trung đại. 2. Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái: a) Trường phái Sàmkhuya. b) Trường phái Mimànsà. c) Trường phái Vêdànta. d) Trường phái Yoga. e) Trường phái Nyàyata f) Trường phái Vaisesika. g) Trường phái Jaina. h) Trường phái Lokàyata. i) Phật giáo (Buddha).
  5. i) PHẬT GIÁO  Phật thích ca = SIDDHORTA GAUTAMA (Tất đạt đa – Cù đàm) sinh ngày 8 tháng 4 năm 563 trCN Ở kinh thành KAPILA ( gia tỷ la) nước KOSALA con vua SUDHODHAMA
  6. SÁCH ViẾT THÀNH VĂN TẠNG KINH _ Lời phật dạy TAM TẠNG TẠNG LUẬT _ Giới luật của đạo phật TẠNG LUẬN _ Luận giải, bình chú , và giáo pháp
  7. Thế giới quan Thuyết chân như: VŨ TRỤ TỰ TẠI VẠN VẬT VƠ THƯỜNG THẾ GIỚI THƯỜNG TRỤ Thế giới thường trụ gọi là CHÂN NHƯ
  8. Thế giới quan VÔ Thành – trụ – hoại - không THƯỜN G Sinh – trụ – dị - diệt duyên - VÔ NGÃ Nhân Trùng trùng duyên khởi Trong THÀNH có KHÔNG, trong SINH có DIỆT
  9. Thế giới quan KHÔNG SẮC Không tức thị sắc, sắc tức thị không
  10. Nhân sinh quan Triết lý về cuộc đời và nỗi khổ đau KHỔ ĐẾ TỨ TẬP ĐẾ DIỆU ĐẾ DIỆT ĐẾ ĐẠO ĐẾ Ta chỉ dạy có một điều: KHỔ và DIỆT KHỔ
  11. 1) KHỔ ĐẾ: SINH KHỔ Ổ SỞ CẦU BẤT ĐẮC KHỔ LÃO KHỔ KH OÁN TĂNG HỘI KHỔ T BỆNH KHỔ THỤ BIỆT KHỔ BÁ TỬ KHỔ NGŨ THỤ UẨN KHỔ Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước đại dương
  12. 2) TẬP ĐẾ (Nhân đế) DỤC VỌNG THAM SÂN SI VÔ MINH DỤC VỌNG LÀ CỘI NGUỒN CỦA BỂ KHỔ
  13. THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN VƠ LÃO - TỬ MINH HÀNH SINH THỨC HỮU DANH - SẮC THỦ LỤC NHẬP ÁI XÚC THỤ VÔ MINH BẮT NGUỒN TỪ SI VÀ LÀ KHỞI ĐẦU CỦA TẤT CẢ.
  14. 3) DiỆT ĐẾ (NIRODHA) Tiêu diệt các nguyên nhân của khổ đau, tiêu diệt vô minh, thoát khỏi “nghiệp chướng” (karma), đạt đến “niết bàn” (NIRVANA) chính là tiêu chí, là mục đích tối cao của sự tu luyện. Đạo của ta chỉ có một vị, đó là vị giải thoát
  15. CHÍNH NGỮ GI CHÍNH NGHIỆP Ớ 4 I CHÍNH MỆNH ) ĐẠO ĐẠO ĐẾ BÁ HỌ TAM CHÍNH TINH TẤN T C CHÍ NH Đ NH Đ CHÍNH NIỆM :(MAGA) Ị NH Ạ CHÍNH ĐỊNH O TU CHÍNH KIẾN Ệ CHÍNH TƯ DUY
  16. SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI NGŨ UẨN SẮC NGŨ UẨN nhờ THỤ NHÂN-DUYÊN mà tạo nên con người. Con người chết, TƯỞNG ngũ uẩn tan đi, song do “nghiệp” HÀNH tác động, ngũ uẩn lại một lần nữa THỨC vãng sinh.
  17. NGHIỆP (Karma) Nghiệp là sức mạnh ngấm ngầm từ trong đời kiếp. Nghiệp thúc đẩy con người vãng sinh. Luật “nhân quả” là cơ sở cuả nghiệp. Diệt nghiệp thì hết luân hồi. Diệt nghiệp phải theo bát chính. Diệt nghiệp thành chánh quả, vaò cõi niết bàn .
  18. NIẾT BÀN (NIRVANA) là cảnh giới siêu không gian, thời gian. là nơi bất tử, không sinh không diệt, nơi an toàn, vô ác. là trạng thái tinh thần không phiền não, là sự “vô vi tĩnh mịch”. là “cõi cực lạc”, là sự tuyệt đối “khoái lạc về tinh thần”. NIẾT BÀN NGHĨA LÀ SỰ DẬP TẮT, LÀM DỊU
  19. NIẾT BÀN (NIRVANA) PHÁI ĐẠI THƯÀ: “Thể bổn giác chân như toàn diện tức là niết bàn”. KINH LĂNG NGHIÊM:“Thực ra không có niết bàn,không có phật nào ở niết bàn,không có niết bàn naò của phật.Niết bàn như thế chỉ là không không”. TỊNH ĐỘ TÔNG: “Niết bàn là tịnh độ thổ,nơi bồng lai tiên cảnh,nơi vĩnh hằng cho mọi linh hồn.
  20. ĐẠO ĐỨC: TỪ, BI, HỈ, XẢ TỪ: làm cho người khác sung sướng, an bình. BI: làm cho người khác hết phiền não, cảm thông sâu sắc nỗi đau khổ của người khác. HỈ: vui vẻ, khơng ghen tị trước hạnh phúc, thành cơng của người khác. XẢ: sự thanh thản, khơng nóng giận khi phiền não.
  21. “TÂM BẤT SÁT GI Là NGŨ m BẤT ĐẠO Ớ đi Đ I LU Ị ề NH u BẤT TÀ DÂM GI thi TU Ớ ệ Ậ Ệ n BẤT VỌNG NGỮ I T: để PHÁ BẤT ẨM TỬU T” KHÔNG DÙNG NƯỚC HOA NĂMĐI KHÔNG NẰM GIƯỜNG ĐỆM Ề KHÔNG XEM MÚA, HÁT U C KHÔNG GIỮ VÀNG BẠC Ấ M KHÔNG ĂN QUÁ GIỜ QUI ĐỊNH
  22. HAI BỘ PHẬN CUẢ PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA TiỂU THỪA CÁC TÔNG PHÁI LỚN CÂU XÁ TÔNG. TỊNH ĐỘ TÔNG THÀNH THẬT TÔNG THIỀN TÔNG PHÁP TƯƠNG TÔNG. HOA NGHIÊM TÔNG TAM LUẬN TÔNG. CHÂN NGÔN TÔNG THIÊN THAI TÔNG
  23. II.TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC (CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI) 1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ: NGHIÊU HẠ-THƯƠNG-ÂN-CHU TỀ-TẤN-TẦN THUẤN (-21) (-17) (-14) (-11) (TK-770) MÃN THANH Xuân thu – Chiến quốc (1840-1898) SỞ – THƯƠNG (-210) THANH (1644) TẦN MINH NAM (-221) (1368) BẮC TRIỀU NGUYÊN TỐNG NGŨ ĐẠI TÙY ĐƯỜNG (220) HÁN (1280) (1209) (907-1209) (589) (-206)
  24. . Đặc điểm cơ bản: nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Hài hịa giữa tự nhiên và xã hội. nặng tư duy trực giác. 2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU a) Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành. b) Nho gia. c) Đạo gia. d) Mặc gia. e) Pháp gia
  25. a) THUYẾT ÂM DƯƠNG  THÁI CỰC LƯỠNG NGHI TỨ TƯỢNG ÂM: (MỘT HÀO) DƯƠNG CỰC NHẤT ÂM SINH DƯƠNG : (MỘT HÀO) ÂM CỰC NHẤT DƯƠNG SINH THÁI CỰC THÁI CỰC LƯỠNG NGHI ÂM DƯƠNG TỨ TƯỢNG THÁI ÂM THIẾU DƯƠNG THIẾU ÂM THÁI DƯƠNG BÁT QUÁI KHÔN CẤN KHẢM TỐN CHẤN LY ĐOÀI KIỀN TRÙNG QUÁI ĐEM 8 QUẺ ĐƠN CHỒNG LÊN NHAU QUẺ QUẺ THÀNH 64 QUẺ KÉP, MỘT QUẺ KÉP CÓ 6 HÀO. THÁI BĨ
  26. PHƯƠNG VỊ CỦA PHƯƠNG VỊ CỦA PHỤC HY VĂN VƯƠNG
  27. ĐẠO – Một âm một dương tạo thành một đạo DƯƠNG ÂM TRỜI MẶT TRỜI ĐẤT MẶT TRĂNG LỬA NÓNG NƯỚC LẠNH SÁNG NGÀY TÔÍ ĐÊM NHẸ NỔI NẶNG CHÌM ĐỘÂNG TĨNH TRONG ĐỤC CAO THẤP NAM CHỒNG NỮ VỢ QUÂN TỬ TIỂU NHÂN THỊNH SUY GIÀU NGHÈO TỐT Xấu CỨNG MỀM NAM BẮC LẺ CHẴN BÊN PHẢI BÊN TRÁI V V V V
  28. CÁC QUẺ TRONG KINH DỊCH TƯỢNG TRƯNG SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG TRONG VŨ TRỤ BÁT QUÁI THIÊN NHIÊN GIA ĐÌNH PHƯƠNG VỊ TRẠNG THÁI CCƠƠTHỂTHỀ NGNGƯƯỜIỜI CON VẬT CÀN TRỜI CHA TÂYTÂY BẮC BẮC SỨC MẠNH CÁI ĐẦU CON NGỰA KHÔN ĐẤT MẸ TÂY NAM CHỊU ĐỰNG CÁI BỤNG CON TRÂU CON TRAI DÔNG SẤM CHÍNH ĐÔNG CHÂN CON RỒNG CHẤN TRƯỞNG NAM THUẬN THEO TRŨNG GỖ, GIÓ TRƯỞNG NỮ ĐÔNG NAM BẮP VẾ CON GÀ KHẢM NGUY HIỂM NƯỚC CON TRAI TỐN CHÍNH BẮC SÁNG CÁI TAI CON LỢN MẶT TRĂNG GIỮA CON GÁI LỬA CHÍNH NAM BÁM, DÍNH CON MẮT CON TRĨ CẤN MẶT TRỜI GIỮA CON TRAI TĨNH LẶNG NÚI ĐÔNG BẮC TAY CON CHÓ LY THỨ BA NGĂN LẠI CON GÁI VUI VẺ ĐẦM, HỒ CHÍNH TÂY MIỆNG CON DÊ ĐOÀI THỨ BA ĐẸP LÒNG GHI CHÚ PV CỦA VĂN VƯƠNG
  29. THIÊN CAN ĐỊA CHI DƯƠN ÂM DƯƠN ÂM G G GIÁP ẤT TÝ SỬU DẦN MÃO BÍNH ĐINH THÌN TỴ MẬU KỶ NGỌ MÙI CANH TÂN THÂN HỢI NHÂM QUÍ TUẤT DẬU
  30. SỐ SỐ TRỜI: 1,3 ,5,7 9 SỐ ĐẤT : 2,4,6,8,10 1+3+5=9 THUẦN DƯƠNG 2+4=6 THUẦN ÂM