Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

ppt 43 trang Hùng Dũng 02/01/2024 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_i_co_so_qua_trinh_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. cấu trúc chương I I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh II. Quá trình hình thành và phát triển TT HCM III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TT HCM 1. Cơ sở khách quan hình thành TT HCM a. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM Vua Gia Long Vua Minh Vua Tự đức Mạng (1847 – 1883) ❑ Lịch sử Việt Nam cuối TK 19 đầu TK 20 -Cuối TK 19 XH phong kiến VN suy tàn, nơng nghiệp trì trệ - Nhà Nguyễn thi hành ch sách bảo thủ, phản động.
  4. ❑ Lịch sử VN cuối TK19 đầu TK20: ▪ Khi thực dân Pháp xâm lược → Nhà Nguyễn bạc nhược phản kháng yếu ớt → nhân nhượng cầu hịa → đầu hàng nhục nhã 1884 Pháp tấn cơng Đà Nẳng 31-8-1858
  5. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lâm vào tình thế rất khĩ khăn Nguyễn Thiện Thuật Tơn Thất Thuyết (1839- 1913) Đinh cơng Tráng Ba Đình Bãi Sậy Phạm Bành Hương Khê Các cuộc khởi nghĩa tiêu Vua Hàm Nghi Phan Đình Phùng biểu trong phong trào Cần 1871- 1943 (72 t) Cao Thắng Vương (1885 – 1896)
  6. Phong trào Duy tân theo khuynh hướng DC TS đầu TK 20 Định mệnh ?
  7. Bối cảnh quốc tế Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 CHỦ NGHĨA ĐẾ nhân dân QUỐCnhân dân lao động lao động chính quốc thuộc địa Chống thực dân, đế quốc trở thành cuộc đấu tranh chung của nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới
  8. Đại chiến thế giới lần 1 đã làm cho CNTB thế giới suy yếu Tạo điều kiện cho CM XHCN Tháng Mười Nga thắng lợi THUỘC ĐỊA Nguyễn Aí Quốc tham dự ĐH V của QTCS và cùng các đại biểu khác
  9. I.1.b. Những tiền đề tư tưởng lý luận: Giá trị truyền thống dân tộc: ❑ Truyền thống yêu nước và ý chí bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc VN ❑ Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đồn kết, tương thân tương ái ❑ Truyền thống lạc quan yêu đời ❑ Truyền thống cần cù, dũng cảm, ham học hỏi mở rộng cửa đĩn tinh hoa văn hĩa nhân loại
  10. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM 1. Cơ sở khách quan hình thành TT HCM a.Bối cảnh l sử hình thành TT HCM: b. Những tiền đề tư tưởng- lý luận: - G trị truyền thống DT: - Tinh hoa văn hĩa nhân loại: - Chủ nghĩa Mác – Lê nin ❑ TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG ❑ TƯ TƯỞNG ▪ Nho giáo VĂN HĨA ▪ Phật giáo PHƯƠNG TÂY ▪ Tơn Trung Sơn
  11. ❑ Tư tưởng văn hĩa phương đơng: ▪ Hạn chế:Đại diện cho hệ Nho giáo: tư tưởng Phong Kiến; coi khinh l động, khinh phụ nữ, Khổng Tử - Mạnh Tử tư tưởng đẳng cấp ▪ Tích cực: Hành đạo giúp đời lý tưởng về XH bình trị; Đề cao VH, lễ giáo, hiếu học Chủ trương tu thân dưỡng tính →HCM: lựa chọn y tố t cực Sử dụng những m đề cũ đưa 551-479 TCN 372 - 298 TCN vào những nội dung mới 72 tuổi phù hợp yêu cầu CM 74 tuổi
  12. Phật giáo: Tích cực: -Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thương người - Sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo điều thiện - Gắn bĩ với nhân dân, dân tộc đề cao lao động, chống lười biếng -Tinh thần bình đẳng → Giá trị đĩ in đậm trong Phật Thích Ca TTHCM (563-483TCN)
  13. Tư tưởng dân chủ của Tơn Trung Sơn: ▪ Chủ nghĩa tam dân: (1905) Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. ▪ C lĩnh cải cách của Tơn T Sơn 1924: - 3 Chính sách lớn: Thân Nga, liên cộng, phù trợ cơng nơng - Khẩu hiệu: “ Phản đế phản phong, tiết chế đại TB” →HCM: “ chủ nghĩa ấy thích hợp với Tơn Trung Sơn chủ nghĩa nước ta” (1866-1925)
  14. ❑ Tư tưởng và văn hĩa phươngTây Từ nhỏ HCM đã sớm tiếp cận VH phương Tây: - Học tiểu học Pháp Việt, quốc học Huế - Đọc sách báo Pháp, tiếp xúc lính Pháp tiến bộ - Sớm biết khẩu hiệu: “Tự do –bình đẳng –bác ái” - Sớm biết những thành tựu KHKT phương Tây → Ý tưởng sang phương Tây tìm hiểu nền v minh nhân loại Trong 10 năm bơn ba, HCM đến nhiều nước TB, đọc nhiều t phẩm của các nhà khai sáng →Tìm hiểu về nhà nước, Montesquieu J.J Rousseau Voltaire Tự do, bình đẳng, bác ái (1694- 1755) (1712- 1778) (1694- 1778) T thu ph cách DC ph tây
  15. Tuyên ngơn độc lập của Mỹ 1776 “Tất cả mọi người đều sinh ra cĩ quyền bình đẳng. Tạo hĩa cho họ những quyền khơng ai cĩ thể xâm phạm được, trong những quyền ấy cĩ quyền được sống, quyền tự do và quyền mưuNgười cầu nhận hạnh xét: phúc" “CM Pháp cũng như CM Mỹ, nghĩa là CMTB, CM khơng đến nơi, tiếng là Cộng hịa, DC, kỳ thực thì nĩ tước đoạt cơng nơng ngồi thì áp bức thuộc địa”. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luơn luơn được tự do bình đẳng về quyền lợi” Tuyên ng«n nh©n quyỊn vµ d©n quyỊn cđa Ph¸p 1791
  16. ❑ Chủ nghĩa Mác-Lênin : “Luận cương của Lênin làm cho tơi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khĩc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nĩi to lên như đang nĩi trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phĩng chúng ta" - Con đường tơi tới chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, T.10, tr.127 -
  17. K.Max F.Engels V.I.Lenin Chủ nghĩa Mác- lênin: Là nguồn gốc cĩ ý nghĩa quyết định sự phát triển về chất trong TTHCM Thơng qua thế giới quan, ph pháp luận của CNM-L → giúp HCM tổng kết kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
  18. I.2. Nhân tố chủ quan của HCM: • Khả năng tư duy độc lập tự chủ sáng tạo; khả năng phê phán trong nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn. • Sự khổ cơng học tập để nắm bắt tri thức nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh của PTCN, PTGPDT để cĩ thể tiếp cận với CNM-L. • Cĩ lý tưởng yêu nước, cĩ nghị lực phi thường, cĩ sức cảm hĩa đặc biệt, hết lịng yêu thương nhân dân, sẵn sàng hy sinh vì ĐLDT, vì hạnh phúc nhân dân.
  19. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM: Tiếp tục bổ sung, ph triển tư tưởng Vờ ĐLDT và CNXH 1945 - 1969 Vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã chọn cho cách 1930 - 1945 mạng Việt Nam Hình thành cơ bản tư tưởng 1920 - 1930 về CMVN Tìm đường cứu nước GP dân tộc 1911 - 1920 Hình thành tư Các giai đoạn trong quá trình tưởng hình thành và phát triển tư Trước 1911 tưởng Hồ Chí Minh yêu nước
  20. II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM: 1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chớ hướng cứu nước (trước năm 1911) Sơng Lam – Núi Hồng Người về thăm quê Hồng Trù quê mẹ và làng Sen quê cha QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
  21. Cụ thân sinh Thân mẫu Nguyễn Sinh Hồng Thị Sắc Loan (1862 – 1929) (1868 - 1901) Ơng Nguyễn Sinh Khiêm (1888 – 1950) Bà Nguyễn Thị Thanh Tg (1884 - 1954)
  22. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở VN NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜN G HỌC Nhà tù Hỏa Lị – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước
  23. II.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chớ hướng cứu nước (trước năm 1911) Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành lúc cịn nhỏ thường khi học tham gia phong trào được nghe cha và tại trường Quốc học chống thuế các bạn của ơng bàn Huế Trung Kỳ (1908) về thế sự Tg
  24. II.2. Thời kỳ tỡm thấy con đường cứu nước, giải phĩng dân tộc (1911 - 1920) PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH Hội nghị Véc – xay (Pháp) của các nước đồng minh thắng trận 1919 Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc – xay
  25. II.2. Thời kỳ tỡm thấy con đường cứu nước, giải phĩng dân tộc (1911 - 1920) Bản sơ thảo lần thứ nhất NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA V.I. LÊNIN Lênin và tác phẩm thơng qua tại đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc
  26. II.2. Thời kỳ tỡm thấy con đường cứu nước, giải phĩng dân tộc (1911 - 1920) Muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc, khơng cĩ con đường nào khác con đường
  27. II.3. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) Báo “Người cùng khổ” Bìa cuốn Bản án chế độ (1922) thực dân Pháp (1925)
  28. II.3. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) Nguyễn ái Quốc dự đại hội V của Quốc tế cộng sản (7/1924) “Cách mạng giải phĩng dân tộc ở thuộc địa cĩ thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc”
  29. II.3. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) “Là quả trứng từ đĩ nở ra con chim non cộng sản” Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925) Cộng sản đồn (2/1925) Nguyễn ái Quốc thời Tâm tâm xã (1923) kỳ hoạt động ở Trung Quốc
  30. II.3. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) Hồng Kơng ngày nay - Nơi đã diễn ra hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 1930
  31. II.3. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) đơng Dương An Nam Cộng sản đảng Cộng sản đảng Những đại biểu tham gia Hội nghị thành lập Đảng
  32. II.4. Thời kỳ vượt qua thử thỏch, kiờn trỡ con đường đĩ xỏc định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiờn cho cỏch mạng việt nam (1930 - 1945) Nhà ngục Victoria ở Hồng Kơng, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
  33. II.4. Thời kỳ vượt qua thử thỏch, kiờn trỡ con đường đĩ xỏc định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiờn cho cỏch mạng việt nam (1930 - 1945) 28.1.1941, Nguyễn ái Quốc đặt chân tới biên giới nước ta ở cột mốc 108 tại Hà Quảng, Cao Bằng sau 30 năm xa cách
  34. 4. Thời kỳ vượt qua thử thỏch, kiờn trỡ con đường đĩ xỏc định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiờn cho cỏch mạng việt nam (1930 - 1945) đây suối Lênin kia “Bàn đá chơng chênh dịch sử núi Mác đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang”
  35. II.4. Thời kỳ vượt qua thử thỏch, kiờn trỡ con đường đĩ xỏc định, tiến tới giành thắng lợi đầu tiờn cho cỏch mạng việt nam (1930 - 1945) Lán Khuổi Nậm - Nơi Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ tri hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 8 (5/1941) – Hội nghị đánh dấu sự trở về của tư tưởng Nguyễn ái Quốc trong Cương lĩnh đầu tiên
  36. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hịa
  37. II.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển, hồn thiện tư tưởng về ĐLDT và CNXH (1945-1969) Tư tưởng kết hợp kháng chiến và kiến quốc Tư tưởng về chiến tranh nhân dân - Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Tư tưởng xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền.
  38. III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh: 1. TTHCM soi sáng con đường GP và phát triển DT: TTHCM là tài sản tinh thần vơ giá của DTVN Đáp ứng nhiều vấn đề của TĐ, của CMVN và Nĩ định hướng cho việc GPDT, cho sự phát triển đất nước. Ngày nay, TTHCM t tục soi sáng cho sự nghiệp “XD 1 nước VN HB, TN, ĐL, DC và giàu mạnh
  39. III.1.b. TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN Là ngọn cờ dẫn dắt CMGPDT VN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. ngọn đuốc soi đường cho đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng dân chủ, văn minh. Trong bối cảnh thế giới hiện nay → giúp ta nhận thức đúng những vấn đề lớn liên quan đến ĐLDT, phát triển XH và lợi ích con người
  40. III.2. TTHCM đối với sự phát triển của thế giới: a. Phản ánh khát vọng của thời đại: HCM cĩ những cống hiến x sắc về CMGPDT TĐ: - Mối quan hệ gữa DT và GC trong CMGPDT - Mối q hệ giữa CMGPDTTĐ với CMVS ch quốc - Khả năng CMGPDTTĐ nổ ra và thắng lợi trước CMVS chính quốc - Về ĐLDT tiến lên CNXH → Cĩ giá trị to lớn, làm phong phú thêm kho tàng lý luận CNM-L và những vấn đề quốc tế ngày nay.
  41. III.2.b. Tìm ra giải pháp đấu tranh GP lồi người: Đĩng gĩp lớn nhất của HCM đối với Th Đại là: - Xác định con đường cứu nước đúng đắn cho DT → giải pháp để thức tỉnh hàng 100 triệu người bị áp bức. Người xác định CNĐQ là kẻ thù lớn nhất, để chiến thắng, cần phải thực hiện “đại đồn kết” các DT. • Từ rất sớm, Người nhận thức đúng sự biến chuyển của TĐ → gắn CMVN với CMTG, đưa CMGPDT thuộc địa vào phạm trù CMVS.
  42. III.2.c. Cổ vũ các DT đấu tranh trong sự nghiệp giải phĩng Dưới ngọn cờ HCM, nhân dân ta đã xĩa bỏ mọi hình thức áp bức, bĩc lột và xây dựng một XH mới tốt đẹp. Trong lịng nhân dân thế giới, CT HCM là bất diệt, là “lãnh tụ thế giới thứ ba”, “Cuộc đời CT HCM là nguồn cổ vũ đối với tất cả các chiến sĩ đấu tranh cho tự do”