Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_ii_tu_tuong_ho_chi_min.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
- Chương II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- CẤU TRÚC CHƯƠNG II I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
- I.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa: a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: ❑ Vấn đề dân tộc trong TT HCM là vấn đề DT thuộc địa chứ không phải là vấn đề DT nói chung. Thực chất là vấn đề đấu tranh GPDT khỏi ách ngoại xâm, giành độc lập thật sự cho DT.
- ❑ Löïa choïn con ñöôøng phaùt trieån cuûa DT: Töø thöïc tieãn ph traøo cöùu nöôùc cuoái TK 19- ñaàu TK 20 ôû VN thaát baïi vaø l söû ñaáu tranh cuûa nhaân daân theá giôùi → HCM: con ñöôøng phaùt trieån cuûa DT VN trong thôøi ñaïi ngaøy nay laø ÑOÄC LAÄP DAÂN TOÄC GAÉN LIEÀN VÔÙI CNXH.
- I.1.b. ĐLDT, nội dung cốt lõi của vđề DT thuộc địa: ▪ X phát từ quyền con người, HCM → quyền của các DT Tuyên ngôn độc lập của “TấtMỹ cả1776 mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi - Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí và phải luôn luôn đượcMinh toàntự tập,do tập bình3, tr.555 -đẳng về quyền lợi” Tu ngôn nhân quyền và dân yªn quyền của Pháp 1791
- ▪ Nội dung của ĐLDT: HCM: - Độc lập thật sự, độc lập hồn tồn Phải bảo đảm nguyên tắc: - Cĩ chủ quyền q gia thật sự: c trị, kinh tế, an ninh và tồn vẹn lãnh thổ, cĩ quân đội riêng, ngoại giao riêng, đất nước khơng bị chia cắt - Nước VN là của người VN, mọi vấn đề phải do người VN quyết định, khơng chấp nhận một sự can thiệp thơ bạo nào - Độc lập tự do phải gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân dân
- ❑ Những hoạt động của NAQ nhằm đấu tranh giành Đ LDT Hội nghị Véc – xay (Pháp) của các nước đồng minh thắng trận 1919 Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc – xay
- Bản yêu sách chưa đề cập đến vấn đề độc lập hay tự trị Đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý Cho người bản xứ Đông Dương như đối với người Châu Âu Phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình • Đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc-xây
- ❑ Những hoạt động của NAQ nhằm đấu tranh giành Đ LDT
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Lán Khuổi Nậm, nơi họp hội nghị trung ương 8 (5/1941) do Nguyễn ái Quốc trực tiếp chủ trì ĐỀ CAO NHIỆM VỤ GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
- ❑ Những hoạt động của NAQ nhằm đấu tranh giành Đ LDT -Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, tr.555 -
- “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước” Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ .” - Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
- C. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Một động lực lớn của đất nước • Đầu thế kỷ 20 NAQ nhận thấy: CN ĐQ càng b lột nặng nề thì các DT bị áp bức càng phản ứng quyết liệt (không chỉ NDLĐ mà cả các tầng lớp trên) →HCM: Đối với các DT thuộc địa ( phượng đông): ”CN dân tộc là động lực lớn của đất nước”. Đó là CN yêu nước chân chính của các DT thuộc địa có khả năng chiến thắng bất cứ thế lực ngoại xâm nếu biết tập hợp họ lại và nó là 1 bộ phận của tinh thần quốc tế”
- I.2. Mối quan hệ giữa vấn đề DT và vấn đề GC I.2.a. V đề DT và v đề GC có q hệ chặt chẽ nhau: ❑ Q điểm CN M-L: ▪ DT & GC: Vấn đề GC được ưu tiên hàng đầu. - Châu Âu: Vấn đề dân tộc đã giải quyết xong - Khi XH có GC, vấn đề DT được g. quyết theo lập trường quan điểm của GC cầm quyền. - M-En: có triệt để xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức GC mới có điều kiện xóa bỏ ách áp bức DT, mới đem lại độc lập thật sự cho DT mình và cho các DT khác. -
- ▪ Trong CNĐQ:- Lênin: cuộc đấu tranh của GCVS chính quốc sẽ không giành được thắng lợi nếu không liên minh với các DT thuộc địa. Tuy nhiên Lênin cũng cho rằng: - Trước hết phải giải phóng giai cấp công nhân. - Sự nghiệp giải phóng DT các nước thuộc địa phụ thuộc vào sự giúp đỡ của GCCN ở các nước XHCN.
- HCM: V đề DT và V đề GC có q. hệ chặt chẽ với nhau: HCM ø đứng trên q điểm GC để g q v đề DT: (CN M-L) - - Khẳng định vai trò l sử của GCCN: ĐCS lãnh đạo. - ĐĐK DT trên c sở l minh công- nông do ĐCS lãnh đạo - Người gắn m tiêu ĐLDT với CNXH
- • • Tiếp thu CNM-L, tuy nhin HCM vận dụng sáng tạo vào CMVN: • Trước hết là giành ĐLDT → CNXH • - GPDT là điều kiện tiên quyết để GPGC → lợi ích GC phải phục tùng lợi ích DT • 5- 1941, Người kh định: “trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của GC, phải đặt dưới sự tồn vong của quốc gia DT nếu không giải quyết được vấn đề DT giải phóng thì chẳng những toàn thể quốc gia DT
- ❑ Giữ vững độc lập của DT mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các DT khác: ➢ HCM kết hợp nhuần nhuyễn: DT- GC, • CN yêu nước với CN q tế trong sáng. ➢ Người đấu tranh cho ĐLDT của VN mà đấu tranh cho độc lập của tất cả các DT trên thế giới • Khẩu hiệu: • Giúp bạn là tự giúp mình. • Thắng lợi của mỗi nước sẽ góp phần vào thắng lợi chung của CM thế giới.
- II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 1. Tính 2. 3. 4. 5. 6. chất CM CM GP Lực CMGPDT CM nhiệm GP DT DT lượng cần được GP DT vụ, muốn trong của CM tiến hành phải mục thắng thời đại GP DT chủ động, được tiêu lợi phải mới phải bao gồm sáng tạo và tiến đi theo do Đảng toàn dân có khả của hành con cộng sản tộc năng giành bằng cách đường lãnh đạo thắng lợi con mạng cách trước CM đường giải mạng VS chính CM phóng vô sản quốc bạo lực dân tộc
- 1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của CMGPDT ❑ sự phân hóa của XH thuộc địa: HCM: sự phân hóa GC không giống như ph Tây. Các GC tuy có khác nhau, nhưng đều là người nô lệ mất nước.
- Mâu thuẫn chủ yếu trong XH thuộc địa Dân tộc bị áp bức > < đế quốc xâm lược và tay sai phản động
- Đối tượng của CM ở các nước thuộc địa Cuộc CM chưa ▪ Không phải là TS bản phải xóa áp bức, b lột mà là xứ và địa chủ nói Độc lập DT chung. ▪ Mà là thực dân đế quốc và tay sai phản động. Phân biệt: Đế quốc xâm lược với nhân dân các nước TB
- Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước TĐ ▪ >90% nông dân thuộc địa là nạn nhân của thực dân Pháp → kẻ thù số 1 là ĐQ thực dân → họ có 2 yêu cầu: Ruộng đất và ĐLDT (cao ❑Nhiệm vụ hàng của hơn, ưu tiên hàng đầu) CM ở thuộc địa: ▪ Việc cứu nước là việc chung ➢ Là GPDT của cả DT bị áp bức ➢ Mà chủ yếu là giải phóng nông dân
- Mục tiêu của CM giải phóng dân tộc: HN 8 TW (5-1941)- HCM: “Cuộc CM Đông Dương hiện tại không phải là cuộc CM TS dân quyền, cuộc CM g. quyết 2 vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc CM phải giải quyết 1 vấn đề cần kíp “Dân tộc giải phóng”, vậy thì cuộc CM ĐD trong giai đoạn hiện tại là một cuộc CM giải phóng” Hồ Chủ tịch tuyên bố “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” 17/7/1966
- II.2.Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản: a. Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó: Ba Đình Bãi Sậy Hương Khê Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) VUA HAØM NGHI, NGÖÔØI KHÔÛI XÖÔÙNGPHONG TRAØO CAÀN VÖÔNG
- Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó Haøo coâng söï cuûa nghóa quaân Yeân Theá Khôûi nghóa Yeân Theá bò ñaøn aùp Lãnh tụ của phong trào nông dân Yên Thế, Hoàng Hoa Thám Caên cöù Ñeà Thaùm - Đề Thám
- Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó Xu hướng bạo động "Chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau" Chân dung nhà yêu nước Phan Bội Châu (1867 – 1940)
- Bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó xu hướng cải cách "Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương" Nhà yêu nước Phan Chu Trinh (1872 – 1926)
- II.2.b. CM TS là không triệt để: Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 Tu ngôn nhân quyền và dân quyền yªn của Pháp 1791
- II.2.c. Con đường giải phóng DT: B¶n S¬ th¶o LÇn thø nhÊt Nh÷ng luËn c¬ng vÒ vÊn ®Ò d©n téc vµ thuéc ®Þa V.I. Lªnin Lênin và tác phẩm thông qua tại Đại hội II quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
- II.2.c. Con đường giải phóng dân tộc HCM:CM Tháng Mười không chỉ là CM VS mà còn làCM GP DT
- II.2.c. Con đường GPDT: Mục Lãnh Lực Quan hệ quốc tế tiêu đạo lượng Tiến hành cách Giai cấp Khối đoàn kết Cách mạng mạng giải công nhân toàn dân, việt Nam là bộ phóng dân tộc nòng cốt là liên phận khăng và dần dần mà đội tiên phong là minh khít từng bước “đi công nông và lao của cách mạng tới xã hội Đảng Cộng động thế giới cộng sản” sản trí óc
- II.3. CM GP DT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo: a. Cách mạng trước hết phải có Đảng: ➢ Muốn GPDT thành công: “trước hết phải có đảng cách mệnh ” “cách mệnh phải làm cho dân giác ngộ”, “phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”, “sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”. ➢ Ñaûng CM: toå chöùc theo nguyeân taéc ñaûng kieåu môùi, ñöôïc vuõ trang lyù luaän CNM-L.
- II.3. CM GP DT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo: b. Đảng cộng sản Việt nam là người lãnh đạo duy nhất: ▪ 3.2.1930 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng CS VN ▪ HCM: ĐCS VN là đảng của GCCN, NDLĐ và của DT VN. (Luận điểm mới bổ sung CN M-L) → Định hướng Đảng gắn bó với DT VN → Đem lại lợi ích thật sự cho cả DT VN → Đảng quy tụ được sức mạnh của cả DT → Trở thành nhân tố đ bảo cho CM VN th. Lợi.
- II.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc baogồm Toàn dân tộc a.CM là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức: Để CM th lợi không thể: - Là một cuộc nổi loạn - Là bạo động non - Là ám sát cá nhân - Là xúi bẩy dân chúng Mà là1 cuộc kh nghĩa vũ trang của quần chúng
- HCM: “DT cách mệnh thì chưa phân GC, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền”. HCM: Công nông là gốc của cách mệnh.(mới) HCM cũng không coi -Số lượng đông nhẹ khả năng cách -Bị áp bức nặng nề nhất mạng của các giai tầng khác trong XH
- II.5. CM GP DT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM VS ở chính quốc: ĐH6 q tế CS (1928) viết: “ Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi GCVS giành thắng lợi ở các nước TB tiên tiến”. ▪ CMVS thắng lợi trước, CMGPDT thắng lợi sau ▪ CMVS thắng lợi sẽ g đỡ CMGPDT
- II.5.a. CMGPDT cần được tiến hành chủ động sáng tạo: Nguyễn Aí Quốc tham dự ĐH V của QTCS và cùng các đại biểu khác • Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (6/1924), Nguyễn Aí Quốc khẳng định: " Nọc độc và sức sống của con rắn độc chủ nghĩa tư bản đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc ” - Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr. 273-274 -
- ▪ Trong chống CNĐQ, CM thuộc địa có tầm quan trọng đ biệt. ▪ Do bị áp bức nặng nề, DT thuộc địa có khả năng CM to lớn. HCM: - Yêu cầu Q tế CS q tâm đến CM thuộc địa - Không bị động trông chờ CMVS thắng lợi - Chưa có 1 hình mẫu để theo → phải tự sáng tạo - Khẳng định: cuộc CMGPDT thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực tự giải phóng.
- II.5.b.Q. hệ của CM thuộc địa với CMVS ở chính quốc: CHỦ NGHĨA nhân dân ĐẾ nhân dân lao độngQUỐC lao động chính quốc thuộc địa Hình ảnh con đỉa hai vòi được Nguyễn Aí Quốc sử dụng để chỉ mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
- "An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì thì công nông Pháp làm giai cấp cách mạng cũng dễ. Và nếu công nông Pháp làm cách mệnh thành công thì dân tộc An Nam sẽ được tự do” -Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, -Hà Nội, 2000, t.2, tr.266 -
- HCM: CMGPDT TĐ và CMVS chính quốc : - Quan hệ bình đẳng, chứ không lệ thuộc - CM TĐ có thể thắng lợi trước CMVS chính quốc - Còn có thể giúp đỡ GCCN chính quốc trong việc giải phóng hoàn toàn -Là luận điểm sáng tạo - Có giá trị lý luận, thực tiễn to lớn → CNM-L
- II.6. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực: a. Quan điểm bạo lực cách mạng: CNM-L: Dự báo 2 khả năng giành CQ: - Khả năng hòa bình và bạo lực CM - Bạo lực là quy luật phổ biến HCM:”CN TD tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”. - Để giành ĐLDT → CM bạo lực - H thức bạo lực CM: đ tranh c trị + vũ trang
- II.6.b. TT bạo lực CM gắn bó hữu cơ với TT nhân đạo hòa bình HCM: + Luôn chủ trương giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình. - Chủ động đàm phán, thương lượng - Chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc - Chỉ sử dụng bạo lực CM khi không còn có khả năng hòa hoãn.
- II.6.c. Hình thái bạo lực CM: HCM: Xuất phát từ tương quan lực lượng: -Không dùng kiểu ch tranh thông thường - Phát động ch tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, đấu tranh toàn diện với kẻ thù “Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắng lợi được”.
- ĐẤU TRANH TOÀN DIỆN 1 2 3 4 5 Đấu tranh Đấu tranh Đấu tranh Đấu tranh văn hóa chính trị Đấu tranh quân sự kinh tế tư tưởng ngoại giao
- KẾT LUẬN: ▪ DT và CMGPDT là vấn đề cơ bản của CMVN ▪ Yêu cầu khách quan của CM TĐ là đặt DT lên hàng đầu và mục tiêu là giành ĐLDT ▪ Chỉ có ĐLDT mới có thể đưa nhân dân đi đến ấm no tự do hạnh phúc thật sự Đó là ước nguyện của chủ tịch Hồ Chí Minh