Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

ppt 35 trang Hùng Dũng 02/01/2024 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_v_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

  1. CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ
  2. I. TTHCM về ĐĐK DT 1. Vai trò của ĐĐK DT trong sự nghiệp CM 2. Nội dung của ĐĐK DT 3. Hình thức tổ chức của khối ĐĐK DT II. TTHCM về ĐK QT
  3. I. Tư tưởng hồ chí minh Về đại đoàn kết dân tộc 1. Vai trò của ĐĐK DT trong sự nghiệp CM: a. ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của CM: HCM: trong TĐ mới, để đánh thắng ĐQ, TD: -Yêu nước không chưa đủ - Tập hợp tất cả các lực lượng →XD khối ĐĐK DT Để quy tụ được mọi lực lượng: - Cần có chính sách - Phương pháp phù hợp từng đối tượng, từng thời kỳ.
  4. ▪ Nhờ ch sách MT đúng đắn đã XD th công khối ĐĐKDT, đưa CM VN giành th lợi to lớn • → HCM đã nêu nhiều luận điểm có tính ch lý : “ĐK là sức mạnh, ĐK là thắng lợi”. “ĐK chặt chẽ, thì chúng ta nhất định có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ nhân dân giao phó” “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công” → Theo TTHCM, ĐĐKDT là vấn đề sống còn có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của CM
  5. b. ĐĐK DT là m tiêu, nh vụ hàng đầu của Đảng của DT: • ĐĐKDT không chỉ là ch.lược tập hợp l.lượng • mà còn là m.tiêu và nh.vụ hàng đầu của CMVN. • → phải được q.triệt trong mọi đ.lối ch. sách của Đảng. Cụ thể : • 03/03/1951 HCM thay mặt Đảng t.bố trước DT: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là:
  6. • Nói chuyện với cán bộ tuyên huấn (1963): “Trước CMT8 và trong kháng chiến thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các DT hiểu được mấy việc: - Một là đoàn kết. - Hai là làm CM hay kháng chiến để đòi đ.lập Bây giờ mục đích tuyên huấn là - Một là đoàn kết. - Hai là xây dựng CNXH. - Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
  7. • Theo HCM : - Do y.cầu kh.quan trong cuộc đ.tranh tự GP→ ĐĐKDT là m.tiêu, nh.vụ hàng đầu của cả DT. → Muốn vậy, Đảng có nh.vụ : - Thức tỉnh, - Tập hợp, - Hướng dẫn, → để nh.dân tập hợp thành một l.lượng có t.chức tạo thành s.mạnh vô địch trong cuộc đ.tranh giành ĐLDT và trong XD XH mới.
  8. 2 Lực lượng ĐĐK DT: a. Đại đoàn kết DT là ĐĐK toàn dân: • Trong TTHCM, kh.niệm dân và nh.dân có nội hàm rất rộng, đó là: -“mọi con dân nước Việt”, -“mỗi con rồng cháu tiên” không phân biệt DT, tín ngưỡng, trai gái, trẻ già, giàu nghèo. →dân và nh.dân:- mỗi con người V.Nam cụ thể - là tập hợp đông đảo q.chúng lao động. → họ đều là chủ thể của ĐĐKDT, ĐĐK toàn dân.
  9. ĐĐKDT trong TTHCM rất phong phú: - Gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ - Có liên kết qua lại giữa các thành viên, các bộ phận, các lực lượng trong DT Người nói: “ Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài Ta đoàn kết để đ tranh cho thống nhất và độc lập cho tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để XD nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
  10. Người còn chỉ: - XD khối ĐĐK DT phải đứng trên lập trường của GCCN, - Giải quyết hài hòa mối q hệ GC-DT để tập hợp lực lượng, - Không được bỏ sót 1ực lực lượng nào miễn là họ có lòng trung thành phụng sự tổ quốc, - Không việt gian không phản bội tổ quốc.
  11. b. Điều kiện thực hiện ĐĐKDT Để ĐĐKDT: ▪ Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người HCM: Mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều có - Ưu khuyết điểm, - Có mặt tốt mặt xấu → vì lợi ích CM phải có lòng khoan dung độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người → mới có thể tập hợp rộng rãi mọi lực lượng. Người lấy hình tượng 5 ngón tay.
  12. Lòng khoan dung độ lượng x phát từ: - Lòng nhân ái, bao dung của DT, - Từ chính mục tiêu của cuộc CM: Đó là tư tưởng nhất quán trong đ lối, ch sách của Đảng đối với Những người làm việc trong chế độ cũ Những người lầm lạc biết hối cải. Người kêu gọi tất cả những ai có lòng yêu nước không phân biệt GC, TL, tín ngưỡng, chính kiến, trước đây đứng về phe nào, hãy cùng nhau ĐK vì nước vì dân.
  13. • Để th.hiện được sự đ.kết, Người c.dặn: - Phải xóa bỏ hết th.kiến, - Th.thà đ.kết, g.đỡ nhau cùng t.bộ để ph.vụ nh.dân. HCM : “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”.
  14. ▪ Vì sao TTHCM luôn nhấn mạnh và tin vào khả năng ĐKDT ? - Vì HCM có lòng tin ở nhân dân, HCM: trong con người, ai cũng có ít nhiều lòng YN, lòng yên nước đó có khi bị bụi bậm che mờ, chỉ cần làm thức tỉnh lương tri con người thì lòng YN sẽ bộc lộ. → Lòng YN chính là mẫu số chung để thức tỉnh, để quy tụ mọi người vào ĐKDT để cùng ph.đấu cho: - Độc lập, th.nhất của Tổ quốc, - Tự do, h.phúc của nh.dân.
  15. • Theo HCM :- Để ĐĐKDT cần x.định: Thứ nhất: yếu tố nào là nền tảng ? • HCM: đa số nh.dân, cụ thể là “CN, ND và các t.lớp nh.dân l.động khác” HCM viết :“ ĐĐK tức là trước hết phải ĐK đa số nh.dân, mà đại đa số nh.dân ta là CN, ND và các t.lớp nh.dân l.động khác. Đó là nền gốc của ĐĐK. Nó cũng như nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt còn phải đ.kết các t.lớp nh.dân khác”.
  16. Thứ hai: l.lượng nào tạo cái nền tảng đó ? • HCM: là Cơng - Nơng → LM C.N được coi là nền tảng của khối ĐĐKDT, của MTDTTN. • Sau này Người bổ sung : liên minh C - N - T. Nền tảng này vững chắc: ĐĐKDT được mở rộng, s.mạnh ngày càng to lớn. • Tóm lại : HCM coi ĐĐKDT là ĐĐK toàn dân. Khối ĐĐKDT muốn v.mạnh phải dựa trên nền tảng C- N –T, dưới sự l.đạo của ĐCS
  17. 3. Hình thức tổ chức của khối ĐĐK DT: a.Hình thức tổ chức của khối ĐĐKDT là Mặt trận DT thống nhất: • HCM nhận thấy : - cả DT hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh khi: - Giác ngộ về mục tiêu, lý tưởng, - Tổ chức, hoạt động theo đường lối chính trị đúng đắn. Nếu không quần chúng chỉ là số đông. → HCM chú ý đưa q.chúng vào các tổ chức yêu nước phù hợp với từng GC, TL, giới, ngành nghề, lứa tuổi và từng giai đoạn CM
  18. - Hội hữu ái hay tương trợ, - Công hội hay Nông hội, - Đoàn TN hay hội PN, - Đội thiếu niên nhi đồng - Hội phụ lão, - Hội cứu quốc, - Hội công giáo yêu nước - Hội các nghiệp đoàn: thợ mỏ, xe lửa, vận tải → Và bao trùm lên tất cả là MTDTTN.
  19. • Tùy từng giai đoạn CM, MT có tên khác nhau: - 1930: Hội phản đế đồng minh - 1936: Mặt trận dân chủ - 1939: Mặt trận nhân dân phản đế - 1941: MT VMinh - 1951: MT Liên Việt. - 1960: MT DT GP MN VN - 1955, 1976: MT TQ VN . → Thực chất chỉ là một: MTDTTN. Đó là tổ chức liên hiệp r.rãi tập hợp mọi g.cấp, t.lớp, d.tộc, t.giáo, đ.phái, tổ chức, cá nhân yêu nước trong và ngoài nước ph.đấu cho mục tiêu chung là: đ.lập, th.nhất, tự do, hạnh phúc của nh.dân
  20. I.3.b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động củaMTDTTN: Một là : MTDTTN phải XD trên nền tảng liên minh C- N-T đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. • Hai là: phải hoạt động trên cơ sơ đảm bảo lợi ích tối cao của DT, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nh dân • Ba là: phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương DC, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững • Bốn là: là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
  21. II. TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Vai trò của đoàn kết quốc tế 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
  22. 1 Vai trò của đoàn kết quốc tế: Cơ sở khách quan ▪ Cuối thế kỷ XIX, CNTB → CNĐQ: Bên trong tăng cường bóc lột NDLĐ, Bên ngoài xâm lược, áp bức ND các nước TÑ. ▪ CN M-L : để chiến thắng CNĐQ, - GCCN phải liên kết nhau trên qui mô quốc tế và ĐK với các DT bị áp bức ở các nước thuộc địa - Ngược lại, các dân tộc thuộc địa, muốn GPDT thắng lợi, phải liên minh, đoàn kết với GCCN và NDLĐ ở các nước TB.
  23. a.Th hiện ĐK QT nhằm kết hợp SM DT với SM TĐ, tạo sức mạnh tổng hợp cho CM ▪ Sức mạnh của DTVN là sự tổng hợp của các yếu tố VC và tinh thần, - đó là sức mạnh của CNYN, ý chí tự lực tự cường, - SM ĐK, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất giúp cho DT VN vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng và giữ nước. ▪ Sức mạnh thời đại, HCM: - GCVS toàn thế giới; - Sức mạnh của các DT bị áp . Sau 1945: - Sức mạnh của hệ thống XHCN - Các thành tựu của CM khoa học – công nghệ tạo ra.
  24. b. Thực hiện ĐKQT, nhằm góp phần cùng ND TG thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM: HCM: Đầu TK 20 : CNTB → CNĐQ → chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập giữa các QG, vận mệnh mỗi DT không tách rời vận mệnh chung TG. Hiểu được đặc điểm TĐ, HCM hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn độc của CM VN, gắn CMVN với CMTG vì HB, ĐLDT, DC và CNXH. → - CNYN chân chính phải được gắn liền với CNQTVS ; - ĐĐKDT phải gắn liền với ĐKQT;
  25. 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức a. Các lực lượng cần đoàn kết rất phong phú, song tập trung chủ yếu vào ba lực lượng : - Đối với PTCS & CNQT– LL nòng cốt ĐKQT. HCM: sự ĐK giữa GC VS QT là một đảm bảo vững chắc, cũng là lực lượng ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh GPDT ở các nước thuộc địa: - PTCS & CNQT, là Liên Xô và các nước XHCN; - QT3 và sau này là Cục th tin q tế. NDVN thắng Pháp, Mỹ không thể tách rời sự chi viện của L Xô và các nước XHCN, của các Đảng CS & CNQT.
  26. - Đối với phong trào đấu tranh GPDT: - Từ rất sớm, HCM phát hiện âm mưu chia rẽ DT của các nước ĐQ, tạo sự biệt lập, đối kháng và thù ghét lẫn nhau , → suy yếu PT ĐT GPDT ở các nước thuộc địa. - Người kiến nghị QTCS những biện pháp nhằm làm cho các DT TĐ hiểu biết nhau hơn và ĐK lại để chống CNĐQ. - - HCM: đứng trước CNĐQ, quyền lợi của GCVS chính quốc và của ND thuộc địa là thống nhất.
  27. - Đối với các LL tiến bộ, những người yêu chuộng HB, DC, TDo và công lý, HCM tìm cách để ĐK, gắn cuộc đấu tranh vì ĐL ở VN với mục tiêu bảo vệ HB, tự do, bình đẳng tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trênTG. HCM còn đẩy mạnh ngoại giao ND, đại diện cho các tổ chức của ND VN tiếp xúc, hợp tác với các tổ chức c trị, XH, VH của ND thế giới , XD q hệ hữu nghị, ĐK với các lực lượng tiến bộ thế giới.
  28. b) Hình thức tổ chức của khối ĐĐKQT ▪ Từ 1920: hội liên hiệp thuộc địa tại Pháp ▪ 1924, HCM yêu cầu QTCS thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa” chống CNĐQ, đến Đại hội VI (1928) quan điểm này trở thành hiện thực. ▪ 1925 Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc ▪ Với các DT ở Đông Dương, HCM quan tâm đặc biệt. ▪ 1941, Người quyết định thành lập Mặt trận độc lập đồng minh cho từng nước VN, Lào, Kampuchea, tiến tới thành lập ĐD độc lập đồng minh. ▪ Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, HCM chỉ đạo thành lập MT ĐK Việt – Miên – Lào (MTND ba nước ĐD), phối hợp, g đỡ nhau cùng thắng lợi.
  29. 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế a) ĐK trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình. Để ĐĐKQT phải tìm cho được những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các DT, các lực lượng tiến bộ và PT CMTG. ▪ PTCS & CNQT: HCM giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền với CNXH, thực hiện ĐK thống nhất trên nền tảng của CN QT VS có lý có tình.
  30. ▪ Có lý: Trước hết là phải tuân thủ những ng tắc cơ bản của CNM-L, phải xuất phát từ lợi ích chung của CMTG. Có tình: - Là sự tôn trọng lẫn nhau, - Phải khắc phục tư tưởng Sôvanh “nước lớn”, “đảng lớn”, không áp chế, nói xấu, công kích nhau, hoặc dùng các giải pháp ch trị, k tế gây sức ép. - Trong mọi vấn đề phải cùng nhau hành động vì lợi ích chung.
  31. ▪ Đối với các DT trên TG: HCM giương cao ngọn cờ ĐL, TD và quyền bình đẳng giữa các DT → được HCM coi là chân lý, là lẽ phải khơng ai chối cãi được. - HCM : DTVN tơn trọng ĐL, chủ quyền của tất cả các QG trên TG và ngược lại ▪ Đối với các LL tiến bộ trên thế giới: HCM giương cao ngọn cờ HB trong cơng lý, chống chiến tranh xâm lược → cĩ tác dụng cảm hĩa, lơi kéo các lực lượng tiến bộ TG đứng về phía ND VN. Trên thực tế, đã hình thành MT ND TG đồn kết với VN, chống ĐQ xâm lược, gĩp phần thắng lợi 2 cuộc kháng chiến.
  32. b) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường: ĐKQT→ tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, g đỡ của các LL QT, → CM thắng lợi. - Để ĐK tốt, phải có nội lực tốt. (là nhân tố quyết định). - Nguồn lực ngoại sinh chỉ phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. HCM : Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính, muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã.
  33. Trong đấu tranh giành CQ, người chủ trương sức ta mà GP cho ta. Trong CM T8, “Một DT không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ DT khác giúp đỡ thì không xứng đáng được ĐL”. HCM: Trong khi tranh thủ sự ủng hộ q tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ, đúng đắn. Trong quan hệ giữa các Đảng: “Các Đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập, bình đẳng, đoàn kết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau”.
  34. KẾT LUẬN: • M-En chưa đề cập v đề ĐĐKDT, mới chỉ ĐĐK GC trên c sở LM công nông • Lênin trong đ kiện CNĐQ, áp bức GC và DT diễn ra trên ph vi toàn cầu →VS t cả các nước và các DT bị áp bức đ kết lại, song tư tưởng về ĐĐK DT trong MTDTTN vẫn chưa đặt ra • HCM X phát từ 1 DT bị áp bức đã sớm nhìn thấy SM của CNDT, nguồn động lực to lớn của CM. Trước đòi hỏi kh quan, → q điểm về MTDTTN và kết hợp ĐKDT với ĐKQT tạo thành sức mạnh tổng hợp làm nên th lợi của CM VN. • TT ĐĐKDT của HCM là 1 đóng góp q trọng vào kinh nghiệm CMTG, làm ph phú LL CNM-L về c tác v động q chúng trong đ tranh CM.
  35. Hết Xin cảm ơn!