Bài tập môn Vật lý đại cương - Chương 4: Trường hấp dẫn

pdf 7 trang haiha333 12570
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Vật lý đại cương - Chương 4: Trường hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_vat_ly_dai_cuong_chuong_4_truong_hap_dan.pdf

Nội dung text: Bài tập môn Vật lý đại cương - Chương 4: Trường hấp dẫn

  1. Bài tập chương 4. Trường hấp dẫn A. Tóm tắt lý thuyết: 1. Lực hấp dẫn: - của 2 chất điểm: mm FG= 12 hd r2 G: Hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 SI) m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm r: khoảng cách giữa chúng - của một vật lên một chất điểm: mdM Fhd = − G .r ∫ 3 (M) r Chú ý: Lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu đồng chất được tính giống như 2 chất điểm đặt tại tâm của chúng. 2. Gia tốc rơi tự do Là gia tốc rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Ở sát bề mặt trái đất: M 2 g0 = G ≈ 9,8( m / s ) R 2 Ở độ cao h: MR2 gG= = g (R++ h)220 (R h) 3. Ứng dụng tính khối lượng của các thiên thể: gR 2 - Khối lượng của Trái Đất: M = G 1
  2. R – bán kính Trái Đất, R= 6370( km) ≈ 6,370.106 ( m) g – là gia tốc trọng trường trên mặt đất, g≈ 9,8( m / s2 ) 2 9,8( 6,370.106 ) M = ≈ 6.1024 ( kg) 6,67.10−11 - Khối lượng của Mặt Trời Khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời là do lực hấp dẫn của Mặt Trời đối với Trái Đất, lực này đóng vai trò lực hướng tâm: 2 MM′ v2 M 2ππ R ′′ 423 R F= G = M. = →=M.′ , R′22 RR ′′ T TG M′ - khối lượng của Mặt Trời, R′ - khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, T – chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. M′ ≈ 2.1030 ( kg) 4. Thế năng của trường hấp dẫn Mm WG=−+ C, C là hằng số chọn tùy ý chọn từ giá trị thế năng tại vô cùng. t r 5. Bảo toàn cơ năng trong trường hấp dẫn Trong trường hấp dẫn, cơ năng được bảo toàn: mv2  Mm WWW=dt + = +−G = const , để đơn giản, chọn: W0t (∞=) 2r 6. Chuyển động của vệ tinh. - Khi vận tốc vI = 7,9 km/s: Vận tốc vũ trụ cấp 1 Quỹ đạo tròn. Tính vận tốc vũ trụ cấp 1: Để vật trở thành vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn của đóng vai trò là lực hướng tâm: GMm mv2 Fhd =2 =mg = , hR , ta có: (Rh+ ) Rh+ mv2 mg≈= mg , suy ra: v= gR 0 R I0 - Khi vận tốc 11,2 km/s > v > 7,9 km/s: Quỹ đạo là elip. 2
  3. - Khi vận tốc vII = 11,2 km/s: Vận tốc vũ trụ cấp II Quỹ đạo parabol. Tính vận tốc vũ trụ cấp 2: Vận tốc vũ trụ cấp 2 gọi là vận tốc thoát ly, là giá trị vận tốc tối thiểu một vật cần có để có thể thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một hành tinh. Vật chuyển động quanh Mặt Trời. Định luật bảo toàn cơ năng: 2 mv0  Mm 2GM +−G = 0v →0 = = 2R R =2g0 R = 11,2( km / s) - Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s: Vận tốc vũ trụ cấp III Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời. Bài tập cần làm: 5.1, 5.3, 5.5, 5.6, 5.7, 5.8, 5.9, 5.10, 5.11, 5.12 5-3. Một quả cầu khối lượng m1 đặt cách đầu một thanh đồng chất một đoạn thẳng a trên phương kéo dài của thanh. Thanh có chiều dài l, khối lượng m2. Tìm lực hút của thanh lên quả cầu: Bài giải: 3
  4. Dạng thanh nên chia thanh thành từng đoạn nhỏ có kích thước dx và có khối lượng dm, cách đầu O của thanh một khoảng x. Giờ xác định dm theo dx, nhớ là đối với thanh dài thì ta chú ý đến khối lượng trên một đơn vị độ dài λ. m dm=λ= dx2 dx  Bài yêu cầu xác định lực hút, tức là sẽ phải sử dụng công thức liên quan tới lực hấp dẫn giữa qủa cầu và đoạn dm. m1 dm m12 m dx dF= G 22= G +−ax +− ax ( ) ( ) Giờ lấy tích phân và tìm cận để xác định lực hút của thanh lên quả cầu. Khi quét từ trái sang phải biến x thay đổi từ 0 đến  . Đó chính là cận trên và cận dưới khi tính tích phân.   mmdx Gmm Gmm 1 1 Gmm =12 =12 =12 −=12 FG∫ 22 0 ( +−ax) ( +− ax) a++ a aa( ) 0 Hình 5-2. 4