Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình tại huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình tại huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_nhan_to_anh_huong_den_su_tham_gia_vao_hoat_dong_du_lich.pdf
Nội dung text: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình tại huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.565 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VƯỜN SINH THÁI CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Đỗ Thiện Toàn1, Bùi Văn Trịnh2 và Nguyễn Quốc Nghi1 1Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 2Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận: 23/02/2016 This study is aimed to determine factors affecting the participation in Ngày chấp nhận: 28/10/2016 ecological garden tourism activities of households in Phong Dien district, Can Tho city. Descriptive statistics, medium, Cronbach’s Alpha Title: Coefficient and Exploratory Factor Analysis methods were used. The study Factors affecting the results showed that five factors affected the participation of households participation in ecological including: (i) local policies, (ii) natural environment and social capital, garden tourism activities of (iii) social culture, (iv) local resources, and (v) economic benefits. Some households in Phong Dien recommendations were proposed to enhance the participation of families district, Can Tho city in ecological garden tourism activities. Từ khóa: TÓM TẮT Vườn sinh thái, hộ gia đình, Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia, du lịch, Phong sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình ở huyện Điền Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Phương pháp thống kê mô tả, điểm trung bình; hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá được sử dụng Keywords: trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố tác động Ecological garden, đến sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch vườn sinh thái bao households, participation, gồm: (i) Chính sách địa phương, (ii) Môi trường tự nhiên và vốn xã hội, Phong Dien, travel (iii) Văn hóa xã hội, (iv) Nguồn lực địa phương, (v) Lợi ích kinh tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch vườn sinh thái. Trích dẫn: Đỗ Thiện Toàn, Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Quốc Nghi, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 12-19. trên thế giới đang ngày càng phát triển, và không 1 ĐẶT VẤN ĐỀ thể không nói đến lợi ích to lớn mà nó mang lại. Ngày nay, khi mà áp lực trong cuộc sống và Du lịch sinh thái đóng góp to lớn cho nền kinh tế công việc ngày càng mạnh mẽ hơn, dẫn đến con địa phương, tạo công ăn việc làm và phát triển bền người căng thẳng hơn và mong muốn quay về với vững (Ravider & Anil, 2012). Nắm kịp xu hướng cuộc sống gần gũi với thiên nhiên. Bên cạnh đó, cùng thế giới, du lịch ở Việt Nam cũng được chú môi trường ngày càng ô nhiễm cũng đang báo động trọng, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái. Tuy cần được bảo vệ cấp thiết. Để giải quyết được 2 bất nhiên, để du lịch sinh thái phát triển được thì cần cập trên có một dịch vụ có thể giúp con người giải có sự tham gia của hộ gia đình, hộ gia đình đóng tỏa căng thẳng và giáo dục được ý thức bảo vệ môi vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và trường, đó là du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái phát triển du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái là hình 12
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 thức du lịch nhấn mạnh sự tham gia của cộng đồng yếu tố, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, chính (Omondi & Kamau, 2010; Fariborz & Ma’rof, quyền, chi phí cuộc sống và thái độ của người dân 2008). Sự tham gia của cộng đồng là một yếu tố (Subchat, 2013; Yunpeng, 2009; Tatoglu và ctv., quan trọng để một điểm du lịch thành công và phát 2002; Brida và ctv., 2011; Brida và ctv., 2012 và triển giống như tồn tại một mối mối quan hệ cộng Mohd và ctv., 2013). Bên cạnh đó, sự sẵn lòng sinh giữa sự tham gia của cộng đồng và phát triển tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái của hộ gia du lịch (Ravider & Anil, 2012). đình cũng được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện. Theo Tang và ctv. (2012), các nhân tố kinh tế, văn Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ (TPCT) là hóa xã hội, nguồn lực địa phương và môi trường; thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam và Huamin & Xuejing (2011), các nhân tố kinh tế, là trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Đồng bằng chính quyền, nguồn lực địa phương và môi trường; sông Cửu Long (ĐBSCL), nhắc đến Cần Thơ Rojana (2013) các nhân tố, kinh tế, văn hóa xã hội không thể không kể đến bến Ninh Kiều, chợ Nổi và chính quyền; Rukavina và ctv. (2013) các nhân Cái Răng, chợ Nổi Phong Điền, TPCT có được tố, vốn xã hội, chính quyền và quy luật là có ảnh nét mộc mạc đậm chất sông nước miền Tây Nam hưởng đến sự sẵn lòng tham gia vào hoạt động du Bộ cộng thêm hiện hữu nhiều vườn trái cây đặc lịch sinh thái của hộ gia đình. Trên cơ sở đó, nhóm sản, rất phù hợp để phát triển loại hình du lịch tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh xanh, du lịch sinh thái kết hợp với vườn cây ăn trái. hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn Mặt khác, loại hình du lịch vườn sinh thái tại sinh thái có dạng như Hình 1. huyện Phong Điền đang được cấp chính quyền TPCT chú trọng đầu tư và định hướng phát triển a) Lợi ích kinh tế: là những lợi ích về mặt kinh cho huyện theo ngành công nghiệp không khói tế mà hộ gia đình nhận được khi tham gia vào hoạt này. Chính vì thế, mục tiêu của nghiên cứu là phân động du lịch. Theo Cevat (2000) và May và ctv. tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của hộ (2013), lợi ích là một trong những tác động chính gia đình vào hoạt động du lịch vườn sinh thái ở dẫn đến sự tham gia vào du lịch của hộ gia đình. TPCT, từ đó có những khuyến nghị nhằm khuyến Bên cạnh đó, Rojana (2013) cho rằng, lợi ích kinh khích sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du tế là một yếu tố không thể thiếu khi tham gia vào lịch vườn sinh thái, tạo ra việc làm và thu nhập ổn hoạt động du lịch, đặc biệt là ở các nước đang phát định cho người dân khi tham gia du lịch. triển, nó là động lực ban đầu khuyến khích sự tham gia của hộ gia đình vào du lịch. Chính vì thế, lợi 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ích kinh tế sẽ góp phần tác động đến sự tham gia 2.1 Khái niệm vườn du lịch của hộ gia đình vào hoạt động du lịch. Vườn du lịch là một loại hình kết hợp giữa b) Chính sách địa phương: là những hỗ trợ từ vườn cây, thường là vườn cây ăn trái với việc phục chính quyền địa phương đến những hộ gia đình vụ du lịch. Vườn du lịch cũng là một loại hình du tham gia vào hoạt động du lịch. Theo đó, chính lịch sinh thái đang được ứng dụng rất phổ biến ở sách địa phương rất quan trọng, tạo điều kiện để Việt Nam, đặc biệt là ĐBSCL. Theo Nguyễn Thị các tác nhân phục vụ du lịch liên kết và tham gia Hóa (2000), Vườn du lịch chủ yếu là cây ăn quả, vào du lịch (Rojana, 2013). Bên cạnh đó, chính cây cảnh để kinh doanh du lịch. Bên cạnh đó, sách sẽ góp phần cho việc phát triển du lịch, dẫn Nguyễn Văn Hoàng (2013) cho rằng, du lịch sinh đến khuyến khích sự tham gia của hộ gia đình vào thái vườn là sự kết hợp giữa những vườn rau, vườn hoạt động du lịch (Huamin & Xuejing, 2011). hoa với những loại đặc trưng của vùng để phục vụ Chính vì thế, chính sách địa phương được cho là khách du lịch. một yếu tố khuyến khích các hộ gia đình tham gia 2.2 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu vào hoạt động du lịch. Sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du c) Môi trường tự nhiên: một địa điểm du lịch có lịch rất quan trọng, là điều kiện giúp cho du lịch thể phát triển hay không phụ thuộc rất nhiều vào của địa phương hoạt động và phát triển tốt. Trên điều kiện môi trường tự nhiên. Theo May và ctv. thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này. (2013), môi trường tự nhiên cần được đặc biệt chú Sự hỗ trợ của cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh trọng, vì môi trường tự nhiên là sự cần thiết cho sự thái bị tác động bởi các yếu tố, kinh tế, môi trường, phát triển du lịch bền vững. Do đó, nếu địa phương văn hóa xã hội, nguồn lực của địa phương có điều kiện môi trường tự nhiên thích hợp, sẽ tạo (Yooshik và ctv., 2001; Akarapong và ctv., 2010; nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển. Tsung 2013; Dimitrios và ctv., 2014; Pam và ctv., Dẫn đến, khuyến khích sự tham gia của các hộ gia 2007 và Sun, 2013). Mặt khác, nhận thức của cộng đình vào hoạt động du lịch. đồng đối với phát triển du lịch bị tác động bởi các 13
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất d) Văn hóa - xã hội: là những nét văn hóa và di chất tốt, sẽ góp phần cho hoạt động du lịch có chất tích lịch sử ở địa phương, điều này góp phần làm lượng hơn. Điều này dẫn đến, có nhiều thuận lợi tăng thêm giá trị cho địa điểm du lịch, thu hút hơn cho các hộ gia đình khi tham gia vào hoạt khách du lịch. Theo Yooshik và ctv. (2001), văn động du lịch. hóa – xã hội góp phần tạo ra nhiều lợi ích, giúp cho f) Vốn xã hội: thể hiện thông qua các mối quan du lịch ở địa phương phát triển. Qua đó, văn hóa – hệ của hộ gia đình với những tác nhân khác trong xã hội cũng sẽ có những đóng góp, khuyến khích hoạt động du lịch. Rojana (2013) cho rằng, vốn xã sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch. hội là một yếu tố quan trọng khuyến khích sự tham e) Nguồn lực địa phương: là những cơ sở vật gia của hộ gia đình, vì khi hộ gia đình tham gia du chất của địa phương, đóng góp vào việc hình thành lịch sẽ tồn tại nhiều khó khăn như: nguồn vốn, kỹ và phát triển du lịch. Theo Akarapong và ctv. năng chuyên môn và việc quảng bá tiếp thị, nhưng (2010) địa phương có du lịch phát triển cần có nếu có quan hệ tốt với các tác nhân khác sẽ thuận những điều kiện về cơ sở hạ tầng, giao thông tốt lợi hơn trong việc giải quyết những khó khăn. Do đó, nếu địa phương có điều kiện về cơ sở vật Chính vì thế, nếu hộ gia đình có mối quan hệ tốt 14
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 với các tác nhân khác, sẽ tạo điều kiện cho hoạt nhận diện các nhân tố được cho là ảnh hưởng đến động du lịch tốt hơn, góp phần làm tăng sự tham sự tham gia của hộ gia đình. gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch. Bước 3, sử dụng phương pháp tính điểm trung 2.3 Phương pháp thu thập số liệu bình và xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng tố đến sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động vấn trực tiếp đối tượng khảo sát thông qua bảng du lịch vườn sinh thái. câu hỏi đã được soạn thảo trước. Số liệu sơ cấp 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được thu thập thông qua tiến trình sau: Bước 1. Soạn thảo bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được soạn Bước 1: Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số thảo dựa trên mục tiêu và mô hình nghiên cứu; Cronbach’s Alpha Bước 2. Thực hiện điều tra thử: Điều tra thử tại Bộ tiêu chí gồm 23 biến là nhận định của các địa bàn nghiên cứu nhằm kiểm tra tính phù hợp của hộ gia đình đã tham gia vào hoạt động phục vụ du bảng câu hỏi, sau đó điều chỉnh cho phù hợp với lịch như: Chính sách địa phương; Nguồn lực địa thực tế tại vùng nghiên cứu; Bước 3. Thực hiện phương; Môi trường tự nhiên; Văn hóa – Xã hội; điều tra chính thức: Tiến hành thu số liệu chính Vốn xã hội; Lợi ích kinh tế. Tất cả đều đo lường thức. Do không có danh sách hay số lượng hộ gia bằng thang đo liker 5 mức độ, thông qua đánh giá đình tham gia vào hoạt động du lịch cụ thể. Thêm của đáp viên từ rất không đồng ý đến rất đồng ý. vào đó, hệ thống giao thông chằng chịt rất khó tiếp cận đối tượng khảo sát. Chính vì thế, nhóm tác giả Bảng 2: Kết quả kiểm định thang đo đến khảo sát tại những điểm du lịch dễ dàng tiếp Hệ số Cronbach’s cận, sau đó nhờ họ giới thiệu thêm những điểm Nhân tố tương quan Alpha nếu biến vườn du lịch khác. Do đó, số liệu được thu thập biến tổng bị loại theo phương pháp thuận tiện. Cronbach’s Alpha = 0,896 Nghiên cứu sử dụng phương pháp để giải quyết CSDP1 0,358 0,896 mục tiêu nghiên cứu đó là phân tích nhân tố khám CSDP2 0,401 0,895 phá. Theo Hair và ctv. (2006), trong nghiên cứu thì CSDP3 0,587 0,889 kích thước mẫu càng lớn càng tốt. Tuy nhiên, đối CSDP4 0,560 0,890 với trường hợp tổng thể bị hạn chế số lượng thì còn NLDP1 0,468 0,893 có cách giới hạn lại. Đối với phân tích nhân tố NLDP2 0,525 0,891 khám phá thì tỷ lệ mẫu và biến quan sát là 5:1 có NLDP3 0,424 0,894 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát NLDP4 0,378 0,895 trong nghiên cứu sử dụng 23 biến để đo lường vậy MTTN1 0,560 0,890 23*5 = 115 quan sát. Tuy nhiên, nhóm tác giả chọn MTTN2 0,580 0,890 cỡ mẫu của nghiên cứu là 120 quan sát. MTTN3 0,631 0,888 VHXH1 0,358 0,895 Bảng 1: Mô tả mẫu điều tra theo đối tượng VHXH2 0,476 0,892 Ngành nghề Quan sát Tỷ lệ (%) VHXH3 0,561 0,891 Nhà vườn 52 43,33 VHXH4 0,423 0,894 Hộ tham gia vận chuyển 30 25,00 VXH1 0,568 0,890 Hộ phuc̣ vu ̣thưc̣ phẩm 22 18,33 VXH2 0,672 0,887 Hộ làm thủ công mỹ nghệ 16 13,33 VXH3 0,609 0,889 Tổng 120 100,00 VXH4 0,651 0,888 LI1 0,308 0,896 2.4 Phương pháp phân tích số liệu LI2 0,585 0,891 Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự LI3 0,534 0,891 tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) vườn sinh thái được thực hiện thông qua các bước: Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua Bước 1, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để hệ số Cronbach’s Alpha. Thang đo sẽ được chọn kiểm định mức độ chặt chẽ của các biến quan sát, nếu hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 (Nunnally & những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại Bernstein, 1994). Kết quả kiểm định cho thấy, hệ khỏi mô hình nghiên cứu. số Cronbach’s Alpha đạt 0,896 nằm trong khoảng Bước 2, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố từ 0,8 đến 1 chứng tỏ thang đo lường là tốt. Tuy khám phá để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhiên, hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu (Nunnally, 1978; 15
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 Peterson, 1994; Slater, 1995). Do đó, có 1 biến bị này thể hiện các biến có tương quan với nhau trong loại khỏi mô hình là LI4: Thu hút được nhiều tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng nguồn đầu tư từ ngoài vào địa phương. Vì vậy, còn Ngọc, 2008). Giá trị tổng phương sai trích = lại 22 biến quan sát được sử dụng trong phân tích 68,728% (>50%) đạt yêu cầu (Gerbing & nhân tố khám phá tiếp theo. Anderson, 1987; Hair và ctv., 2006), điều này cho thấy các biến quan sát giải thích được 68,728% độ Bước 2: Kết quả phân tích nhân tố khám biến thiên của dữ liệu. Theo Hair và ctv. (1998) hệ phá EFA số tải nhân tố là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết Giá trị của 2 kiểm định KMO và Bartlett’s dùng thực của EFA, hệ số tải nhân tố >0,3 được xem là để kiểm định sự phù hợp và sự tương quan giữa đạt được mức tối thiểu và cỡ mẫu nên chọn ít nhất các biến. Giá trị KMO = 0,807 nằm trong khoản từ là 350, hệ số tải nhân tố >0,4 được xem là quan 0,5 đến 1 điều này chứng tỏ phân tích nhân tố trọng, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì hệ số tải nhân tố khám phá là phù hợp (Hair và ctv., 2006); trong >0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. kiểm định Bartlett’s giá trị Sig. = 0,000 0,5 do đó không có biến nào 3, cho thấy các biến quan sát được rút trích thành 5 loại khỏi mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu yếu tố, bao gồm: F1: chính sách địa phương, F2: cho thấy, các biến được rút trích thành 5 nhóm, bao môi trường tự nhiên và vốn xã hội, F3: văn hóa xã gồm: F1: chính sách địa phương (CSDP1, CSDP2, hội, F4: nguồn lực địa phương, F5: lợi ích kinh tế. CSDP3, CSDP4, VXH1); F2: môi trường tự nhiên Như vậy, có 5 nhóm yếu tố tác động đến sự tham và vốn xã hội (MTTN2, MTTN3, VXH2, VXH3, gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch vườn VXH4); F3: văn hóa xã hội (VHXH1, VHXH2, sinh thái. Mức độ tác động của từng nhóm nhân tố VHXH3, VHXH4); F4: nguồn lực địa phương đến sự tham gia của hộ gia đình được thể hiện ở Bảng 4. 16
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 Bảng 4: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Nhân tố Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình Xếp hạng Lợi ích kinh tế Giá trị trung bình = 4,09 LI1 0,901 3,81 1 LI2 0,799 4,28 LI3 0,781 4,19 Môi trường tự nhiên và vốn xã hội Giá trị trung bình = 3,73 MTTN2 1,242 3,64 MTTN3 1,292 3,75 2 VXH2 1,152 4,13 VXH3 1,119 4,03 VXH4 1,137 3,80 Nguồn lực địa phương Giá trị trung bình = 3,66 NLDP1 1,248 3,65 NLDP2 1,000 3,98 3 NLDP3 0,904 3,83 NLDP4 1,162 3,19 Văn hóa xã hội Giá trị trung bình = 3,63 VHXH1 1,174 3,73 VHXH2 1,157 3,83 4 VHXH3 0,938 3,67 VHXH4 1,1074 3,30 Chính sách địa phương Giá trị trung bình = 3,20 CSDP1 1,338 2,58 CSDP2 1,275 2,77 5 CSDP3 1,195 3,48 CSDP4 1,092 3,48 VXH1 1,201 3,69 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Chú thích: 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý Theo đó, nhóm nhân tố “Lợi ích kinh tế” là gia đình sẽ được gia tăng. Thật vậy, đối với loại biến tác động mạnh nhất đến sự tham gia của hộ hình du lịch sinh thái, môi trường tự nhiên là một gia đình vào hoạt động du lịch vườn sinh thái, có yếu tố quan trọng quyết định sự bền vững của hoạt điểm trung bình là 4,09. Điều này là hiển nhiên, động du lịch. Huyện Phong Điền được mệnh danh trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi ích là vương quốc trái cây của TPCT, phát triển nông kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của người nghiệp cho nên hội đủ điều kiện tự nhiên để thực đầu tư. Thật vậy, khi tham gia vào hoạt động du hiện hoạt động du lịch vườn sinh thái. Hơn thế, khi lịch đã làm tăng thêm thu nhập cho người tham gia, có mối quan hệ tốt với các tác nhân liên quan như: góp phần giải quyết việc làm cho một số bộ phận công ty du lịch, chính quyền địa phương, người lao động ở địa phương, Kết quả này cũng tương dân, Thực tế, các hộ gia đình luôn tạo điều kiện xứng với kết quả các nghiên cứu đã lược khảo, lợi tốt với chính quyền địa phương và công ty du lịch, ích kinh tế là một yếu tố quan trọng khuyến khích người dân trong vùng rất thân thiện và gần gũi, sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch điều này cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho vườn sinh thái. Mặc dù nhận được lợi ích kinh tế, hoạt động du lịch của hộ gia đình. Tuy nhiên, sự nhưng chưa thật sự tương xứng với tiềm năng mà hợp tác giữa các điểm du lịch chưa cao, cần tăng du lịch địa phương mang lại. Do không có sản cường sự hỗ trợ giữa các hộ tham gia du lịch để phẩm du lịch đặc trưng và chưa có chiến lược phát huy lợi thế du lịch vườn sinh thái. quảng bá du lịch, cho nên lượng khách du lịch Xếp hạng thứ ba là nhóm nhân tố “Nguồn lực chưa nhiều và có tính thời vụ. địa phương”, được đánh giá ở mức điểm trung bình Kế đến, nhóm nhân tố “Môi trường tự nhiên và là 3,66. Khi cơ sở vật chất của địa phương tốt, sẽ vốn xã hội” có điểm trung bình là 3,73. Điều này tạo điều kiện cho hoạt động du lịch vườn sinh thái cho thấy, khi địa phương có điều kiện về môi diễn ra thuận lợi. Do đó, khi địa phương có cơ sở trường tự nhiên và hộ gia đình có mối quan hệ tốt vật chất tốt, cũng sẽ góp phần khuyến khích sự với các tác nhân liên quan thì sự tham gia của hộ tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch 17
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 vườn sinh thái. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của địa xuất một số ý kiến như sau, nhằm nâng cao sự phương cũng cần phải cải thiện rất nhiều về hệ tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch thống giao thông, hệ thống cung cấp điện và nước vườn sinh thái: để góp phần phát triển loại hình du lịch vườn sinh Đối với chính quyền, chính quyền cần chủ thái. động tìm hướng thu hút khách du lịch như: nâng Kế đến, nhóm nhân tố “Văn hóa xã hội” có cao lượng khách du lịch (thu hút sinh viên quốc tế điểm trung bình là 3,63 ở mức quan trọng. Huyện và khách du lịch đến nghỉ đông), tăng cường quảng Phong Điền là một huyện nông nghiệp, có hệ thống bá du lịch vườn sinh thái qua nhiều kênh (truyền sông ngòi chằng chịt với nét văn hóa đậm chất hình, hội trợ, triễn lãm du lịch, Internet, phim ảnh, miền Tây Nam Bộ. Bên cạnh đó, có nhiều điểm du MV ca nhạc, đại sứ du lịch). Giải quyết những khó lịch tâm linh và di tích lịch sử như: Thiền Viện khăn về hệ thống giao thông như: đầu tư cải thiện Trúc Lâm Phương Nam, Giàn Gừa, mộ cụ Phan hệ thống giao thông đường bộ, thành lập điểm phụ Văn Trị, khu di tích chiến thắng ông Hào sẽ góp trợ nhằm vận chuyển khách du lịch đến điểm vườn phần cho hoạt động du lịch ở địa phương phát sinh thái bằng đường thủy, hình thành loại hình du triển. Chính vì thế, đây là một yếu tố quan trọng lịch đặc trưng miền sông nước. Chính quyền cần ảnh hưởng đến sự tham gia của hộ gia đình vào tăng cường hỗ trợ đối với hộ gia đình tham gia du hoạt động du lịch vườn sinh thái. Tuy nhiên, các lịch về vốn, chủ động kết nối các tác nhân phát điểm du lịch tâm linh và di tích lịch sử ở địa triển du lịch vườn sinh thái bao gồm: hộ nhà vườn, phương chưa được đầu tư và khai thác hết tiềm hộ vận chuyển, hộ làm thủ công mỹ nghệ, công ty năng. Chỉ có Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam du lịch, nhà hàng khách sạn, tạo nên chuỗi cung có đóng góp thu hút khách du lịch, các điểm còn lại ứng du lịch. Thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa – chưa tận dụng được lợi thế để góp phần phát triển xã hội, đầu tư trùng tu các điểm di tích lịch sử như: du lịch ở địa phương. Giàn Gừa, mộ cụ Phan Văn Trị, di tích chiến thắng ông Hào. Xếp hạng thứ năm là nhóm nhân tố “Chính sách địa phương” có điểm trung bình là 3,20. Đối với hộ gia đình, nếu muốn tăng nguồn thu Huyện Phong Điền đang được định hướng phát nhập, hộ gia đình cần cải thiện các dịch vụ để thu triển thành khu đô thị sinh thái đầu tiên của TPCT. hút khách du lịch. Đối với các hộ nhà vườn, cần cải Do đó, có nhiều chính sách ưu tiên và hỗ trợ cho thiện vườn cây, thiết kế các trò vui chơi giải trí mới việc phát triển du lịch sinh thái được áp dụng cho lạ. Làng hoa “Tân Long A” chủ động phối hợp, tạo hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch. Bên nên dịch vụ du lịch hoa kiểng vào các dịp giáp tết cạnh đó, dự án “Du lịch làng nghề văn hóa truyền nguyên đáng. Đối với hộ vận chuyển, phải trang bị thống và Homestay” được Chương trình hỗ trợ phao cứu hộ trên phương tiện vận chuyển, nhằm cạnh tranh toàn cầu (GCF) thuộc chính phủ Đan đảm bảo an toàn cho du khách. Đối với hộ cung Mạch đầu tư cũng được thực hiện tại địa phương. cấp thực phẩm và thủ công mỹ nghệ, cần sáng tạo Chính vì thế, góp phần phát triển du lịch ở địa thiết kế ra những sản phẩm mới, đặc trưng, khó tìm phương và khuyến khích sự tham gia của hộ gia thấy ở những điểm du lịch khác. Mặt khác, các hộ đình. Tuy nhiên, sự hỗ trợ vẫn còn giới hạn như: gia đình tham gia du lịch cần có sự liên kết, hỗ trợ không cung cấp nhiều thông tin về thị trường du giữa các tác nhân khác nhằm giúp du lịch vườn lịch cho hộ gia đình tham gia, chưa có nhiều ưu đãi sinh thái phát triển. Bên cạnh đó, cần trang bị ngoại về tín dụng để bổ sung nguồn vốn đầu tư cho hoạt ngữ cho nguồn nhân lực tham gia phát triển du lịch động du lịch của hộ. vườn sinh thái. 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo, để du lịch vườn sinh thái phát triển cần sự tham gia của Thông qua việc xác định các nhân tố ảnh hưởng nhiều tác nhân. Các tác nhân tham gia vào hoạt đến sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du động du lịch vườn sinh thái có thể bao gồm: chính lịch vườn sinh thái, kết quả nghiên cứu chỉ ra có quyền, công ty du lịch, nhà hàng khách sạn, hộ gia năm yếu tố tác động, đó là F : Chính sách địa 1 đình phục vụ du lịch, Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ phương, F : Môi trường tự nhiên và Vốn xã hội, F : 2 3 dừng lại ở đối tượng là hộ gia đình phục vụ du lịch, Văn hóa xã hội, F : Nguồn lực địa phương, F : Lợi 4 5 chưa xem xét sự tham gia của các tác nhân khác ích kinh tế. Mỗi nhóm yếu tố đều có những đóng vào hoạt động du lịch vườn sinh thái. Đó là hạn chế góp tích cực, góp phần làm tăng sự tham gia của hộ và cũng là hướng cần thực hiện các nghiên cứu tiếp gia đình vào hoạt động du lịch vườn sinh thái. Tuy theo, giúp phát triển du lịch vườn sinh thái ở nhiên, cũng tồn tại nhiều hạn chế làm cho hoạt TPCT. động du lịch vườn sinh thái ở địa phương gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, nhóm nghiên cứu đề 18
- Tap̣ chı́ Khoa hoc̣ Trườ ng Đaị hoc̣ Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 46 (2016): 12-19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kenya: A case study of Kakamega Forest national reserve and the adjacent communities. Akarapong, U., Mingsarn, K., Vicente, R., Korawan, International Journal of Creativity and Technical S., Javier, R.M., 2010. Factors Influencing Local Development. Vol.2: 1-3. Resident Support for Tourism Development: A Structural Equation Model. Best Paper Award in Pam, D., Dogan, G., Bishnu, S., Jennifer, C., 2007. The APTA Conference 2010 at Macau, China Structural modeling of resident perceptions of between 13-16 July 2010. tourism and associated development on the Sunshine Coast, Australia. Tourism Brida, J.G., Giacomo, D.C., Marta, M., Manuela, P., Management. 28: 409-422. 2012. The perceptions of an island community towards cruise tourism: A factor analysis. Ravider, D., Anil, G., 2012. Barriers to Community Original scientific. Vol. 60/ No. 1/: 29-42. Participation in Tourism Development: Empirical Evidence from a Rural Destination. Brida, J.G., Osti, L., Faccioli, M., 2011. Residents' International Review of Business Research perception and attitudes towards tourism impacts: Papers. Vol. 5 No. 4: 399-408. A case study of the small rural community of Folgaria (Trentino–Italy). Benchmarking: an Rojana, T., 2013. Community participation and international journal. 18 (3): 359-385. social capital in tourism planning and management in a Thai context. Thesis submitted Cevat Tosun (2000), Limits to community in partial fulfillment of the requirements for the participation in the tourism development process Degree of Doctor of Philosophy, Lincoln in developing countries. Tourism Management University. 21 (2000) 613 – 633. Rukavina, B., Soemarno, Luchman, H., Iwan, N., Dimitrios, S., Avital, B., Jason, S., Edith, M.S., 2013. Social Capital in the Development of 2014. Residents' support for tourism Ecotourism: A Case Study in Tambaksari Village development: The role of residents' place image Pasuruan Regency, East Java Province, and perceived tourism impacts. Tourism Indonesia. Journal of Basic and Applied Management. 45: 260-274. Scientific Research. 3(3): 1-7. Fariborz, A., Ma’rof, B.R., 2008. Barriers to Subchat, U., 2013. Modeling residents' perceptions Community Participation toward Tourism on ecotourism in upper mortheast, Thailand. Development in Shiraz, Iran. Pakistan Journal of Proceedings of The International Conference on Social Sciences. 5: 936-940. Tourism, Transport, and Logistics. 581-596. Huamin, L., Xuejing, Z. 2011. Factors on tourist Sun, H.C., 2013. The Impacts of Tourism and Local community participation in Dongqian Lake. Residents Support on Tourism Development: a Artificial Intelligence. Management Science and case Study of the Rural Community of Electronic Commerce: 354-357. Jeongseon, Gangwon Province, South Korea. May-Chiun Lo, Peter Songan, Abang Azlan AU-GSB e-Journal. Vol. 6 No. 1: 73-82. Mohamad and Alvin W. Yeo (2013), Rural Tang, C., Zhong, Li., Cheng, S., 2012. Tibetan Tourism and Destination Image: Community Attitudes Towards Community Participation and Perception in Tourism Planning. The Ecotourism. J. Resour. Ecol. 3 (1): 008-015. Macrotheme Review, A multidisciplinary journal of global macro trends, 102-118. Tatoglu, E., Erdal, F., Ozgur, H., Azakli, S., 2002. Resident perceptions of the impact of tourism in Mohd, H.H., Mohd, R.J., Muhammad, I.Z., 2013. a Turkish resort town. Proceeding of the First Local Community Attitude and Support towards International Joint Symposium on Business Tourism Development in Tioman Island, Administration. 745-755. Malaysia. Procedia - Social and Behavioral Sciences. 105: 792-800. Tsung, H.L., 2012. Influence analysis of community resident support for sustainable tourism Nguyễn Thị Hóa (2000), Vai trò của kinh tế vườn development. Tourism Management. 34: 1-10. trong việc phát triển kinh tế - Xã hội ở Việt Nam. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 28, 2005, Yooshik, Y., Dogan, G., Joseph, S.C., 2001. trang 5 - 9. Validating a tourism development theory with structural equation modeling. Tourism Nguyễn Văn Hoàng (2013), Phát triển du lịch sinh Management. 22: 363-372. thái vườn - Một hướng đi mới của du lịch Đà Lạt. Diễn đàn nghiên cứu khoa học, nghiên cứu Yunpeng, Z., 2009. Perceived Impacts of Tourism khoa học 2013, trang 49-52. Oriented Urban Historic District Revitalization: ww.yersin.edu.vn/Uploads/2013/03/TT_Khoa_H Case Study of Yangzhou, China. Master's oc_So_02_22_12.pdf programme in Urban management and development, October 2008 – September 2009. Omondi K., Kamau J., 2010. Limitations to community participation in tourism process in 19