Cẩm năng Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm năng Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cam_nang_tang_cuong_trach_nhiem_xa_hoi_cua_doanh_nghiep_tron.pdf
Nội dung text: Cẩm năng Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai
- Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 1 CẨMCẨM NANGNANG TĂNGTĂNG CƯỜNGCƯỜNG TRÁCHTRÁCH NHIỆMNHIỆM XÃXÃ HỘIHỘI CỦACỦA DOANHDOANH NGHIỆPNGHIỆP TRONGTRONG QUẢNQUẢN LÝLÝ RỦIRỦI RORO THIÊNTHIÊN TTAIAI BIÊN SOẠN:TÔ KIM LIÊN THÁNG 2 NĂM 2012 Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 2 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 3 CẨM NANG TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI CẨMCẨM NANGNANG TĂNGTĂNGBIÊN SOẠN:TÔ CƯỜNGCƯỜNG KIM LIÊN TRÁCHTRÁCH NHIỆMNHIỆM XÃXÃ HỘIHỘI CỦACỦA DOANHDOANH NGHIỆPNGHIỆP THÁNG 2 NĂM 2012 TRONGTRONG QUẢNQUẢN LÝLÝ RỦIRỦI RORO THIÊNTHIÊN TTAIAI BIÊN SOẠN:TÔ KIM LIÊN THÁNG 2 NĂM 2012 THÁNG 2 NĂM 2012 Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 4 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 01 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 1 Mục lục 1. Giới thiệu 2 2. Doanh nghiệp và quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) tại Việt Nam 4 3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam 7 4. Lợi ích CSR mang lại trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) 09 5. Làm thế nào thúc đẩy CSR ở Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực QLRRTT nói riêng 11 6. Các hoạt động CSR cụ thể mà doanh nghiệp có thể thực hiện liên quan đến QLRRTT 12 6.1. Vận hành doanh nghiệp 14 6.2. Cam kết của doanh nghiệp với cộng đồng 18 7. Hỗ trợ từ thiện hiệu quả trong lĩnh vực QLRRTT 20 7.1. Thúc đẩy văn hóa hỗ trợ từ thiện ở Việt Nam 20 7.2. Các kênh nhận hỗ trợ và đóng góp từ thiện hiện nay: 22 7.3. Một số nguyên tắc trong hỗ trợ từ thiện: 24 7.4. Một số lưu ý về giảm trừ thuế đối với khoản đóng góp từ thiện nhân đạo 27 8. Các ví dụ điển hình về sự tham gia của các doanh nghiệp trong công tác QLRRTT tại Việt Nam 29 Danh mục tài liệu tham khảo 34 Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012 Biên soạn: Tô Kim Liêntháng 2 năm 2012
- 01 02 2 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 1. Giới thiệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) trong quản lý rủi ro thiên tai và môi trường ngày càng được đề cao, nhất là đối với những doanh nghiệp đóng ở những vùng bị ảnh hưởng nhiều do thiên tai hoặc ở những vùng mà tính môi trường và da dang dạng sinh học bị nhiều tác động tiêu cực. Những quan điểm ủng hộ về CSR thường nhấn mạnh những lợi ích về mặt kinh tế cho doanh nghiệp và thực sự là các doanh nghiệp trên thế giới đều nhận thức rõ những lợi ích đó. Chính vì vậy, ngày nay ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm đến các hoạt động CSR trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai và quản lý môi trường. Nhưng nếu nhìn vào những hoạt động hiện nay mà các doanh nghiệp đang thực hiện trong lĩnh vực QLRRTT thì ta có thể dễ dàng nhận thấy là những hoạt động này đều tập trung vào những hoạt động cứu trợ hơn là những hoạt động mang tính chủ động phòng ngừa và ứng phó. Cho đến nay các doanh nghiệp cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài hỗ trợ trong lĩnh vực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai vẫn còn tập trung chủ yếu vào các hoạt động cứu trợ và hỗ trợ khắc phục hậu quả và phục hồi về mặt hạ tầng cơ sở vật chất. Những hoạt động này hầu như rất ít có ảnh hưởng đến ý thức của cộng đồng hay nâng cao năng lực của cộng đồng về ngăn ngừa và ứng phó với thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 03 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 3 Nếu các hoạt động CSR không tiếp cận với các hoạt động ngăn ngừa và chuẩn bị ứng phó trước thiên tai thì những lợi ích và ảnh hưởng lâu dài của các hoạt động CSR sẽ không thể thấy được. Và rõ ràng là chỉ đầu tư vào cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai không phải là một giải pháp khôn ngoan và lâu dài của doanh nghiệp. Nếu có những hoạt động CSR hiệu quả trong lĩnh vực này, về dài hạn các doanh nghiệp và cộng đồng có thể tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai và giảm thiểu tác hại tiêu cực đối với môi trường. Ngoài ra, các doanh nghiệp có rất nhiều khả năng đóng góp và hỗ trợ hiệu quả hệ thống quản lý môi trường và quản lý thiên tai, ngoài phạm vi hỗ trợ các hoạt động CSR. Cuốn cẩm nang này cung cấp các thông tin cần thiết để giúp các doanh nghiệp có thể tham gia một cách tích cực và chủ động hơn trong lĩnh vực QLRRTT. Cẩm nang có đề cập đến những vấn đề liên quan đến CSR và QLRRTT. Cẩm nang đưa ra một số cách thức cụ thể để doanh nghiệp có thể tham gia vào công tác QLRRTT và hỗ trợ từ thiện một cách hiệu quả. Ngoài ra, cuốn cẩm nang giới thiệu một số sáng kiến của các tổ chức phi chính phủ và hiệp hội nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp vào công tác phòng ngừa rủi ro thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 04 4 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 2. Doanh nghiệp và quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) tại Việt Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng của 13 loại hình thiên tai, ví dụ như hạn hán, động đất, cháy rừng, bão, lũ, sạt lở đất Nhưng tàn phá lớn nhất vẫn là lũ và bão (83% số người thiệt mạng và hơn 70% thiệt hại về kinh tế là do bão và lũ gây ra). Trong 20 năm qua (từ năm 1990 đến năm 2010), thiên tai đã làm 12.915 người chết và mất tích, trung bình mỗi năm là 646 người. Về kinh tế, 10 năm gần đây (2000-2009) thiên tai làm thiệt hại về kinh tế lại tăng gấp ba lần (ước tính 86.083 tỷ đồng, tương đương gần 5,3 tỷ USD, chiếm 75% tổng thiệt hại về kinh tế do thiên tai trong 20 năm qua).1 Theo cảnh báo của Trung tâm Phòng chống thiên tai châu Á, biến đổi khí hậu làm thiên tai ngày càng nghiêm trọng hơn, nhất là với quốc gia nhạy cảm trước thiên tai như Việt Nam. Rủi ro thiên tai cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy, việc tăng cường QLRRTT trong doanh nghiệp trở nên ngày càng cấp thiết. Với số lượng hơn 500.000 doanh nghiệp trên cả nước, cộng đồng doanh nghiệp đang có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nếu huy động được sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp vào quá trình QLRRTT thì chắc chắn sẽ giảm được rất nhiều thiệt hại về người và của. Với khả năng và kinh tế, tri thức, và lực lượng lao động, các doanh nghiệp cũng sẽ là một lực lượng không thể thiếu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và ứng phó với thiên tai tại Việt Nam. 1 Doanh nghiệp tham gia ứng phó thiên tai: pho-thien-tai/45/7442896.epi. Tham khảo ngày 2 tháng năm 2012. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 04 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 5 05 2. Doanh nghiệp và quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) tại Việt Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng của 13 loại hình thiên tai, ví dụ như hạn hán, động đất, cháy Năm 2009, Chính phủ đã phê duyệt Ðề án: "Nâng cao nhận thức của cộng đồng và rừng, bão, lũ, sạt lở đất Nhưng tàn phá lớn nhất vẫn là lũ và bão (83% số người thiệt quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng". Theo đó, doanh nghiệp được xác định là bộ mạng và hơn 70% thiệt hại về kinh tế là do bão và lũ gây ra). Trong 20 năm qua (từ năm phận không thể tách rời của cộng đồng, bảo đảm cho tính hiệu quả và bền vững của các 1990 đến năm 2010), thiên tai đã làm 12.915 người chết và mất tích, trung bình mỗi năm chương trình giảm nhẹ rủi ro thiên tai quốc gia và khu vực. Gần đây, Phòng Thương mại là 646 người. Về kinh tế, 10 năm gần đây (2000-2009) thiên tai làm thiệt hại về kinh tế lại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với tăng gấp ba lần (ước tính 86.083 tỷ đồng, tương đương gần 5,3 tỷ USD, chiếm 75% tổng thiệt hại về kinh tế do thiên tai trong 20 năm qua).1 sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, đã tổ chức nhiều hội thảo, diễn đàn nhằm thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp và cộng đồng trong công tác phòng, tránh, ứng phó và giảm nhẹ thiên tai. Mục tiêu chính của những nỗ lực đó là để nâng cao năng lực của doanh Theo cảnh báo của Trung tâm Phòng chống thiên tai châu Á, biến đổi khí hậu làm thiên nghiệp trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch phòng, tránh, ứng phó khi có thiên tai, tai ngày càng nghiêm trọng hơn, nhất là với quốc gia nhạy cảm trước thiên tai như Việt hỗ trợ, hợp tác và tham gia cùng cộng đồng khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra. Nam. Rủi ro thiên tai cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy, việc tăng cường QLRRTT trong doanh nghiệp trở nên ngày càng cấp thiết. Để thực hiện hiệu quả những kế hoạch trên, trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần được cung cấp thông tin đầy đủ và cập nhật về các nguy cơ rủi ro do thiên tai; cung cấp các giải pháp cụ thể, đào tạo, tập huấn và nâng cao năng lực để doanh nghiệp chủ động Với số lượng hơn 500.000 doanh nghiệp trên cả nước, cộng đồng doanh nghiệp đang ứng phó, phòng tránh thiên tai, tập trung vào hai loại hình thiên tai mà Việt nam hứng có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nếu huy chịu hàng năm là bão và lũ lụt. Cần có nhiều hoạt động thúc đẩy sự tham gia tích cực động được sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp vào quá trình QLRRTT thì của cộng đồng doanh nghiệp trong công tác quản lý rủi ro thiên tai. Một trong những chắc chắn sẽ giảm được rất nhiều thiệt hại về người và của. Với khả năng và kinh tế, tri biện pháp hiệu quả và bền vững là khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường trách thức, và lực lượng lao động, các doanh nghiệp cũng sẽ là một lực lượng không thể thiếu nhiệm xã hội tập trung vào lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai. trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và ứng phó với thiên tai tại Việt Nam. 1 Doanh nghiệp tham gia ứng phó thiên tai: pho-thien-tai/45/7442896.epi. Tham khảo ngày 2 tháng năm 2012. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 6 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 06 Mặc dù, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những đóng góp tích cực vào lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai. Nhưng cho đến nay, những nỗ lực đó mới chỉ tập trung ở công tác cứu trợ và phục hồi hậu quả của thiên tai. Sự khắc nghiệt của thiên tai trong những năm gần đây cho thấy cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong công tác phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó trước thiên tai.Cộng đồng doanh nghiệp sẽ là đối tác quan trọng cùng với Chính phủ và các tổ chức xã hội để thực hiện thành công những nỗ lực đó. Lồng ghép QLRRTT vào chiến lược CSR của các doanh nghiệp mang lại lợi ích thiết thực cho cả doanh nghiệp và cộng đồng. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ triển khai hoạt động kết nối mạng lưới, chuyển giao kiến thức và các sáng kiến chung trong ứng phó rủi ro thiên tai; kết hợp lợi ích của doanh nghiệp với cộng đồng trong phòng tránh, giảm nhẹ, và phục hồi, tái thiết sau thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 07 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 7 3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam Một số khái niệm về trách nhiệm xã Hội (CSR) Có rất nhiều định nghĩa về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CRS). Trong số đó, Uỷ ban kinh tế thế giới về phát triển bền vững định nghĩa: "trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một cam kết kinh doanh nhằm cư xử đạo đức và đóng góp cho sự phát triển kinh tế cùng với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động và gia đình của họ cũng như chất lượng cuộc sống của cộng đồng và xã hội nói chung." Doanh nghiệp mong muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng. Trong khi đó, theo Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững: "CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của toàn xã hội nói chung” Gần đây, nhóm Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB) định nghĩa: “CRS là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 08 09 8 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Từ năm 2005, Việt Nam đã có giải thưởng "CSR hướng tới sự phát triển bền vững" do Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và 4. Lợi ích CSR mang lại trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai Xã hội, Bộ Công Thương cùng các hiệp hội Da giày, Dệt may tổ chức, nhằm tôn vinh các (QLRRTT) doanh nghiệp thực hiện tốt công tác CSR trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp thì việc thực hiện CSR còn gặp nhiều khó khăn. Trước hết đó là sự Sự trung thành của nhân viên và khách hàng hiểu biết của doanh nghiệp về CSR chưa đầy đủ, đa số doanh nghiệp chỉ hiểu đơn thuần là Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung làm từ thiện mà chưa hiểu rằng việc thực hiện CSR là từ ngay trong doanh nghiệp. Tiếp đến cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng. Đây là những nhóm đối tượng quyết là do doanh nghiệp thiếu nguồn tài chính, và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR đặc định đối với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, dù chi phí ban đầu có biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam giai thể sẽ tốn kém, lợi ích có thể chưa thấy ngay, nhưng chắc chắn về lâu dài sẽ mang lại lợi đoạn hiện nay đang có nhiều. ích khi doanh nghiệp tôn trọng lợi ích của những nhóm đối tượng quan trọng này. Khi Trên thực tế rất dễ hiểu lầm khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) theo nghĩa “truyền thống”, thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ tận tức là doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như là một hoạt động tham gia giải quyết tâm và nhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác khác. Đây chính là điều kiện các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện. Thực chất hoạt động từ thiện nhân đạo chỉ cơ bản nhất của mọi thành công. là một phần của CSR. Khảo sát của Trung tâm Giáo dục và Phát triển tại ba tỉnh Nghệ An, Đà Nẵng, và Khánh Hòa năm 2011 và tìm hiểu thêm ở một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp vẫn hiểu CSR chính là hỗ trợ từ thiện nhân đạo. Khi Việt Nam là đất nước ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và rui ro thiên tai, và do được hỏi về các hoạt động CSR của doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp đều đề cập sự phát triển nhanh về kinh tế, môi trường bị phá hủy và tài nguyên cạn kiệt. Việc tăng đến việc đóng góp tài chính, lương thực, thuốc men và nhu yếu phẩm khác vào việc cứu trợ cường và thúc đẩy công tác CSR trong lĩnh vực môi trường và QLRRTT trở nên quan thiên tai cho người lao động, cộng đồng trong vùng và và những vùng lân cận. Tuy nhiên trọng hơn bao giờ hết. những hoạt động này trong các doanh nghiệp cũng vẫn chưa thường xuyên và chưa thực hiện một cách có hệ thống, và chỉ rộ lên sau những thiệt hại nặng nề của thiên tai. Tóm lại, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh ở các nước phát triển, trong khi đó ở Việt Nam, các doanh nghiệp phần lớn chỉ thực hiện do mang tính bắt buộc hay từ tấm lòng của người đứng đầu doanh nghiệp. Đó là hai quan niệm kinh doanh hoàn toàn khác nhau. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 09 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 9 4. Lợi ích CSR mang lại trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) Sự trung thành của nhân viên và khách hàng Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng. Đây là những nhóm đối tượng quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, dù chi phí ban đầu có thể sẽ tốn kém, lợi ích có thể chưa thấy ngay, nhưng chắc chắn về lâu dài sẽ mang lại lợi ích khi doanh nghiệp tôn trọng lợi ích của những nhóm đối tượng quan trọng này. Khi thực hiện tốt đạo đức và trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ tận tâm và nhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác khác. Đây chính là điều kiện cơ bản nhất của mọi thành công. Việt Nam là đất nước ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và rui ro thiên tai, và do sự phát triển nhanh về kinh tế, môi trường bị phá hủy và tài nguyên cạn kiệt. Việc tăng cường và thúc đẩy công tác CSR trong lĩnh vực môi trường và QLRRTT trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 1010 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Trong lĩnh vực QLRRTT, CSR mang lại những lợi ích dưới đây cho doanh nghiệp và cộng đồng: Góp phần ngăn ngừa những thiệt hại trực tiếp do thiên tai gây ra Bảo vệ tài sản và duy trì hoạt động hiệu quả trước trong và sau thiên tai; Tăng cường khả năng phục hồi thị trường và dây chuyền cung ứng sau thiên tai; Khuyến khích văn hóa hợp tác tích cực trong kinh doanh trong công tác chuẩn bị phòng ngừa, ứng phó và phục hồi; Hỗ trợ tính bền vững nhằm bảo vệ con người, giảm nhẹ rủi ro, và tăng cường khả năng chống chọi với thiên tai là các chiến lược phát triển dài hạn và bền vững để đảm bảo sinh kế và thu nhập ổn định cho các cộng đồng có nguy cơ; Hợp tác và hỗ trợ với cộng đồng trong công tác chuẩn bị phòng chống thiên tai nhằm tăng cường sự gắn kết của doanh nghiệp với cộng đồng nơi mà họ phục vụ. Tóm lại, nếu biết cách lồng ghép CSR vào trong chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp và cả xã hội sẽ có thể phát triển theo hướng tích cực và bền vững hơn. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 11 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 11 5. Làm thế nào thúc đẩy CSR ở Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực QLRRTT nói riêng Tăng cường nâng cao nhận thức và các chính sách hỗ trợ việc thực hiện CSR Tăng trưởng nhanh và bảo vệ môi trường sinh thái luôn là hai mặt của các nền kinh tế đang phát triển. Sau quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều nước đã phải trả giá về môi trường. Các chính sách thúc đẩy CSR hiệu quả sẽ giúp cho việc phát triển bền vững và cân bằng hơn. Chính vì vậy nhà nước cần phải có hệ thống quy định pháp luật có độ chính xác cao. Phải làm sao các chính sách được ban hành và thực thi vừa không thừa (không tạo chi phí không đáng có cho doanh nghiệp) vừa không thiếu để bảo vệ lợi ích công cộng ở mức cần thiết. Hiện nay các chính sách để thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội qua công tác bảo vệ môi trường và khuyến khích thực hiện và hỗ trợ cộng đồng trong QLRRTT tại Việt Nam còn thiếu. Các tổ chức và hiệp hội đại diện cho các doanh nghiệp cần vận động xây dựng thêm những chính sách hỗ trợ và khuyến thích thực hiện CSR trong lĩnh vực QLRRTT. Mặt khác, cũng cần thúc đẩy giám sát thực hiện các chính sách hiện có. Ý thức cộng đồng và ý thức bảo vệ quyền lợi của người dân vẫn còn rất thấp. Đây cũng là lý do làm cho các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến CSR. Cần có các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng và doanh nghiệp về CSR. Ở các nước phát triển có các thiết chế đại diện, trung gian, đó là các tổ chức phi chính phủ (NGOs), hiệp hội, nhóm lợi ích đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển CSR. Hiện nay, các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam hầu như chưa tham gia vào các hoạt động nâng cao nhận thức và thúc đẩy việc thực hiện CSR nói chung và CSR trong lĩnh vực QLRRTT nói riêng. Vì vậy, muốn đẩy mạnh CSR trong lĩnh vực này, các hiệp hội và NGOs cần tham gia tích cực hơn nữa. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 1212 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Hầu hết người dân ở các cộng đồng và ngay cả nhiều doanh nghiệp vẫn hiểu hoạt động từ thiện là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Như đã đề cập ở trên, từ thiện chỉ là một phần nhỏ trong CSR. Chính vì vậy, cần phải có các chương trình và hoạt động nâng cao nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp về CSR nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa để họ có một cách tiếp cận toàn diện về CSR trong tương lai. 6. Các hoạt động CSR cụ thể mà doanh nghiệp có thể thực hiện liên quan đến QLRRTT Trước những xu thế ngày càng bất lợi của biến đổi khí hậu, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, ngoài những nỗ lực của Chính phủ, khu vực doanh nghiệp với hơn 500.000 đơn vị là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng. Họ cần được huy động vào công cuộc QLRRTT nhằm đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của các chương trình giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở cấp quốc gia và khu vực. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt nam e ngại rằng áp dụng CSR đối với họ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn những doanh nghiệp lớn vì các nguồn lực của DNVVN quá hạn chế không thể đáp ứng được những chương trình CSR tốn kém. Quan điểm đó không hoàn toàn chính xác, một doanh nghiệp nhỏ mới thành lập nếu muốn thành công và phát triển bền vững thì vẫn có thể tham gia vào các hoạt động mang tính trách nhiệm đối với xã hội ngay từ đầu vì CSR không nhất thiết phải tốn kém. CSR thực chất thể hiện ở chính quy trình thực hiện nó. Doanh nghiệp sẽ thành công trong việc áp dụng CSR nếu có sự cam kết của ban lãnh đạo, thực sự hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích CSR sẽ mang lại trong dài hạn và biến CSR thành một phần văn hóa doanh nghiệp. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 13 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 13 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, CSR có những yêu cầu cơ bản sau: (i) Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng; (ii) Trách nhiệm về bảo vệ môi trường; (iii) Trách nhiệm với người lao động (iv) Trách nhiệm chung với cộng đồng. Như vậy, CSR bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến ứng xử của doanh nghiệp đối với các nhóm đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ người sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ, tiêu dùng đến các nhà cung ứng nguyên liệu, vật liệu tại chỗ, từ đội ngũ cán bộ, nhân viên cho đến các cổ đông của doanh nghiệp. Vì vậy tùy vào điều kiện của doanh nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện các hoạt động CSR. Trong đó, trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên, môi trường, và ứng phó với thiên tai thực chất cũng là trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng xã hội, bao gồm cả những hoạt động nhân đạo, từ thiện, và hoạt động đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước. Trong lĩnh vực QLRRTT, CSR thể hiện ở hai khía cạnh sau: Vận hành của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp vận hành một cách có trách nhiệm sẽ không làm gia tăng rủi ro và tổn thương của cộng đồng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Thay vào đó, thông qua những hiểu biết rõ ràng về rủi ro, với các chiến lược CSR, sự vận hành có trách nhiệm với môi trường sinh thái, và các kế hoạch chuẩn bị ứng phó của doanh nghiệp sẽ làm giảm thiểu các rủi ro do thiên tai gây ra. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 14 14 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Cam kết của doanh nghiệp: Trách nhiệm xã hội thúc đẩy sự cam kết của các bên liên quan và tăng cường các năng lực của doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho xã hội của doanh nghiệp. Thông qua các hoạt động CSR các doanh nghiệp có cơ hội để cộng tác với chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các đối tác khác để tạo ra nhiều giải pháp hiệu quả hơn trong công tác phòng ngừa, ứng phó, và phục hồi trước, trong và sau thiên tai 6.1. Vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội phải xuất phát từ bên trong doanh nghiệp. Chiến lược CSR lâu dài và hiệu quả chính là thực hiện các chính sách nhằm tăng cường trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mình không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, áp dụng các công nghệ và giải pháp thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp thì người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến những tiêu chí này. Tiết kiệm năng lượng, nước, và tài nguyên thiên nhiên Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường bằng cách thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực với môi trường ngay từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bảo tồn hoặc hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng đóng góp vào việc tiết kiệm chi phí và mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 15 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 15 Dưới đây là những biện pháp cụ thể mà doanh nghiệp có thể nghiên cứu và áp dụng để xây dựng chiến lược CSR của doanh nghiệp: Theo dõi việc sử dụng năng lượng và nước, lập cơ sở dữ liệu và theo dõi để điều chỉnh hoạt động nhằm mục đích tiết kiệm tiêu dùng năng lượng và nước trong quá trình sản xuất và kinh doanh; Yêu cầu người lao động thực hiện các chính sách như: tắt đèn, quạt, và các thiết bị, máy móc điện sau khi sử dụng hoặc khi không cần thiết; dán áp phích và bảng chỉ dẫn để nhắc nhở và khuyến khích người lao động làm theo; Thu gom các vật liệu để tái sử dụng đúng cách; Tìm các phương án tái sử dụng các vật liệu (giấy, nước đã sử dụng, bao bì ); Không sử dụng các thành phần hoặc nguyên vật liệu gây hại đối với môi trường và hệ sinh thái. Cung cấp các thông tin cần thiết cho khách hàng về quy cách sản phẩm và cách xử lý rác thải sau khi sử dụng; Cần có kế hoạch duy trì và bảo dưỡng máy móc theo định kỳ để tiết kiệm năng lượng khi vận hành sản xuất. Khuyến khích xây dựng và phổ biến áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường trong doanh nghiệp Về lâu dài, các doanh nghiệp cần tìm hiểu và nghiên cứu các khả năng có thể đầu tư áp dụng hoặc nâng cấp, cải tiến áp dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng hoặc các giải pháp xanh. Những công nghệ và giải pháp đó có thể tối ưu hóa việc sử dụng nguyên liệu, giảm lượng điện nước tiêu dùng và hạn chế rác thải. Chính vì thế đầu tư vào những công nghệ thân thiện với môi trường về lâu dài sẽ tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất của doanh nghiệp. Cụ thể các doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau: Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 16 17 16 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; ví dụ Xây dựng và thực hiện tốt QLRRTT trong doanh nghiệp như: năng lượng mặt trời, sức gió, khí biogas trong một số hoạt động sản xuất kinh Tăng cường công tác QLRRTT của doanh nghiệp cũng chính là tăng cường trách doanh của công ty; nhiệm xã hội của doanh nghiệp vì nhiều doanh nghiệp có đông lao động và thu nhập của Nghiên cứu và tiến hành thay thế hoặc lắp đặt các thiết bị tiết kiệm năng lượng, ví dụ họ còn thấp. Nếu doanh nghiệp không có kế hoạch phòng chống RRTT một cách có hệ như dùng đèn compact thay đèn huỳnh quang để chiếu sáng. Lên kế hoạch để thay thống thì khi thiên tai xảy ra, doanh nghiệp sẽ bị nhiều tổn thất: thiệt hại về tài sản; người thế dần dần thiết bị cũ bằng các thiết bị có công nghệ mới thân thiện với môi trường và lao động có thể đối diện với nguy cơ mất việc làm, thu nhập giảm sút chưa kể đến những tiết kiệm năng lượng; rủi ro về người. Lên kế hoạch tổng thể đầu tư vào công nghệ sản xuất sạch trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với thiên tai trong doanh nghiệp tốt chính là Xây dựng kế hoạch để làm giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính và thay thế các linh bảo vệ sự đầu tư, tài sản, và an toàn tính mạng cho người lao động trong doanh nghiệp kiện hoặc thiết bị hoặc các giải pháp an toàn hơn. Nghiên cứu và áp dụng thay thế các vì vậy các doanh nghiệp trên các địa bàn bị ảnh hưởng của thiên tai coi các hoạt động hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất hoặc các vật liệu có chứa hóa chất hoặc làm dưới đây là một phần tất yếu của các hoạt động CSR: từ nguyên liệu có chất độc hại; Lên kế hoạch để thực hiện mục tiêu không sử dụng các loại hóa chất đã quy định Xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó cho doanh nghiệp: vận động sự tham gia tích trong danh mục bị cấm sử dụng trong quá trình sản xuất. cực của người lao động, của tất cả các phòng ban; xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó trong tình huống thiên tai (tham khảo thêm “Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch Những hoạt động trên nếu doanh nghiệp thực hiện tốt thì sẽ xây dựng được ý thức bảo phòng ngừa và ứng phó với thiên tai”) vệ môi trường cho người lao động, tiết kiệm tài nguyên của doanh nghiệp, và sẽ có sức lan tỏa mạnh tới cộng đồng. Hỗ trợ đào tạo và diễn tập: Diễn tập và thử nghiệm các phương án hàng năm sau đó điều chỉnh nếu cần thiết. Đảm bảo tất cả người lao động đều nắm vững các nội dung và Cuối cùng, để xây dựng một môi trường ổn định hơn cho phát triển cộng đồng và doanh các bước thực hiện (tham khảo các thông tin cần thiết trên trang thông tin: nghiệp đồng thời giảm tổn thương đối với thiên tai, các doanh nghiệp cần cùng nhau xây dựng và cam kết thực hiện các chính sách và chiến lược phát triển bền vững, giảm thiểu tác hại tiêu cực đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 17 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 17 Xây dựng và thực hiện tốt QLRRTT trong doanh nghiệp Tăng cường công tác QLRRTT của doanh nghiệp cũng chính là tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vì nhiều doanh nghiệp có đông lao động và thu nhập của họ còn thấp. Nếu doanh nghiệp không có kế hoạch phòng chống RRTT một cách có hệ thống thì khi thiên tai xảy ra, doanh nghiệp sẽ bị nhiều tổn thất: thiệt hại về tài sản; người lao động có thể đối diện với nguy cơ mất việc làm, thu nhập giảm sút chưa kể đến những rủi ro về người. Xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với thiên tai trong doanh nghiệp tốt chính là bảo vệ sự đầu tư, tài sản, và an toàn tính mạng cho người lao động trong doanh nghiệp vì vậy các doanh nghiệp trên các địa bàn bị ảnh hưởng của thiên tai coi các hoạt động dưới đây là một phần tất yếu của các hoạt động CSR: Xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó cho doanh nghiệp: vận động sự tham gia tích cực của người lao động, của tất cả các phòng ban; xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó trong tình huống thiên tai (tham khảo thêm “Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với thiên tai”) Hỗ trợ đào tạo và diễn tập: Diễn tập và thử nghiệm các phương án hàng năm sau đó điều chỉnh nếu cần thiết. Đảm bảo tất cả người lao động đều nắm vững các nội dung và các bước thực hiện (tham khảo các thông tin cần thiết trên trang thông tin: Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 18 18 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Hỗ trợ nhân viên và gia đình họ xây dựng kế hoạch ứng phó: Hỗ trợ người lao động của công ty bằng cách phổ biến các kiến thức và giúp họ có kỹ năng cần thiết để lên kế hoạch phòng ngừa và ứng phó để bảo vệ gia đình trong tình huống xảy ra thiên tai. Tùy thuộc và nguồn lực nội bộ, doanh nghiệp có thể hỗ trợ người lao động và gia đình họ bằng các hình thức dưới đây: Hỗ trợ phổ biến kiến thức cho nhân viên và nếu có thể thì mở rộng ra cho cộng đồng nơi họ sinh sống (hỗ trợ lên kế hoạch, diễn tập và thử nghiệm cho gia đình và cộng đồng nơi họ sinh sống); Hỗ trợ đào tạo các kỹ năng cần thiết để sử dụng khi tình huống khẩn cấp (sơ cứu, cấp cứu, kỹ năng sinh tồn); Hỗ trợ các hộp phòng chống thiên tai cho nhân viên và gia đình họ; Khuyến khích sự tham gia tình nguyện của người lao động vào công tác phòng ngừa, ứng phó, và phục hồi sau thiên tai tại cộng đồng. Để khuyến khích sự tham gia tình nguyện của người lao động, các công ty có thể kết hợp với các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức khác để tổ chức các hoạt động lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục thiên tai. Tuy nhiên để có thể hỗ trợ hiệu quả các công tác này họ cần được đào tạo bài bản từ các tổ chức chuyên nghiệp; Hỗ trợ nhân viên và gia đình họ phục hồi sau thiên tai. 6.2. Cam kết của doanh nghiệp với cộng đồng Hỗ trợ các chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Doanh nghiệp có thể tham gia hoặc hỗ trợ các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, ví dụ như: các chương trình tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường và bảo vệ hệ sinh thái, và phòng ngừa ứng phó với thiên tai. Tham gia và thực hiện các sáng kiến và hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu do các tổ chức phát động. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 19 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 19 Hỗ trợ phát triển địa phương: Các doanh nghiệp có thể tham gia vào quản lý rủi ro thiên tai bằng cách tham gia vào các chương trình của chính phủ nhằm giảm thiểu rủi ro về thiên tai xảy ra ở các vùng (thông qua tài trợ hoặc hợp tác đầu tư). Ví dụ như các doanh nghiệp có thể tham gia vào các chương trình xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và các sáng kiến tăng cường năng lực phòng chống và giảm thiểu rủi ro thiên tai cho cộng đồng. Tham gia xây dựng chương trình ứng phó với thiên tai cho cộng đồng: Hiện nay Chính phủ có rất nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng ứng phó với thiên tai. Các Doanh nghiệp cũng có thể cung cấp nguồn lực hỗ trợ đào tạo cho cộng đồng thông qua các tổ chức chính phủ cũng như phi chính phủ. Hỗ trợ về kỹ thuật, hậu cần và các kỹ năng quan trọng khác để tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai cho doanh nghiệp và cộng đồng. Các doanh nghiệp có thể tăng cường năng lực công nghệ hiện có, mạng lưới phân phối, và các năng lực chuyên môn khác và trở thành các đối tác tích cực trong quản lý thiên tai cho chính doanh nghiệp mình hoặc thông qua liên kết với các doanh nghiệp khác. Cung cấp đào tạo kỹ thuật và các đào tạo khác. Các doanh nghiệp có thể liên kết với nhau tạo thành một liên minh chiến lược hoặc hợp tác song phương với các bên tham gia khác (ví dụ như chính phủ, các tổ chức phi chính phủ) để cung cấp đào tạo kỹ thuật, xây dựng năng lực lãnh đạo và quản lý lồng ghép với các hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai nhằm tăng cường khả năng ứng phó của cộng đồng doanh nghiệp với thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 20 20 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Thực hiện đào tạo và hợp tác cho các doanh nghiệp bạn hoặc bạn hàng trong QLRRTT: Doanh nghiệp chia sẻ với các công ty khác, bạn hàng, nhà cung cấp, mạng lưới phân phối, và các biện pháp thực hiện hiệu quả trong QLRRTT và các phương thức phòng ngừa ứng phó chính mà doanh nghiệp đã thực hiện hiệu quả. Quyên góp: Các doanh nghiệp có thể thực hiện quyên góp bằng tiền mặt hay hiện vật (ví dụ, chăn màn, thuốc men, quần áo, thực phẩm, nước, máy phát điện, phương tiện đi lại v.v.). Thông qua các đợt quyên góp và thiết lập các kênh chia sẻ dịch vụ thích hợp để hỗ trợ cộng đồng hồi phục sau thiên tai. 7. Hỗ trợ từ thiện hiệu quả trong lĩnh vực QLRRTT 7.1. Thúc đẩy văn hóa hỗ trợ từ thiện ở Việt Nam Thời gian qua, đóng góp từ người dân, các tổ chức và doanh nghiệp đã trao tận tay nhiều tỷ đồng hàng cứu trợ cho nạn nhân các đợt bão và lũ lụt. Ngoài ra, hàng năm, cá nhân và tổ chức ở Việt Nam cũng đã tự nguyện quyên góp hàng trăm tỷ đồng cho các quỹ từ thiện. Báo chí và các đài truyền hình tổ chức nhiều hình thức quyên góp cho các hoạt động và chương trình từ thiện. Nhưng cho đến nay, công tác từ thiện ở Việt Nam chủ yếu mới dựa vào sự quyên góp từ nhân dân, phần đóng góp của doanh nghiệp chưa nhiều, chưa thành phong trào. Quy mô công tác từ thiện, nói chung và trong lĩnh vực QLRRTT nói chung ở Việt nam còn nhỏ, thường tiến hành khẩn cấp và rầm rộ sau khi thiên tai xảy ra, chứ không phải là công việc thường xuyên. Và vì thế, từ thiện mang tính chất hỗ trợ khi hoạn nạn, khó khăn chứ chưa có đủ nguồn để xây dựng các chương trình phát triển cộng đồng, các chương trình nâng cao nhận thức, đào tạo, giáo dục mang tính chất phòng ngừa. Trong lĩnh vực QLRRTT, từ thiện mới chỉ phát huy được trong lĩnh vực cứu trợ thiên tai chứ chưa giải quyết được vấn đề gốc rễ đó là phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó trước thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 21 Ở các nước phát triển, từ thiện trở thành một văn hoá. Người dân quyên góp từ thiện như một thói quen không cần suy tính. Hơn nữa, có những tổ chức (ví dụ: các quỹ từ thiện) chuyên trách nghiên cứu sử dụng tiền từ thiện một cách có hiệu quả nhất. Người phương Tây, đặc biệt người Mỹ, có truyền thống làm từ thiện quy mô lớn, nhất là những người giàu. Ở Mỹ tồn tại một nền kinh tế phi lợi nhuận (non-profit economy) chuyên làm từ thiện, có giá trị khoảng 5,4% GDP trong năm 2009, sử dụng hơn 10 triệu người, tức khoảng 9% lực lượng lao động, hơn cả tổng số công chức Mỹ. Năm 2009, Mỹ có 1.574.674 tổ chức từ thiện hoạt động ở trong và ngoài nước. Tổng số vốn của 100 quỹ từ thiện lớn nhất lên tới hơn 120 tỷ USD, một số quỹ trên 10 tỷ USD. 2 Để thực sự tăng cường sự đóng góp từ thiện của doanh nghiệp vào lĩnh vực này, các tổ chức hiện nay của Việt Nam có chức năng quyên góp từ thiện, cần hoạt động chuyên nghiệp hơn để có thể vận động quyên góp tiền thường xuyên từ các doanh nghiệp và doanh nhân, nhà giàu, và tổ chức công tác này một cách quy mô, có chiến lược lâu dài nhằm thu hút sự đóng góp của công chúng và cộng đồng doanh nghiệp tập trung vào công tác phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó trước thiên tai. Cần có sự tham gia và hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực hỗ trợ từ thiện để không những vận động hiệu quả hơn mà còn sử dụng hiệu quả và minh bạch các khoản hỗ trợ và từ thiện đó. Điều này không những sẽ giúp cho các hoạt động hỗ trợ từ thiện trở nên chuyên nghiệp và người dân, cộng đồng và doanh nghiệp sẽ cảm thấy tin tưởng và vì thế sự đóng góp và hỗ trợ sẽ tăng lên. Khi đó văn hóa từ thiện sẽ dần được thiết lập. Để hình thành văn hóa hỗ trợ từ thiện cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần đưa việc đóng góp cho QLRRTT thành công việc hàng ngày và hỗ trợ những nỗ lực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai để giúp cộng đồng tăng cường khả năng ứng phó với 2 tham khảo ngày 22 tháng 2 năm 2012. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 22 22 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 7.2. Các kênh nhận hỗ trợ và đóng góp từ thiện hiện nay Hiện nay, ở Việt Nam các doanh nghiệp đã và đang hỗ trợ QLRRTT theo các kênh dưới đây. Các kênh chính thức Mặt trận Tổ quốc; Cơ quan, chính quyền các cấp; Đoàn thể các cấp: là kênh tài trợ mà các doanh nghiệp lâu nay đã thường xuyên tham gia, đã vận động người lao động trong doanh nghiệp đóng góp cho các chương trình hỗ trợ cộng đồng trong đó có cứu trợ thiên tai. Tuy nhiên, đóng góp qua các cơ quan này cũng sẽ thường chậm đến cộng đồng hưởng lợi và người tài trợ khó có thể biết được ai là người hưởng lợi của khoản hỗ trợ hay đóng góp của mình. Quỹ vì người nghèo: Quỹ "Vì người nghèo" do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) thành lập dựa trên quyết định số 235/2000/QĐ-MTTW ngày 15/12/2000 của Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQVN. Quỹ được thành lập ở 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Ở mỗi cấp sẽ có Ban vận động xây dựng, quản lý và điều hành Quỹ. Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì việc vận động xây dựng Quỹ; phối hợp với các bộ, ngành liên quan trong việc quản lý, sử dụng Quỹ. Hàng năm, Quỹ này cũng vận động cứu trợ thiên tai. Tuy nhiên, đây là tổ chức của mặt trận nên Bộ Tài chính hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thu, chi Quỹ theo đúng pháp luật và chế độ tài chính, kế toán, thống kê của Nhà nước nên việc giải ngân thường chậm. Hơn nữa, do hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương khá cồng kềnh, người đóng góp cũng sẽ khó có thể biết đích xác ai là người hưởng lợi trực tiếp của các khoản từ thiện đóng góp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế đóng góp tự nguyện từ các cá nhân và doanh nghiệp theo kênh này. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 23 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 23 Các quỹ quyên góp độc lập: Hiện nay có nhiều quỹ độc lập thành lập theo nghị định số 148/2007/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện. Các quỹ này cũng có cũng thể quyên góp và nhận hỗ trợ từ các cá nhân và tổ chức trong đó có doanh nghiệp. Các quỹ này có ưu điểm tổ chức gọn nhẹ hơn và vì vậy hỗ trợ cũng sẽ nhanh đến với cộng đồng hưởng lợi hơn. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp chọn kênh này nên kiểm tra tính hợp pháp và uy tín của tổ chức. Các quỹ của công ty, doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp trích lợi nhuận sau thuế và thành lập các quỹ riêng để hỗ trợ các hoạt động từ thiện, nhân đạo cho cộng đồng. Các Quỹ này cũng có thể nhận đóng góp từ các thành viên cộng đồng và người lao động của công ty. Bản thân doanh nghiệp: Nhiều doanh nghiệp hiện nay tích cực tham gia tổ chức các hoạt động hỗ trợ phối hợp với chính quyền địa phương và trong lĩnh vực cứu trợ thiên tai. Những hỗ trợ trực tiếp này sẽ nhanh chóng đến với người hưởng lợi. Báo chí, truyền hình: Đây cũng là một kênh mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn hỗ trợ và đóng góp dành cho cứu trợ thiên tai. Đóng góp qua kênh báo chí và truyền hình có ưu điểm là các khoản đóng góp có thể trực tiếp đến với người hưởng lợi và cộng đồng hưởng lợi. Các kênh phi chính thức Chùa chiền, nhà thờ: Nhiều doanh nghiệp và cá nhân cũng lựa chọn đóng góp và hỗ trợ thông qua các kênh này. Kênh đóng góp này trực tiếp đến người hưởng lợi nhưng hoạt động quy mô nhỏ. Người trong doanh nghiệp và người ngoài doanh nghiệp: Nhiều khi người lao động của doanh nghiệp cũng tự tổ chức các hoạt động hỗ trợ. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 2424 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Kênh khác: Gần đây, nhiều câu lạc bộ, nhóm sinh viên, hội đồng hương, cơ quan cũng tổ chức các hoạt động hỗ trợ từ thiện khá hiệu quả. Tuy nhiên những nỗ lực này vẫn còn rất nhỏ lẻ và cũng vẫn chỉ tập trung vào công tác cứu trợ. Theo một số doanh nghiệp, một trong những điểm hạn chế đóng góp của các doanh nghiệp hiện nay là việc sử dụng tài chính do các doanh nghiệp đóng góp trong cứu trợ thiên tai chưa hiệu quả. Thiếu sự chia sẻ thông tin từ các cấp chính quyền, từ các tổ chức xã hội trên địa bàn, thiếu sự hướng dẫn doanh nghiệp một cách cụ thể trong công tác cứu trợ, dẫn đến việc chưa tin tưởng đối với các tổ chức xã hội của địa phương trong việc sử dụng tiền, hàng hoá để cứu trợ thiên tai. Hiện nay, tất cả những đóng góp của doanh nghiệp cũng chỉ mới tập trung vào lĩnh vực cứu trợ khẩn cấp trong và sau thiên tai và rất ít hỗ trợ cho công tác phòng ngừa và ứng phó. 7.3. Một số nguyên tắc trong hỗ trợ từ thiện Làm thế nào để doanh nghiệp có thể hỗ trợ cộng đồng một cách hiệu quả và doanh nghiệp đảm bảo rằng sự hỗ trợ của mình mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và người hưởng lợi và doanh nghiệp biết được rằng thời gian và tiền của doanh nghiệp đã bỏ ra một cách hiệu quả. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản khi các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tài trợ và đóng góp từ thiện. Mục đích của những gợi ý dưới đây là giúp cho các doanh nghiệp biết cách hỗ trợ cộng đồng hiệu quả hơn chứ không nhằm mục đích làm giảm cam kết, sự say mê, và cảm thông của doanh nghiệp với cộng đồng. Dưới đây là một số nguyên tắc cơ bản: Hỗ trợ có trách nhiệm: Trong trường hợp doanh nghiệp không có thời gian tham gia trực tiếp, mà hỗ trợ thông qua các tổ chức khác (ví dụ: qua một trong những kênh đã liệt kê ở trên), doanh nghiệp cần hiểu rõ về tổ chức định hỗ trợ. Hãy tìm hiểu kỹ thông tin, xem lại báo cáo của họ (hoạt động và tài chính); cách thức thực hiện, tính hợp pháp và uy tín của các tổ chức này. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 25 24 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 25 Kênh khác: Gần đây, nhiều câu lạc bộ, nhóm sinh viên, hội đồng hương, cơ quan cũng Hiểu biết về tác động của những hoạt động mà doanh nghiệp hỗ trợ: Đảm bảo rằng hỗ tổ chức các hoạt động hỗ trợ từ thiện khá hiệu quả. Tuy nhiên những nỗ lực này vẫn còn trợ của doanh nghiệp sẽ đạt được mục tiêu đề ra. Những hỗ trợ đó sẽ có tác động gì? rất nhỏ lẻ và cũng vẫn chỉ tập trung vào công tác cứu trợ. Doanh nghiệp bạn cần có tác động gì? Tác động đối với doanh nghiệp và tác động tới người hưởng lợi? Theo một số doanh nghiệp, một trong những điểm hạn chế đóng góp của các doanh Tìm kiếm thêm sự hỗ trợ và tư vấn: Có nhiều nguồn thông tin mà doanh nghiệp có thể nghiệp hiện nay là việc sử dụng tài chính do các doanh nghiệp đóng góp trong cứu trợ tham khảo và tham vấn, ví dụ như các tổ chức đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, bạn thiên tai chưa hiệu quả. Thiếu sự chia sẻ thông tin từ các cấp chính quyền, từ các tổ chức xã hội trên địa bàn, thiếu sự hướng dẫn doanh nghiệp một cách cụ thể trong công bè, đồng nghiệp và người thân cũng là một nguồn có thể có tham vấn thêm. tác cứu trợ, dẫn đến việc chưa tin tưởng đối với các tổ chức xã hội của địa phương trong Với những nguyên tắc trên, doanh nghiệp có thể đặt mục tiêu cho những tài trợ và hỗ trợ việc sử dụng tiền, hàng hoá để cứu trợ thiên tai. Hiện nay, tất cả những đóng góp của của mình theo sơ đồ gợi ý dưới đây: doanh nghiệp cũng chỉ mới tập trung vào lĩnh vực cứu trợ khẩn cấp trong và sau thiên tai và rất ít hỗ trợ cho công tác phòng ngừa và ứng phó. 7.3. Một số nguyên tắc trong hỗ trợ từ thiện Đặt mục Xây dựng Các khoản Xây dựng Đánh giá tiêu chiến dịch tài trợ miễn danh mục tác động Làm thế nào để doanh nghiệp có thể hỗ trợ cộng đồng một cách hiệu quả và doanh tài trợ giảm thuế hỗ trợ nghiệp đảm bảo rằng sự hỗ trợ của mình mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và người hưởng lợi và doanh nghiệp biết được rằng thời gian và tiền của doanh nghiệp đã bỏ ra một cách hiệu quả. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản khi các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tài trợ và đóng góp từ thiện. Mục đích của những gợi ý dưới đây Dù đóng góp qua kênh chính thức hay phi chính thức, các doanh nghiệp cũng cần lưu ý là giúp cho các doanh nghiệp biết cách hỗ trợ cộng đồng hiệu quả hơn chứ không nhằm thêm những điểm dưới đây: mục đích làm giảm cam kết, sự say mê, và cảm thông của doanh nghiệp với cộng đồng. Biết rõ tổ chức mà doanh nghiệp bạn sẽ hỗ trợ Dưới đây là một số nguyên tắc cơ bản: Hầu hết các tổ chức xã hội và từ thiện nhận tài trợ đều cung cấp thông tin chi tiết cho các Hỗ trợ có trách nhiệm: Trong trường hợp doanh nghiệp không có thời gian tham gia trực nhà tài trợ. Không nên hỗ trợ thông qua tổ chức mà doanh nghiệp bạn không có thông tin gì về tổ chức đó. Yêu cầu họ gửi các thông tin về tổ chức bằng văn bản, copy bản báo tiếp, mà hỗ trợ thông qua các tổ chức khác (ví dụ: qua một trong những kênh đã liệt kê ở cáo hàng năm, danh sách ban giám đốc, báo cáo tài chính, v.v. để doanh nghiệp biết trên), doanh nghiệp cần hiểu rõ về tổ chức định hỗ trợ. Hãy tìm hiểu kỹ thông tin, xem lại rằng đó là tổ chức đáng tin cậy. Nếu tổ chức không gửi các thông tin cần thiết theo yêu báo cáo của họ (hoạt động và tài chính); cách thức thực hiện, tính hợp pháp và uy tín cầu, doanh nghiệp hãy suy nghĩ kỹ trước khi hỗ trợ. của các tổ chức này. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 26 26 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Cần biết là số tiền mà bạn đóng góp đi về đâu? Như đã đề cập ở trên, tại các nước phát triển có nhiều tổ chức trung gian, làm tốt các công tác này đó là các tổ chức phi chính phủ (NGOs), hiệp hội, quỹ từ thiện (gọi chung là các tổ chức phi lợi nhuận) đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển hỗ trợ từ thiện. Nếu hỗ trợ thông qua các tổ chức này thì đều có chi phí hành chính và quản lý chương trình (với điều kiện tối thiểu 60% phải trực tiếp đến với người hưởng lợi). Điều này vẫn còn mới với Việt Nam. Hiện nay các tổ chức thuộc các kênh chính thức thì thường là các cơ quan nhà nước hoặc nằm trong hệ thống mặt trận tổ quốc và đây là một trong những nhiệm vụ của họ. Các kênh không chính thức thì thường là các tổ chức hoặc nhóm tình nguyện và hoàn toàn không có phí. Chính vì vậy, hiện nay các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam hầu như chưa tham gia vào quá trình này, và khái niệm từ thiện phi lợi nhuận vẫn còn mới với các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam. Dù sao, doanh nghiệp cần nắm được trong số tiền hỗ trợ, bao nhiêu phần trăm sẽ chi cho các chi phí hành chính, quản lý phí và còn bao nhiêu tiền thực sự đến với người hưởng lợi hoặc cộng đồng. Không nên hỗ trợ vì sức ép Không nên hỗ trợ vì sức ép từ cơ quan hay tổ chức nào, chỉ hỗ trợ những chương trình mà doanh nghiệp bạn thấy thực sự cần thiết và có đóng góp cho cộng đồng. Cần phải lưu giữ nhưng hồ sơ và dữ liệu mà doanh nghiệp bạn đã hỗ trợ. Hãy lưu giữ hồ sơ liên quan đến đóng góp của doanh nghiệp để có thể làm hồ sơ miễn giảm thuế Mặc dù Chính phủ đã đưa ra những chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp tham gia hỗ trợ phát triển cộng đồng và làm từ thiện (ví dụ như miễn, giảm thuế), song nhiều doanh nghiệp khi được hỏi không chú ý hoặc không quan tâm để có thể tiếp cận được những ưu đãi này. Nhiều biện pháp khuyến khích mới cho đầu tư xã hội của doanh nghiệp đã được đưa vào Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2011 (xem thêm chi tiết ở mục 8). Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 26 27 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 27 Cần biết là số tiền mà bạn đóng góp đi về đâu? Đừng để cảm xúc lôi kéo sự hỗ trợ của bạn Nhiều khi sự đóng góp và hỗ trợ từ thiện bị ảnh hưởng của tác động của truyền Như đã đề cập ở trên, tại các nước phát triển có nhiều tổ chức trung gian, làm tốt các thông và thông tin đại chúng, từ những trường hợp điển hình, hoặc các lý do khác. công tác này đó là các tổ chức phi chính phủ (NGOs), hiệp hội, quỹ từ thiện (gọi chung là các tổ chức phi lợi nhuận) đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển hỗ trợ từ Đây là những kênh thông tin quan trọng giúp doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu cộng thiện. Nếu hỗ trợ thông qua các tổ chức này thì đều có chi phí hành chính và quản lý đồng, nhưng vẫn nên tham khảo qua các kênh thông tin khác và hãy phân tích, chương trình (với điều kiện tối thiểu 60% phải trực tiếp đến với người hưởng lợi). Điều đánh giá, và suy nghĩ trước khi hỗ trợ. này vẫn còn mới với Việt Nam. Hiện nay các tổ chức thuộc các kênh chính thức thì thường là các cơ quan nhà nước hoặc nằm trong hệ thống mặt trận tổ quốc và đây là 7.4. Một số lưu ý về giảm trừ thuế đối với khoản đóng góp từ thiện nhân đạo một trong những nhiệm vụ của họ. Các kênh không chính thức thì thường là các tổ chức Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp sửa đổi năm 2011 đã tạo điều kiện cho phép hoạt hoặc nhóm tình nguyện và hoàn toàn không có phí. Chính vì vậy, hiện nay các hiệp hội động từ thiện được xem như lợi ích cho các doanh nghiệp được miễn giảm hoặc ưu đãi và các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam hầu như chưa tham gia vào quá trình này, và thuế, cụ thể: khái niệm từ thiện phi lợi nhuận vẫn còn mới với các cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Thu nhập được miễn giảm thuế bao gồm nguồn ngân quỹ dành cho giáo dục, nghiên Nam. Dù sao, doanh nghiệp cần nắm được trong số tiền hỗ trợ, bao nhiêu phần trăm sẽ cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và các hoạt động xã hội khác chi cho các chi phí hành chính, quản lý phí và còn bao nhiêu tiền thực sự đến với người (Luật TTNDN – Điều 4, đoạn 7). hưởng lợi hoặc cộng đồng. Các khoản chi phí được khấu trừ – Khi xác định phần thu nhập chịu thuế, Luật TTNDN qui định rằng “các khoản chi hỗ trợ tài chính cho giáo dục, chăm sóc y tế, khắc Không nên hỗ trợ vì sức ép phục hậu quả từ thiên tai và khoản chi hỗ trợ xây dựng nhà tình thương cho người Không nên hỗ trợ vì sức ép từ cơ quan hay tổ chức nào, chỉ hỗ trợ những chương trình nghèo”, là những khoản chi được khấu trừ (xem Luật TTNDN – Điều 9, đoạn 2). Quy mà doanh nghiệp bạn thấy thực sự cần thiết và có đóng góp cho cộng đồng. Cần phải định trên được giải thích rõ hơn thông qua các hướng dẫn thi hành trên thực tế và những lưu giữ nhưng hồ sơ và dữ liệu mà doanh nghiệp bạn đã hỗ trợ. khoản chi được khấu trừ thuế bao gồm: Các khoản cho/tặng các trường học trong hệ thống giáo dục quốc gia, bao gồm Hãy lưu giữ hồ sơ liên quan đến đóng góp của doanh nghiệp để có thể làm hồ khoản tài trợ trang thiết bị, dụng cụ học tập giảng dạy và các hoạt động học đường sơ miễn giảm thuế thông thường. Mặc dù Chính phủ đã đưa ra những chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp tham gia Các khoản cho/tặng cho các cuộc thi học đường và/hoặc các quỹ khuyến học. hỗ trợ phát triển cộng đồng và làm từ thiện (ví dụ như miễn, giảm thuế), song nhiều Các khoản cho/tặng các tổ chức chăm sóc y-tế thành lập theo đúng pháp luật về doanh nghiệp khi được hỏi không chú ý hoặc không quan tâm để có thể tiếp cận được chăm sóc y-tế, bao gồm tài trợ trang thiết bị, thuốc điều trị, và các hoạt động y-tế những ưu đãi này. Nhiều biện pháp khuyến khích mới cho đầu tư xã hội của doanh thông thường; nghiệp đã được đưa vào Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2011 (xem thêm chi tiết ở mục 8). Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 2828 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Các khoản cho/tặng bằng tiền mặt hay hiện vật được chi trả trực tiếp cho cá nhân đối tượng được nhận, hoặc thông qua đơn vị tổ chức được phép, nhằm khắc phục hậu quả thiên tai. Các khoản đóng góp xây nhà tình nghĩa cho người nghèo được trả bằng tiền mặt hay hiện vật trực tiếp cho cá nhân đối tượng được nhận, hay thông qua một đơn vị, tổ chức được cấp phép. Như thế có thể thấy các hoạt động hỗ trợ cộng đồng liên quan đến phòng ngừa và ứng phó thiên tai đều có thể được xét miễn, giảm thuế (lưu ý miễn thuế và giảm thuế là khác nhau). Theo các văn bản hiện hành, tài liệu chứng minh đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học phải là chứng từ thu hợp pháp do các tổ chức, các quỹ của Trung ương hoặc của tỉnh cấp. Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học phát sinh năm nào được giảm trừ vào thu nhập chịu thuế của năm đó, nếu giảm trừ không hết trong năm thì cũng không được chuyển trừ vào năm sau. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 29 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 29 8. Các ví dụ điển hình về sự tham gia của các doanh nghiệp trong công tác QLRRTT tại Việt Nam Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam hỗ trợ cộng đồng Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là một trong những điển hình về công tác xã hội. Tập đoàn hỗ trợ trong các lĩnh vực sau: cấp học bổng cho học sinh vùng khó khăn, hiến máu nhân đạo, quỹ hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ các chương trình an sinh xã hội đền ơn đáp nghĩa (năm 2011 hỗ trợ 118 tỷ), các quỹ nhân đạo và y tế, hỗ trợ vùng sâu vùng xa, các tỉnh biên giới. Ngoài ra, hàng năm sau các đợt bão lũ, các công ty và tổng công ty đã huy động cán bộ đóng góp và trích từ các quỹ của công ty ủng hỗ bằng tiền hoặc hiện vật cho các cộng đồng bị ảnh hưởng. Trong khuôn khổ “Chương trình an sinh xã hội xoá nhà tạm cho đồng bào Tây Nguyên”, Tập đoàn cũng hỗ trợ những hoạt động cụ thể như xây nhà cho các hộ dân sống sống trong vùng sạt lở và vùng bị lũ cuốn trôi, vùi lấp trong trận lũ lịch sử hồi tháng 9 – 2009 tại tỉnh Kontum. Hàng năm, tập đoàn và các tổng công ty chỉ đạo các Công ty thành viên tại địa phương nơi xảy ra lũ lụt thực hiện tốt công tác khắc phục hậu quả mạng lưới sau lũ lụt và hỗ trợ cho khách hàng. Cụ thể, Tập đoàn có kế hoạch duy trì thông tin liên lạc cho vùng chống bão, thành lập ban phòng chống bão lụt (phân công trực chữa tại chỗ để duy trì thông tin liên lạc chỉ đạo cứu hộ; cử giám đốc phụ trách viễn thông trực trong thiên tai, cử công nhân phụ trách trực khi thiên tai xảy ra); và có sự hỗ trợ của lãnh đạo tập đoàn khi thiên tai xảy ra. Sau thiên tai, Tập đoàn tích cực hỗ trợ địa phương khôi phục cơ sở hạ tầng viễn thông. Tập đoàn cũng hỗ trợ các thiết bị cần thiết cho các địa phương bị ảnh hưởng: hỗ trợ dụng cụ phục vụ Ban chỉ huy chống lụt bão trung ương. Tập đoàn cũng hỗ trợ tăng cường năng lực ứng phó với thiên tai cho các địa phương: hệ thống máy chủ và phụ kiện, mạng; các phương tiên liên lạc: điện thoại, tổng đài, ghi nhớ cuộc gọi liên lạc HF, vệ tinh Imasat; hệ thống thiết bị ngoài hiện trường: hệ thống đê, hồ chứa; camera quan sát tại hiện trường tại điểm đê xung yếu, thượng, hạ lưu hồ chứa quan trọng, điểm neo đậu tránh lũ bão cho tàu thuyền; truyền dẫn thông tin từ hiện trường đến phòng điều hành; xây dựng hệ thống mạng chuyên dùng từ trung ương xuống các chi cục quản lý đê điều. Ngoài ra, Tập đoàn cũng có các dịch vụ hỗ trợ cho các tổ chức và địa phương bị ảnh hưởng: miễn phí cước duy trì hoạt động của thiết bị; miễn phí cước Internet cho đường truy cập; miễn phí cước liên lạc qua vệ tinh Inmasat và Vinasat 1. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 3030 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Tập đoàn VINACONNEX hỗ trợ cộng đồng Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, thương hiệu có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế, liên tục nhiều năm qua, Tổng công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam- Vinaconex được biết đến là doanh nghiệp có nhiều hoạt động hỗ trợ cộng đồng nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho cộng đồng thông qua những hoạt động cụ thể. Ngay từ khi mới thành lập, Vinaconex đã luôn hướng tới các hoạt động vì cộng đồng song song với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, coi đây là nhân tố cơ bản trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao hơn nữa trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, Vinaconex đã và đang đẩy mạnh đầu tư, phát triển bền vững. Trong đó, yếu tố an toàn, bảo vệ môi trường được Vinaconex đặc biệt quan tâm và đặt lên hàng đầu. Các công trình, dự án có phương án thiết kế, quy hoạch theo hướng hài hoà với thiên nhiên, bảo đảm cân bằng giữa môi trường- cảnh quan. Hơn 10 năm qua, Vinaconex đã kiên trì triển khai đầu tư xây dựng các khu nhà dành cho người có thu nhập thấp trên khắp mọi miền của đất nước. Khởi đầu là trên 31.000 căn nhà thuộc dự án khu nhà vượt lũ ở ĐBSCL được Vinaconex xây dựng vào những năm 1999- 2000. Cứu trợ lũ lụt: Việc cứu trợ đồng bào lũ lụt miền Trung là những hoạt động động nổi bật của các cán bộ và công nhân viên của tập đoàn Vinaconex. Hàng năm sau mỗi đợt lũ lụt, cán bộ công nhân viên đều có những đợt quyên góp và hỗ trợ cộng đồng qua công tác tình nguyện, hỗ trợ trực tiếp đưa nhu yếu phẩm cần thiết tới những vùng bị ảnh hưởng. Xây dựng nhà vượt lũ: Vinaconex và Công ty Trần Nguyên hỗ trợ chương trình "Ý tưởng ngôi nhà đa mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu". Sau cuộc thi nhóm kiến trúc sư trẻ của Công ty cổ phần Xây dựng Vinaconex Xuân Mai, đoạt giải A tại Cuộc thi "Nhà ở nông thôn vùng bão lũ lụt" và đã tiến hành xây dựng thử nghiệm ở một số địa điểm. Vinaconex cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ những ý tưởng tương tự và đưa vào thực tiễn phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 31 30 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 31 Tập đoàn VINACONNEX hỗ trợ cộng đồng Dự án “Bão không vào Đà Nẵng” Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, thương hiệu có uy tín trên thị trường Hội Doanh nhân trẻ (DNT) thành phố Đà Nẵng là nơi hội tụ của hơn 300 thành viên là lãnh đạo trẻ, đại diện cho trong nước và quốc tế, liên tục nhiều năm qua, Tổng công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam- hàng chục nghìn người lao động, trong đó có hơn 5.000 kỹ sư trẻ tại Đà Nẵng. Hội có sáng kiến thực hiện Dự án Vinaconex được biết đến là doanh nghiệp có nhiều hoạt động hỗ trợ cộng đồng nhằm đem lại những lợi ích thiết “Bão không vào Đà Nẵng”, nhằm giúp chính quyền và người dân chủ động hơn trong công tác phòng ngừa và ứng thực cho cộng đồng thông qua những hoạt động cụ thể. phó hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về tính mạng và tài sản cho người dân trong vùng bão lũ. Dự án tìm kiếm cách thức phòng, tránh đơn giản, tiện lợi rồi tư vấn trực tiếp cho chủ nhà để họ thực hiện. Đồng Ngay từ khi mới thành lập, Vinaconex đã luôn hướng tới các hoạt động vì cộng đồng song song với nâng cao hiệu thời, những kinh nghiệm dân gian cũng sẽ được khai thác và áp dụng một cách phù hợp vào việc xây dựng, thiết kế quả sản xuất kinh doanh, coi đây là nhân tố cơ bản trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao hơn nhà ở đô thị để phòng, chống bão. nữa trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, Vinaconex đã và đang đẩy mạnh đầu tư, phát triển bền vững. Dự án đưa ra các sơ đồ chống bão cụ thể về cách phòng và chống, giảm thiểu tốc mái lợp tôn, Fibroximang bằng Trong đó, yếu tố an toàn, bảo vệ môi trường được Vinaconex đặc biệt quan tâm và đặt lên hàng đầu. Các công bao cát, bằng thanh nẹp; cách giảm thiểu tốc mái ngói, bịt kín cửa và các khe hở; giảm thiểu tốc mái đổ nhà bằng trình, dự án có phương án thiết kế, quy hoạch theo hướng hài hoà với thiên nhiên, bảo đảm cân bằng giữa môi cách dùng giằng chữ A và dây neo cho mái và nhà; dùng giằng chữ A và neo trực tiếp mái và nhà xuống đất; đưa ra trường- cảnh quan. cách thức trú ẩn tại các công trình công cộng khi có bão lớn Dự án mang tính chất cổ động để doanh nhân, trí thức tự nguyện làm, thông qua địa bàn sinh sống khảo sát tình Hơn 10 năm qua, Vinaconex đã kiên trì triển khai đầu tư xây dựng các khu nhà dành cho người có thu nhập thấp trên khắp mọi miền của đất nước. Khởi đầu là trên 31.000 căn nhà thuộc dự án khu nhà vượt lũ ở ĐBSCL được hình xây dựng nhà ở, doanh nghiệp, từ đó đưa ra hướng tư vấn cho cộng đồng, doanh nhân cách thức sửa chữa Vinaconex xây dựng vào những năm 1999- 2000. phù hợp, có thể cùng căn nhà đó sửa sang lại sẽ đạt hiệu quả chống bão từ cấp 7-8 đến cấp 10-12. Đồng thời thông qua dự án, đưa ra bản đồ thành phố về vấn đề phòng, chống bão để có thể hỗ trợ trực tiếp cho những nhà dân khó Cứu trợ lũ lụt: Việc cứu trợ đồng bào lũ lụt miền Trung là những hoạt động động nổi bật của các cán bộ và công có thể thay đổi kết cấu. nhân viên của tập đoàn Vinaconex. Hàng năm sau mỗi đợt lũ lụt, cán bộ công nhân viên đều có những đợt quyên góp và hỗ trợ cộng đồng qua công tác tình nguyện, hỗ trợ trực tiếp đưa nhu yếu phẩm cần thiết tới những vùng bị Hội DNT Đà Nẵng mong muốn ý tưởng này sẽ là một điển hình được nhân rộng ra các địa phương khác tại khu vực ảnh hưởng. miền Trung, nơi thường xuyên hứng chịu hậu quả nặng nề của bão, lũ. Hiện dự án đã có website riêng ( và đang triển khai hoạt động, sẵn sàng cung cấp kiến thức, tư vấn các giải pháp Xây dựng nhà vượt lũ: Vinaconex và Công ty Trần Nguyên hỗ trợ chương trình "Ý tưởng ngôi nhà đa mục tiêu kỹ thuật cho người dân, doanh nghiệp, đồng thời để mọi người cùng đóng góp, trao đổi về kinh nghiệm chống ứng phó biến đổi khí hậu". Sau cuộc thi nhóm kiến trúc sư trẻ của Công ty cổ phần Xây dựng Vinaconex Xuân bão Mai, đoạt giải A tại Cuộc thi "Nhà ở nông thôn vùng bão lũ lụt" và đã tiến hành xây dựng thử nghiệm ở một số địa điểm. Vinaconex cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ những ý tưởng tương tự và đưa vào thực tiễn phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 32 32 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai Quỹ Hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung Quỹ Hỗ trợ Phòng tránh thiên tai miền Trung là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, có mục đích: Hỗ trợ đồng bào các tỉnh ven biển miền Trung, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại, khắc phục hậu quả bão lũ thiên tai Quỹ tài trợ cho các chương trình, đề án xã hội, nhân đạo và từ thiện khác: Xây dựng công trình cộng đồng chống lũ (Trường học, trạm y tế, nhà căn hóa 02 tầng ở các miền vùng lũ); Trồng và bảo vệ rừng ( xây dựng các khu rừng phòng hộ mẫu, các vườn ươm); Nâng cao kiến thức và năng lực phòng tránh thiên tai; Trang bị phương tiện cho các đội chuyên trách cứu hộ thiên tai cấp thôn xã; Quy hoạch tái định cư cho dân cư vùng lũ; Tham gia cứu trợ. Để giúp cộng đồng giảm nhẹ thiên tai, Quỹ hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung đến nay đã nhận được 100 tỷ đồng do các đơn vị, doanh nghiệp đóng góp hỗ trợ đồng bào vùng thiên tai, lũ lụt. Với nguồn kinh phí đó, Quỹ hỗ trợ các địa phương vùng lũ 14 tỉnh ven biển miền trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận xây dựng 47 công trình cộng đồng phòng tránh thiên tai, trong đó, 28 công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng có hiệu quả cao; Triển khai trồng 200 ha rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa; 100 ha rừng chắn cát ở tỉnh Quảng Trị; Thành lập và tập huấn 25 đội ứng cứu thiên tai cấp thôn ở năm tỉnh. Hàng nghìn lượt lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ chính quyền, đoàn thể cơ sở được tập huấn, hướng dẫn thực hiện phương châm "4 tại chỗ" trong ứng phó và phòng tránh thiên tai. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 33 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 33 Một số điển hình tại Đà Nẵng về hỗ trợ từ thiện, nhân đạo Công ty CP xây dựng công trình 545 (CECO 545), hàng năm đã đóng góp khoảng 2 tỷ đồng để làm công tác từ thiện, trong đó có cứu trợ thiên tai. Trong đó, 20% dành để hỗ trợ cho gia đình người lao động bị thiệt hại bởi thiên tai, 80% dành để hỗ trợ cộng đồng. Công ty cũng đã đến các địa phương trực tiếp trao quà cho các gia đình bị thiệt hại. Ngoài ra, Công ty đã phối hợp với Công ty môi trường đô thị hỗ trợ thành phố Đà Nẵng trong việc đưa toàn bộ máy móc để thu dọn rác, cây đổ trả lại môi trường sạch đẹp cho Thành phố sau trận bão năm 2006 Công ty CP dược DANAPHA Đà Nẵng, hàng năm đã đóng góp từ 300-350 triệu đồng thông qua Mặt trận Tổ Quốc và Hội Chữ thập đỏ Thành phố để làm công tác từ thiện, trong đó có cứu trợ thiên tai; Công ty CP máy và thiết bị phụ tùng SEATECH hàng năm trích ngân sách 300 triệu đồng đóng góp vào quỹ của Hội Doanh nhân trẻ để làm công tác từ thiện và giải quyết chính sách cho người lao động của Công ty khi họ gặp rủi ro. Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 34 34 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A framework for effective giving, 2. Nguyễn Thanh Tùng, Doanh nghiệp tham gia ứng phó thiên tai, gia-ng-pho-thien-tai-1.323237. 3. A manual prepared by the Public-Private Partnerships for Disaster Management in China Initiative June 2008, Corporate Engagement in Disaster preparedness, response, and recovery. 4. Tony Hoskins,The ICSA Publishing, 2005, Corporate Social Responsibility HandBook, Making CSR work for business. 5. Madhavi Maldalgoda Ariyabandu Preethi Hulangamuwa, May 2002, ITDG – South Asia, Corporate Social Responsibility and Natural Disaster Reduction in Sri Landka. 6. Lothar Rieth, Chapter 16, Humanitarian Assistance and Corporate Social Responsibility. 7. John Twigg, Benfield Greig Hazad Research Centre University College London, October 2001, Corporate Social Pesponsibility and Disaster Reduction: A Global Overview. 8. Hồ Thiên Nga, Sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 2008, Trách nhiệm xã hội, quan hệ cộng đồng của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và nghiên cứu tình huống tại Công ty khai thác vàng Bồng Miêu. 9. Trung tâm nghiên cứu Châu Á- Thái Bình Dương, Hà Nội, 2008, Đóng góp từ thiện tại Việt Nam. 10. Global Compact Network Viet Nam, 2010, Corporate Social Responsibility. 11. VTCA, Giảm trừ đối với khoản đóng góp từ thiện nhân đạo, giam-tru-doi-voi-khoan-dong-gop-tu-thien-nhan-dao.htm 12. Nghị định của Chính phủ số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 13. Đồng Hành Trách Nhiệm Xã Hội và Lợi Ích Của Doanh Nghiệp, Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai 35 In 500 cuốn, khổ 17 x 24cm, tại công ty TNHH Thương mai Sealand Việt Nam Số đăng ký KHXB: 394-2011/CXB/166-21/TN In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2012 Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012
- 36 Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý rủi ro thiên tai TRUNGTRUNG TÂMTÂM GIÁOGIÁO DỤCDỤC VÀVÀ PHÁTPHÁT TRIỂNTRIỂN Trụ sở:Phòng 607, tòa nhà 101 Láng Hạ, Quận đống đa, TP.Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3562 7494 Fax: (84-4) 3540 1991 Email: cedhanoi@ced.edu.vn Biên soạn: Tô Kim Liên tháng 2 năm 2012