Đánh giá bền vững văn hóa tộc người trong du lịch cộng đồng ở khu vực hồ thủy điện Hòa Bình

pdf 10 trang Gia Huy 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá bền vững văn hóa tộc người trong du lịch cộng đồng ở khu vực hồ thủy điện Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ben_vung_van_hoa_toc_nguoi_trong_du_lich_cong_dong.pdf

Nội dung text: Đánh giá bền vững văn hóa tộc người trong du lịch cộng đồng ở khu vực hồ thủy điện Hòa Bình

  1. ĐÁNH GIÁ BỀN VỮNG VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRONG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH HOÀNG THỊ THU HƯƠNG, NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Tóm tắt: Bài báo sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học và phương pháp đánh giá bền vững văn hóa với 21 tiêu chí chia thành 5 nhóm (Chấp nhận đa dạng văn hoá; Giữ gìn ngôn ngữ tộc người; Giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người; Ý thức tự giác tộc người; Sự đóng góp của văn hóa cho phát triển kinh tế - xã hội) để đánh giá mức độ bền vững của văn hóa tộc người trong hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ) khu vực hồ thủy điện Hòa Bình. Kết quả cho thấy, ý thức tộc người đạt mức bền vững (8,46 điểm). Các nhóm tiêu chí còn lại được đánh giá ở mức có khả năng bền vững với điểm số từ 6,21-7,32. Điều đó chứng tỏ DLCĐ là một công cụ hiệu quả cho bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, vẫn có 4 tiêu chí trong nhóm “giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người” bị xếp vào mức có khả năng không bền vững. Dựa trên kết quả đánh giá, nghiên cứu đã đề xuất qui trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người trong hoạt động DLCĐ một cách bền vững. Từ khóa: văn hóa tộc người, du lịch cộng đồng, hồ Hòa Bình ASSESSMENT OF THE SUSTAINABLE ETHNIC CULTURE IN COMMUNITY-BASED TOURISM IN HOA BINH RESERVOIR AREA Abstract: This study aims to assess the sustainability of ethnic culture in community-based tourism (CBT), applied sociological investigation and cultural sustainability assessment methods with 21 criteria, divided into 5 groups (Accepting cultural diversity; Preserving ethnic languages; Preserving ethnic cultural identity; Ethnic self-consciousness; The contribution of culture) to socio-economic development. The results show that the criterion of "Ethnic self-consciousness" reaches a sustainable level (8.46 points). The remaining 4 criteria are assessed at potentially sustainable level with a score from 6.21 to 7.32. This proves that CBT is an effective tool for preserving and promoting traditional cultural values. However, there are still 4 criteria in the group of “preserving ethnic cultural identity” are classified as potentially unsustainable. Based on the evaluation results, this study has proposed a process to preserve and promote ethnic cultural values in CBT activities in a sustainable way. Keywords: ethnic culture, community-based tourism (CBT), Hoa Binh reservoir 1. Đặt vấn đề là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đặc sắc cho Hồ thuỷ điện Hoà Bình có chiều dài 70 km, phát triển DLCĐ. ngoài cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hồ Hoà DLCĐ ở đây manh nha phát triển từ những Bình còn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít năm 80 của thế kỷ XX trong quá trình xây dựng người như Mường, Thái, Tày, Dao, H’Mông. thuỷ điện Hoà Bình và đến nay đã khá phổ biến Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể hiện qua ở khu vực này với 7 điểm du lịch cộng đồng ngôn ngữ, văn hoá và tự giác tộc người [5]. Đây [6]. Lượng du khách đến các bản DLCĐ ở khu 30
  2. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân - Đánh giá bền vững văn hóa vực hồ Hòa Bình tăng mạnh từ 30.947 lượt 2.1. Cơ sở dữ liệu và phạm vi nghiên cứu khách năm 2018 lên 40.118 lượt năm 2019, Dữ liệu nghiên cứu: ngoài dữ liệu sơ cấp thu tăng 29,6% [7]. Đặc biệt lượng khách quốc tế thập được từ điều tra xã hội học 80 hộ gia đình đến các bản DLCĐ tăng mạnh với 4,4 lần trong và 100 khách du lịch, nghiên cứu còn dựa trên giai đoạn 2015 - 2019 [2]. các dữ liệu thứ cấp như: Quy hoạch tổng thể khu Hiện nay du lịch cộng đồng đã trở thành du lịch quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030; các nguồn sinh kế mới của người dân vùng lòng hồ, thống kê tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng phát trong đó thu nhập từ hộ kinh doanh homestay triển du lịch cấp huyện và cấp tỉnh Hòa Bình. chiếm tới 50 - 60% tổng thu nhập của gia đình Khu vực nghiên cứu được giới hạn trong [7]. Tuy nhiên văn hóa truyền thống của đồng phạm vi khu du lịch quốc gia hồ Hoà Bình (theo bào dân tộc nơi đây đang đứng trước những Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc nguy cơ mai một, biến đổi do sự phát triển mạnh gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030) mẽ của DLCĐ. Vì vậy, cần thiết phải đánh giá [4]. Tiến hành điều tra tại các bản trọng điểm mức độ bền vững của văn hóa tộc người trong phát triển du lịch cộng đồng như: bản Ngòi (xã hoạt động ĐLCĐ ở khu vực hồ thủy điện Hòa Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc), bản Mỗ (xã Bình Bình làm cơ sở đề xuất giải pháp khai thác cho Thanh, huyện Cao Phong), bản Đá Bia (xã Tiền phát triển bền vững. Phong, huyện Đà Bắc), bản Sưng (xã Cao Sơn, 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu huyện Đà Bắc) (Hình 1). Hình 1. Sơ đồ phạm vi không gian nghiên cứu 31
  3. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4(35) - Tháng 12/2021 Nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ bền vững Bảng khảo sát khách du lịch bao gồm 19 câu hỏi của văn hóa tộc người trong hoạt động du lịch cộng nhằm tìm hiểu mục đích du lịch, đánh giá nhận đồng ở khu vực hồ thủy điện Hòa Bình. Đối tượng xét của du khách về điểm du lịch, sản phẩm và nghiên cứu là văn hóa tộc người trong hoạt động dịch vụ du lịch ở khu vực hồ Hoà Bình. du lịch cộng đồng ở khu vực hồ Hòa Bình. Tiến hành phỏng vấn 100 du khách và 80 hộ 2.2. Phương pháp nghiên cứu (chiếm 25% tổng số hộ) tại các bản DLCĐ. - Phương pháp điều tra xã hội học Trong đó, 51 hộ gia đình dân tộc Mường, 18 hộ Khảo sát bằng bảng hỏi được thực hiện đối dân tộc Dao Tiền và 11 hộ dân tộc Mường Ao với dân cư địa phương và khách du lịch. Bảng Tá. Thời gian thực hiện 2018 - 2020. hỏi gồm 40 câu hỏi với các nội dung cơ bản: 1) - Phương pháp đánh giá bền vững văn hóa Nhu cầu, mong muốn và thực tế tham gia vào Dựa trên tham khảo các chỉ báo về phát triển hoạt động DLCĐ; 2) Tác động của du lịch đối văn hóa bền vững của Harry Sparling (1996) [3], với cộng đồng địa phương; 3) Tác động của du bài báo đề xuất 21 tiêu chí được chia thành 5 lịch đối với văn hoá; 4) Năng lực của cộng đồng nhóm để đánh giá mức độ bền vững văn hoá tộc tham gia hoạt động du lịch; 5) Tính bền vững người (Bảng 1). Mỗi tiêu chí được cho điểm từ của văn hóa tộc người trong hoạt động du lịch. 0 - 10 theo thang đo Likert 5 . Bảng 1. Thang điểm đánh giá mức độ bền vững văn hoá tộc người trong ĐLCĐ [3] Nhóm tiêu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 TT Tiêu chí đánh giá chí 0 điểm 2,5 điểm 5,0 điểm 7,5 điểm 10 điểm Không 1) Thái độ của cộng đồng với khác Bình Tôn Rất trân Coi thường quan Chấp nhận biệt văn hóa của du khách thường trọng trọng tâm 1 đa dạng Hoàn toàn Không văn hóa Phân Rất sẵn 2) Học hỏi từ du khách không muốn Sẵn sàng vân sàng muốn học học 3) Sử dụng ngôn ngữ tộc người trong giao tiếp với vợ/chồng, Giữ gìn Hoàn toàn Rất con/cháu, bố/mẹ, anh/chị/em, Không Thỉnh Thường 2 ngôn ngữ không sử thường bạn bè, làng xóm sử dụng thoảng xuyên tộc người dụng xuyên 4) Sử dụng ngôn ngữ tộc người trong khi cúng tế tổ tiên 5) Sử dụng trang phục truyền thống trong đời sống 6) Sử dụng kiến trúc nhà ở truyền thống 7) Sử dụng món ăn và nghi thức ăn Hoàn toàn Giữ gìn bản uống truyền thống trong đời sống. Không Thỉnh Rất phổ 3 không sử Phổ biến sắc văn hóa 8) Lưu giữ các làn điệu dân ca, múa sử dụng thoảng biến dụng tiêu biểu của tộc người 9) Lưu giữ và sử dụng trò chơi dân gian trong đời sống 10) Phổ biến truyện thơ dân gian trong đời sống 32
  4. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân - Đánh giá bền vững văn hóa 11) Duy trì hạt nhân hợp lý và tốt đẹp của nghi lễ tâm linh tín ngưỡng 12) Duy trì lễ hội truyền thống 13) Duy trì hạt nhân hợp lý và tốt đẹp của lễ hội truyền thống 14) Giữ gìn đặc điểm truyền thống của trang phục Biến đổi 15) Giữ gìn đặc điểm ngôi nhà Hoàn toàn Biến Biến đổi Giữ phần truyền thống biến đổi đổi ít rất ít nguyên lớn 16) Giữ gìn đặc điểm món ăn truyền thống Hoàn toàn Không Phân Biết rất Ý thức 17) Nhớ tên tộc người Biết không biết biết vân rõ 4 tự giác Vô cùng tự Bình Vô cùng tộc người 18) Thái độ đối với tộc người Tự ti Tự hào ti, xấu hổ thường tự hào 19) Tạo quĩ phát triển cộng đồng 20) Tăng thu nhập cho người dân Văn hóa góp 21) Tăng lòng tự hào về văn hoá Hoàn toàn Không Phân Biết rất 5 phần phát Biết và cộng đồng, từ đó phát huy tinh không biết biết vân rõ triển KT-XH thần tự quản, đoàn kết trong cộng đồng Sau khi điều tra, tính điểm cho từng tiêu chí với người khác tộc là biểu hiện đầu tiên của chấp dựa trên ý kiến của từng người được hỏi, tiến nhận đa dạng văn hoá. hành tính điểm trung bình cho từng tiêu chí và Theo kết quả điều tra, 95% người dân địa điểm trung bình cho từng nhóm tiêu chí. phương tôn trọng sự khác biệt văn hóa của khách Kết quả đánh giá mức độ bền vững theo tiêu du lịch và có thái độ thân thiện với khách bất kể chí và nhóm tiêu chí được phân hạng theo nguyên tộc người, quốc tịch. Chỉ có khoảng 5% người tắc như sau: được hỏi có thái độ “bình thường”. Điểm đánh 0 ≤ A≤ 2 (điểm): nguy cơ biến mất; giá trung bình cho tiêu chí “thân thiện, không thành kiến với người khác tộc “ là 7,37 - đạt mức 2 < A ≤ 4 (điểm): không bền vững; có khả năng bền vững. 4 < A ≤ 6 (điểm): có khả năng không bền vững; Tiêu chí quan trọng thứ hai là việc học hỏi, 6 < A ≤ 8 (điểm): có khả năng bền vững; chia sẻ văn hóa giữa các tộc người địa phương 8 < A ≤ 10 (điểm): bền vững. với khách du lịch. Có 57,5% người dân được hỏi 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận sẵn sàng học hỏi từ khách du lịch (như cách thức 3.1. Kết quả đánh giá mức độ bền vững văn giao tiếp, ứng dụng công nghệ thông tin). Tuy hóa tộc người trong hoạt động DLCĐ nhiên, 22,5% người dân địa phương còn phân (1) Đánh giá mức độ chấp nhận đa dạng văn hoá vân, 15% không muốn học và 5% hoàn toàn Chấp nhận đa dạng văn hóa là một chỉ báo không muốn học. Điểm đánh giá trung bình cho quan trọng cho phát triển bền vững về văn hóa tiêu chí “học hỏi, chia sẻ văn hóa giữa các tộc trong môi trường đa tộc người mà du lịch là một người địa phương với khách du lịch” là 5,9 - trường hợp [5]. Sự thân thiện, không thành kiến mức có khả năng không bền vững. 33
  5. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4(35) - Tháng 12/2021 Như vậy, điểm trung bình cho nhóm tiêu chí thường xuyên sử dụng ngôn ngữ nói của mình để chấp nhận đa dạng văn hóa là 6,65 - mức có khả giao tiếp với những người trong gia đình, những năng bền vững. người đồng tộc và trong cúng bái; tiếng Việt và (2) Đánh giá mức độ giữ gìn ngôn ngữ tộc tiếng Anh được sử dụng trong giao tiếp với du người khách. Giữ gìn và chuyển tải văn hóa tộc người là Điểm trung bình nhóm tiêu chí giữ gìn ngôn một trong những vai trò quan trọng của ngôn ngữ tộc người đạt 7,3 - mức có khả năng bền ngữ. Các dân tộc ở khu vực hồ Hoà Bình vẫn vững (Bảng 2). Bảng 2. Kết quả đánh giá bền vững văn hóa tộc người trong DLCĐ Điểm Điểm trung STT Nhóm tiêu chí Tiêu chí theo tiêu bình nhóm Phân hạng chí tiêu chí Thái độ của cộng đồng với khác biệt về văn hóa Có khả Chấp nhận đa 7,37 1 của du khách 6,65 năng bền dạng văn hóa Học hỏi từ du khách 5,9 vững Sử dụng ngôn ngữ của tộc người trong giao tiếp với vợ/chồng, con/cháu, bố/mẹ, anh/chị/em, 7,25 Có khả Giữ gìn ngôn 2 bạn bè, làng xóm 7,32 năng bền ngữ tộc người Sử dụng ngôn ngữ tộc người trong khi cúng tế vững 7,5 tổ tiên Sử dụng trang phục truyền thống trong đời sống 5 Giữ gìn đặc điểm truyền thống của trang phục 6,1 Sử dụng kiến trúc nhà ở truyền thống 6,4 Giữ gìn đặc điểm ngôi nhà truyền thống (Cấu 5,8 trúc, mầu sắc, mặt bằng sinh hoạt ) Sử dụng món ăn truyền thống và nghi thức ăn 7,3 uống truyền thống trong đời sống Giữ gìn đặc điểm món ăn truyền thống (hương 7,1 vị, phương pháp chế biến ) Có khả Giữ gìn bản sắc 3 Lưu giữ được các làn điệu dân ca, múa tiêu 6,21 năng bền văn hóa 6,1 biểu của tộc người vững Lưu giữ và sử dụng trò chơi dân gian trong đời 4,4 sống Phổ biến chuyện thơ dân gian trong đời sống 4,1 Duy trì hạt nhân hợp lý và tốt đẹp của nghi lễ tâm 7,4 linh tín ngưỡng truyền thống Duy trì lễ hội truyền thống 6,5 Duy trì hạt nhân hợp lý và tốt đẹp của lễ hội 7,6 truyền thống Ý thức tự giác Nhớ tên tộc người của mình 9,6 4 8,46 Bền vững tộc người Thái độ đối với tộc người 7,3 34
  6. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân - Đánh giá bền vững văn hóa Tạo nguồn quĩ để phát triển cộng đồng 7,6 Văn hóa góp Tăng thêm thu nhập cho người dân 6,1 Có khả 5 phần phát triển Tăng lòng tự hào về văn hóa và cộng đồng, từ 6,68 năng bền KT-XH đó phát huy tinh thần tự quản, đoàn kết trong 6,7 vững cộng đồng Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học (3) Đánh giá mức độ giữ gìn bản sắc văn hóa Tiêu chí sử dụng nhà ở truyền thống đạt 6,4 - tộc người mức có khả năng bền vững. Tiêu chí giữ gìn đặc Bản sắc văn hóa của mỗi tộc người thể hiện qua điểm ngôi nhà truyền thống đạt 5,8 - mức có khả nhiều thành tố văn hoá. Trong nghiên cứu này chỉ năng không bền vững. Điểm trung bình của bảo tập trung đánh giá sự bền vững của văn hóa tộc tồn nhà ở truyền thống là 6,1 - mức có khả năng người thông qua trang phục, kiến trúc nhà ở, ẩm bền vững. thực, văn học nghệ thuật và tín ngưỡng truyền Kết quả nghiên cứu cho thấy, du lịch cũng thống. đóng góp một phần đáng kể trong việc bảo tồn Trang phục truyền thống: theo kết quả điều kiểu dáng kiến trúc nhà ở truyền thống. Nhưng tra, phần lớn (72,5%) người già vẫn còn giữ và điều này sẽ có hiệu quả cao hơn nếu người dân sử dụng trang phục truyền thống tộc người. thực sự hiểu được giá trị và ý nghĩa văn hoá, Nhưng chỉ có 12,5% người trung niên và 10% thực tiễn của từng chi tiết kiến trúc cũng như thanh niên còn giữ và sử dụng trang phục truyền được hướng dẫn để nhận diện và lựa chọn những thống hàng ngày. Từ khi có hoạt động du lịch, giá trị văn hóa hợp lý để bảo tồn và phát huy. người dân được khuyến khích mặc trang phục Văn hóa ẩm thực truyền thống: điểm đánh giá truyền thống, nhất là khi đón tiếp khách. Điều cho tiêu chí sử dụng món ăn truyền thống và đó khiến tỉ lệ người trẻ và trung niên giữ và mặc nghi thức ăn uống truyền thống trong đời sống trang phục truyền thống tăng dần lên. Tuy nhiên, đạt 7,3 điểm - mức có khả năng bền vững. Điểm chính nhu cầu thương mại hoá trang phục truyền cho tiêu chí giữ gìn đặc điểm món ăn truyền thống (cho thuê, bán) đã khiến trang phục bị cắt thống là 7,1 - mức có khả năng bền vững. giảm chi tiết và sử dụng các nguyên liệu mới để Văn học nghệ thuật truyền thống và trò chơi may mặc nhằm làm giảm giá thành cho phù hợp dân gian: điểm đánh giá cho tiêu chí phổ biến với nhu cầu của đa số du khách. truyện thơ dân gian trong đời sống chỉ đạt 4,1 - Kết quả đánh giá cho thấy, tiêu chí giữ gìn đặc mức có khả năng không bền vững. Tiêu chí lưu điểm truyền thống của trang phục đạt 6,1 điểm - giữ và sử dụng trò chơi dân gian trong đời sống mức có khả năng bền vững. Điểm trung bình của đạt 4,4 - mức có khả năng không bền vững. bảo tồn trang phục truyền thống là 5,55 - mức có Về tín ngưỡng, tôn giáo: sự cố gắng của các khả năng không bền vững. công ty du lịch và cộng đồng trong việc sân khấu Nhà ở truyền thống: hiện nay, đa phần nhà ở hoá hoạt động tâm linh, tín ngưỡng (Mo Mường các bản vẫn theo kiểu kiến trúc truyền thống; hay các nghi lễ vòng đời của người Dao ) để 85% người dân ở các bản được hỏi mong muốn xây dựng sản phẩm du lịch chưa thành công vì sống ở kiểu nhà truyền thống nhưng chỉ có 15% vấp phải sự dè dặt và phản ứng tiêu cực của cư nêu được chi tiết đặc điểm ngôi nhà, còn lại 85% dân địa phương. Điểm cho tiêu chí duy trì hạt chỉ mô tả được một cách sơ sài. nhân hợp lý và tốt đẹp của nghi lễ tâm linh tín 35
  7. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4(35) - Tháng 12/2021 ngưỡng truyền thống vẫn đạt 7,4 điểm, được lịch đặc thù và thương hiệu riêng cho du lịch đánh giá ở mức có khả năng bền vững. vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. Theo kết quả điều (4) Đánh giá ý thức tự giác tộc người tra, 87,5% người được hỏi cho rằng sử dụng văn Theo kết quả điều tra, 100% người dân biết hóa trong kinh doanh du lịch góp phần tạo nguồn rõ danh xưng tộc người mình; 87,5% cho rằng quĩ để phát triển cộng đồng; 62% cho rằng giúp họ vẫn dựa vào ngôn ngữ để nhận diện tộc tăng thêm thu nhập cho người dân và trên 60% người, chỉ có 22,5% kết hợp thêm trang phục để cho rằng sử dụng văn hóa trong kinh doanh du nhận diện tộc người. 87,5% người được hỏi đều lịch giúp tăng lòng tự hào về dân tộc, từ đó phát cảm thấy tự hào khi giới thiệu danh xưng tộc huy tinh thần tự quản, đoàn kết trong cộng đồng. người với những người khác tộc; 5% cảm thấy Tiêu chí tạo nguồn quĩ để phát triển cộng vô cùng tự hào; 7,5% cảm thấy bình thường và đồng đạt 7,6 - mức có khả năng bền vững. Tiêu chỉ có 2,5% cảm thấy ngại và tự ti. chí tăng thêm thu nhập cho người dân đạt mức Điểm cho tiêu chí nhớ danh xưng (tên) tộc 6,1 - mức khả năng bền vững (nhưng tiệm cận người là 9,6 - mức bền vững. Tiêu chí thái độ với mức có khả năng không bền vững). Cuối đối với tộc người đạt 7,3 - mức có khả năng bền cùng là tiêu chí tăng lòng tự hào về văn hóa đạt vững. Điểm trung bình cho nhóm tiêu chí ý thức 6,7 - mức có khả năng bền vững. tộc người đạt cao nhất so với các tiêu chí khác, Như vậy điểm trung bình cho nhóm tiêu chí đạt 8,4 - mức bền vững. Như vậy vấn đề ý thức văn hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội đạt tộc người của các dân tộc vùng hồ Hoà Bình 6,7 - mức có khả năng bền vững. không có vấn đề gì đáng báo động. 3.2. So sánh mức độ bền vững văn hóa tộc (5) Đánh giá sự đóng góp của văn hóa vào người giữa các dân tộc phát triển kinh tế - xã hội Kết quả đánh giá mức độ bền vững văn hóa Chính các giá trị văn hóa độc đáo, khác biệt tộc người trong hoạt động DLCĐ ở các dân tộc của các tộc người đã tạo nên những sản phẩm du có những đặc điểm chung và riêng (Bảng 3). Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ bền vững văn hóa tộc người theo các nhóm dân tộc TT Nhóm tiêu chí Mường Mường Ao Tá Dao Tiền 1 Chấp nhận đa dạng văn hoá 6,34 7,50 6,56 2 Giữ gìn ngôn ngữ tộc người 7,30 7,33 7,43 3 Giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người 5,97 5,97 6,92 4 Ý thức tộc người 8,48 7,50 8,20 5 Văn hóa góp phần phát triển KT-XH 6,78 7,91 7,6 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học Điểm chung là các dân tộc đều có ý thức tộc được đánh giá ở mức có khả năng bền vững ở cả người khá cao, đa số ở mức bền vững. Ngược 3 tộc người. lại, tiêu chí giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người lại Kết quả này cho thấy, các dân tộc ở đây vẫn có điểm đánh giá thấp nhất so với các tiêu chí có ý thức mạnh mẽ về tộc người của mình. Điều khác ở cả 3 tộc người. Các tiêu chí còn lại: chấp này có vai trò quan trọng trong hoạt động bảo nhận đa dạng văn hoá; giữ gìn ngôn ngữ tộc tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc người. Tuy người; văn hóa góp phần phát triển KT-XH đều nhiên, việc giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người 36
  8. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân - Đánh giá bền vững văn hóa trong hoạt động DLCĐ là điểm cần lưu ý. Thực (iii) Đối với văn hóa tộc người: đã có sự mai tế cho thấy, DLCĐ ở các bản đã có những hiệu một của một số thành tố văn hóa do các yếu tố quả tích cực trong bảo tồn và phát huy văn hóa. khách quan như di vén nhiều lần, khó khăn trong Nhưng vẫn còn có những hạn chế trong lựa chọn mưu sinh. nội dung, hình thức khai thác phù hợp để đảm 3.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát bảo quyền lợi của các bên tham gia và nhất là huy văn hoá tộc người trong phát triển DLCĐ mục tiêu bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc Bên cạnh những điểm chung vẫn có sự khác người trong phát triển DLCĐ cần xác định qui biệt giữa các dân tộc ở một số tiêu chí đánh giá: trình bảo tồn và vai trò của các bên tham gia. Bài Thứ nhất, ở tiêu chí “giữ gìn bản sắc văn hóa báo đề xuất qui trình bảo tồn và vai trò của các tộc người”, dân tộc Mường và Mường Ao Tá được bên tham gia như sau (Hình 2): đánh giá ở mức có khả năng không bền vững, dân Bước 1: Kiểm kê, phân loại và đánh giá di tộc Dao Tiền ở mức có khả năng bền vững; sản văn hoá Thứ hai, ở tiêu chí “văn hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội”, dân tộc Mường thấp hơn 2 Tổng điều tra, kiểm kê một cách chính xác dân tộc còn lại. trữ lượng các di sản văn hóa (DSVH) vật thể, Điều này có thể được lý giải do các hộ gia phi vật thể ở từng thôn, xóm để từ đó xây dựng đình dân tộc Mường thường phụ thuộc vào việc ngân hàng dữ liệu về văn hóa của địa phương. cung ứng nguồn khách từ phía các công ty du Đây là nền tảng cho công tác bảo tồn và phát huy lịch, chưa chủ động trong hoạt động du lịch. Đây di sản văn hoá. là dấu hiệu tiềm tàng của phát triển không bền Bước 2: Lựa chọn di sản văn hóa để bảo tồn, vững trong tương lai. phát huy trong du lịch Như vậy, kết quả đánh giá mức độ bền vững Lựa chọn những di sản văn hóa có khả năng văn hóa tộc người trong hoạt động DLCĐ ở khu xây dựng thành sản phẩm du lịch cũng như tạo vực hồ Hoà Bình cho thấy: trong 5 nhóm tiêu chí ra sự lôi cuốn với du khách. Quá trình này cần thì nhóm tiêu chí ý thức tộc người có điểm số cao tuân thủ nguyên tắc tôn trọng cộng đồng cũng nhất với 8,46 - mức độ bền vững; bốn nhóm tiêu như những đặc trưng văn hóa của họ với sự hài chí còn lại có điểm số nằm trong khoảng từ 6,21 lòng, tăng tính trải nghiệm của du khách. đến 7,32 - mức có khả năng bền vững (Bảng 2). Bước 3: Xác định giá trị văn hóa cần bảo tồn, Thông qua đánh giá mức độ bền vững văn phát huy trong du lịch hóa tộc người trong hoạt động DLCĐ ở khu vực Xác định giá trị văn hóa để bảo tồn cần gắn hồ Hoà Bình có thể nhận thấy nổi lên một số vấn đề sau: với hai tiêu chí: thứ nhất, giá trị mang đậm nét bản sắc dân tộc; thứ hai, giá trị mang tính lịch sử (i) Đối với cộng đồng địa phương: vẫn còn sự rụt rè thiếu tự tin đối với năng lực làm du lịch và văn hoá, tức là gắn với sự phát triển của tộc sự hiểu biết về các giá trị văn hóa tộc người; người, phản ánh tính qui luật của sự phát triển. (ii) Đối với doanh nghiệp vẫn còn sự lúng Tóm lại, kết quả của bước này là xác định túng trong việc lựa chọn nội dung và hình thức được “ý tưởng sáng tạo” và “ý tưởng văn hoá” có phát triển DLCĐ gắn với bảo tồn, phát huy văn giá trị phù hợp với thực tiễn cuộc sống đương đại hóa tộc người; ẩn chứa trong di sản. 37
  9. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4(35) - Tháng 12/2021 Hình 2. Qui trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người trong hoạt động DLCĐ Bước 4: Xác định phương thức bảo tồn, phát định công đoạn du khách có thể quan sát hoạt huy giá trị văn hóa trong du lịch động văn hóa đang diễn ra tại điểm có di sản; Cần đặt di sản văn hóa được lựa chọn bảo tồn, (3) Xác định giá trị “vật chất” của di sản văn phát huy trong mối quan hệ với phát triển du lịch hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; (4) để xác định phương thức bảo tồn tĩnh hay bảo Xác định giá trị tinh thần của di sản văn hóa tồn động. Tuỳ thuộc vào đặc điểm và tính chất vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; (5) Xác của từng di sản mà xây dựng môi trường “thực định vai trò, ý nghĩa thực tiễn của các di sản hành văn hoá” cho cộng đồng trong du lịch. đối với nền văn hóa dân tộc; (6) Xác định Bước 5: Xây dựng sản phẩm du lịch những nội dung và hình thức cụ thể của di sản Thứ nhất, đối với mỗi loại di sản cần xây văn hóa vật thể và phi vật thể được phép khai dựng nội dung diễn giải văn hóa làm tiền đề thác phục vụ du lịch [1]. cho việc xây dựng bài thuyết minh, giới thiệu 4. Kết luận hoặc cách thức triển khai giới thiệu di sản văn Các giá trị văn hóa tộc người đã đóng góp hóa với du khách; thứ hai, thiết kế các dịch vụ đáng kể để tạo nên các sản phẩm du lịch độc đáo dựa trên di sản và giá trị văn hóa cần bảo tồn, của khu vực hồ Hòa Bình. Du lịch đã tạo nên phát huy; thứ ba, thiết kế các sản phẩm lưu động cơ kinh tế và môi trường cho hoạt động niệm, sản phẩm đặc sản mang dấu ấn văn hóa thực hành văn hóa địa phương. của di sản ấy. Trong quá trình đó cần: (1) Xác Nghiên cứu đã đánh giá mức độ bền vững văn định công đoạn du khách có thể tham gia vào hoá tộc người trong hoạt động DLCĐ trên các hoạt động du lịch tại điểm có di sản văn hóa khía cạnh: chấp nhận đa dạng văn hóa, gìn giữ vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; (2) Xác ngôn ngữ tộc người, giữ gìn bản sắc văn hóa tộc 38
  10. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Vân - Đánh giá bền vững văn hóa người, ý thức tộc người và văn hóa góp phần dụng trang phục truyền thống trong đời sống; phát triển kinh tế xã hội. Kết quả nghiên cứu cho giữ gìn đặc điểm ngôi nhà truyền thống; lưu giữ thấy nhóm tiêu chí ý thức tộc người đạt mức bền và sử dụng trò chơi dân gian trong đời sống; phổ vững (8,46 điểm). Các tiêu chí còn lại được đánh biến chuyện thơ dân gian trong đời sống, có dấu giá ở mức có khả năng bền vững với điểm số từ hiệu cho thấy sự mai một và biến đổi của một số 6,21-7,32: giữ gìn ngôn ngữ tộc người (7,32 yếu tố văn hóa truyền thống trong cộng đồng. điểm), văn hoá góp phần phát triển kinh tế xã Ngoài ra, người dân vẫn còn rụt rè, thiếu tự tin hội (6,68 điểm), chấp nhận đa dạng văn hoá đối với năng lực làm du lịch và sự hiểu biết về (6,65 điểm), giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người các giá trị văn hóa tộc người. (6,21 điểm). Điều đó chứng tỏ DLCĐ là một Để hướng tới phát triển du lịch bền vững gắn công cụ hiệu quả cho bảo tồn và phát huy giá trị với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc người văn hóa tộc người. thì cần xác định rõ vai trò của các bên tham gia Tuy nhiên, vẫn còn 4 tiêu chí thuộc nhóm và xây dựng quy trình bảo tồn, phát huy giá trị “giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người” được đánh văn hóa trong hoạt động DLCĐ với 5 bước như giá ở mức có khả năng không bền vững là: sử đề cập ở phần trên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thuý Anh (2014), Giáo trình Du lịch văn hoá: những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXBGD Việt Nam, Hà Nội. 2. Công ty cổ phần DLCĐ Đà Bắc (2019), Mô hình du lịch cộng đồng Đà Bắc: Báo cáo hoạt động năm 2019. 3. Hary Spalling (2018), Cultural Sustainable Development: Concepts and Principples. Available from: 4. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình (2016), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030. 5. Vương Xuân Tình và Trần Hồng Hạnh (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người trong quá trình hội nhập ở vùng văn hóa Đông Bắc. NXB Khoa học xã hội. 6. Nguyễn Thị Hồng Vân (2019), Du lịch cộng đồng vùng hồ Hòa Bình: quá trình hình thành, phát triển và mô hình tổ chức. Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, 4 (27): p.24-3. 7. Nguyễn Thị Hồng Vân (2021), Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người ở khu vực hồ Hòa Bình, Luận án tiến sỹ, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN. Thông tin tác giả: Nhật ký tòa soạn: Hoàng Thị Thu Hương, Khoa Địa lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Ngày nhận bài: 20/8/2021 Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Biên tập: 10/2021 Email: huonghoangbg@yahoo.com Điện thoại: 0912989783 Nguyễn Thị Hồng Vân, Khoa Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp HN Địa chỉ: 298 Cầu Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Email: nguyenhongvanch7@gmail.com Điện thoại: 0919571139 39